Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh (Dàn ý + 9 mẫu) | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh (Dàn ý + 9 mẫu) | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 21 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Dàn ý phân tích bài thơ Lai Tân
A. Mở i
Phong ch nghệ thuật trong thơ H Chí Minh rất đa dạng, phong phú nhưng vn
đồng nhất : Có ttrữ nh, thơ tự sự, tự trào, có cả thơ châm biếm, đkích. Nụ cười
châm biếm của Người thật nhẹ nhàng, giản dị, dí dỏm mà vô cùng tm th, sâu cay.
Tác phẩm “Lai Tân” là một trong những bài đặc sắc nhất cho phong cách của t Bác.
B. Thân bài
I. Giới thiệu đôi nét về bài thơ.
1. Lai Tân bài thơ được ng c trong khong thời gian bốn tháng đầu Hồ Chí
Minh bị giam giữ tại các nhà tù quốc dân Đảng Quảng Tây - Trung Quốc.
2. “Lai Tân” rút ra từ tập “Nhật kí trong tù” ca Hồ Chí Minh. Bài thơ mang nội dung
phê phán chế độ nhà tù và xã hi Trung Quc với nghệ thuật châm biếm rất sắc sảo.
II. Phân tích
1. Ba câu đầu
Đó ba câu tự sự nói vhành vi thường thấy ba viên quan lại cai quản nngục
Lai Tân.
a. Ở đây, dưng như Bác không bình luận mà chỉ kể lại sự việc. Nhưng ngẫm cho kỹ,
chúng ta thấy ý nghĩa của li thơ thật sâu xa. Ba đối tượng mà Bác tập trung pphán
chủ yếu là ba đối tượng từ thấp đến cao, những kẻ cầm quyền và quản trực tiếp trật
tự an ninh địa phương. Đó những kẻ cầm cân ny mực thực thi pp luật, những
quan lại “gương mẫu” nhất trong việc vi phạm pháp luật.
b. Ban trưởng ngày ngày đánh bạc, cảnh trưng ăn tiền hối l của phạm nhân một
ch trắng trợn ; huyện trưởng thì “chong đèn làm công việcnhưng thực chất “ngài
đốt đèn để t thuốc phiện đy. Đó một sự thật trong c huyện đường Quảng Tây
dưới thời Tưởng”.
2. Câu cui cùng
Một kết luận, một đánh giá về tình trạng ca b máy cai trị nhà tù.
a. Người đọc chờ đợi một sự lên án quyết liệt hùng hồn. Nhưng Hồ Chí Minh đã
không làm như vậy, mà hạ một câu có vẻ dửng dưng, lạnh lùng: “Trời đất Lai Tân vẫn
thái bình”. Song những đòn đkích độc đáo bất ngờ ấy, thâm thuý sâu cay cũng lại
chính chỗ đấy. Thì ra tình trạng thối nát vô trách nhiệm của bọn quan lại Lai
Tân là chuyện bình thường, trở thành bản chất của bộ máy cai trị ở đây.
b. Câu kết, nhất là chữ “thái bình” như ẩn giấu “một tiếng cười khẩy” đầy mỉa mai có
ý nghĩa lật tẩy bản chất thối nát của cả by nnước Lai n. Nhà phê bình
Hoàng Trung Thông đã nhn xét “ở đâu đánh giặc thì cứ đánh, còn cái trời đất Lai tân
này thì vẫn thái nh như muôn thuở”.
C. Kết bài
Ở một chỗ khác, Hoàng Trung Thôngn viết tiếp: “một chữ “thái bình” mà trở thành
bao nhiêu việc làm trên vốn là muôn thuở của xã hội Trung Quốc, của giai cấp bóc lột
thống trị. Chỉ một chấy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá, nhưng mà thật sự đại
loạn là ở bên trong”. (Bác Hồm thơ và thơ của Bác).
Phân tích Lai Tân - Mẫu 1
Nhật trong của HChí Minh là một tập nhật kí bằng thơ, và được viết trong thời
gian hơn một năm trong các nhà của chính quyền Tưng Gii Thạch tỉnh Quảng
Tây, Trung Quốc. Tập thơ y ban đầu được Bác viết cho chính nh, với mục đích
chính giữ cho tâm hồn an ổn tinh thần mạnh mẽ trong thời gian Bác bị giam
cầm, ng là đtự tìm động lực cho ngày Bác được tự do, như đã ghi bài “Khai
quyển đầu cuốn sổ tay.”
Lai Tân là bài thơ thứ 97 trong tập nhật kí này, và Bác đã viết nó sau khi bị chuyn từ
Thiên Giang đến Lai Tân. Bức tranh hiện thực trong bài thơ này, thhiện rõ sự mỉa
mai, châm biếm và pphán ca Hồ Chí Minh đối với giai cấp thống trị tại Lai Tân,
và đồng thời cả xã hội Trung Quốc thi k đó.
Phiên âm chữ Hán:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vn thái bình.
Bài thơ y tạo ra một bức tranh sắc nét vhiện thực trong n Lai Tân một
phn nhỏ ca xã hội Trung Quốc thi điểm đó. Bức tranh này được H Chí Minh phản
ánh một ch sống động, sử dụng một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn nhưng đầy
ý nghĩa.
