Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô (2 mẫu) | Kết nối tri thức

Đoạn trích Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân sẽ được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn lớp 6.

Chúng tôi sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô. Mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết sau đây.

Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô
Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô - Mẫu 1
Nguyễn Tuân người nghệ “suốt đời đi tìm cái đẹp”. Các tác phẩm của ông
đều thể hiện được phong cách văn chương độc đáo. Văn bản “Cô Tô” đã đem
đến cho người đọc nhiều ấn tượng.4
Tác giả mở đầu bài bằng việc miêu tả vẻ đẹp của đảo sau cơn bão.
Hình ảnh lúc này hiện lên trước mặt người đọc4thật trong sáng, tinh khôi
trong buổi sáng đẹp trời: “Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển
lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, cát lại vàng giòn hơn nữa”. Để “vẽ”
nên một bức tranh thiên nhiên đặc sắc như vậy, hẳn tác giả đã phải công khi
chọn ra những hình ảnh tiêu biểu với bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát.
Việc kết hợp với một loại các tính từ chỉ màu sắc ánh sáng: “bầu trời t
trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại
vàng giòn”. thể thấy việc lựa chọn vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc
đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180
độ ngắm, toàn cảnh đảo Tô... càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ
người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên
nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp.4
Nhưng đặc biệt vẫn phải nói đến cảnh mặt trời mọc. Nhà văn đã thức dậy từ
canh ra mãi thấu đầu mũi đảo để ngồi rình mặt trời lên. Đoạn văn này,
Nguyễn Tuân đã thực sự mang đến cho người đọc những dòng viết tài hoa về
cảnh tượng vô cùng độc đáo. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính
lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho hết. Tròn trĩnh phúc
hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm
thẳm đứng bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái
chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Những so sánh thật bất ngờ,
những liên tưởng thật thú vị. Nhưng đến liên tưởng tiếp theo thì mới thực sự tài
hoa, mới in đậm phong cách Nguyễn Tuân: “Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ
trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới
trên muôn thuở biển Đông”. thể nói, đây thực sự một đoạn văn kiểu mẫu
về bút pháp miêu tả của Nguyễn Tuân.4
Tiếp đến, khung cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo giúp cho bức tranh trở
nên hồn. Cảnh sinh hoạt lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác
giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Tại đây,
những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. Khung cảnh thật
thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui:
“Cái giếng nước ngọt của đảo Thanh Luân sớm nay không biết bao nhiêu
người đến gánh múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những
ang gốm màu da lươn [...] Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng
cong gánh nối tiếp đi đi về về, vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể
hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông
chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả
m hiền mớm cả cho con lành”. Cảnh thiên nhiên sinh hoạt của con
người vùng đảo hiện lên thật trong sáng tươi đẹp qua ngôn ngữ miêu
tả điêu luyện của bậc thầy ngôn từ Nguyễn Tuân.4
Văn bản “Cô Tô” thực sự đã đem đến cho người đọc những cảm nhận chân thật
nhất về bức tranh thiên nhiên đảo Cô Tô.4
Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô - Mẫu 2
Nhà văn Nguyễn Tuân với phong cách sáng tác độc đáo. Một trong những sáng
tác nổi bật của ông đoạn trích đã giúp người đọc cảm nhận được bức
tranh thiên nhiên nơi đảo Cô Tô.4
Khung cảnh sau cơn bão được tác giả tóm gọn lại bởi hai từ “trong trẻo,
sáng sủa”. Sau đó nhà văn bắt đầu khắc họa thiên nhiên Tô. Điểm nhìn của
Nguyễn Tuân đã xuất phát từ trên cao xuống dưới thấp. Nhà văn đã nhìn ra phía
mặt biển rộng lớn để chiêm ngưỡng thiên nhiên của Tô. trên cái nền
bầu trời xanh tươi sáng mặt nước màu lam biếc, nổi bật lên màu xanh mượt
của cây, màu vàng giòn của cátmàu trắng của sóng xô dào dạt vào đảo. Màu
xanh bao trùm lên Tô, nhưng với những sắc thái khác nhau. Toàn bộ cảnh
đẹp được thu vào tầm mắt khiến nhà ăn “càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ
người chài nào đã từng đẻ ra lớn lên theo mùa sóng đây”. Một bức tranh
thiên nhiên đã được khắc họa những nét bao quát nhất.4
Khung cảnh thiên nhiên còn được khắc họa qua cảnh mặt trời mọc.
Bức tranh càng trở nên sinh động, rực rỡ hơn bao giờ hết. Những câu văn miêu
tả đầy tinh tế: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây
hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho hết. Tròn trĩnh phúc hậu như
lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm
đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời
màu ngọc trai nước biển ửng hồng”. Một hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho
người đọc hình dung nét hơn về cảnh mặt trời mọc trên đảo Tô. Khó
nói hết được tài năng trong việc sử dụng từ ngữ của Nguyễn Tuân đoạn văn
này.4
Để cho bức tranh thêm phần sinh động hơn, nhà văn đã miêu tả khung cảnh sinh
hoạt của con người. Hoạt động trên đảo vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa vui vẻ,
thanh bình. Quanh cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay không biết
bao nhiêu người đến gánh múc... Người dân chài gánh nước ngọt từ giếng
xuống thuyền, chuẩn bị cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh
hồng. Và vẻ đẹp của cuộc sống còn được thể hiện ở suy ngẫm và liên tưởng của
nhà văn trước hình ảnh: “Chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm
như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền móm cá cho lũ con lành”. Bức tranh đảo
Tô dường như trở nên có hồn hơn, hoàn hảo hơn.4
Đoạn trích “Cô Tô” trong bài cùng tên đã khắc họa được cho người đọc hình
ảnh một thật sinh động, chân thực. Người đọc đã thấy được ngòi bút bậc
thầy của nhà văn Nguyễn Tuân.4
| 1/3

