Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn học phần Triết học Mac-Lênin

Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn?
I. Quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện được rút ra t nguyên lý v mối liên hệ phổ biến, một
trong nhng nguyên tắc phương pháp lun bản của triết hc Mác – Lênin. Mỗi
sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối ln hệ, tác động qua lại với nhau; do
đó, khi nhn thức v sự vật, hiệnợng cần tuân theo quan điểm toàn diện. Quan
điểm này mang đến tính đúng đắn trong hoạt động xem xét hay đánh giá mt đối
tượng nhất định. Không chỉ nhìn nhận với tính chất tiêu cực hay tích cực theo
cảm xúc, mà phải là những tiến hành trên lý trí, kinh nghiệm và trình đđánh giá
chuyên môn.
- Nội dung của quan điểm toàn diện:
+ Khi nhận thức sự vật, chúng ta phải xem xét sự vật trong mối quan hbiện
chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự
tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác và với i trường xung quanh, k
cả mi liên hệ trung gian, gián tiếp.
+ Phải phân loại, đánh gvtrí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự vận
động, phát triển của sự vật, nghiên cứu quá trình từ quá khứ đến hiện tại và phán
đoán tương lai. Ctrọng đến những mối liên hệ phổ biến, tất yếu của sự vật,
hiện tượng.
+ Quan điểm toàn diện đối lp với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thy
mặt này không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nng lại xem xét
dàn trải, không thấy mặt bản chất của đi tượng nên drơi vào thuật ngụy biện
và chủ nghĩa chiết trung.
II. Vận dụng
Trong thực tiễn, khi xem xét, nghiên cứu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào ta cũng
cần phải dựa trên quan điểm toàn diện. Cụ thể như trong công tác đánh giá, nhận
xét và xếp loại đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
1. Yêu cầu
- Tạo điều kiện để mỗi đoàn viên tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện
nhiệmvụ Đoàn, nghiêm túc tự phê bình, nhn thấy được mặt tích cực và mặt hạn
chế.
- thư phải tuân thdựa trên c nguyên tắc, tiêu chí đã được quy
địnhrõ, đồng thời xem xét quá trình hoạt động của đoàn vn để đưa ra những
nhận xét, đánh giá chính xác và khách quan nhất.
lOMoARcPSD|36215 725
- Việc đánh gđoàn viên phải được đặt trong mối tương quan giữa kết
quảthực hiện các chương trình hoạt động của Đoàn cấp trên và sở Đoàn với
kết quả rèn luyện phấn đấu của mỗi đoàn viên.
2. Nguyên tắc
- Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đoàn Thanh niên.
- Đảm bảo thống nhất, đồng bộ, liên thông trong hệ thống tổ chức Đoàn.
- Bảo đảm nguyên tắc tập trung n chủ, tự phê bình và phê nh; đoàn
kết,thống nhất; trung thực, khách quan, toàn diện, ng bằng, công khai, minh
bạch; đúng thẩm quyền, trách nhiệm.
- Lấy phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống làm gốc; kết quả, hiệu quả
côngviệc làm thước đo chủ yếu trong đánh giá, xếp loại hng năm.
- Gắn trách nhiệm của nhân với tập thể; trách nhiệm của thư Đoàn
cáccấp với kết quả công tác Đoàn và phong trào của địa phương, đơn vị.
3. Tiêu chí
Chất lượng đoàn viên được xếp thành 4 mức: Xuất sắc, Khá, Trung bình, Yếu
kém. thư sẽ căn cứ theo những tiêu chí dưi đây đnhng đánh giá, xếp
loại cuối cùng:
- Ý thức chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách, pp luật của
Nhànước; Điều lệ Đoàn và các nghị quyết của Đoàn; các nội quy, quy định ca
địa phương, đơn vi nơi sinh hoạt, học tâp, lao động, công tác.
- Thái độ, tinh thần tham gia các hoạt động do tchức Đoàn quản nh
tổchức; ý thức và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Việc tu dưỡng, rèn luyện vchính trị, tưởng, đạo đức, lối sng, văn
agiao tiếp, tác phong, lề lối làm việc.