Bài thơ thành công chyếu nhờ vào nghệ thuật châm biếm sắc sảo và độc đáo, kết
hợp với ging điệu tự sự trữ tình, cùng với mt cấu trúc chặt chẽ hợp lý. Cấu
trúc của bài thơ gồm hai phần, nhưng khác với cấu trúc thông thường của tứ tuyệt
Đường luật. Phần thứ nhất bao gồm ba u, trong khi phần thứ hai chỉ có một câu duy
nhất. Ba câu đầu tiên đơn thuần kể chuyện, trong khi câu thứ tư là điểm nút, là nơi tất
cả tưởng của bài thơ được tập trung và nó m bung vỡ tất cả các ý châm biếm
mỉa mai của Hồ Chí Minh đối với đám quan chức thuộc giai cấp thống trị.
Phn thứ nhất của bài thơ “Lai Tân” của Hồ CMinh đã khắc họa một ch sắc sảo
thần tình chân dung của ba nhân vật “quan trọng.” Trong đó, ban trưởng nhà lao công
khai đánh bạc hàng ngày, trong khi đánh bạc bên ngoài bị quan bắt tội. Cảnh trưởng
thì trắng trợn ăn tiền đút lót của nhân, còn huyện trưởng tđêm đêm chong đèn và
t thuốc phiện. Những người này đại diện cho chính quyền và luật pháp, nhưng lại
hoàn toàn vi phạm pháp luật. Điều này đã vưt ra khỏi khung cảnh của một nhà tù, trở
thành biểu ng cho cả xã hội Trung Quốc thời kỳ đó, khi quan trên thảnh thơi,
trách nhiệm tham lam, trong khi cấp dưới chỉ lo xoay xở kiếm ăn, không quan tâm
đến các tệ nạn đang hoành hành. Hơn nữa, những hành vi tham lam nhũng nhiễu
của họ thậm chí còn đóng góp “tích cực” vào việc gia ng tệ nạnhội.
Ba nhân vật y hoạt động trong một n hài kịch câm, và cả ba đang đóng vai trò
“nghiêm túc” trong khung cảnh thái bình (??!) dưới sự thống trcủa họ Tưởng. Câu
thơ ngắn gọn hàm súc này tố o tình trạng hỗn độn, bát nháo của hội Trung
Quốc thời điểm đó.
Phn thhai của bài thơ, câu cuối cùng, chứa nhận xét thâm thúy và trào lộng của
người Hồ Chí Minh về tình trạng bộ máy cai trị tại Lai Tân. Đọc đến đoạn này,
người ta có thể trông đợi một lời lên án mạnh mẽ. Tuy nhiên, tác giả đã không m
như vy, mà thay vào đó, ông đưa ra một câu nhận xét có vẻ rất khách quan: “Tri đất
Lai Tân vẫn thái bình.” Câu này thực sự đánh đồng với tình trạng thối nát của những
quan chức Lai Tân, nó thể hiện mt sự mỉa mai, châm biếm sâu sắc.
Hiệu quả của câu thơ này là gì? Nó làm cho tình trạng thối nát của những quan chức ở
Lai Tân trở nên bình thường đến mức nó trở thành bản chất ca họ. Bản chất này thậm
chí đã trở thành một phần “nề nếp” đưc chấp nhận trong xã hội từ lâu.
Câu kết luận trong bài thơ, dường như rất bình thản, lại ẩn chứa một lời châm biếm,
mỉa mai và tiết lộ bản chất xấu xa của bmáy thống trị Lai Tân. T“thái nh
thể được coi “thần tự,” “nhãn tự” của bài thơ này. Điều này cho thấy c giả đã sử
dụng mt ch i tình từ “thái bình” đlôi kéo tất cả các hoạt động bất hợp pháp
thối nát ra ánh sáng, châm biếm bản chất của họ Tưởng Giới Thạch đang lẩn trốn
sau vẻ ngoài thái bình. Bằng ch này, u thơ “Lai Tân” in đậm bút pháp nghệ thuật
của Hồ Chí Minh, tạo nên mt tác phẩm t châm biếm sắc sảo và đầy ẩn ý.
Phân tích i thơ Lai Tân - Mẫu 2
“Nhật kí trong tù” của HChí Minh được kết hợp từ hai yếu t”trnhvà “hiện
thực”,”Lai Tân” một trong những bài tthể hiện rõ những yếu tố đó. .một
thành công của Bác trong việc kết hợp bút pháp tả thực và trào phúng vẽ nên bức
tranh thi sự về chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch.
Với cách người thư trung thành của thi đại, Bác đã ghi lại một cách khách
quan những cảnh:
“Giam png ban trưởng thiên thiên đổ
Cảnh trưởng tham thôn gii phạm tiền
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự”
Khác với Tú Xương trong hoàn cảnh tự do n thể thẳng tay đập o mặt bọn
thống trị nhữngi tát giáng trời:
“Ở phố Hàng Song thật lắm - quan
Thành thì đen kịt, Đốc thì lang
Chồng chung vợ chạa cô B
Dậu lạy quan xin n chú Hàn
(Lắm quan)
Hồ Chí Minh chỉ có thể mỉa mai, châm biếm sâu cay bọn thống trị bằng ngòi bút trong
hoàn cảnh đày, gông xiềng. Từ cái mặt bên ngoài đến tận cùng nhng hống hách
bên trong của bộ máy thống trị Trung Hoa quốc dân đảng đã chứa đầy nhng mâu
thuẫn. Tác giả “Lai Tân” đưa ra ba gương mặt điển hình của bộ máy chính quyền
Tưởng Gii Thạch đó là: “Ban trưởng”,”cảnh trưng”, “huyện trưởng i chức
“trưởng của họ khá oai vệ, đầy uy lực, những việc làm của họ đầy khuất tất, bất
chính. Khuôn kh bài thơ rất ngắn gọn nhưng lại được đặt liên tiếp ba chừ “trường
trong ba câu thơ đầu là sự “cố tình” dùng phép lặp của Bác trong việc dựng lên những
chân dung tiêu biểu của giai cấp thống trị. Ba câu thơ mồi câu là một bức tranh sống
động mang tính thời sự nóng hổi, chân thật đến từng cõi tiết được vẽ bằng nét bút bình
thản, lạnh lùng Bức thứ nhất bày ra trước mắt mọi người nh ảnh một “ban trưởng
nhà lao chuyên đánh bạc”. Bức thứ hai hình ảnh “cảnh trưng tham lam ăn tiền
phm nhãn bị giải”.
