Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức bài đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức bài đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Đề bài: Tình cảm, cảm xúc một trong những phẩm chất hàng đầu của thơ. Để thể
hiện tình cảm, cảm xúc các nhà thơ đã chọn nhiều cách khác nhau, trực tiếp hoặc
gián tiếp. Nhiều khi các yếu tố tự sự miêu tả đã được đưa vào thơ một cách đầy
nghệ thuật, cho phép tác giả ẩn mình, nhường chỗ cho câu chuyện, sự việc, cảnh vật
tự nói lên những điều cần thiết. Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc, ấn tượng của
mình về một bài thơ thuộc loại này để hiểu thêm về một hình thức nghệ thuật độc
đáo của thơ ca nói chung.
1. Dàn ý đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ yếu tố tự sự miêu tả
- Mở đoạn:
Gii thiu tác givà bài thơ
Nêu khái quát n ng, cm xúc vbài t
- Thân đoạn:
Nêu n ng, cm xúc ca em vcâu chuyn đưc khoc các chi tiết
miêu tcó trong bài thơ
Làm rõ nghthut kchuyn và miêu tả của tác gi
Đánh giá tác dng ca vic klại câu chuyn kết hp vi các chi tiết miêu
tả trong bài thơ
- Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm
nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn)
2. Đon văn ghi li cm xúc về một bài thơ có yếu tố tự svà miêu tHay nhất
Lượm bài thơ em được học tiểu học đến nay vẫn nhớ kĩ. Bài thơ ấy là một
câu chuyện về cuộc đời của chú liên lạc Lượm qua lời kể của tác giả. Dáng vẻ
nhỏ bé, tinh nghịch khỏe khoắn, hoạt bát của Lượm được nhà thơ khắc họa nét
qua các vần thơ. Tuy còn nhỏ, nhưng Lượm đã tham gia hoạt động cách mạng, nhận
những nhiệm vụ nguy hiểm. Bởi vậy, cậu đã hi sinh dưới nòng súng của kè thù. Sự
bàng hoảng, thảng thốt của nhà thơ khi hay tin Lượm ra đi ng chính tâm trạng
của em khi đọc đến khổ thơ ấy. “Thôi rồi lượm ơi!”. Thật xót xa, đau đớn biết bao
nhiêu khi em phải ra khi như vậy. Nhưng đó không phải dấu chấm hết, bởi sự hi
sinh của Lượm đã góp phần vào chặng đường đấu tranh dành độc lập cho dân tộc.
Lượm đã hòa làm một với hồn thiêng sông núi Việt Nam ta. Đọc bài thơ Lượm, em
thêm yêu quý, kính trọng những cậu liên lạc thời chiến, những người lính đã hi
sinh cuộc đời mình cho tổ quốc. Dù trước đây, hiện tại hay về sau, bài thơ Lượm vẫn
sẽ mãi là một áng thơ bất hủ về những con người ấy.
4. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ ớc mình (3 mẫu)
Chuyện cổ nước mình bài thơ để lại cho em rất nhiều xúc cảm suy nghĩ ngay
từ lần đọc đầu tiên. Bài thơ được viết bằng thể thơ lục bát quen thuộc, với giai điệu
nhịp nhàng như lời hát, đậm chất trữ tình. Qua bài thơ, em được hồi tưởng lại
hiểu sâu hơn về ý nghĩa của những câu chuyện cổ tích nước mình. Ẩn sau những câu
chuyện hay, bài học vcách làm người, cách đối nhân xử thế mà ông cha ta muốn
gửi gắm cho con cháu. Từ những câu chuyện ấy, chúng ta còn được đến gần hơn về
cuộc sống của cha ông ta lúc bấy giờ, về những ước mơ, nguyện vọng, khát khao,
được gửi gắm qua các nhân vật trong câu chuyện. Tất cả khiến em càng thêm yêu
quý và tự hào về những câu chuyện cổ nước mình. Cùng với đó, là mong muốn gìn
giữ những câu chuyện cổ ấy để chúng không bị mai một đi theo thời gian. Những
cung bậc cảm xúc ấy, đều được bài thơ Chuyện cổ nước mình của nhà thơ Lâm Thị
Mỹ Dạ mang đến.
5. Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Mây và sóng (6 mu)
Đon văn ghi li cm xúc vmột bài thơ yếu ttsự miêu tMây sóng
Mẫu 1
Mây sóng một tác phẩm rất đặc biệt, tạo nên những dấu ấn khó phai trong lòng
em. Tác phẩm là lời của một bạn nhỏ với những nét ngây thơ và trẻ con. Đứng trước
lời mời gọi hết sức hấp dẫn của người bạn trên mây trong sóng, bạn nhỏ đã rất
kiên quyết từ chối. Chà, đó những cuộc chơi đầy thú vị, rong ruổi đến những
miền đất lạ, suốt cả ngày dài. Nhưng dù có hấp dẫn đến đâu, thì việc phải rời xa mẹ
cũng khiến mọi cuộc chơi trnên kém hấp dẫn. Bạn nhỏ ấy đã quyết định về với mẹ
thân yêu, để được chơi những trò chơi mới với mẹ. Tuy trò chơi ấy thật bình thường,
đơn giản, nhưng được cùng mẹ, được vào lòng mẹ thì niềm vui sẽ tự nhiên được
tăng lên gấp bội. Đó chính tình cảm mẫu tử thiêng liêng không bất thứ
gì trên thế giới này có thể che lấp được. Tình cảm ấy khiến em rất xúc động và càng
thêm yêu thích bài thơ Mây và sóng này.
Đon văn ghi li cm xúc vmột bài thơ yếu ttsự miêu tMây sóng
Mẫu 2
Bài thơ Mây sóng của nhà thơ Ta-go một tác phẩm thơ chứa đựng các yếu tố
tự sự miêu tả. Qua lời kể nnghê, đáng yêu của cậu về những người trên mây,
trong sóng mà mình gặp, em dễ dàng cảm nhận được tình yêu thương mẹ sâu đậm
của cậu. Cái cuộc sống người trên mây, trong sóng rủ cậu bé đến chơi thật
hấp dẫn. Đó là những ngày chẳng cần học tập hay làm gì cả, chỉ cần rong chơi khắp
chốn mà thôi. Bất kì đứa trẻ nào cũng xiêu lòng trước lời mời hấp dẫn đó cả. Cậu bé
trong bài thơ ng thế. Nhưng khi biết được để đến đó, cậu phải rời xa mẹ, thì cậu
liền từ chối. Cậu sẽ trở về nhà ng mẹ chơi những trò chơi giản đơn nhưng ấm
áp tình thương với mẹ yêu quý của mình. Hình ảnh cậu bé lăn ôm chầm lấy mẹ, lăn
tròn vào lòng mẹ rồi cười vang khiến người đọc ng cảm nhận được sự vui sướng
khi được ở cạnh mẹ của cậu. Đó chính là những cung bậc tình cảm của tình mẫu tử
thiêng liêng, điều mà chẳng trò chơi hay cuộc rong ruổi nào ngoài xa kia có thể thay
thế được.
6. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người (8 mẫu)
Đon văn ghi li cm xúc về một bài thơ có yếu tố tự svà miêu tChuyn ctích
về loài ngưi Mu 1
Chuyện cổ tích về loài người một bài thơ được kết hợp hoàn hảo giữa hai yếu tố
tự sự miêu tả. Cả bài thơ một câu chuyện thú v hấp dẫn về sự ra đời của
loài người. Nhà thơ Xuân Quỳnh đưa ra một đầu đthật mới mẻ: trẻ con thứ
đầu tiên xuất hiện trên thế giới này, trước cả thiên nhiên. Sau đó, bởi trẻ con cần, bởi
trẻ con muốn, nên mới có mặt trời, có hoa cỏ, có chim muông, có đường đi, có sông
biển… Và hơn hết, trẻ con không chỉ cần những điều như thế. Các em còn cần được
yêu thương, được quan tâm, được dạy dỗ, vậy mới mẹ, bố, bà, thầy
cô, mái trường. Những hình ảnh ấy, được miêu tả một cách đáng yêu, ngộ nghĩnh,
bởi chúng hiện ra dưới con mắt ngây thơ của một đứa trẻ. Cách kể chuyện vừa thú
vị, vừa lạ lẫm ấy của nhà thơ Xuân Quỳnh, đã nói với người đọc rằng hãy thêm quan
tâm đến trẻ con. Hãy yêu thương, quan tâm, đặt các em lên đầu trái tim của mình.