- Kết quđạt được ở “Chương trình rèn luyện đoàn viên”.
- Các vi phạm kỷ luật (nếu có).
- i trường, điều kiện hoạt động ca đoàn viên và đặc thù giới.
=> Kết luận: Quan điểm toàn diện đã đưc vn dụng triệt để trong công tác đánh
giá, nhận xét, xếp loại đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Không
thể chcăn co những biểu hiện, hành vi bên ngoài phải tìm hiểu tất cả các
công việc đoàn vn thực hiện. Không thể chỉ xem xét trong một thời điểm hay
một khong thời gian, phải nhìn nhận cả quá trình n luyện tu dưng.
Việc xem xét đầy đủ cả qtrình không đồng nghĩa với việc đánh gmột cách
lOMoARcPSD|36215 725
tràn lan, thiếu khoa hc mà phải được thực hiện theo trình tự, cân nhắc, chọn lọc
nhng yếu tố cthể, chi tiết. Tuân theo nguyên tắc toàn diện sẽ có đưc nhng
đánh giá đúng đắn và khách quan nhất, tạo tiền đề cho công tác nhận xét, xếp loại
đoàn viên. Từ đó, thể dễ dàng đề xuất phương hướng, tạo lập kế hoạch phù
hợp đối với việc đào tạo, bồi dưỡng đoàn viên ưu tú, đápng tốt yêu cầu, nhiệm
vụ xây dng sở Đoàn vng mạnh. Có ththấy, trong ng tác đánh giá, nhận
xét, xếp loại đoàn viên Đoàn Thanh nn Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng và
trong c vấn đề khác của thực tiễn nói chung, quan điểm toàn diện luôn đòi hỏi
nhận thức trọng tâm, trọng điểm, từ đó xem xét cái toàn bộ, trên cơ sở thấu hiểu
quy luật vận động và phát trin của sự vật, hiện tượng. Phải loại bỏ mọi suy nghĩ
hành động phiến diện, chiết trung, ngụy biện đtiếp cận từ nhiều khía cạnh
khác nhau, phận biệt được cái bản chất với không bn chất. Nếu thực hiện không
đúng hoặc đi ngược lại nhng u cầu của quan điểm toàn diện, sẽ rơi vào sai
lầm, điển hình là chnghĩa chủ quan duy ý chí trong nhận thứchành động,
gây ra những hậu quả to lớn cho dù hoạt động ở bất cứ lĩnh vực nào.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn?
I. Quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, là một
trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của triết học Mác – Lênin. Mỗi
sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau; do
đó, khi nhận thức về sự vật, hiện tượng cần tuân theo quan điểm toàn diện. Quan
điểm này mang đến tính đúng đắn trong hoạt động xem xét hay đánh giá một đối
tượng nhất định. Không chỉ nhìn nhận với tính chất tiêu cực hay tích cực theo
cảm xúc, mà phải là những tiến hành trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đánh giá chuyên môn.
- Nội dung của quan điểm toàn diện:
+ Khi nhận thức sự vật, chúng ta phải xem xét sự vật trong mối quan hệ biện
chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự
tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác và với môi trường xung quanh, kể
cả mối liên hệ trung gian, gián tiếp.
+ Phải phân loại, đánh giá vị trí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự vận
động, phát triển của sự vật, nghiên cứu quá trình từ quá khứ đến hiện tại và phán
đoán tương lai. Chú trọng đến những mối liên hệ phổ biến, tất yếu của sự vật, hiện tượng.
+ Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy
mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét
dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện
và chủ nghĩa chiết trung. II. Vận dụng
Trong thực tiễn, khi xem xét, nghiên cứu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào ta cũng
cần phải dựa trên quan điểm toàn diện. Cụ thể như trong công tác đánh giá, nhận
xét và xếp loại đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. 1. Yêu cầu
- Tạo điều kiện để mỗi đoàn viên tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện
nhiệmvụ Đoàn, nghiêm túc tự phê bình, nhận thấy được mặt tích cực và mặt hạn chế.