Cả ban trưởng và cảnh trưởng đu là những công c thi hành pháp luật rất đắc lực của
i xã hội đầy rẫy nhng bỉ lậu, xấu xa. Chúng khoác trên mình chiếc áo “công lý’ để
m nhng việc “bất công lymột cách thường xuyên hết ngày y đến ngày khác.
Chức “trưởng” của chúng đã , sự phạm pháp của chúng còn lớn hơn nn vạn lần.
Tiếng cười trào lộng bật lên từ nghịch cảnh đó. Thoạt tiên, mới nhắc đến ban
trưởng”, “cảnh trưởng” thiết tưởng đó nhng người cầm cân mẫu mực chắc hẳn
phải công minh, trong sạch nhưng ta thực sự bất ng khi biết chúng chẳng qua
nhng con mọt dân, gây rối, bắt bớ dân để mà tham nhũng, cờ bạc.
Chúng mượn i danh để tự đặt ra cho nh i quyền thích m thì làm. Đất Lai
Tân ban trưởng, cảnh trưởng tưởng chng cuộc sống bình n nhưng tr trêu thay
trật tự an ninh không được đảm bảo, những vi phạm pháp luật vẫn diễn ra đầy rẫy
nhng kđng đầu bộ máy thng trị Lai Tân ng chính những kẻ cầm đu
nhng chuyện phạm pháp đó. Nực cưi thay, nhà nơi giam giữ những kẻ phm
tội vậy lại chính nơi để tội phạm c thể thnh hành rộng rãi nhất, tiêu biểu n
cả, nhiều hơn cả vn tội phạm cờ bạc chính giai cấp thống trị nhà lao ng
nhng “đỗ phm’. Cái nghịch cảnh “đánh bạc ở ngoài quan bắt tội, trong tù được đánh
bạc công khai” là hiện thực thôi nát của n ởng Giới Thạch không thể phủ nhận
được.
Cấp dưới sông và hành động bê tha, tàn ác như thế, vậy cấp trên huyện trưởng
vẫn đêm đêm “chong đèn lo công việc”. Mức độ mỉa mai, châm biếm của tác giả tăng
dần. Kích thước của những bức tranh vsau to hơn, rộng hơn bức trước. Từ chân
dung mt ban trưng trông coi mt phạm vi nhà tù nhỏ hẹp ti một cảnh trưởng cai
qun mt địa phận lớn hơn đến một huyện trưng cai trị một vùng rộng lớn bao
quát cả quyền của ban trưởng cảnh trưởng. Bức tranh thứ ba mở ra hình ảnh “Huyện
trưởng thiêu đăng biện công sự’ vẻ ngoài tưởng mu cách, sát sao với “công việc
nhưng thực ra lại một kẻ quan liêu, trách nhiệm, không biết tay chân, cấp dưới
m những gì, phạm pháp những gì. Câu thơ phạm luật “nhtứ lục phân minh” một
chữ “công”.
Bao mỉa mai, đả kích sâu cay dồnn vào một chữ “công” đó. Huyện trưởng “lo công
việc” hay mượn “việc công” đtạo một tấm bình phong che cho nh “lo việc
riêng”, hút thuốc phiện? Tác giả đặt chữ “đăng” chính giữa câu tkhông nhằm mục
đích ta sáng chân dung huyện trưng mà nhằm đối lập, phản chiếu cái tối tăm của bộ
máy thống trị Lai Tân (nói riêng), h thống chính quyền Tưởng Giới Thạch (nói
chung). Giữa thực trạng y, thử hỏi nh n đâu? Câu trlời là: Bình yên vẫn
chốn Lai n này!
“Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”
Câu trả lời bất ngờ đến mức khiến người đọc ngã ngửa người. Thì ra thế! Lời nh
giá đã đi ngược lại với tất cả những mục ruỗng, thối nát của chính quyền Tưởng Giới
Thạch được phơi bày trên. Tlời bình giá đó đã vút lên một lời đã kích mạnh mẽ.
Tác giả “Lai Tân” đã kết luận đầy châm biếm, mỉa mai sắc sảo và rất hùng hồn về i
hội ấy. Th pp nói ngược của Bác đã làm bật ra tiếng cười trào phúng. "Trời đất
Lai Tân vẫn thái nh". Đúng vậy! Nhưng chỉ một chữ “vẫn” cũng đủ điếng người’.
Một i bĩu i dài, một cái cười khẩy, một ging nói kéo dài bắc đầu từ chữ “vẫn”
ấy.
