Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức bài Đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nhất

Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức bài Đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nhất được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nhất
1. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Siêu ngắn
Ông cha ta vẫn thường nói rằng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Ở câu thơ thứ nhất, tác giả chọn một hình ảnh so sánh mà nhiều người đồng tình và
xem chân lý. Bởi chất lượng của một cây gỗ có thể chịu được sức nặng, chịu được
mưa gió, bền bỉ theo thời gian, sẽ quan trọng hơn lớp nước sơn quét bên ngoài.
Lấy đó làm đòn bẩy, câu thơ thứ hai khẳng định một cách chắc chắn rằng tính nết,
phẩm giá, trí tuệ của con người còn quan trọng hơn vẻ bề ngoài rất nhiều. Đúng vậy,
bởi giá trị của một con người nhờ vào cách họ đối xử với người khác, cống hiến
cho hội, chứ đâu thể chỉ dựa vào kiểu tóc, màu da, báo quần được. Từ đó, tác
giả dân gian muốn gửi đến người đọc lời khuyên nhủ chân thành. Rằng hãy trau dồi,
rèn luyện cho mình những phẩm chất tốt, chứ đừng bỏ bê nội tâm bên trong để theo
đuổi những phù phiếm bên ngoài.
2. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn gọn
“Chăn trâu đốt lửa” là một bài thơ lục bát ngắn rất hay của nhà thơ Đồng Đức Bốn.
Bài thơ vẽ nên không gian rộng lớn trên cánh đồng đã gặt, vào một buổi chiều đông.
Trời chiều lộng gió, đưa những cánh diều bay cao và xa, rồi đưa theo cả sự chú ý và
say mê của người bạn nhỏ. Đứa trẻ ấy quên cả việc mình đang nướng khoai, để mải
chạy theo diều. Kết qucả củ khoai đã cháy đen mất. Chi tiết ấy cũng thể hiện
một buổi chiều trong vô tình đã đi về cuối. Đứa trẻ tiếc nuối buổi chiều trôi qua quá
nhanh, tiếc nuối củ khoai đã hỏng. Còn người đọc thì lại tiếc nuối khoảng thời gian
tuổi thơ lự trong bài thơ ấy. Tuổi ấu thơ theo bánh răng của thời gian đã trôi
qua và chẳng thể nào quay trở lại. Nỗi niềm tiếc nuối ấy vẩn vtheo gđông phảng
phất trên cánh đồng. Những cảm xúc bâng khuâng ấy đã được nhà thơ Đồng Đức
Bốn khéo léo thể hiện trong bài thơ Chăn trâu đốt lửa.
3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn gọn nhất
Nhắc đến vùng Hồ Tây, người ta thường nhớ ngay đến bài thơ lục bát Gió đưa cành
trúc la đà. Bài thơ đã khắc họa những nét bút tiêu biểu nhất của vùng Hồ Tây, để vẽ
nên một bức tranh phong cảnh trữ tình đẹp như chốn mộng ảo. Đó là cảnh vùng hồ
vảo buổi sáng còn mờ sương, yên tĩnh cùng. Sương tản mạn trên mặt hồ, bồng
bềnh mờ ảo. Cả vùng đất như còn chìm trong giấc ngủ, chỉ vẳng đưa từ xa lại
tiếng chuông chùa, tiếng chày bên bờ hồ của những người lao động dậy từ sớm.
Chính những ấm thanh ấy, đã giúp cho bức tranh tựa tiên cảnh ấy trở nên gần gũi
hơn, chân thực và đời hơn. Từ đó, bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà đã tái hiện lại
một Hồ Tây rất đẹp và thơ mộng, hấp dẫn bao khách đường xa ghé thăm.
4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nht
Bài thơ lục bát đầu tiên mà em được biết, cũng là bài thơ mà em yêu thích nhất:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Câu ca dao sử dụng hình ảnh so sánh, nhằm cụ thể hóa, hình tượng hóa những tình
cảm vốn trừu tượng, không thể n đo đong đếm. Công lao của cha được với ngọn
núi Thái Sơn, bởi chẳng gì có thể cao lớn, vĩ đại hơn thế nữa. Chính cha đã dùng bờ
vai của mình, hi sinh thầm lặng để xây dựng nên một mái ấm, để hiên ngang che
mưa chắn gió cho con. Tình mẹ thì luôn đong đầy ấm áp, không bao giờ có thể cạn
được, tựa như dòng nước từ trong nguồn chảy ra. Cũng như nước từ trong nguồn
ngọt lành, nuôi dưỡng cho bao nhiêu mảnh đất, hiến dâng cho bao nhiêu dòng sông.