Qua bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, chúng ta cảm nhận được một tình yêu trẻ
con tha thiết và nồng ấm của tác giả.
Đon văn ghi li cm xúc vmột bài thơ yếu tố tự svà miêu tChuyn ctích
về loài ngưi Mu 2
Trong những bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, em ấn tượng nhất là bài thơ Chuyện
cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh. Với một cách nghĩ khác lạ và thú vị,
nhà thơ đã đưa đến cho chúng ta một cách kể mới về nguồn gốc của loài người. Tuy
là một bài thơ, nhưng tác phẩm vẫn có nội dung hoàn chỉnh của một câu chuyện cổ
tích, với các sự kiện liền mạch hấp dẫn. Từng sự vật được xuất hiện cũng được
miêu tả đầy đủ vmàu sắc, đặc điểm. Nào trái đất lúc đầu thì toàn bóng đêm,
chỉ toàn là màu đen. Rồi từ lúc trẻ em, trái đất có mặt trời chiếu sáng, theo đó mới
có cây cối, hoa cỏ rực rỡ. Rồi có biển, sông hồ, mây trời, muông thú. Và tiếp đó, có
mẹ để yêu thương, chăm sóc trẻ. Có bà kể cho trẻ nghe những câu chuyện nhân văn,
bổ ích. bố dạy cho trẻ bao điều hay bổ ích. Có trường lớp, thầy cô để dìu dắt
trẻ bước tới tương lai. Tất cả đã giúp chúng ta cảm nhận được tình yêu thương trẻ
em - mầm non tương lai của nhà thơ Xuân Quỳnh.
7. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ m (7 mẫu)
Đon văn ghi li cm xúc về một bài thơ có yếu tố tự svà miêu tm mu 1
Tác giả Tố Hữu có rất nhiều những tác phẩm thơ tự sự rất hay và ý nghĩa. Trong đó,
em đặc biệt ấn tượng và có nhiều cảm xúc với bài thơ Lượm. Bài thơ kể về một cậu
giao liên trong thời chiến tên Lượm. Lượm một cậu bé có dáng người nhỏ
bé, đội chiếc ca lệch, với đỏ bồ quân. Tuy hoàn cảnh kháng chiến ác liệt
phải làm những nhiệm vụ nguy hiểm, nhưng lúc nào cậu cũng yêu đời, thích
nhảy chân sáo huýt sáo trên đường đi. Cậu Lượm thực sự một anh hùng nhỏ
tuổi dũng cảm. Nhưng thật không may, trên đường làm nhiệm vụ, cậu đã hi sinh
dưới nòng súng của kẻ thù. Tin dữ ấy làm nhà thơ kinh ngạc và đau lòng không nói
nên lời, và cả người đọc là em cũng vậy. Càng xót xa, bàng hoàng trước sự ra đi đột
ngột ấy bao nhiêu. Em lại càng tiếc nuối cho một cuộc đời còn quá ngắn ngủi của
cậu bé ấy bấy nhiêu. Lượm đã ra đi, nhưng hồn em vẫn còn mãi trong dáng hình non
nước. Hình ảnh em vẫn sống mãi trong trái tim hàng triệu người dân Việt Nam. Nhờ
sự hi sinh ấy của em, đã góp phần làm nên mùa xuân độc lập của tổ quốc. Thật
trân trọng đáng kính biết bao người anh hùng nhỏ tuổi Lượm. Em vừa yêu mến
lại vô cùng tự hào về cậu.
