Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn học phần Triết học Mac-Lênin

Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn
I- Khái niệm và cơ sở lý luận:
* Quan điểm toàn diện là gì?
Quan điểm toàn diện trong hoạt động nhn thức và hoạt động thực tiễn
là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bn, quan trọng của phép
biện chứng duy vật. Quan điểm toàn diện được hiểu là quan điểm khi nghiên
cứu và xem xét sự vật phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các thuộc tính, các
mặt kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến sự vật; tránh cách xem
xét phiến diện, một chiều.
* Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến:
- Mọi sự vật, hiện tượng hay quá trình (vạn vật) trong thế giới đều
tồn tại trong muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Mối liên hệ tồn tại khách
quan, phổ biến và đa dạng.
- Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những
mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng
chi phối một cách tổng quát quá trình vận động, phát triển của mi sự vật, hiện
tượng xảy ra trong thế giới.
=> Phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mi quan hệ nào cũng tồn tại sự
vật, sự việc; không có bất cứ sự vật nào tồn tại mt cách riêng biệt, cô lập, độc
lập với các sự vật khác.
II- Vận dụng quan điểm toàn diện vào một vấn đề thực tiễn:
- Thnhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt
trong chỉnh thể thng nhất ca tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố,
các thuộc tính, các mối liên hệ ca chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát
và nghn cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hgián tiếp”
của sự vật đó”, tức trong chỉnh thể thống nhất của “mối tổng hoà những
quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với các sự vật khác”.
- Thhai, chthể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất
yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội
tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn
tại khách quan với nhiu thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác
động qua lại của đối tượng.
- Thba, cần xem xét mối liên hgắn với nhu cầu thực tiễn;
không viển vông,o tưởng bởi mi liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với
nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh, chỉ phản ánh
được mối liên hệ nào đó phù hợp với nhu cầu ca con người nên nhận
lOMoARcPSD|36215 725
thức về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương đối, không đầy đủ,
không trọn vẹn. Nên xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối
tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên
hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thi gian nhất định, tức cần
nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và
phán đoán cả tương lai của nó.
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ nó
chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việc chú ý tới nhiều mặt, nhiu mối liên
hệ vẫn có th phiến diện nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những thuộc tính,
nhng quy định khác nhau ca sự vật được thhiện trong những mối liên hệ khác
nhau đó. Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức v
nhiều mặt, nhiều mối liên hcủa sự vật đến chỗ khái quát đrút ra cái bản chất
chi phối sự tn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó.
* Ví dụ vận dụng quan điểm toàn diện trong thực tiễn:
Khi xét chọn Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện
cần phải xét dựa trên nhiều tiêu chí chứ không phải chỉ dựa trên kết quhọc tập:
Là cá nhân ưu tú nhất đưc Hội đng xét chọn Thủ khoa của trường lựa
chọn
Có điểm rèn luyện đạt loại xuất sắc trở lên
Ưu tiên những cá nhân đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế
hoặc có đề tài nghn cứu khoa học, sáng kiến được ứng dụng vào thực tế
mang lại lợi ích cho cng đồng, xã hội;
Có nhiu đóng góp trong công tác Đoàn, Hi và phong trào sinh viên.
Có đo đức tốt dựa trên sự đánh giá khách quan của mọi người xung
quanh
* Nếu không tôn trọng quan điểm toàn diện:
- Mắc phải ba sai lầm là chnghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, ch
nghĩa ngụy biện:
+ Chủ nghĩa phiến diện là cách xem xét chỉ thấy một mặt, mt mi quan
hệ, tính chất nào đó mà không thấy được nhiều mặt, nhiu mối quan hệ, nhiều
tính chất ca sự vật; chỉ xem xét sự vật ở một góc độ hay từ một phương diện
nào đó mà thôi.
+ Chủ nghĩa chiết trung là cách xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều
mối liên hệ của sự vật nhưng không rút ra được mặt bản chất, không thấy được
mối liên hệ cơ bn của sự vật; mà coi chúng như nhau, kết hợp chúng một cách
nguyên tắc, tùy tiện.
lOMoARcPSD|36215 725
+ Chủ nghĩa ngụy biện là cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với
cái không cơ bản, cái chủ yếu với cái th yếu,… hay ngược lại nhằm đạt được
mục đích hay lợi ích của mình một cách tinh vi.