Nghệ thuật nâng cao quật mạnh, ng cao 1 quật càng đưc Bác sử dụng rất công
hiệu u thơ cuối bài này đã lay tỉnh ngưi đc nn sâu o hộ ấy mà xem xét,
đánh giá đúng thực chất của nó. Như con đà điểu thấy nguy hiểm c đu vào u
trong cát, giai cấp thống trị Lai n thấy trời đất thái bình tưởng thây yên ổn
chúng bằng ng với cách thái bình đó mà không ngờ rằng đó chỉ là cảnh thái bình giả
dối, trong đó chất chứa rất nhiều sóng gió, hiểm nguy. Điều ấy cũng thể hiện sự ngu
dốt, vô trách nhiệm hết sức của bn chúng. Ba bức tranh ba chân dung của ba kẻ đại
diện cho giai cấp thống trị chế độ Tưởng Giới Thạch ghép lại với nhau thành một bức
tranh lớn một chân dung lớn đầy đủ, trọn vn về xã hội Trung Hoa quốc dân đảng.
Với “nghệ thuật vẽ đường tròn đồng tâm” tác giả “Lai Tân’ đã vẽ được một bức tranh
sinh động mi lúc một toàn diện hơn chế độ hội Tưởng Giới Thạch. Nhà dột từ
c dt xuốngchỉ qua một huyện Lai Tân cả bmặt thối nát, bỉ lậu của xã hi
Tưởng được phơi bày. Tác giả đã phủ định triệt để tận gốc giai cấp thống try. Cái
“loạn” của mảnh đất Lai Tân được tô đậm bằng màu xám, màu ti của những tha,
xấu xa, vô trách nhiệm, rất quan liêu của văn võ bá quan. Và hơn thế, được “trang
tríbằng sự “thái bình” nhưng ai cũng hiểu trời đất Lai Tân “thái bình” như thế nào.
Cách kết thúc bài thơ của Hồ Chí Minh giống lối thơ trào png truyền thống ca các
nhà thơ trào phúng Việt Nam như Xương, Nguyn Công Trứ, Hồ Xuân ơng…
đồng thời đậm chất (gây cười) của phương Tây. Hai chữ Lai Tân dường như không
chỉ là một tên huyện đơn thuần mà tự bản thân nó đã mang một lớp nghĩa là mảnh đất
mới, sáng sủa, bình yên. quthật, huyện Lai Tân rất bình n bình yên “như
xưa”. Nhưng “nxưađây nghĩa sự trì trệ, là chậm chạp không phát triển đã
thành truyền thông; “như xưa” không hề đổi thay, là duy trì những cái xấu xa bỉ lậu
của ngày trước. Hồ Chí Minh đã đả kích trực tiếp và khách quan chế độởng, do đó
sức tế cáo, châm biếm của rất mạnh mẽ, quyết liệt. Bác đã giáng những đòn liên
tiếp, chính xác vào xã hội ấy khiến nó phải “qun lèn” ở nhát đòn quyết định có n
“thái bình”.
Không phải chỉ Lai Tân” mà rất nhiều bài thơ khác của Nhật kí trong tù Bác
cũng đã đkích châm biếm sâu sắc hội Tưởng Giới Thạch như “Trảng binh gia
quyến”, Đổ”, “Đphạm’. Đó nhng nn đòn trào phúng tm thúy Bác đã
đánh thẳng o kẻ thù, vạch trần cái lý, tàn tệcủa chế độ ấy khiến “ta cười ra
nước mắt”. Tiếng cười trào lộng cất lên vừa trữ nh, vừa đậm chất trí tuệ khiến ta
thoải mái, hả hê.
Ta chợt nhớ tới Tú Xương ngày trước cũng từng một tiếng cười trào lộng như thế:
“Tri phủ Xuân Trường đưc mấy niên Nh trời hạt ấyng bình yên”. (Đưa ông phủ)
Tiếng i dân tộc đã thấm nhuần trong thơ hiện thực trào phúng của Hồ CMinh
mà càng đọc ta càng thấy nó sâu cay. “Lai Tân” một bài thơ cũng nằm trong số đó.
Vừa ý nghĩa hiện thực chân xác, vừa mang tính chiến đấu sắc lạnh tố cáo châm
biếm cao độ, bài t đã giúp ta hiểu thêm về hội ởng Giới Thạch hiểu hơn
m hồn tài năng của Bác.