Đon văn ghi li cm xúc về một bài thơ có yếu tố tự svà miêu tm mu 2
Trong những bài thơ yếu tố tự sự miêu tả đã từng được đọc, em thích nhất là
bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu. Bài thơ là lời của một chú chiến sĩ kể về cậu
liên lạc Lượm dũng cảm, hoạt bát. Hình ản h một cậu bé nhỏ tuổi, với đôi má đỏ bồ
quân, đội chiếc lệch, tung tăng nhảy nhót trên đồng ruộng, cứ in sâu mãi vào tâm
trí em. Tuy còn nhỏ, nhưng việc cậu ấy làm chẳng nhỏ chút nào. Sự dũng cảm, hết
mình vì nhiệm vụ của Lượm khiến em vô cùng nể phục. Giây phút đọc được Lượm
đã ra đi độc lập dân tộc, em đau xót cùng. Cũng như người chiến trong bài
thơ, em đau xót, bàng hoàng đến không thể tin vào điều đó. Thật đắng cay, xót xa
thay. Tuy nhiên, em chắc chắn rằng, Lượm tuy hi sinh, nhưng em sẽ vẫn sống mãi
trong lòng những người dân Việt, cùng với đất nước ta. Những cảm xúc ấy, chính
từ bài thơ Lượm đã mang đến cho em.
8. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đêm nay Bác không ng (3 mẫu)
Trong những bài thơ mà em đã đọc, thì bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ
Minh Huệ, bài thơ chứa nhiều yếu tố tự sự miêu tả ấn tượng nhất. Cả bài
thơ, câu chuyện trong một đêm nghỉ chân trên đường hành quân của bộ đội. Trong
đêm ấy, Bác Hồ nỗi lo cho nước nhà, cho những người dân quân phải chịu khổ
cực, thao thức thâu đêm. Cùng với Bác, một anh đội viên, cảm phục tấm
lòng người cha ấm áp, xin thức cùng. Từng chi tiết, hình ảnh nhỏ trong bài thơ,
đều bộc lộ rõ nét tình thương ấm áp của Bác Hồ dành cho mọi người. Từ những cái
nhón chân nhẹ nhàng, sợ các chiến sĩ giật mình, đến cái dáng lo âu, trầm ngâm của
Bác khi nghĩ đến các anh dân quân phải ngủ ngoài rừng. Tất cả giúp cho em cảm
nhận một cách sâu sắc tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác. Bác Hồ là một vị lãnh
tụ, nhưng cũng một người cha già luôn bao dung, quan tâm, săn sóc, lắng lo cho
đàn con của mình. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, đã xuất sắc kết hợp các yếu tố
biểu cảm, miêu tả và tự sự, giúp người đọc thấu hiểu được nỗi lòng của Bác.
| 1/4

Preview text:

Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Đề bài: Tình cảm, cảm xúc là một trong những phẩm chất hàng đầu của thơ. Để thể
hiện tình cảm, cảm xúc các nhà thơ đã chọn nhiều cách khác nhau, trực tiếp hoặc
gián tiếp. Nhiều khi các yếu tố tự sự và miêu tả đã được đưa vào thơ một cách đầy
nghệ thuật, cho phép tác giả ẩn mình, nhường chỗ cho câu chuyện, sự việc, cảnh vật
tự nói lên những điều cần thiết. Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc, ấn tượng của
mình về một bài thơ thuộc loại này để hiểu thêm về một hình thức nghệ thuật độc
đáo của thơ ca nói chung
.
1. Dàn ý đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả - Mở đoạn:
• Giới thiệu tác giả và bài thơ
• Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ - Thân đoạn:
• Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết
miêu tả có trong bài thơ
• Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả
• Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ
- Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm
nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn)
2. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Hay nhất
Lượm là bài thơ em được học ở tiểu học và đến nay vẫn có nhớ kĩ. Bài thơ ấy là một
câu chuyện về cuộc đời của chú bé liên lạc Lượm qua lời kể của tác giả. Dáng vẻ
nhỏ bé, tinh nghịch và khỏe khoắn, hoạt bát của Lượm được nhà thơ khắc họa rõ nét
qua các vần thơ. Tuy còn nhỏ, nhưng Lượm đã tham gia hoạt động cách mạng, nhận
những nhiệm vụ nguy hiểm. Bởi vậy, cậu đã hi sinh dưới nòng súng của kè thù. Sự
bàng hoảng, thảng thốt của nhà thơ khi hay tin Lượm ra đi cũng chính là tâm trạng
của em khi đọc đến khổ thơ ấy. “Thôi rồi lượm ơi!”. Thật xót xa, đau đớn biết bao
nhiêu khi em phải ra khi như vậy. Nhưng đó không phải là dấu chấm hết, bởi sự hi
sinh của Lượm đã góp phần vào chặng đường đấu tranh dành độc lập cho dân tộc.