Ngoài ra nếu không tôn trọng nguyên tắc toàn diện ta sẽ dễ sa vào ch
nghĩa bình quân, quan điểm dàn đều, tức không thấy được trọng tâm, trọng
điểm, điều cốt lõi trong cuộc sống cùng phức tạp.
1.
Vai trò quan trọng của quan điểm toàn diện khi nhìn nhận mt vn đề:
– Quan điểm này đã cung cấp cho chúng ta cái nhìn đúng đắn, khách quan về s
vật, hiện tượng để rút ra bản chất. Phải đặt nó giữa các yếu tố bộ phận, các thuộc
tính khác nhau của chính sự vật đó và mối quan hệ gia sự vật đó với sự vật khác
ồng thời luôn đặt trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. – Vận
dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải có các
bin pháp, phương tiện khác nhau đhiu cho rộng nhưng cũng cn xác định
đâu là cái cơ bản, cái quan trng để hiu sâu sắc vn đề . Mà theo như Lê nin là
kết hp chặt chgia “chính sách dân chủ” và chính sách “có trọng điểm”.
2. ( Minh Tâm) Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện? Vận dụng quan
đim toàn diện ntn trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
c ta hiện nay?
- Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn là 1 trong những
nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. cơ
sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý v mối liên hệ phbiến. Nguyên tắc
toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức đc bản chất ca sự vật hiện tượng chúng ta phi
xem xét sự tồn tại của nó trong mlh qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác
nhau trong tính chỉnh thể của sự vt, hiện tượng ấy và trong mlh qua lại giữa sự vt
hin tượng đó với … khác, tránh xem xét phiến diện một chiều.
- sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH c ta hiện nay được triển khai trong bối
cảnh khá phức tạp : thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen lẫn nhau .Do
vậy , cùng với việc khẳng định tính tt yếu khách quan của CNH-HĐH việc nhận rõ
nhng điều kiện thuận li ,thời và những khó khăn phức tạp , đặc biệt là những
nguy cơ thách thức có ý nghĩa lý lun và phương pháp luận đặc biệt quan trọng
không chỉ trong việc hoạch định chiến lược , mục tiêu , nội dung và phương pháp
tiến hành sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH mà có tác dụng thiết thực trong việc xây
dựng , phát triển nguồn nhân lực , củng cố quyết tâm chđộng nắm thời cơ ,vươn
lên phát triển nhanh và vững chắc , tạo thế và lực mới , đng thời luôn tỉnh táo kiên
quyết đẩy lùi khắc phục các nguy cơ , kể cả những nguy cơ mới nảy sinh , đm bảo
phát triển đúng định hướng XHCN
3.(Thảo Nhi)Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán triệt quan
đim toàn diện?
Nhận thức là sự phn ánh của thế giới khách quan vào trong bộ não con người một
cách năng động và sáng tạo, thông qua lao động và ngôn ngữ.
(Bảo ngọc) quan đim toàn diện của chủ nghĩa mác lênin có vai trò quan trng
như thế nào trong việc nhìn nhận mt vn đề?
lOMoARcPSD|36215 725
Hot động thực tiễn là tất cnhng hoạt đng vật chất có tính chất lch sử và xã hi
của con người nhằm làm biến đổi tự nhiên và xã hội. Nhận thức bắt nguồn tthc
tiễn. thực tiễn đem lại những tài liệu cho quá trình nhận thức, giúp cho nhận thức
nắm được bản chất, các quy lut ca thế giới. Thực tiễn còn làm hoàn thiện các giác
quan của con người qua đó làm tăng khả năng nhận biết của các giác quan thúc đy
nhận thức của con người phát trin.
Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu tất yếu của phương pháp tiếp cận
khoa học, cho phép tính đến mọi khả năng của vận động, phát triển có thể có của sự
vật, hiện tượng đang nghiên cứu; nghĩa là cần xem xét sự vật, hiện tượng trong một
chỉnh thể thống nht với tất cả các mặt, các bphn, các yếu tố, các thuộc tính,
cùng các mối quan hệ của cng. Để đảm bảo nguyên tắc toàn diện quá trình nhận
thức sự vt, hiện tượng chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ vi nhu cầu thực
tiễn của con người.
