Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Đoạn văn phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng trong Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Đoạn văn phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng trong Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
n mẫu lớp 8
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) phân tích một chi tiết tính chất trào
phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 1
Trong bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, Xương đã xây dựng nhiều
chi tiết trào png. Nhưngi cảm thấy ấn tượng nhất với chi tiết khắc họa hình
ảnh tử quan trường. “Sĩ tử” vốn những người thuộc tầng lớp t thức
trong hội phong kiến, theo nghiệp bút nghiên nên mang phong thái nho nhã.
Nhưng hình nh “sĩ tử” đây lại hiện lên thật lôi thôi, nhếch nhác. ch sử
dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa tláy “lôi thôilên đầu câu thơ đã gây ấn
tượng mạnh cho người đọc. Không chỉ vậy, khung cảnh trường thi c này
không còn chốn tôn nghiêm trở nên n ào, chẳng khác nào cảnh họp chợ
nên quan trường mới “ậm oẹ” và “thét loa” - những người coi thi ng chẳng
còn i phong thái nghiêm trang, trịnh trọng vốn có. Qua chi tiết này, người đc
cười đấy mà cũng buồn đấy trước tình cảnh đất nước lúc bấy giờ.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 2
Bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu của Xương đã khắc họa khung cảnh
trường thi nhốn nháo, đlàm bật lên tiếng cười chua chát vcảnh ngộ mất nước
trong buổi đầu của hội thc dân nửa phong kiến. Trong bài thơ, i đặc biệt
ấn tượng với chi tiết về sự xuất hiện của ông Tây và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Một thi mang nh trọng đại của đất nước. Nhưng hình ảnh xuất hiện đây -
“lọng cắm rợp trời” gợi tả cảnh đón tiếp dành cho “quan sứ” - lũ cướp nước đầy
long trọng. Không chỉ vậy, từ xưa, chốn trường thi nơi tôn nghiêm, lễ giáo
phong kiến vn trọng nam khinh nữ, phụ nkhông được đến. Vậy bây gi
lại hình ảnh “mụ đầm ravới “váy quét đất” càng m ng thêm sự nc
2
cười. Qua chi tiết này, chúng ta thấy được sự suy thoái của đất nước c bấy
giờ. Tiếng ời trước cảnh tượng lố lăng nơi trường thi nhưng cũng tiếc kc
cho cảnh ngộ mất nước lúc bấy giờ.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 3
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu một trong những bài thơ trào phúng của
Xương. Chi tiết tính chất trào phúng trong bài khiến tôi đặc biệt ấn tượng
khung cảnh nhập trường và xướng danh hiện lên cùng khôi hài:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
“Sĩ tử tư ng đ chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo
nghiệp bút nghiên. Họ thường phong thái nho nhã, điềm nh. Nhưng hình
ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác.
Khung cảnh trường thi vn nơi trang nghiêm giờ chẳng khác nào cảnh
họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không
khác nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất
nước lúc bấy giờ.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 4
Trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu của Tú Xương có rất nhiều chi tiết
thú vị. Nhưng tôi đặc biệt ấn tượng với chi tiết khắc họa hình ảnh quan sứ và
mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ p nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng
nhưng khôi hài nvậy. Đặc biệt hơn cả việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ
đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phnữ kng
được những nơi trang nghiêm ntrường thi. Vậy mà bây giờ lại nh ảnh
3
“mụ đầm ravới “váy quét đất” khiến ta thêm nức i đó cũng thật t
xa. Xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 5
Trong bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, chi tiết cảnh nhập trường và
xướng danh có tính chất trào phúng cao:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
“Sĩ tử” vốn là những người thuộc tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, theo
nghiệp t nghiên nên mang phong thái nho nhã. Nhưng nh nh “sĩ tửđây
lại hiện lên thật lôi thôi, nhếch nhác.ch sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa
từ láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Không
chỉ vậy, khung cảnh trường thi lúc này không còn chốn n nghiêm trở
nên ồn ào, chẳng khác nào cảnh họp chợ nên quan trường mới “ậm oẹvà “thét
loa” - những người coi thi cũng chẳng n cái phong thái nghiêm trang, trịnh
trọng vốn có. Ch một chi tiết nhnhưng đã p phần khắc họa cảnh ngđất
nước lúc bấy giờ.