Phân tích i thơ Lai Tân - Mẫu 3
Vào khoảng những năm ba mươi của thế k XX, trên văn đàn Việt Nam đã dần dần
một sự trưởng thành mới. Thi ca giờ đây của Việt Nam kng n bị lệ thuộc vào
nhng quy ước khắt khe của Nho gia rằng tất cả nhà thơ không được bộc lộ cái tài một
ch tự do. Bước vào giai đon này, mỗi thi lại hiện diện trên văn đàn với mt
thế rất riêng, ca riêng mình. Cũng bi vì cái riêng này, họ - thi sĩ thời đại mới – đã có
nhng định nghĩa rất khác về thơ. Nếu Xuân Diệu cho rằng
“Là thi sĩ nghĩa là ru với g
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây”
thì Hàn Mặc Tử lại nói: “Thi là người gánh trên vai cả ni đau nhân loại”. Câu hỏi
đặt ra rằng “nỗi đau nhân loại” đó gì? thể nỗi phiền muộn “tương tư” như
Nguyễn Bính chăng? Hay thế “không ki hoàng hôn cũng nhớ nhà” của Huy
Cận? Bên cạnh những nỗi đau trên, Hồ Chí Minh cũng đã “ tình” thêm vào “nỗi đau
nhân loạikia một góc nhìn rất khác. Đó góc nhìn vào i xấu xa, thối nát của
hội. Không còn chỉ gói gọn trong “vòng tri đất dọc ngang ngang dọc” của đất Việt
đã chạm đến i mục cửa của xã hội Trung Quốc do chính quyền Tưởng Giới
Thạch đứng đầu lúc bấy giờ. Tuy rằng “ngâm thơ ta vốn không ham” nhưng nếu
con người thì Hồ Chí Minh lại thờ ơ với những gì chướng tai gai mắt thế sao? Chỉ gói
gọn trong bài thơ “Lai n”, c giả đã nhẹ nhàng nhưng lại đả kích sâu cay mt
hội
“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bc
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc
Trời đất Lai Tân vn thái bình”
người của chế độ Tưởng Giới Thạch nên không có gì khó hiểu khi tác giả lại
vẽ ra một bức tranh hiện thực sắc sảo đến thế. Khi lược đọc qua bài t, người ta sẽ dễ
dàng nhận thấy một nghịch một nghịch rất lớn. Đúng rằng không thể phủ nhận
được trong thi ca không được có những nghịch lý. Thi ca vẫn được quyền có những
nghịch lý. Những nghịch đó đôi khi cảnh “Hầu trời” của Tản Đà hay làm sao có
thể được khi Xuân Diệu lại muốn “cắn” vào “xuân hồng”. Tuy là nghịch lý đấy nhưng
tất cả đều mang trong mình một nét dthương của con người “ru vi gió, mơ theo
trăng và vơ vn cùng mây”. Nghĩa là tuy nghịch về vật chất nhưng lại hợp trong
m khảm.
Cái nghịch đây H Chí Minh đặt ra cũng thế. Cái nghịch lý này giờ đây đã
kèm theo chút nóng giận, bực tức. Làm sao thể đưc khi một xã hội “ban trưởng
chuyên đánh bạc”, “cảnh trưởnglại “kiếm ăn quanhmà “trời đất Lai Tân vẫn thái
bình”? Quthật, nếu như định nghĩa rằng “ban trưởng” người trông coi nhà lao
“cảnh trưởng” những ngưi nhiệm vụ giải nhân. Tất cả họ dường như đều
chung một công việc giáo dục nn, giúp nhân tốt hơn. Nhưng thực tế thì
không phải vậy.
Trong cái nghịch chđạo đã trình bày thì lại đâu đó nhen nhóm lên những nghịch
khác. Chính tại sao trong lại cái nạn đánh bạc? Vẫn biết rằng chính xã hội
lúc bấy giờ bên Trung Quốc thì món đánh bạc bị luật cấm. Nếu như anh đánh bạc thì
không những anh, mà cả vợ con anhng bị liên lụy; còn riêng anh, anh phải đi tù. Đó
một thực tế và thực tế này đã được HChí Minh phác lại qua một lời ăn năn, hi
tiếc của tên tù cờ bạc:
“Đánh bạc ở ngoài quan bắt tội
Trong tù đánh bạc được công khai
Bị tù con bạc ăn năn mãi
Sao trước không vô quắt chốn này?”
Chính bài thơ trên đã vẽ ra rất khéo slạm quyền đến khốn nạn của chế độ lúc đó.
“Con bạc” kia bị tù là đáng rồi, thích đáng cho việc hắn làm. Nhưng làm sao có thể im
lặng được khi cái kẻ bắt mình vì ti đánh bạc thì chính y cũng đánh bạc. Thế là cả cai
phạm nhân đều tòng phạm. Cùng đánh bạc với nhau cả thôi, nếu tôi tội thì
anh cũng chẳng thoát; thế mà lấy cái cách gì mà anh bắt i? Quả đúng như thế, v
quan kia kngcách để “bắt tội” nhưng hắn quyn. Hắn có quyền, cái quyền
mà chế độ Tưng Giới Thạch đã “ban tặng” cho hắn. Và ri cái nghch lý ở đây n
lao giờ đây đã bbiến thành sòng bạc “được công khai”. Tại đây, ngay cái nơi
nhân ước gì mình đừng vô đây lại được cấp giấy phép đánh bạc. Ngay cả đến “con bạc
ăn n mãi”: thà lúc trước vào đây đánh bạc để khỏi bị kết tội. Nực cười chăng? Cũng
thể. Chua cay chăng? Cũng có thể. Đau đớn chăng? ng có thể. Cái nhà tù Tưởng
Gii Thạch là thế đấy!
Và rồi, không chỉ nạn đánh bạc vậy đâu i đây n bị Hồ Chí Minh chụp ảnh
lại:
“Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh”.
Lại thêm i nạn hối lộ. Đã quá đong đầy những sự thối nát, mục cửa của nhà
Tưởng Giới Thạch. Khi bưc vào lao tù, phạm nhân luôn ý thức rằng này đây mình sẽ
bị đánh, bị đi xử có thể thậm chí như một súc vật. Biết là thế nhưng nếu với ý nghĩa
nhà nơi cải tạo phạm nhân thì lại sao i tình trạng hối lộ? Nghịch lý! một
bài thơ khác, tác giả cũng đã khắc lại cái trớ trêu, i khốn nạn của thói ăn hối lộ này
một cách rất chân thực:
“Mới đến nhà lao phải nộp tiền
Lệ thường ít nhất năm mươi nguyên
Nếu anh không có tiền đem nộp
Mỗi bước anh đi một bước phiền
Thì ra cái thói ăn hối lộ là một “lệ thường”. Bây giờ đã rõ đến tận gốc rễ của sự việc.