4. (Hà Phương) Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
- Con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua lại. Mối quan hệ y có
thể là giữa các yếu tố, các bộ phận, giữa sự vật này với sự vật khác, giữa mối liên
hệ trực tiếp với gián tiếp => đưa ra các nhận thức đúng đắn.
- Đòi hỏi con người phải chú ý và biết phân biệt từng mối liên hệ. Cụ thể hơn
đó là các mối quan hệ ch yếu với tất yếu, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mi
liên hệ về bản chất => hiểu rõ bản chất svic.
- Đòi hỏi con người nắm bắt được khuynh hướng phát triển của sự vật trong
tương lai, hiểu rõ về hiện tại đang tồn tại của sự vật. Con người cần nhận biết được
sự biến đổi kể cả biến đổi đi lên hay là biến đổi đi xuống.
5 ( mạnh quỳnh) tại sao trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng nguyên
tắc toàn diện? trùng với câu hỏi của nhi
Phát hiện nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) đang
chi phối sự tồn tại của bản thân sự vt. Sẽ xem xét được sự vật t nhiều góc độ, từ nhiu
phương din.
Xác định được những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,
…) o bên trong, bản, tất nhiên, ổn định…; còn những mối liên hệ, quan h(hay
những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) nào bên ngoài, không cơ bn, ngẫu nhiên,
không ổn định…;
Từ những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính cht, yếu t, mặt…) bên trong,
bản, tất nhiên, ổn định…sẽ giải được những mối liên hệ, quan hệ (hay những đc
điểm, tính cht, yếu t, mt…) còn lại. Qua đó, xây dựng một hình ảnh về sự vật như s
thống nhất các mối quan hệ, liên hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mt…), phát
hiện ra quy luật (bản chất) của nó.
Đánh giá đúng vai trò của từng mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu
tố, mt,…) chi phối sự vật.
Thông qua hot động thực tiễn, sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp
thích hợp (mà trước hết những công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi
những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) của bản thân
sự vật, đặc biệt những mối liên hệ, quan hệ () bên trong, bản, tất nhiên, quan
trọng… của nó.
Nắm vững sự chuyển hóa các mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, nh chất, yếu
tố, mt…) ca bản thân sự vật, kịp thời sự dụng các công cụ, phương tiện, biện pháp bổ
sung để phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, nhằm lèo lái sự vật vận động, phát
lOMoARcPSD|36215 725
triển theo đúng quy luật và hp lợi ích chúng ta. Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên
tắc toàn diện sẽ giúp chủ thkhc phục được chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung,
chủ nghĩa ngụy biện… trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của chính mình.
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải một vấn đề của thực tiễn
I- Khái niệm và cơ sở lý luận:
* Quan điểm toàn diện là gì?
– Quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép
biện chứng duy vật. Quan điểm toàn diện được hiểu là quan điểm khi nghiên
cứu và xem xét sự vật phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các thuộc tính, các
mặt kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến sự vật; tránh cách xem
xét phiến diện, một chiều.
* Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: -
Mọi sự vật, hiện tượng hay quá trình (vạn vật) trong thế giới đều
tồn tại trong muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Mối liên hệ tồn tại khách
quan, phổ biến và đa dạng. -
Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những
mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng
chi phối một cách tổng quát quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện
tượng xảy ra trong thế giới.
=> Phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự
vật, sự việc; không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, cô lập, độc
lập với các sự vật khác.
II- Vận dụng quan điểm toàn diện vào một vấn đề thực tiễn: -
Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt
nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố,
các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát
và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp”
của sự vật đó”, tức trong chỉnh thể thống nhất của “mối tổng hoà những
quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với các sự vật khác”. -
Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất
yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội
tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn
tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác
động qua lại của đối tượng. -
Thứ ba, cần xem xét mối liên hệ gắn với nhu cầu thực tiễn;
không viển vông, ảo tưởng bởi mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với
nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh, chỉ phản ánh
được mối liên hệ nào đó phù hợp với nhu cầu của con người nên nhận lOMoARc PSD|36215725
thức về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương đối, không đầy đủ,
không trọn vẹn. Nên xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối
tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên
hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức cần
nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và
phán đoán cả tương lai của nó.