Lượm đã hòa làm một với hồn thiêng sông núi Việt Nam ta. Đọc bài thơ Lượm, em
thêm yêu quý, kính trọng những cậu bé liên lạc thời chiến, những người lính đã hi
sinh cuộc đời mình cho tổ quốc. Dù trước đây, hiện tại hay về sau, bài thơ Lượm vẫn
sẽ mãi là một áng thơ bất hủ về những con người ấy.
4. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ nước mình (3 mẫu)
Chuyện cổ nước mình là bài thơ để lại cho em rất nhiều xúc cảm và suy nghĩ ngay
từ lần đọc đầu tiên. Bài thơ được viết bằng thể thơ lục bát quen thuộc, với giai điệu
nhịp nhàng như lời hát, đậm chất trữ tình. Qua bài thơ, em được hồi tưởng lại và
hiểu sâu hơn về ý nghĩa của những câu chuyện cổ tích nước mình. Ẩn sau những câu
chuyện hay, là bài học về cách làm người, cách đối nhân xử thế mà ông cha ta muốn
gửi gắm cho con cháu. Từ những câu chuyện ấy, chúng ta còn được đến gần hơn về
cuộc sống của cha ông ta lúc bấy giờ, về những ước mơ, nguyện vọng, khát khao,
được gửi gắm qua các nhân vật trong câu chuyện. Tất cả khiến em càng thêm yêu
quý và tự hào về những câu chuyện cổ nước mình. Cùng với đó, là mong muốn gìn
giữ những câu chuyện cổ ấy để chúng không bị mai một đi theo thời gian. Những
cung bậc cảm xúc ấy, đều được bài thơ Chuyện cổ nước mình của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mang đến.
5. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng (6 mẫu)
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Mây và sóng Mẫu 1
Mây và sóng và một tác phẩm rất đặc biệt, tạo nên những dấu ấn khó phai trong lòng
em. Tác phẩm là lời của một bạn nhỏ với những nét ngây thơ và trẻ con. Đứng trước
lời mời gọi hết sức hấp dẫn của người bạn trên mây và trong sóng, bạn nhỏ đã rất
kiên quyết từ chối. Chà, dù đó là những cuộc chơi đầy thú vị, rong ruổi đến những
miền đất lạ, suốt cả ngày dài. Nhưng dù có hấp dẫn đến đâu, thì việc phải rời xa mẹ
cũng khiến mọi cuộc chơi trở nên kém hấp dẫn. Bạn nhỏ ấy đã quyết định về với mẹ
thân yêu, để được chơi những trò chơi mới với mẹ. Tuy trò chơi ấy thật bình thường,
đơn giản, nhưng được ở cùng mẹ, được sà vào lòng mẹ thì niềm vui sẽ tự nhiên được
tăng lên gấp bội. Đó chính là tình cảm mẫu tử thiêng liêng mà không có bất kì thứ
gì trên thế giới này có thể che lấp được. Tình cảm ấy khiến em rất xúc động và càng
thêm yêu thích bài thơ Mây và sóng này.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Mây và sóng Mẫu 2
Bài thơ Mây và sóng của nhà thơ Ta-go là một tác phẩm thơ chứa đựng các yếu tố
tự sự và miêu tả. Qua lời kể ngô nghê, đáng yêu của cậu bé về những người trên mây,
trong sóng mà mình gặp, em dễ dàng cảm nhận được tình yêu thương mẹ sâu đậm
của cậu. Cái cuộc sống mà người trên mây, trong sóng rủ rê cậu bé đến chơi thật là
hấp dẫn. Đó là những ngày chẳng cần học tập hay làm gì cả, chỉ cần rong chơi khắp
chốn mà thôi. Bất kì đứa trẻ nào cũng xiêu lòng trước lời mời hấp dẫn đó cả. Cậu bé
trong bài thơ cũng thế. Nhưng khi biết được để đến đó, cậu phải rời xa mẹ, thì cậu
liền từ chối. Cậu sẽ trở về nhà cùng mẹ và chơi những trò chơi giản đơn nhưng ấm
áp tình thương với mẹ yêu quý của mình. Hình ảnh cậu bé lăn ôm chầm lấy mẹ, lăn
tròn vào lòng mẹ rồi cười vang khiến người đọc cũng cảm nhận được sự vui sướng
khi được ở cạnh mẹ của cậu. Đó chính là những cung bậc tình cảm của tình mẫu tử
thiêng liêng, điều mà chẳng trò chơi hay cuộc rong ruổi nào ngoài xa kia có thể thay thế được.
6. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người (8 mẫu)
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Chuyện cổ tích về loài người Mẫu 1
Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ được kết hợp hoàn hảo giữa hai yếu tố
tự sự và miêu tả. Cả bài thơ là một câu chuyện thú vị và hấp dẫn về sự ra đời của
loài người. Nhà thơ Xuân Quỳnh đưa ra một đầu đề thật là mới mẻ: trẻ con là thứ
đầu tiên xuất hiện trên thế giới này, trước cả thiên nhiên. Sau đó, bởi trẻ con cần, bởi
trẻ con muốn, nên mới có mặt trời, có hoa cỏ, có chim muông, có đường đi, có sông
biển… Và hơn hết, trẻ con không chỉ cần những điều như thế. Các em còn cần được
yêu thương, được quan tâm, được dạy dỗ, vì vậy mới có mẹ, có bố, có bà, có thầy
cô, mái trường. Những hình ảnh ấy, được miêu tả một cách đáng yêu, ngộ nghĩnh,
bởi chúng hiện ra dưới con mắt ngây thơ của một đứa trẻ. Cách kể chuyện vừa thú
vị, vừa lạ lẫm ấy của nhà thơ Xuân Quỳnh, đã nói với người đọc rằng hãy thêm quan
tâm đến trẻ con. Hãy yêu thương, quan tâm, đặt các em lên đầu trái tim của mình.
Qua bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, chúng ta cảm nhận được một tình yêu trẻ
con tha thiết và nồng ấm của tác giả.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Chuyện cổ tích về loài người Mẫu 2
Trong những bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, em ấn tượng nhất là bài thơ Chuyện
cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh. Với một cách nghĩ khác lạ và thú vị,
nhà thơ đã đưa đến cho chúng ta một cách kể mới về nguồn gốc của loài người. Tuy
là một bài thơ, nhưng tác phẩm vẫn có nội dung hoàn chỉnh của một câu chuyện cổ
tích, với các sự kiện liền mạch và hấp dẫn. Từng sự vật được xuất hiện cũng được
miêu tả đầy đủ về màu sắc, đặc điểm. Nào là trái đất lúc đầu thì toàn là bóng đêm,
chỉ toàn là màu đen. Rồi từ lúc có trẻ em, trái đất có mặt trời chiếu sáng, theo đó mới
có cây cối, hoa cỏ rực rỡ. Rồi có biển, sông hồ, mây trời, muông thú. Và tiếp đó, có
mẹ để yêu thương, chăm sóc trẻ. Có bà kể cho trẻ nghe những câu chuyện nhân văn,
bổ ích. Có bố dạy cho trẻ bao điều hay và bổ ích. Có trường lớp, thầy cô để dìu dắt
trẻ bước tới tương lai. Tất cả đã giúp chúng ta cảm nhận được tình yêu thương trẻ
em - mầm non tương lai của nhà thơ Xuân Quỳnh.
7. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Lượm (7 mẫu)
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Lượm mẫu 1
Tác giả Tố Hữu có rất nhiều những tác phẩm thơ tự sự rất hay và ý nghĩa. Trong đó,
em đặc biệt ấn tượng và có nhiều cảm xúc với bài thơ Lượm. Bài thơ kể về một cậu
bé giao liên trong thời chiến có tên là Lượm. Lượm là một cậu bé có dáng người nhỏ
bé, đội chiếc mũ ca lô lệch, với má đỏ bồ quân. Tuy hoàn cảnh kháng chiến ác liệt
và phải làm những nhiệm vụ nguy hiểm, nhưng lúc nào cậu bé cũng yêu đời, thích
nhảy chân sáo và huýt sáo trên đường đi. Cậu bé Lượm thực sự là một anh hùng nhỏ
tuổi dũng cảm. Nhưng thật không may, trên đường làm nhiệm vụ, cậu đã hi sinh
dưới nòng súng của kẻ thù. Tin dữ ấy làm nhà thơ kinh ngạc và đau lòng không nói
nên lời, và cả người đọc là em cũng vậy. Càng xót xa, bàng hoàng trước sự ra đi đột
ngột ấy bao nhiêu. Em lại càng tiếc nuối cho một cuộc đời còn quá ngắn ngủi của
cậu bé ấy bấy nhiêu. Lượm đã ra đi, nhưng hồn em vẫn còn mãi trong dáng hình non
nước. Hình ảnh em vẫn sống mãi trong trái tim hàng triệu người dân Việt Nam. Nhờ
có sự hi sinh ấy của em, đã góp phần làm nên mùa xuân độc lập của tổ quốc. Thật
trân trọng và đáng kính biết bao người anh hùng nhỏ tuổi Lượm. Em vừa yêu mến
lại vô cùng tự hào về cậu.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Lượm mẫu 2
Trong những bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả đã từng được đọc, em thích nhất là
bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu. Bài thơ là lời của một chú chiến sĩ kể về cậu bé
liên lạc Lượm dũng cảm, hoạt bát. Hình ản h một cậu bé nhỏ tuổi, với đôi má đỏ bồ
quân, đội chiếc mũ lệch, tung tăng nhảy nhót trên đồng ruộng, cứ in sâu mãi vào tâm
trí em. Tuy còn nhỏ, nhưng việc cậu ấy làm chẳng nhỏ chút nào. Sự dũng cảm, hết
mình vì nhiệm vụ của Lượm khiến em vô cùng nể phục. Giây phút đọc được Lượm
đã ra đi vì độc lập dân tộc, em đau xót vô cùng. Cũng như người chiến sĩ trong bài
thơ, em đau xót, bàng hoàng đến không thể tin vào điều đó. Thật đắng cay, xót xa
thay. Tuy nhiên, em chắc chắn rằng, Lượm tuy hi sinh, nhưng em sẽ vẫn sống mãi
trong lòng những người dân Việt, cùng với đất nước ta. Những cảm xúc ấy, chính là
từ bài thơ Lượm đã mang đến cho em.
8. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ (3 mẫu)
Trong những bài thơ mà em đã đọc, thì bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ
Minh Huệ, là bài thơ có chứa nhiều yếu tố tự sự và miêu tả ấn tượng nhất. Cả bài
thơ, là câu chuyện trong một đêm nghỉ chân trên đường hành quân của bộ đội. Trong
đêm ấy, Bác Hồ vì nỗi lo cho nước nhà, cho những người dân quân phải chịu khổ
cực, mà thao thức thâu đêm. Cùng với Bác, là một anh đội viên, vì cảm phục tấm
lòng người cha ấm áp, mà xin thức cùng. Từng chi tiết, hình ảnh nhỏ trong bài thơ,
đều bộc lộ rõ nét tình thương ấm áp của Bác Hồ dành cho mọi người. Từ những cái
nhón chân nhẹ nhàng, sợ các chiến sĩ giật mình, đến cái dáng lo âu, trầm ngâm của
Bác khi nghĩ đến các anh dân quân phải ngủ ngoài rừng. Tất cả giúp cho em cảm
nhận một cách sâu sắc tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác. Bác Hồ là một vị lãnh
tụ, nhưng cũng là một người cha già luôn bao dung, quan tâm, săn sóc, lắng lo cho
đàn con của mình. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, đã xuất sắc kết hợp các yếu tố
biểu cảm, miêu tả và tự sự, giúp người đọc thấu hiểu được nỗi lòng của Bác.