Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật An trong đoạn trích Đi lấy mật | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật An trong đoạn trích Đi lấy mật | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đon văn cm nhn vnhân vt An trong đon trích Đi ly mật
Cảm nhn vnhân vt An - Mu 1
Khi đc đon trích “Đi ly mt”, tôi cm thy n ng nht vi nhân vt An. Tác gi
đã khc ha nhân vt này hin lên vi nhng nét tính cách đi lp. Trong hành trình đi
lấy mt cùng tía nuôi thng Cò, tác giđã khc ha An đã li nói, hành đng, suy
nghĩ. Nhng hành đng như “chen vào gia, quy tòn ten mt cái gùi bé nuôi
bơi xung đi n; đo mt khp nơi đ m by ong mt; reo lên khi thy by chim
đẹp…” cho thy đưc shồn nhiên, trong sáng ca mt đa tr. Không chvậy, An
còn mt đa trham hc hi, tìm hiu mi thxung quanh. Điu đó thhin qua
vic cu luôn suy nghĩ về nhng điu nuôi đã dy, vnhng điu thng nói
muôn vàn câu hi “Sao biết vcây này gác kèo”, “Kèo gì, hmả?”, “Coi
bộ cũng không khó lm hmá?”, a, ti sao vy má?”... Không chvậy, An còn
khnăng quan sát tinh tế. Qua con mt ca cu, rng U Minh hin lên tht hoang sơ,
ng vĩ nhưng cũng tht trong lành, đp đ. th thy, An nhân vt chính ca tác
phm, tôi rt yêu thích nhân vt này.
Cảm nhn vnhân vt An - Mu 2
Nhân vt chính trong đon trích “Đi ly mt” An. Đó là một cu bé ngây thơ,
nghch ngm nhưng cũng rt ham hc hi, khám phá. Trong hành trình đi ly mt
cùng vi tía nuôi Cò, An đã đưc mt nhiu nghim thú v. Nhà văn đã khc
họa nhân vt y qua nhiu yếu tkhác nhau. Trưc hết, An cũng ging như bao đa
trkhác, nghch ngm nên đã có nhng hành đng như: Chen vào gia, quy tòn ten
một cái gùi bé; Đo mt khp nơi đtìm by ong mt; Reo lên khi nhìn thy by chim
đẹp; Ngưc nhìn tong như cái thúng…”. Hồn nhiên vy nhưng An vn biết suy
nghĩ, ham tìm hiu. Cu luôn nhớ về lời má nuôi dy vcách ly mt, li thng Cò nói
về cách xem ong, v sân chin... Khi nghe má nuôi dy cách ly mt, nếu không hiu gì,
An li hi ngay: “Sao biết vcây này gác kèo”, “Kèo gì, hmá?”, “Coi b
cũng không khó lm hmá?”, a, ti sao vy má?”... Bên cnh đó, không chtinh
nghch và ưa khám phá, cu còn có con mt quan sát tht tinh tế sâu sc. i con
mắt ca An, cnh rng U Minh hin lên sng đng và hoang sơ, trù phú. th thy
rằng, cu An hin lên vi vhồn nhiên, trong sáng nhưng cũng rt ham hc hi,
tìm hiu.
| 1/2

Preview text:


Đoạn văn cảm nhận về nhân vật An trong đoạn trích Đi lấy mật
Cảm nhận về nhân vật An - Mẫu 1
Khi đọc đoạn trích “Đi lấy mật”, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật An. Tác giả
đã khắc họa nhân vật này hiện lên với những nét tính cách đối lập. Trong hành trình đi
lấy mật cùng tía nuôi và thằng Cò, tác giả đã khắc họa An đã lời nói, hành động, suy
nghĩ. Những hành động như “chen vào giữa, quẩy tòn ten một cái gùi bé mà má nuôi
bơi xuồng đi mượn; đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật; reo lên khi thấy bầy chim
đẹp…” cho thấy được sự hồn nhiên, trong sáng của một đứa trẻ. Không chỉ vậy, An
còn là một đứa trẻ ham học hỏi, tìm hiểu mọi thứ xung quanh. Điều đó thể hiện qua
việc cậu luôn suy nghĩ về những điều má nuôi đã dạy, về những điều thằng Cò nói và
có muôn vàn câu hỏi “Sao biết nó về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở mả?”, “Coi
bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”... Không chỉ vậy, An còn có
khả năng quan sát tinh tế. Qua con mắt của cậu, rừng U Minh hiện lên thật hoang sơ,
hùng vĩ nhưng cũng thật trong lành, đẹp đẽ. Có thể thấy, An là nhân vật chính của tác
phẩm, tôi rất yêu thích nhân vật này.
Cảm nhận về nhân vật An - Mẫu 2
Nhân vật chính trong đoạn trích “Đi lấy mật” là An. Đó là một cậu bé ngây thơ,
nghịch ngợm nhưng cũng rất ham học hỏi, khám phá. Trong hành trình đi lấy mật
cùng với tía nuôi và Cò, An đã có được một nhiều nghiệm thú vị. Nhà văn đã khắc
họa nhân vật này qua nhiều yếu tố khác nhau. Trước hết, An cũng giống như bao đứa
trẻ khác, nghịch ngợm nên đã có những hành động như: “Chen vào giữa, quảy tòn ten
một cái gùi bé; Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật; Reo lên khi nhìn thấy bầy chim
đẹp; Ngước nhìn tổ ong như cái thúng…”. Hồn nhiên là vậy nhưng An vẫn biết suy
nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời má nuôi dạy về cách lấy mật, lời thằng Cò nói
về cách xem ong, về sân chin... Khi nghe má nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì,
An lại hỏi ngay: “Sao biết nó về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ
cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh
nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế và sâu sắc. Dưới con
mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ, trù phú. Có thể thấy
rằng, cậu bé An hiện lên với vẻ hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng rất ham học hỏi, tìm hiểu.