“Cảnh trưởng” ờng như đưc cái quyền m cho “mi bước anh đi một ớc
phiền” nếu như nhân không năm ơi nguyên” đem nộp. nơi “tối m
mịt ấy”, tác giả đã thấy, đã chua xót, đã cay đắng vì cái nghịch khốn nn, trtrêu
này. Dường như tác giả đang tìm một sự hợp lý nào đó.
“Chong đèn, huyện trưởng làm công việc”
Tưởng chừng như “huyện trưởng” một vị quan rất lo cho dân, rất thương dân nên
khi đêm đã về, vạn vật như chìm đắm trong giấc mộng tông lại “thiêu đăng” để làm
việc. Điều này thật quý hóa! Nhưng câu hỏi đặt ra nếu như ông ta lo lắng cho n,
cho nưc nthế thì tại sao cấp dưới của ông ta lại xảy ra, xuất hiện những thói đời
như thế. Phải chăng ông là người có tài nhưng lại bất lực; hay ông cố tình cho qua
“cho phép” cấp dưới được quyền như thế? Vấn đề đặt ra tiếp theo rằng phải chăng
“huyện trưởng” đã đưc cấp ới đút lót? Đó quả một câu hỏi ln - một u hỏi
phải để cho chính chế độ đó trả lời. Một mặt khác, nếu như đánh đồng những đối
tượng trong ba u thơ đầu thì lẽ “huyện trưởng” hằng đêm “thiêu đăng” để hút
thuốc phiện. Không phải mt cách cường điệu ghép hết tội này đến ti khác cho
ông; nhưng dù có cố tìm mt lý do chính đáng cho những hành động giữa đêm như thế
trong bi cảnh này cũng là khó khăn.
Chcần lướt qua ba u thơ đầu của “Lai Tân”, người đọc đã ththấy đó như một
thước phim tác giả đang cố tái hiện lại một cách chân thực. Thước phim này chiếu
lại một bmáy cai trị Lai Tân gồm ban trưởng”, “cảnh trưởng”, “huyện trưng”
với những việc làm xem ra bình thường trong i hội bấy gi. Bình thường đến
mức tầm thường! Thực tế vy. Một điều minh nhiên rằng cái xã hội đó sẽ không
“thái bình”. Nhưng đến câu cui bài thơ, với tất cả nhng sự việc như thế tác giả
lại kết luận rằng:
“Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”
Dường như dửng dưng cùng nghịch lý. Tuy thế nhưng tác giả đã đkích
một ch nhẹ nhàng nhưng lại thấm thía. Nn tự thái bình” đồng thời vừa vạch ra
một nghịch , vừa vra một hợp mang “phong cách” Tưởng Giới Thạch. Phải
chăng “thái bình” do được sự đồng lòng nhất quán từ “cảnh trưởng”, “ban trưởng
đến huyện trưởng”. Tất cả đều như nhau, ng thối nát, mục rữa. Lại thêm với nhãn
tự “thái bình”, tác giả dường như đang khng định rằng tình trạng của chế độ thống trị
hội Trung Quc bấy giờ vn xảy ra bình thưng, không phải lạ cả, thậm chí
điều đó gần như là bản chất của guồng y cai trị ở đây. Chỉ cần như thế thôi, tác giả
đã mỉa mai châm biếm cái xã hội dưới thời ởng Gii Thạch đó một cách sâu sắc
đến vậy. Sâu sắc bởi thi nhân đã nhìn thấy vào trong cái sự thật đã được che đy
bằng bề mặt giả tạo của bộ máy cai trị này.
Hồ Chí Minh dường như đã thật sự trở thành một thi sĩ vì tác giả đã “gánh trên vai cả
nỗi đau nhân loại”. Thi nhân vừa thương vừa đả kích mạnh mẽ. Bút pháp châm biếm
nhnhàng thấm thía cùng nhãn tự “thái bình” đặc biệt xen giữa nhịp thơ 4/3 đã
giúp thi sĩ hoàn thành “Lai n”. Rất chính đáng, lý nhưng lại có lý hết lời!
Phân tích i thơ Lai Tân - Mẫu 4
Một nội dung của tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là ghi chép những điều tai
nghe mắt thấy ng ngày ca tác giả trong nhà tù và trên đường chuyển lao, đem đến
cho nhiều bài thơ tính hướng ngoại và yếu t tự sự, tả thực. Nhthế, tác phẩm đã i
hiện được bộ mặt đen tối của nhà tù Quốc dân đảng Trung Quốc rất tỉ mỉ, chi tiết n
một cuốn phim liệu sức phê phán mnh mẽ. Tp thơ n cho thấy một phần của
tình trạng hội Trung Quốc o những năm 40 của thế kỉ XX. Bài thơ Lai Tân
một trong những bài thơ trong tập t có nội dung hiện thực như vậy.
Lai Tân i mà HChí Minh đã trải qua trên con đường từ Thn Giang đến Liễu
Châu thuộc tỉnh Qung Tây. Bài thơ mang tên địa danh này bài thơ thứ 97 trong s
134 bài thơ của tập Nhật kí trong tù, cho thấy hiện trạng đen tối, thối nát của một
xã hội tưởng là yên ấm, tt đẹp.
Một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đưng luật thường bốn phần, mỗi phn một u có
chức năng nhất định trong việc kết cấu và biểu đạt ý nghĩa của bài thơ.
