Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa

Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa
Thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa Ngắn nhất
Mỗi năm, cứ khi mùa Tết đến gần, của em lại tổ chức sự kiện Tết cho mọi nhà”.
Đây sự kiện quyên góp trao tặng qTết cho các gia đình thuộc hộ nghèo
cận nghèo trên địa bàn.
Trước đó, Ủy ban nhân dân đã lên danh sách các hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo
và cận nghèo để chuẩn bị quà. Chiều trước khi sự kiện diễn ra, em cùng các anh chị
khác mặt nhà văn hóa để đóng gói sẵn các hộp quà, túi quà Tết dán tên người
nhận lên để tránh thất lạc. Việc xếp quà tuy đơn giản, nhưng phải làm từ tốn và cẩn
thận để các món đồ không bị thiếu và được đẹp mắt. Trong lúc đó, bác Hòa đọc loa
thông báo, mời các gia đình trong danh sách, ngày hôm sau đến nhà văn hóa để
nhận quà. Sáng hôm sau, đúng 7h sáng, em mặt nhà văn hóa để bắt đầu hoạt
động phát quà. Em đứng phía dưới sân khấu, chờ MC đọc tên đến ai, thì nhanh
nhẹn đưa các túi quà cho anh chị lễ tân mang lên sân khấu. Để đảm bảo tiến độ của
chương trình, em phải luôn tập trung cao độ để lấy đúng túi quà và chuyển kịp thời
cho lễ tân. Từ dưới góc phải sân khấu nhìn lên, em thấy nụ ời hạnh phúc của
những người đến nhận quà. Nhìn họ, em thấy như tia nắng mùa xuân đang ngập tràn
trong khán phòng, xua đi lạnh giá. Kết thúc sự kiện, các suất quà đã được phát xong,
riêng cách gia đình không đến được, thì các anh chị sẽ mang đến trao tận tay họ
tại nhà.
Sự kiện “Tết cho mọi nhà” đối với em một sự kiện ý nghĩa và nhân văn. Em mong
rằng sự kiện này sẽ ngày càng lớn mạnh hơn diễn ra đều đặn hằng năm, không
bao giờ dừng lại.
3. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa
Ngày hôm qua, tại nhà văn hóa của tiểu khu em sống, đã diễn ra một sự kiện cùng
ý nghĩa, đó là chương trình Áo ấm cho em do các anh chị Đoàn viên thanh niên của
tiểu khu phát động.
Kế hoạch tổ chức sự kiện này, đã được thông báo cho mọi người bằng loa từ một
tuần trước, để con chuẩn bị quần áo, giày dép để mang đến quyên góp. Gia đình
em cũng vậy, em còn vào nhà, tìm những quyển sách đã học và các cuốn truyện yêu
thích, cho vào túi để mang đến gủi cho các bạn ở vùng xa.
Sáng hôm sau, mới 7 giờ sáng, khi trời còn rét lạnh nhiều sương, các anh chị trong
đoàn đã mặt để sắp xếp, chào đón người dân đến quyên góp. Dòng người đông
lắm, ai cũng tay ch, nách mang biết bao nhiêu là đồ. Có các bà cụ còn mang đồ ăn
đến cho các anh chị đoàn viên nữa. Khung cảnh cảm động lắm. Từ những túi đồ lớn
của người dân, các anh chị nhanh nhẹn phân loại, chia thành từng i đồ riêng như
đồ hè, đồ đông, đồ của em nhỏ, đồ của người lớn… Vừa thoăn thoắt làm, các anh
chị cũng không quên mỉm cười thật tươi để cảm ơn bà con đã góp sức mình sưởi ấm
mùa đông của các em nhỏ ở vùng cao. Đến cuối buổi chiều, c anh chị thống kê lại
đồ, xếp gọn lên xe tải để sẵn sàng đưa đến các đồng bào vùng xa xôi. Trước khi
rời đi, các anh chị còn quét dọn sạch sẽ nhà văn hóa, trả lại nguyên vẹn cho thôn.
Chương trình Áo ấm cho em một sự kiện cùng ý nghĩa. giúp phát huy truyền
thống lành đùmch bao lâu nay dân tộc ta vẫn gìn giữ. Em mong sao, sẽ
thêm nhiều sự kiện ý nghĩa như vậy nữa, để có thêm nhiều số phận kém may mắn
được sưởi ấm hơn.
4. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa: hội ch xuân
Cuối năm, như thường lệ, vào ngày 25 đến 29 Âm lịch, bãi đất trống ở đầu làng lại
tổ chức hội chợ xuân trong sự mong ngóng và đón chờ của tất cả mọi người.
Hội chợ xuân đã không tchức suốt 2 năm rồi, do ảnh hưởng của dịch Covid, nên
năm nay, khi sự tái xuất của sự kiện này, đã tạo nên một sức hút to lớn, thu hút
mọi người cùng tham gia. Từ mấy hôm trước đó, bãi đất trống vốn trống trải, rộng
rãi đã được vây kín lại. Mỗi ngày nườm nượp các chuyến xe chở hàng hóa đi qua
cánh cổng để vào trong. Mãi đến sáng nay, tấm bạt đấy mới được hạ xuống, phô bày
vẻ đẹp của hội chợ xuân bên trong. Chao ôi, đó thực sự một thế giới tuyệt vời
của màu sắc và âm thanh. Các gian hàng được dựng lên san t, xếp thành vòng tròn
lớn và vòng tròn nhỏ ở giữa. Gian hàng nào cũng trang trí sặc sỡ và bắt mắt với gam
màu đỏ và vàng. Ngay lối vào, là những gian bán các loại đồ gia dụng từ to đến nhỏ
cho ngôi nhà để sắm sửa. Đi dần vào trong, những quầy bán đủ các loại đồ ăn,
bánh kẹo, mứt hạt. Rồi các gian bán áo quần, giày dép đủ mọi lứa tuổi, màu sắc
họa tiết nữa chứ. Hàng hóa bày nhiều, la liệt từ trên kệ xuống mặt bàn xuống cả sạp
dưới đất. Tuyệt vời nhất, chính giữa khu hội chợ xuân, rất nhiều các loại hoa
cây cảnh để chơi tết. Quen nhất được chuộng nhất đương nhiên cúc vàng để
cúng ban thờ. Nhưng quầy hoa để chơi cũng không hề kém cạnh. Đó những lay
ơn, thược dược, tuylip, cẩm chướng, hồng.. Dù vậy, nổi bật nhất vẫn là đào và quất.
Không chỉ nhờ kích thước nổi bật, còn nhờ sự thân quen đến trở thành biểu tượng
của ngày Tết quê em rồi. Nhà nào chẳng đào quất. Nhà nhỏ thì chơi cành
nhỏ, cây kiểng bé, nhà có điều kiện hơn thì làm cành lớn, chậu to. Cứ phải cành
đào thì mới gọi là Tết.
Với sự hấp dẫn đó, hội chợ xuân kéo dài suốt 5 ngày bốn đêm luôn rộn ràng tiếng
người mua kẻ bán, dập dìu trong những giai điệu xuân ngân vang. Ai nghe cũng rộn
ràng, phơi phới trong lòng. Có lẽ chính bởi không khí ấy, mà ai cũng trở nên vui vẻ,
hiền hòa. Người đến chỉ xem hàng chứ chưa mua, người bán vẫn xởi lởi chuyện trò.
Chẳng ai tỏ ra khó chịu cả. Những câu chuyện cuối năm quẩn quanh sắm tết rồi dọn
dẹp nhà cửa, lịch trình mấy ngày đầu năm ai cũng phấn khởi trao đổi với nhau.
Người người ghé hội chợ xuân để mua sắm, nhưng cũng những người chỉ đơn
giản là tìm đến chốn xô bồ để tận hưởng không khí mùa xuân.
Chính hội chợ xuân ấy, đã góp phần tạo nên nét đẹp cho những ngày cận tết của quê
em. như một biểu tượng, một tín hiệu để thúc dục mọi người càng thêm hối
hả, nhanh nhanh dọn nhà, sắm sửa đón Tết đi thôi. Đây xứng danh sự kiện
tuyệt vời và lớn nhất trong mùa xuân của quê em.
| 1/3

Preview text:

Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa
Thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa Ngắn nhất
Mỗi năm, cứ khi mùa Tết đến gần, xã của em lại tổ chức sự kiện “Tết cho mọi nhà”.