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ nó
chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việc chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên
hệ vẫn có thể là phiến diện nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những thuộc tính,
những quy định khác nhau của sự vật được thể hiện trong những mối liên hệ khác
nhau đó. Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về
nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất
chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó.
* Ví dụ vận dụng quan điểm toàn diện trong thực tiễn:
Khi xét chọn Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện
cần phải xét dựa trên nhiều tiêu chí chứ không phải chỉ dựa trên kết quả học tập: •
Là cá nhân ưu tú nhất được Hội đồng xét chọn Thủ khoa của trường lựa chọn •
Có điểm rèn luyện đạt loại xuất sắc trở lên •
Ưu tiên những cá nhân đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế
hoặc có đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến được ứng dụng vào thực tế
mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội; •
Có nhiều đóng góp trong công tác Đoàn, Hội và phong trào sinh viên. •
Có đạo đức tốt dựa trên sự đánh giá khách quan của mọi người xung quanh
* Nếu không tôn trọng quan điểm toàn diện:
- Mắc phải ba sai lầm là chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện:
+ Chủ nghĩa phiến diện là cách xem xét chỉ thấy một mặt, một mối quan
hệ, tính chất nào đó mà không thấy được nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều
tính chất của sự vật; chỉ xem xét sự vật ở một góc độ hay từ một phương diện nào đó mà thôi.
+ Chủ nghĩa chiết trung là cách xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều
mối liên hệ của sự vật nhưng không rút ra được mặt bản chất, không thấy được
mối liên hệ cơ bản của sự vật; mà coi chúng như nhau, kết hợp chúng một cách
vô nguyên tắc, tùy tiện. lOMoARc PSD|36215725
+ Chủ nghĩa ngụy biện là cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với
cái không cơ bản, cái chủ yếu với cái thứ yếu,… hay ngược lại nhằm đạt được
mục đích hay lợi ích của mình một cách tinh vi.
Ngoài ra nếu không tôn trọng nguyên tắc toàn diện ta sẽ dễ sa vào chủ
nghĩa bình quân, quan điểm dàn đều, tức không thấy được trọng tâm, trọng
điểm, điều cốt lõi trong cuộc sống vô cùng phức tạp.
1. (Bảo ngọc) quan điểm toàn diện của chủ nghĩa mác lênin có vai trò quan trọng
như thế nào trong việc nhìn nhận một vấn đề?
Vai trò quan trọng của quan điểm toàn diện khi nhìn nhận một vấn đề:
– Quan điểm này đã cung cấp cho chúng ta cái nhìn đúng đắn, khách quan về sự
vật, hiện tượng để rút ra bản chất. Phải đặt nó giữa các yếu tố bộ phận, các thuộc
tính khác nhau của chính sự vật đó và mối quan hệ giữa sự vật đó với sự vật khác
,đồng thời luôn đặt trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. – Vận
dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải có các
biện pháp, phương tiện khác nhau để hiểu cho rộng nhưng cũng cần xác định
đâu là cái cơ bản, cái quan trọng để hiểu sâu sắc vấn đề . Mà theo như Lê – nin là
kết hợp chặt chẽ giữa “chính sách dân chủ” và chính sách “có trọng điểm”.
2. ( Minh Tâm) Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện? Vận dụng quan
điểm toàn diện ntn trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay? -
Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn là 1 trong những
nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. cơ
sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Nguyên tắc
toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức đc bản chất của sự vật hiện tượng chúng ta phải
xem xét sự tồn tại của nó trong mlh qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác
nhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện tượng ấy và trong mlh qua lại giữa sự vật
hiện tượng đó với … khác, tránh xem xét phiến diện một chiều. -
sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH ở nước ta hiện nay được triển khai trong bối
cảnh khá phức tạp : thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen lẫn nhau .Do
vậy , cùng với việc khẳng định tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH việc nhận rõ
những điều kiện thuận lợi ,thời cơ và những khó khăn phức tạp , đặc biệt là những
nguy cơ thách thức có ý nghĩa lý luận và phương pháp luận đặc biệt quan trọng
không chỉ trong việc hoạch định chiến lược , mục tiêu , nội dung và phương pháp
tiến hành sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH mà có tác dụng thiết thực trong việc xây
dựng , phát triển nguồn nhân lực , củng cố quyết tâm chủ động nắm thời cơ ,vươn
lên phát triển nhanh và vững chắc , tạo thế và lực mới , đồng thời luôn tỉnh táo kiên
quyết đẩy lùi khắc phục các nguy cơ , kể cả những nguy cơ mới nảy sinh , đảm bảo
phát triển đúng định hướng XHCN
3.(Thảo Nhi)Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán triệt quan điểm toàn diện?