Thì mẹ cũng luôn bao dung, chăm sóc, nuôi nấng con khôn lớn từng ngày như thế.
Bài thơ đã khơi dậy trong em tình yêu thương, biết ơn vô bờ với cha mẹ của mình.
Thôi thúc em phải chăm ngoan, cố gắng hơn nữa để báo đáp công ơn của mẹ cha.
5. Viết đoạn văn thhiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Siêu ngắn
Ông cha ta có câu ca dao:
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Tác giả dân gian đã so sánh số lượng nuộc lạt trên mái nhà với tình cảm của mình
dành cho ông bà. Trong kiến trúc nhà xưa, thường số lượng nuộc lạt của một ngôi
nhà rất nhiều, không thể đếm xuể. Cùng với biện pháp so sánh ấy, tác giả sử dụng
thêm cặp từ tăng tiến bao nhiêu - bấy nhiêu. Từ đó, khẳng định được tình yêu thương
đong đầy, nỗi nhớ da diết của mình dành cho ông không thể đếm hết. Nỗi
nhớ ấy, kết hợp với hành động ngẩng đầu lên cao để nhớ tới ông đã thể hiện được
sự kính trọng của người cháu. Qua đó, câu ca dao đề cao ca ngợi tình cảm gia
đình thiêng liêng, quý trọng.
6. Đoạn văn thhiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nht
Gánh cực mà đổ lên non
Cong lưng mà chạy, cực còn chạy theo
Đây một câu ca dao lục t than thân của người nông dân trong hội xưa. Cái
cực khổ, vất vả của người nông dân cùng khổ vô cùng nặng nề, dồn nén đến như
hình hài thực chất. Hành động gánh cực đổ lên non thể hiện khát vọng sự nỗ
lực thoát khỏi cái nghèo, cái khổ của người dân nghèo. Tuy nhiên, hiện thực nghiệt
ngã lại chẳng thể thay đổi. Hình ảnh nhân hóa “cái cực” tự chạy theo người nông
dân nghèo vừa dỏm lại vừa chua chát biết bao. Qua lời than thân ấy, chúng ta
thêm hiểu được về số phận bất hạnh của những người lao động trong xã hội cũ.
7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Siêu ngắn
Ông cha ta thường nói:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Tay với chân là hai bộ phận tách rời, nhưng luôn cùng phối hợp và hỗ trợ nhau nhịp
nhàng. Hình ảnh đó được so sánh với tình cảm anh em trong gia đình. Anh em cùng
chung máu mủ, thì tuy cuộc sống riêng, nhưng cũng vẫn mãi yêu thương, quan
tâm, đùm bọc, chche giúp đỡ nhau. nghèo khổ hay sung sướng, tài giỏi
hay bình thường thì tình cảm thiêng liêng ấy vẫn chẳng thể đổi thay. Bài học ý nghĩa
về tình cảm anh em trong gia đình ấy, được cha ông khéo léo lồng vào câu ca dao.
Cho đến nay, lời nhắn nhủ ấy vẫn còn vẹn nguyên giá trị.
8. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn gọn nhất
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở hãy còn ngây thơ
Cây ca dao mượn hình ảnh cây non để nói về những đứa trẻ nhỏ. Cây lúc còn non
thì mới dễ uốn. Cũng như những đứa trẻ lúc còn nhỏ tuổi, chưa biết như tờ giấy
trắng thì mới dễ dạy bảo những điều hay, lẽ phải. Đồng thời, cha ông n ngụ ý rằng,
nên dạy con chữ nghĩa, việc hay từ sớm. Chứ chờ trưởng thành rồi mới dạy thì đã
muộn màng rồi. Đây là bài học mà cha ông ta đã đúc kết ra, truyền lại cho con cháu
qua câu ca dao dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ. Cho đến tận bây giờ, người dân ta vẫn theo
lời dạy ấy mà học tập.
| 1/3

Preview text:

Đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nhất
1. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Siêu ngắn
Ông cha ta vẫn thường nói rằng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Ở câu thơ thứ nhất, tác giả chọn một hình ảnh so sánh mà nhiều người đồng tình và
xem là chân lý. Bởi chất lượng của một cây gỗ có thể chịu được sức nặng, chịu được
mưa gió, bền bỉ theo thời gian, sẽ quan trọng hơn lớp nước sơn quét ở bên ngoài.