Bài thơ Lai Tân thuộc thể thất nn tứ tuyệt Đường luật nhưng kết cấu kđặc
biệt. Tính chất đặc biệt này bắt nguồn từ dụng ý châm biếm của tác giả, đồng thời thể
hiện tài năng của tác giả trong việc kết cấu một bài thơ châm biếm theo thể t vốn rất
trang trng và nghiêm ngặt.
Bài thơ chia làm hai phần rệt, chứ không phải bốn phần như thể Đường luật. Phần
đầu gồm ba câu đầu, viết theo lối tự sự. Phần hai chỉ có câu cuối mang tính chất biểu
cảm. Phần tự skể lại việc Ban trưởng ngày ny đánh bạc, Cảnh trưởng giải
c lột họ, Huyện trưởng đêm đêm chong đèn hút thuốc phiện. Phần biểu cảm thái
độ của nhà thơ trước nhng hiện thực được chứng kiến.
Xét về kết cấu, hai phần trên có liên hvới nhau rất chặt chẽ và vững chắc. Nếu chỉ có
một phn thì kết cấu sẽ bị phá vỡ, bài thơ không còn nhiều ý nghĩa, nhất là nếu mất đi
u cuối thì sẽ mất ý nghĩa châm biếm, đả kích, mặc dù ba u đu đã thể hiện sự phê
phán. Tính liên kết chặt chẽ trong kết cấu đã làm ni bật mâu thuẫn giữa sự bất an
thái bình, tạo nên tiếng cười chua cay trước hiện thực sống.
Bài thơ được viết vào giai đoạn đất nước Trung Quốc bị phát xít Nhật xâm lược, nhân
dân Trung Quốc phải rên xiết dưới sthống trcủa ngoại bang và sâu mọt trong bộ
máy quan lại chính quyn Tưởng Giới Thạch. Ba u đầu trong i thơ ghi lại hiện
thực trong ntù. Đó công việc thường ngày của ba viên quan lại tiêu biểu cho bộ
máy chính quyền Lai Tân. Ban trưởng nhà giam thì ngày ngày đánh bạc, Cảnh
trưởng bòn rút ngay cả của người tù, Huyện trưởng siêng năng đến độ phải chong đèn
vào ban đêm để hút thuốc phiện. Đọc câu thơ cứ ngỡ là Huyện trưởng siêng năng đang
m việc vào ban đêm, nhưng đặt công việc vào hoàn cảnh chung ca Ban trưởng và
Cảnh trưởng thì ràng Huyện trưởng đang làm công việc bất thường. Cảnh tượng
hoàn toàn không nh thường đối với một bộ y quan lại của chính quyền nghiêm
chỉnh. u kết bài thơ lại tạo ra một nghịch lí: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. Câu thơ
không có gì là bất thường cả, guồng máy cai trị ở Lai Tân xưa nay vẫn phán công việc
một ch rành mạch: Ban trưởng đánh bạc, Cảnh trưởng hối lộ, Huyện trưởng t
thuốc phiện. Cả bộ máy là một sự yênn, thái bình.
Sự thối nát của bộ máy chính quyền đã hết sức trầm trọng, cái xấu, i vô kỉ cương đã
trở thành phổ biến, thậm chí đã trở thành một nếp sống thường ngày. đó chính
sự thái bình trong cuộc sng của quan lại Lai Tân.
Bộ mặt quan lại nhà tù Lai Tân được H Chí Minh khắc ha đầy đủ, nét với chỉ bốn
u thơ. Không những thế, bài thơ n pphán nh trạng thi nát phổ biến của bọn
quan lại hội Trung Quốc dưới thi cầm quyền của Quốc dân đảng. Nghệ thuật
châm biếm của bài t được tạo nên từ hai yếu tố cơ bản là mâu thun và giọng điệu.
Một trong những bút pháp để tạo ra tiếng cười trong nghệ thuật trào png khai
thác mâu thun trái tự nhiên. Ở đây, u thuẫn được tạo dựng bởi kết cấu bài thơ. Ba
u đầu kể về những việc bất bình thưng theo lẽ thường. Lẽ ra với những gì trình bày
trong ba câu trên, tác giả phải kết luận bằng một câu phơi bày thực trạng hội,
nhưng ngược lại, tác giả lại kết luận Trời đất Lai Tân vẫn thái bình, cái bất thường
bỗng chốc trở thànhi bình thường. Đó tiếng cười đưc tạo ra một cách chua cay.
Để tiếng cười trở nên mạnh mẽ, sâu sắc và độc đáo, tác giả đã đưa ra tới ba hình tượng
(Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện trưởng) gắn liền với ba hiện ợng (đánh bạc, ăn
hối lộ, hút thuốc phiện) không dùng lại đó, H Chí Minh n nâng cao sự việc
n tầm phổ quát và phổ biến bằng c từ lập lại như ngày ngày, đêm đêm, y nguyên
như cũ.. Những hiện tượng đó đủ để chúng ta kết luận xã hội Lai Tân đang rối loạn.
Nhưng bất ngờ thay, c giả lại kết luận đang thái bình. Hóa ra, rối loạn hay thái
bình không còn phụ thuộc hiện thực khách quan theo logic tự nhiên nữa ph
thuộc vào ch nhìn hiện thực khách quan đó. Nếu người khác nhìn thì cho đó là loạn
nhưng với bộ y quan lại Lai Tân thì cho đó thái nh. Người đọc luôn i
nhưng lại là điệu i chua chát vì sự thật đã bị bóp méo một ch trần trụi, lẽ thường
cuộc sống đã bị chà đạp không thương tiếc.