Preview text:

Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô
Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô - Mẫu 1
Nguyễn Tuân là người nghệ sĩ “suốt đời đi tìm cái đẹp”. Các tác phẩm của ông
đều thể hiện được phong cách văn chương độc đáo. Văn bản “Cô Tô” đã đem
đến cho người đọc nhiều ấn tượng.
Tác giả mở đầu bài kí bằng việc miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
Hình ảnh Cô Tô lúc này hiện lên trước mặt người đọc thật trong sáng, tinh khôi
trong buổi sáng đẹp trời: “Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển
lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa”. Để “vẽ”
nên một bức tranh thiên nhiên đặc sắc như vậy, hẳn tác giả đã phải kì công khi
chọn ra những hình ảnh tiêu biểu với bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát.
Việc kết hợp với một loại các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: “bầu trời thì
trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại
vàng giòn”. Có thể thấy việc lựa chọn vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc
đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180
độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ
người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên
nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp.
Nhưng đặc biệt vẫn phải nói đến cảnh mặt trời mọc. Nhà văn đã thức dậy từ
canh tư ra mãi thấu đầu mũi đảo để ngồi rình mặt trời lên. Đoạn văn này,
Nguyễn Tuân đã thực sự mang đến cho người đọc những dòng viết tài hoa về
cảnh tượng vô cùng độc đáo. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính
lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc
hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm
thẳm và đứng bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái
chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Những so sánh thật bất ngờ,
những liên tưởng thật thú vị. Nhưng đến liên tưởng tiếp theo thì mới thực sự tài
hoa, mới in đậm phong cách Nguyễn Tuân: “Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ
trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới
trên muôn thuở biển Đông”. Có thể nói, đây thực sự là một đoạn văn kiểu mẫu
về bút pháp miêu tả của Nguyễn Tuân.
Tiếp đến, khung cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo giúp cho bức tranh trở
nên có hồn. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác
giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Tại đây,
những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. Khung cảnh thật
thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui:
“Cái giếng nước ngọt của đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là
người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những
ang gốm màu da lươn [...] Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng
và cong và gánh nối tiếp đi đi về về, vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể
hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông
chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả
là mẹ hiền mớm cả cho lũ con lành”. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con
người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ miêu
tả điêu luyện của bậc thầy ngôn từ Nguyễn Tuân.
Văn bản “Cô Tô” thực sự đã đem đến cho người đọc những cảm nhận chân thật
nhất về bức tranh thiên nhiên đảo Cô Tô.
Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô - Mẫu 2
Nhà văn Nguyễn Tuân với phong cách sáng tác độc đáo. Một trong những sáng
tác nổi bật của ông là đoạn trích Cô Tô đã giúp người đọc cảm nhận được bức
tranh thiên nhiên nơi đảo Cô Tô.
Khung cảnh Cô Tô sau cơn bão được tác giả tóm gọn lại bởi hai từ “trong trẻo,
sáng sủa”. Sau đó nhà văn bắt đầu khắc họa thiên nhiên Cô Tô. Điểm nhìn của
Nguyễn Tuân đã xuất phát từ trên cao xuống dưới thấp. Nhà văn đã nhìn ra phía
mặt biển rộng lớn để chiêm ngưỡng thiên nhiên của Cô Tô. Và trên cái nền là
bầu trời xanh tươi sáng và mặt nước màu lam biếc, nổi bật lên màu xanh mượt
của cây, màu vàng giòn của cát và màu trắng của sóng xô dào dạt vào đảo. Màu
xanh bao trùm lên Cô Tô, nhưng với những sắc thái khác nhau. Toàn bộ cảnh
đẹp được thu vào tầm mắt khiến nhà ăn “càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ
người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây”. Một bức tranh
thiên nhiên đã được khắc họa những nét bao quát nhất.
Khung cảnh thiên nhiên ở Cô Tô còn được khắc họa qua cảnh mặt trời mọc.
Bức tranh càng trở nên sinh động, rực rỡ hơn bao giờ hết. Những câu văn miêu
tả đầy tinh tế: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây
hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như
lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và
đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời
màu ngọc trai nước biển ửng hồng”. Một hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho
người đọc hình dung rõ nét hơn về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. Khó mà
nói hết được tài năng trong việc sử dụng từ ngữ của Nguyễn Tuân ở đoạn văn này.
Để cho bức tranh thêm phần sinh động hơn, nhà văn đã miêu tả khung cảnh sinh
hoạt của con người. Hoạt động trên đảo vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa vui vẻ,
thanh bình. Quanh cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết
bao nhiêu là người đến gánh và múc... Người dân chài gánh nước ngọt từ giếng
xuống thuyền, chuẩn bị cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá
hồng. Và vẻ đẹp của cuộc sống còn được thể hiện ở suy ngẫm và liên tưởng của
nhà văn trước hình ảnh: “Chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm
như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền móm cá cho lũ con lành”. Bức tranh đảo Cô
Tô dường như trở nên có hồn hơn, hoàn hảo hơn.
Đoạn trích “Cô Tô” trong bài kí cùng tên đã khắc họa được cho người đọc hình
ảnh một Cô Tô thật sinh động, chân thực. Người đọc đã thấy được ngòi bút bậc
thầy của nhà văn Nguyễn Tuân.
Document Outline

  • Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô - Mẫu 1
  • Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô - Mẫu 2