Lấy đó làm đòn bẩy, câu thơ thứ hai khẳng định một cách chắc chắn rằng tính nết,
phẩm giá, trí tuệ của con người còn quan trọng hơn vẻ bề ngoài rất nhiều. Đúng vậy,
bởi giá trị của một con người là nhờ vào cách họ đối xử với người khác, cống hiến
cho xã hội, chứ đâu thể chỉ dựa vào kiểu tóc, màu da, bộ áo quần được. Từ đó, tác
giả dân gian muốn gửi đến người đọc lời khuyên nhủ chân thành. Rằng hãy trau dồi,
rèn luyện cho mình những phẩm chất tốt, chứ đừng bỏ bê nội tâm bên trong để theo
đuổi những phù phiếm bên ngoài.
2. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn gọn
“Chăn trâu đốt lửa” là một bài thơ lục bát ngắn rất hay của nhà thơ Đồng Đức Bốn.
Bài thơ vẽ nên không gian rộng lớn trên cánh đồng đã gặt, vào một buổi chiều đông.
Trời chiều lộng gió, đưa những cánh diều bay cao và xa, rồi đưa theo cả sự chú ý và
say mê của người bạn nhỏ. Đứa trẻ ấy quên cả việc mình đang nướng khoai, để mải
mê chạy theo diều. Kết quả là cả củ khoai đã cháy đen mất. Chi tiết ấy cũng thể hiện
một buổi chiều trong vô tình đã đi về cuối. Đứa trẻ tiếc nuối buổi chiều trôi qua quá
nhanh, tiếc nuối củ khoai đã hỏng. Còn người đọc thì lại tiếc nuối khoảng thời gian
tuổi thơ vô tư lự trong bài thơ ấy. Tuổi ấu thơ theo bánh răng của thời gian đã trôi
qua và chẳng thể nào quay trở lại. Nỗi niềm tiếc nuối ấy vẩn vở theo gió đông phảng
phất trên cánh đồng. Những cảm xúc bâng khuâng ấy đã được nhà thơ Đồng Đức
Bốn khéo léo thể hiện trong bài thơ Chăn trâu đốt lửa.
3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn gọn nhất
Nhắc đến vùng Hồ Tây, người ta thường nhớ ngay đến bài thơ lục bát Gió đưa cành
trúc la đà. Bài thơ đã khắc họa những nét bút tiêu biểu nhất của vùng Hồ Tây, để vẽ
nên một bức tranh phong cảnh trữ tình đẹp như chốn mộng ảo. Đó là cảnh vùng hồ
vảo buổi sáng còn mờ sương, yên tĩnh vô cùng. Sương tản mạn trên mặt hồ, bồng
bềnh và mờ ảo. Cả vùng đất như còn chìm trong giấc ngủ, chỉ vẳng đưa từ xa lại
tiếng chuông chùa, tiếng chày bên bờ hồ của những người lao động dậy từ sớm.
Chính những ấm thanh ấy, đã giúp cho bức tranh tựa tiên cảnh ấy trở nên gần gũi
hơn, chân thực và đời hơn. Từ đó, bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà đã tái hiện lại
một Hồ Tây rất đẹp và thơ mộng, hấp dẫn bao khách đường xa ghé thăm.
4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nhất
Bài thơ lục bát đầu tiên mà em được biết, cũng là bài thơ mà em yêu thích nhất:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Câu ca dao sử dụng hình ảnh so sánh, nhằm cụ thể hóa, hình tượng hóa những tình
cảm vốn trừu tượng, không thể cân đo đong đếm. Công lao của cha được ví với ngọn
núi Thái Sơn, bởi chẳng gì có thể cao lớn, vĩ đại hơn thế nữa. Chính cha đã dùng bờ
vai của mình, hi sinh thầm lặng để xây dựng nên một mái ấm, để hiên ngang che
mưa chắn gió cho con. Tình mẹ thì luôn đong đầy ấm áp, không bao giờ có thể cạn
được, tựa như dòng nước từ trong nguồn chảy ra. Cũng như nước từ trong nguồn
ngọt lành, nuôi dưỡng cho bao nhiêu mảnh đất, hiến dâng cho bao nhiêu dòng sông.
