Văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 (7 mẫu) | Kết nối tri thức

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 cung cấp những kiến thức hữu ích cho bạn đọc về lễ hội Gióng. Hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4.

Nội dung của tài liệu bao gồm 7 đoạn văn mẫu lớp 6. Các bạn học sinh có thể tham khảo để nắm rõ hơn về nội dung chi tiết của tác phẩm.

Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 1
Lễ hội Gióng hay hội làng Phù Đổng một trong những lễ hội lớn nhất khu vực
đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội này diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết
tích của Thánh tại quê hương đó là: Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng.
Thời gian chuẩn bị cho lễ hội từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch,
hội bắt đầu từng mùng 6. Dân làng tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay
lên đường Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. đây còn diễn ra hoạt
động: hát thờ, hội trận, đánh cờ người. Vãn hội vào mùng 10 l duyệt quân, t
ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới ngày 12 làm lễ rước cờ. L hội Gióng
một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 2
Lễ hội Gióng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội
diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn lại của Gióng
Cố Viên, Miếu Ban, Đền Mẫu (còn gọi Đền Hạ), đền Thượng, tượng Thánh.
Thời gian chuẩn bị tổ chức lễ hội từ ngày 1 - 3 đến mồng 5 - 4 âm lịch, lễ hội bắt
đầu từ ngày mồng 6. Trong những ngày này, dân làng sẽ tổ chức rước cờ tới đền
Mẫu rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Vào mùng 9 chính hội sẽ
múa hát thờ, hội trận lễ khao quân rất trang trọng hấp dẫn. Lễ hội Gióng
đem lại rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đặc sắc.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 3
Vào hội Gióng mồng 9 tháng 4 âm lịch thìmưa, bắt đầu mùa mưa dông. Đây
một trong những lễ hội lớn nhất khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội Gióng được
diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích của Thánh tại quê hương.
Đó Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền vườn của mẹ Gióng; Miếu Ban -
nơi Thánh được sinh ra; đền Mẫu - nơi thờ mẹ Thánh Gióng, đền Thượng - nơi thờ
phụng Thánh. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5
tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Vào những ngày này, dân làng sẽ tổ
chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng, rước nước tđền
Hạ về đền Thượng. Ngoài ra còn đánh cờ người. Hội vãn vào mùng 10 lễ
duyệt quân, tạ ơn thánh. Đến ngày 11 làm lễ rửa khí giới ngày 12 làm lễ rước
cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá cần được lưu truyền mãi về sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 4
Hội Gióng hay còn gọi hội làng Phù Đổng một trong những lễ hội lớn nhất
của khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Địa điểm tổ chức một khu vực lớn, xung quanh
những vết tích của Thánh tại quê hương như Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền
Thượng. Lễ hội được chuẩn bị từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội
bắt đầu từng mùng 6. Trong những ngày này, dân làng sẽ tổ chức lễ rước cờ Mẫu,
rước cơm chay lên đường Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Một số
hoạt động khác được t chức như hát thờ, hội trận, đánh cờ người. Vãn hội vào
mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm
lễ rước cờ.thể khẳng định, lễ hội Gióng là một tài sản vô giá lưu truyền mãi về
sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 5
Hội Gióng (hội làng Phù Đổng) là một trong những lễ hội lớn nhấtkhu vực đồng
bằng Bắc Bộ. Hội sẽ được tổ chức một khu vực rộng lớn gồm Cố Viên (tức
vườn cũ, nay giữa thôn Đổng Viên), Miếu Ban, Đền Mẫu (còn gọi Đền Hạ),
đền Thượng, ợng Thánh. Thời gian chuẩn bị tổ chức lễ hội từ ngày 1 - 3 đến
mồng 5 - 4 âm lịch. Hội bắt đầu từ ngày mồng 6. Trong những ngày này, dân làng
sẽ tổ chức rước cờ tới đền Mẫu rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Vào
mùng 9 chính hội sẽ múa hát thờ, hội trận lễ khao quân rất trang trọng
hấp dẫn. Lễ hội Gióng lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 6
Hội Gióng tổ chức vào mồng 9 tháng 4 âm lịch. Đây một trong những lễ hội lớn
nhất khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh
những vết tích của Thánh tại quê hương. Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền
vườn của mẹ Gióng; Miếu Ban - nơi Thánh được sinh ra; đền Mẫu - nơi thờ m
Thánh Gióng, đền Thượng - nơi thờ phụng Thánh. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là
từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Những
ngày này, dân làng sẽ t chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường
Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Hội vãn vào mùng 10 lễ duyệt
quân, tạ ơn thánh. Đến ngày 11 làm lễ rửa khí giới ngày 12 làm lễ rước cờ. Hội
Gióng là một tài sản vô giá cần được lưu truyền mãi về sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 7
Hội Gióng (hội làng Phù Đổng) một trong những lễ hội lớn nhất của khu vực
đồng bằng Bắc Bộ. Địa điểm tổ chức một khu vực lớn, xung quanh những vết
tích của Thánh tại quê hương như Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng. Hội
được chuẩn bị từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch bắt đầu từng
mùng 6. Dân làng sẽ tổ chức lễ rước cờ Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng,
rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Một số hoạt động khác được tổ chức như hát
thờ, hội trận, đánh cờ người. Vãn hội vào mùng 10 lễ duyệt quân, tạ ơn thánh.
Ngày 11 làm lễ rửa khí giới ngày 12 làm lễ rước cờ. Như vậy, lễ hội Gióng
một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
| 1/4