Nhận thức là sự phản ánh của thế giới khách quan vào trong bộ não con người một
cách năng động và sáng tạo, thông qua lao động và ngôn ngữ. lOMoARc PSD|36215725
Hoạt động thực tiễn là tất cả những hoạt động vật chất có tính chất lịch sử và xã hội
của con người nhằm làm biến đổi tự nhiên và xã hội. Nhận thức bắt nguồn từ thực
tiễn. thực tiễn đem lại những tài liệu cho quá trình nhận thức, giúp cho nhận thức
nắm được bản chất, các quy luật của thế giới. Thực tiễn còn làm hoàn thiện các giác
quan của con người qua đó làm tăng khả năng nhận biết của các giác quan thúc đẩy
nhận thức của con người phát triển.
Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu tất yếu của phương pháp tiếp cận
khoa học, cho phép tính đến mọi khả năng của vận động, phát triển có thể có của sự
vật, hiện tượng đang nghiên cứu; nghĩa là cần xem xét sự vật, hiện tượng trong một
chỉnh thể thống nhất với tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính,
cùng các mối quan hệ của chúng. Để đảm bảo nguyên tắc toàn diện quá trình nhận
thức sự vật, hiện tượng chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.
4. (Hà Phương) Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì? -
Con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua lại. Mối quan hệ này có
thể là giữa các yếu tố, các bộ phận, giữa sự vật này với sự vật khác, giữa mối liên
hệ trực tiếp với gián tiếp => đưa ra các nhận thức đúng đắn. -
Đòi hỏi con người phải chú ý và biết phân biệt từng mối liên hệ. Cụ thể hơn
đó là các mối quan hệ chủ yếu với tất yếu, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối
liên hệ về bản chất => hiểu rõ bản chất sự việc. -
Đòi hỏi con người nắm bắt được khuynh hướng phát triển của sự vật trong
tương lai, hiểu rõ về hiện tại đang tồn tại của sự vật. Con người cần nhận biết được
sự biến đổi kể cả biến đổi đi lên hay là biến đổi đi xuống.
5 ( mạnh quỳnh) tại sao trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng nguyên
tắc toàn diện? trùng với câu hỏi của nhi

Phát hiện nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) đang
chi phối sự tồn tại của bản thân sự vật. Sẽ xem xét được sự vật từ nhiều góc độ, từ nhiều phương diện.
Xác định được những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,
…) nào là bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định…; còn những mối liên hệ, quan hệ (hay
những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) nào là bên ngoài, không cơ bản, ngẫu nhiên, không ổn định…;
Từ những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) bên trong,
cơ bản, tất nhiên, ổn định…sẽ lý giải được những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc
điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) còn lại. Qua đó, xây dựng một hình ảnh về sự vật như sự
thống nhất các mối quan hệ, liên hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…), phát
hiện ra quy luật (bản chất) của nó.
Đánh giá đúng vai trò của từng mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu
tố, mặt,…) chi phối sự vật.
Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp
thích hợp (mà trước hết là những công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi
những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) của bản thân
sự vật, đặc biệt là những mối liên hệ, quan hệ (…) bên trong, cơ bản, tất nhiên, quan trọng… của nó.
Nắm vững sự chuyển hóa các mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu
tố, mặt…) của bản thân sự vật, kịp thời sự dụng các công cụ, phương tiện, biện pháp bổ
sung để phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, nhằm lèo lái sự vật vận động, phát lOMoARc PSD|36215725
triển theo đúng quy luật và hợp lợi ích chúng ta. Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên
tắc toàn diện sẽ giúp chủ thể khắc phục được chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung,
chủ nghĩa ngụy biện… trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của chính mình.