- Bí thư phải tuân thủ và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí đã được quy
địnhrõ, đồng thời xem xét quá trình hoạt động của đoàn viên để đưa ra những
nhận xét, đánh giá chính xác và khách quan nhất. lOMoARc PSD|36215725
- Việc đánh giá đoàn viên phải được đặt trong mối tương quan giữa kết
quảthực hiện các chương trình hoạt động của Đoàn cấp trên và cơ sở Đoàn với
kết quả rèn luyện phấn đấu của mỗi đoàn viên. 2. Nguyên tắc
- Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đoàn Thanh niên.
- Đảm bảo thống nhất, đồng bộ, liên thông trong hệ thống tổ chức Đoàn.
- Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; đoàn
kết,thống nhất; trung thực, khách quan, toàn diện, công bằng, công khai, minh
bạch; đúng thẩm quyền, trách nhiệm.
- Lấy phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống làm gốc; kết quả, hiệu quả
côngviệc làm thước đo chủ yếu trong đánh giá, xếp loại hằng năm.
- Gắn trách nhiệm của cá nhân với tập thể; trách nhiệm của Bí thư Đoàn
cáccấp với kết quả công tác Đoàn và phong trào của địa phương, đơn vị. 3. Tiêu chí
Chất lượng đoàn viên được xếp thành 4 mức: Xuất sắc, Khá, Trung bình, Yếu
kém. Bí thư sẽ căn cứ theo những tiêu chí dưới đây để có những đánh giá, xếp loại cuối cùng:
- Ý thức chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhànước; Điều lệ Đoàn và các nghị quyết của Đoàn; các nội quy, quy định của
địa phương, đơn vi nơi sinh hoạt, học tâp, lao động, công tác.̣
- Thái độ, tinh thần tham gia các hoạt động do tổ chức Đoàn quản lý mình
tổchức; ý thức và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Việc tu dưỡng, rèn luyện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn
hóagiao tiếp, tác phong, lề lối làm việc.
- Kết quả đạt được ở “Chương trình rèn luyện đoàn viên”.
- Các vi phạm kỷ luật (nếu có).
- Môi trường, điều kiện hoạt động của đoàn viên và đặc thù giới.
=> Kết luận: Quan điểm toàn diện đã được vận dụng triệt để trong công tác đánh
giá, nhận xét, xếp loại đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Không
thể chỉ căn cứ vào những biểu hiện, hành vi bên ngoài mà phải tìm hiểu tất cả các
công việc đoàn viên thực hiện. Không thể chỉ xem xét trong một thời điểm hay
một khoảng thời gian, mà phải nhìn nhận rõ cả quá trình rèn luyện và tu dưỡng.
Việc xem xét đầy đủ cả quá trình không đồng nghĩa với việc đánh giá một cách lOMoARc PSD|36215725
tràn lan, thiếu khoa học mà phải được thực hiện theo trình tự, cân nhắc, chọn lọc
những yếu tố cụ thể, chi tiết. Tuân theo nguyên tắc toàn diện sẽ có được những
đánh giá đúng đắn và khách quan nhất, tạo tiền đề cho công tác nhận xét, xếp loại
đoàn viên. Từ đó, có thể dễ dàng đề xuất phương hướng, tạo lập kế hoạch phù
hợp đối với việc đào tạo, bồi dưỡng đoàn viên ưu tú, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm
vụ xây dựng cơ sở Đoàn vững mạnh. Có thể thấy, trong công tác đánh giá, nhận
xét, xếp loại đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng và
trong các vấn đề khác của thực tiễn nói chung, quan điểm toàn diện luôn đòi hỏi
nhận thức trọng tâm, trọng điểm, từ đó xem xét cái toàn bộ, trên cơ sở thấu hiểu
quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Phải loại bỏ mọi suy nghĩ
và hành động phiến diện, chiết trung, ngụy biện để tiếp cận từ nhiều khía cạnh
khác nhau, phận biệt được cái bản chất với không bản chất. Nếu thực hiện không
đúng hoặc đi ngược lại những yêu cầu của quan điểm toàn diện, sẽ rơi vào sai
lầm, mà điển hình là chủ nghĩa chủ quan duy ý chí trong nhận thức và hành động,
gây ra những hậu quả to lớn cho dù hoạt động ở bất cứ lĩnh vực nào.