Đây là sự kiện quyên góp và trao tặng quà Tết cho các gia đình thuộc hộ nghèo và
cận nghèo trên địa bàn.
Trước đó, Ủy ban nhân dân xã đã lên danh sách các hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo
và cận nghèo để chuẩn bị quà. Chiều trước khi sự kiện diễn ra, em cùng các anh chị
khác có mặt ở nhà văn hóa để đóng gói sẵn các hộp quà, túi quà Tết và dán tên người
nhận lên để tránh thất lạc. Việc xếp quà tuy đơn giản, nhưng phải làm từ tốn và cẩn
thận để các món đồ không bị thiếu và được đẹp mắt. Trong lúc đó, bác Hòa đọc loa
thông báo, mời các gia đình có trong danh sách, ngày hôm sau đến nhà văn hóa để
nhận quà. Sáng hôm sau, đúng 7h sáng, em có mặt ở nhà văn hóa để bắt đầu hoạt
động phát quà. Em đứng ở phía dưới sân khấu, chờ MC đọc tên đến ai, thì nhanh
nhẹn đưa các túi quà cho anh chị lễ tân mang lên sân khấu. Để đảm bảo tiến độ của
chương trình, em phải luôn tập trung cao độ để lấy đúng túi quà và chuyển kịp thời
cho lễ tân. Từ dưới góc phải sân khấu nhìn lên, em thấy rõ nụ cười hạnh phúc của
những người đến nhận quà. Nhìn họ, em thấy như tia nắng mùa xuân đang ngập tràn
trong khán phòng, xua đi lạnh giá. Kết thúc sự kiện, các suất quà đã được phát xong,
riêng cách gia đình không đến được, thì các anh chị sẽ mang đến và trao tận tay họ tại nhà.
Sự kiện “Tết cho mọi nhà” đối với em là một sự kiện ý nghĩa và nhân văn. Em mong
rằng sự kiện này sẽ ngày càng lớn mạnh hơn và diễn ra đều đặn hằng năm, không bao giờ dừng lại.
3. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa
Ngày hôm qua, tại nhà văn hóa của tiểu khu em sống, đã diễn ra một sự kiện vô cùng
ý nghĩa, đó là chương trình Áo ấm cho em do các anh chị Đoàn viên thanh niên của tiểu khu phát động.
Kế hoạch tổ chức sự kiện này, đã được thông báo cho mọi người bằng loa từ một
tuần trước, để bà con chuẩn bị quần áo, giày dép để mang đến quyên góp. Gia đình
em cũng vậy, em còn vào nhà, tìm những quyển sách đã học và các cuốn truyện yêu
thích, cho vào túi để mang đến gủi cho các bạn ở vùng xa.
Sáng hôm sau, mới 7 giờ sáng, khi trời còn rét lạnh và nhiều sương, các anh chị trong
đoàn đã có mặt để sắp xếp, chào đón người dân đến quyên góp. Dòng người đông
lắm, ai cũng tay xách, nách mang biết bao nhiêu là đồ. Có các bà cụ còn mang đồ ăn
đến cho các anh chị đoàn viên nữa. Khung cảnh cảm động lắm. Từ những túi đồ lớn
của người dân, các anh chị nhanh nhẹn phân loại, chia thành từng túi đồ riêng như
đồ hè, đồ đông, đồ của em nhỏ, đồ của người lớn… Vừa thoăn thoắt làm, các anh
chị cũng không quên mỉm cười thật tươi để cảm ơn bà con đã góp sức mình sưởi ấm
mùa đông của các em nhỏ ở vùng cao. Đến cuối buổi chiều, các anh chị thống kê lại
đồ, xếp gọn lên xe tải để sẵn sàng đưa đến các đồng bào ở vùng xa xôi. Trước khi
rời đi, các anh chị còn quét dọn sạch sẽ nhà văn hóa, trả lại nguyên vẹn cho thôn.
Chương trình Áo ấm cho em là một sự kiện vô cùng ý nghĩa. Nó giúp phát huy truyền
thống Lá lành đùm lá rách mà bao lâu nay dân tộc ta vẫn gìn giữ. Em mong sao, sẽ
có thêm nhiều sự kiện ý nghĩa như vậy nữa, để có thêm nhiều số phận kém may mắn được sưởi ấm hơn.
4. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện văn hóa: hội chợ xuân
Cuối năm, như thường lệ, vào ngày 25 đến 29 Âm lịch, bãi đất trống ở đầu làng lại
tổ chức hội chợ xuân trong sự mong ngóng và đón chờ của tất cả mọi người.
Hội chợ xuân đã không tổ chức suốt 2 năm rồi, do ảnh hưởng của dịch Covid, nên
năm nay, khi có sự tái xuất của sự kiện này, đã tạo nên một sức hút to lớn, thu hút
mọi người cùng tham gia. Từ mấy hôm trước đó, bãi đất trống vốn trống trải, rộng
rãi đã được vây kín lại. Mỗi ngày nườm nượp các chuyến xe chở hàng hóa đi qua
cánh cổng để vào trong. Mãi đến sáng nay, tấm bạt đấy mới được hạ xuống, phô bày
vẻ đẹp của hội chợ xuân ở bên trong. Chao ôi, đó thực sự là một thế giới tuyệt vời
của màu sắc và âm thanh. Các gian hàng được dựng lên san sát, xếp thành vòng tròn
lớn và vòng tròn nhỏ ở giữa. Gian hàng nào cũng trang trí sặc sỡ và bắt mắt với gam
màu đỏ và vàng. Ngay lối vào, là những gian bán các loại đồ gia dụng từ to đến nhỏ
cho ngôi nhà để sắm sửa. Đi dần vào trong, là những quầy bán đủ các loại đồ ăn,
bánh kẹo, mứt hạt. Rồi các gian bán áo quần, giày dép đủ mọi lứa tuổi, màu sắc và
họa tiết nữa chứ. Hàng hóa bày nhiều, la liệt từ trên kệ xuống mặt bàn xuống cả sạp
dưới đất. Tuyệt vời nhất, ở chính giữa khu hội chợ xuân, là rất nhiều các loại hoa
cây cảnh để chơi tết. Quen nhất và được chuộng nhất đương nhiên là cúc vàng để
cúng ban thờ. Nhưng quầy hoa để chơi cũng không hề kém cạnh. Đó là những lay
ơn, thược dược, tuylip, cẩm chướng, hồng.. Dù vậy, nổi bật nhất vẫn là đào và quất.
Không chỉ nhờ kích thước nổi bật, mà còn nhờ sự thân quen đến trở thành biểu tượng
của ngày Tết quê em rồi. Nhà nào mà chẳng có đào có quất. Nhà nhỏ thì chơi cành
nhỏ, cây kiểng bé, nhà có điều kiện hơn thì làm cành lớn, chậu to. Cứ phải có cành
đào thì mới gọi là Tết.
Với sự hấp dẫn đó, hội chợ xuân kéo dài suốt 5 ngày bốn đêm luôn rộn ràng tiếng
người mua kẻ bán, dập dìu trong những giai điệu xuân ngân vang. Ai nghe cũng rộn
ràng, phơi phới trong lòng. Có lẽ chính bởi không khí ấy, mà ai cũng trở nên vui vẻ,
hiền hòa. Người đến chỉ xem hàng chứ chưa mua, người bán vẫn xởi lởi chuyện trò.
Chẳng ai tỏ ra khó chịu cả. Những câu chuyện cuối năm quẩn quanh sắm tết rồi dọn
dẹp nhà cửa, lịch trình mấy ngày đầu năm mà ai cũng phấn khởi trao đổi với nhau.
Người người ghé hội chợ xuân để mua sắm, nhưng cũng có những người chỉ đơn
giản là tìm đến chốn xô bồ để tận hưởng không khí mùa xuân.
Chính hội chợ xuân ấy, đã góp phần tạo nên nét đẹp cho những ngày cận tết của quê
em. Nó như là một biểu tượng, một tín hiệu để thúc dục mọi người càng thêm hối
hả, nhanh nhanh dọn nhà, sắm sửa mà đón Tết đi thôi. Đây xứng danh là sự kiện
tuyệt vời và lớn nhất trong mùa xuân của quê em.