Preview text:

Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 1
Lễ hội Gióng hay hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực
đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội này diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết
tích của Thánh tại quê hương đó là: Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng.
Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch,
hội bắt đầu từng mùng 6. Dân làng tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay
lên đường Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Ở đây còn diễn ra hoạt
động: hát thờ, hội trận, đánh cờ người. Vãn hội vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ
ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Lễ hội Gióng là
một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 2
Lễ hội Gióng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội
diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh có những vết tích còn lại của Gióng
là Cố Viên, Miếu Ban, Đền Mẫu (còn gọi là Đền Hạ), đền Thượng, tượng Thánh.
Thời gian chuẩn bị tổ chức lễ hội từ ngày 1 - 3 đến mồng 5 - 4 âm lịch, lễ hội bắt
đầu từ ngày mồng 6. Trong những ngày này, dân làng sẽ tổ chức rước cờ tới đền
Mẫu và rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Vào mùng 9 là chính hội sẽ có
múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân rất trang trọng và hấp dẫn. Lễ hội Gióng
đem lại rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đặc sắc.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 3
Vào hội Gióng mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Đây
là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội Gióng được
diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích của Thánh tại quê hương.
Đó là Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng; Miếu Ban -
nơi Thánh được sinh ra; đền Mẫu - nơi thờ mẹ Thánh Gióng, đền Thượng - nơi thờ
phụng Thánh. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5
tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Vào những ngày này, dân làng sẽ tổ
chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng, rước nước từ đền
Hạ về đền Thượng. Ngoài ra còn có đánh cờ người. Hội vãn vào mùng 10 có lễ
duyệt quân, tạ ơn thánh. Đến ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước
cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá cần được lưu truyền mãi về sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 4
Hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất
của khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Địa điểm tổ chức là một khu vực lớn, xung quanh
những vết tích của Thánh tại quê hương như Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền
Thượng. Lễ hội được chuẩn bị từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội
bắt đầu từng mùng 6. Trong những ngày này, dân làng sẽ tổ chức lễ rước cờ Mẫu,
rước cơm chay lên đường Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Một số
hoạt động khác được tổ chức như hát thờ, hội trận, đánh cờ người. Vãn hội vào
mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm
lễ rước cờ. Có thể khẳng định, lễ hội Gióng là một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 5
Hội Gióng (hội làng Phù Đổng) là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng
bằng Bắc Bộ. Hội sẽ được tổ chức ở một khu vực rộng lớn gồm có Cố Viên (tức
vườn cũ, nay ở giữa thôn Đổng Viên), Miếu Ban, Đền Mẫu (còn gọi là Đền Hạ),
đền Thượng, tượng Thánh. Thời gian chuẩn bị tổ chức lễ hội từ ngày 1 - 3 đến
mồng 5 - 4 âm lịch. Hội bắt đầu từ ngày mồng 6. Trong những ngày này, dân làng
sẽ tổ chức rước cờ tới đền Mẫu và rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Vào
mùng 9 là chính hội sẽ có múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân rất trang trọng
và hấp dẫn. Lễ hội Gióng lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 6
Hội Gióng tổ chức vào mồng 9 tháng 4 âm lịch. Đây là một trong những lễ hội lớn
nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh
những vết tích của Thánh tại quê hương. Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền là
vườn cà của mẹ Gióng; Miếu Ban - nơi Thánh được sinh ra; đền Mẫu - nơi thờ mẹ
Thánh Gióng, đền Thượng - nơi thờ phụng Thánh. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là
từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Những
ngày này, dân làng sẽ tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường
Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Hội vãn vào mùng 10 có lễ duyệt
quân, tạ ơn thánh. Đến ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Hội
Gióng là một tài sản vô giá cần được lưu truyền mãi về sau.
Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 7
Hội Gióng (hội làng Phù Đổng) là một trong những lễ hội lớn nhất của khu vực
đồng bằng Bắc Bộ. Địa điểm tổ chức là một khu vực lớn, xung quanh những vết
tích của Thánh tại quê hương như Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng. Hội
được chuẩn bị từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch và bắt đầu từng
mùng 6. Dân làng sẽ tổ chức lễ rước cờ Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng,
rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Một số hoạt động khác được tổ chức như hát
thờ, hội trận, đánh cờ người. Vãn hội vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh.
Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Như vậy, lễ hội Gióng là
một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
Document Outline

  • Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 1
  • Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 2
  • Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 3
  • Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 4
  • Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 5
  • Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 6
  • Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 7