| 1/3

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào
phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 1
Trong bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, Tú Xương đã xây dựng nhiều
chi tiết trào phúng. Nhưng tôi cảm thấy ấn tượng nhất với chi tiết khắc họa hình
ảnh sĩ tử và quan trường. “Sĩ tử” vốn là những người thuộc tầng lớp trí thức
trong xã hội phong kiến, theo nghiệp bút nghiên nên mang phong thái nho nhã.
Nhưng hình ảnh “sĩ tử” ở đây lại hiện lên thật lôi thôi, nhếch nhác. Cách sử
dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa từ láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn
tượng mạnh cho người đọc. Không chỉ vậy, khung cảnh trường thi lúc này
không còn là chốn tôn nghiêm mà trở nên ồn ào, chẳng khác nào cảnh họp chợ
nên quan trường mới “ậm oẹ” và “thét loa” - những người coi thi cũng chẳng
còn cái phong thái nghiêm trang, trịnh trọng vốn có. Qua chi tiết này, người đọc
cười đấy mà cũng buồn đấy trước tình cảnh đất nước lúc bấy giờ.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 2
Bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu của Tú Xương đã khắc họa khung cảnh
trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước
trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến. Trong bài thơ, tôi đặc biệt
ấn tượng với chi tiết về sự xuất hiện của ông Tây và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Một kì thi mang tính trọng đại của đất nước. Nhưng hình ảnh xuất hiện ở đây -
“lọng cắm rợp trời” gợi tả cảnh đón tiếp dành cho “quan sứ” - lũ cướp nước đầy
long trọng. Không chỉ vậy, từ xưa, chốn trường thi là nơi tôn nghiêm, lễ giáo
phong kiến vốn trọng nam khinh nữ, phụ nữ không được đến. Vậy mà bây giờ
lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” càng làm tăng thêm sự nực 1
cười. Qua chi tiết này, chúng ta thấy được sự suy thoái của đất nước lúc bấy
giờ. Tiếng cười trước cảnh tượng lố lăng nơi trường thi nhưng cũng là tiếc khóc
cho cảnh ngộ mất nước lúc bấy giờ.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 3
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một trong những bài thơ trào phúng của Tú
Xương. Chi tiết có tính chất trào phúng trong bài khiến tôi đặc biệt ấn tượng là
khung cảnh nhập trường và xướng danh hiện lên vô cùng khôi hài:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo
nghiệp bút nghiên. Họ thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình
ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác.
Khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh
họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không
khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 4
Trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu của Tú Xương có rất nhiều chi tiết
thú vị. Nhưng tôi đặc biệt ấn tượng với chi tiết khắc họa hình ảnh quan sứ và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng
nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ
đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không
được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh 2
“mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót
xa. Xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
Đoạn văn phân tích chi tiết có tính chất trào phúng - Mẫu 5
Trong bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, chi tiết cảnh nhập trường và
xướng danh có tính chất trào phúng cao:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử” vốn là những người thuộc tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, theo
nghiệp bút nghiên nên mang phong thái nho nhã. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” ở đây
lại hiện lên thật lôi thôi, nhếch nhác. Cách sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa
từ láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Không
chỉ vậy, khung cảnh trường thi lúc này không còn là chốn tôn nghiêm mà trở
nên ồn ào, chẳng khác nào cảnh họp chợ nên quan trường mới “ậm oẹ” và “thét
loa” - những người coi thi cũng chẳng còn cái phong thái nghiêm trang, trịnh
trọng vốn có. Chỉ một chi tiết nhỏ nhưng đã góp phần khắc họa cảnh ngộ đất nước lúc bấy giờ. 3