Thì mẹ cũng luôn bao dung, chăm sóc, nuôi nấng con khôn lớn từng ngày như thế.
Bài thơ đã khơi dậy trong em tình yêu thương, biết ơn vô bờ với cha mẹ của mình.
Thôi thúc em phải chăm ngoan, cố gắng hơn nữa để báo đáp công ơn của mẹ cha.
5. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Siêu ngắn Ông cha ta có câu ca dao:
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Tác giả dân gian đã so sánh số lượng nuộc lạt trên mái nhà với tình cảm của mình
dành cho ông bà. Trong kiến trúc nhà xưa, thường số lượng nuộc lạt của một ngôi
nhà là rất nhiều, không thể đếm xuể. Cùng với biện pháp so sánh ấy, tác giả sử dụng
thêm cặp từ tăng tiến bao nhiêu - bấy nhiêu. Từ đó, khẳng định được tình yêu thương
đong đầy, nỗi nhớ da diết của mình dành cho ông bà không gì có thể đếm hết. Nỗi
nhớ ấy, kết hợp với hành động ngẩng đầu lên cao để nhớ tới ông bà đã thể hiện được
sự kính trọng của người cháu. Qua đó, câu ca dao đề cao và ca ngợi tình cảm gia
đình thiêng liêng, quý trọng.
6. Đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn nhất
Gánh cực mà đổ lên non
Cong lưng mà chạy, cực còn chạy theo
Đây là một câu ca dao lục bát than thân của người nông dân trong xã hội xưa. Cái
cực khổ, vất vả của người nông dân cùng khổ là vô cùng nặng nề, dồn nén đến như
có hình hài thực chất. Hành động gánh cực đổ lên non thể hiện khát vọng và sự nỗ
lực thoát khỏi cái nghèo, cái khổ của người dân nghèo. Tuy nhiên, hiện thực nghiệt
ngã lại chẳng thể thay đổi. Hình ảnh nhân hóa “cái cực” tự chạy theo người nông
dân nghèo vừa dí dỏm lại vừa chua chát biết bao. Qua lời than thân ấy, chúng ta
thêm hiểu được về số phận bất hạnh của những người lao động trong xã hội cũ.
7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Siêu ngắn Ông cha ta thường nói: Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Tay với chân là hai bộ phận tách rời, nhưng luôn cùng phối hợp và hỗ trợ nhau nhịp
nhàng. Hình ảnh đó được so sánh với tình cảm anh em trong gia đình. Anh em cùng
chung máu mủ, thì tuy có cuộc sống riêng, nhưng cũng vẫn mãi yêu thương, quan
tâm, đùm bọc, chở che và giúp đỡ nhau. Dù có nghèo khổ hay sung sướng, tài giỏi
hay bình thường thì tình cảm thiêng liêng ấy vẫn chẳng thể đổi thay. Bài học ý nghĩa
về tình cảm anh em trong gia đình ấy, được cha ông khéo léo lồng vào câu ca dao.
Cho đến nay, lời nhắn nhủ ấy vẫn còn vẹn nguyên giá trị.
8. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn gọn nhất
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở hãy còn ngây thơ
Cây ca dao mượn hình ảnh cây non để nói về những đứa trẻ nhỏ. Cây lúc còn non
thì mới dễ uốn. Cũng như những đứa trẻ lúc còn nhỏ tuổi, chưa biết gì như tờ giấy
trắng thì mới dễ dạy bảo những điều hay, lẽ phải. Đồng thời, cha ông còn ngụ ý rằng,
nên dạy con chữ nghĩa, việc hay từ sớm. Chứ chờ trưởng thành rồi mới dạy thì là đã
muộn màng rồi. Đây là bài học mà cha ông ta đã đúc kết ra, truyền lại cho con cháu
qua câu ca dao dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ. Cho đến tận bây giờ, người dân ta vẫn theo
lời dạy ấy mà học tập.