Ging điệu thơ chính giọng điệu m hồn nhà thơ, nhà thơ không bao gitạo n
tiếng cười dễ dãi. Hồ CMinh chắc hẳn đã rất bất nh khi chứng kiến những cảnh
tượng như thế. Vậy tại sao tác giả không dùng ging điệu đanh thép, phn nộ mà có v
bình thản, nhẹ nhàng? Vi bút pháp hiện thực, hơn nữa đây hiện thực trào phúng
nên tác giả đã giữ đúng thái độ khách quan nhm mang lại gtrị phản ánh lớn nhất.
Sự bình thản của Hồ Chí Minh cho ta cảm giác Người không có ý phê phán hoặc trào
phúng gì cả. Tuy nhn, với giọng thơy, tác giả đã tạo ra sự đả kích mạnh mẽ, quyết
liệt. Đó chính nét đc đáo của bút pháp H Chí Minh trong bài thơ.
Phân tích i thơ Lai Tân - Mẫu 5
Nhật kí trong tù là tập nhật kí bằng thơ do Hồ Chí Minh viết ròng rã hơn một năm trời
trong các ncủa chính quyền Tưởng Giới Thạch tỉnh Quảng Tây, Trung Quc.
Trước hết, đây là tập thơ Bác viết cho chính mình, với mục đích: Ngày dài ngâm ngợi
cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do Bác đã viết i Khai quyển đầu
cuốn sổ tay. Vì thế mà Bác ghi lại vắn tắt những điều tai nghe mắt thấy m cho mình
trăn trở, suy nghĩ xúc cảm trong suốt mười bốn tháng bgiam cầm. Lai Tân là bài
thơ thứ 97, Bác làm sau khi bị chuyển lao từ Thiên Giang đến Lai Tân. Đằng sau bức
tranh tả thực có vẻ như rất khách quan thái độ mỉa mai, châm biếm phê phán của
người tù Hồ Chí Minh đối với giai cấp thống trị ở Lai Tân nói riêng chế độ hội
Trung Quốc đương thời nói chung.
Phiên âm chữ Hán:
Giam phòng ban trưởng thiên thiên đ,
Cảnh trưởng tham thôn gii phạm tiền;
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên.
Dịch nghĩa:
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải;
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Lai Tân vẫn thái bình như xưa.
Dịch thơ:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vn thái bình.
Bức tranh vhiện thực nhà Lai Tân và một phần hội Trung Quốc thu nhđã
được H Chí Minh phản ánh sinh động trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn mà ý
nghĩa vô cùng hàm súc. Thành công của bài thơ là nghệ thuật châm biếm sắc sảo, đc
đáo kết hợp với giọng điệu tự sự xen lẫn trữ tình và một kết cấu chặt chẽ, hợp lí.
Kết cấu bài thơ gồm hai phần nhưng khác với cấu trúc thông thường ca tứ tuyệt
Đường luật ở chỗ: phần thứ nhất gồm ba u, n phần thứ hai chỉ có một câu. Ba câu
thơ đu chỉ đơn thuần kể việc. Điểm nút chính là câu thứ tư bởi nó làm bật ra toàn b
tư tưởng của bài thơ và làm bung vỡ tất cả cái ý châm biếm mỉa mai của người tù Hồ
Chí Minh trước sự thối nát đến tận xương ty của đám quan chức trong giai cấp thống
trị.
Ở phn thứ nhất, Hồ Chí Minh đã phác họa thn tình chân dung của ba nhân vật “quan
trọng”. Ban trưởng nhà lao công khai đánh bạc ngày y qua ngày khác, trong khi:
Đánh bạc bên ngoài quan bắt tội. Cảnh trưởng thì trắng trợn ăn tiền đút t của
nhân, còn huyện trưng thì đêm đêm chong đèn hút thuc phiện. Chính những kđại
diện cho chính quyền, cho luật pp lại ngang nhiên vi phạm pháp luật. Điều trái
ngược ấy đã vượt ra khỏi khung cảnh của một nhà tù, trở thành tính chất tiêu biểu cho
cả xã hội Trung Hoa thời ấy: Quan trên trì trệ, vô trách nhiệm, hưởng lạc; cấp dưới thì
chỉ lo xoay xở kiếm ăn quanh năm, mặc cho mọi tệ nạn cứ t do hoành hành. Hơn thế,
điều đáng mỉa mai chính bọn quan lại tham lam, nhũng nhiễu ấy đã “tích cực” góp
phn m gia ng tệ nạn xã hội. Ba nhân vật đang hoạt động như trong một màn hài
kịch m cả ba đang thủ vai một ch hết sức “nghiêm túc” giữa khung cảnh thái
bình (?!) dưới sự thống trị của họ Tưởng. Câu t miêu tả ngắn gọn mà lại hàm ý mỉa
mai u sắc, tố cáo tình trạng ln xộn, bát nháo của xã hi Trung Quốc lúc đó.
Phn thứ hai (câu cuối cùng) là nhận xét có tính chất trào lộng thâm thúy của ngưi tù
Hồ CMinh về nh trạng của bộ máy cai trị Lai Tân. Ngưi đọc chờ đợi gì câu
kết luận này ? Chắc hẳn phải là một sự lên án quyết liệt. Nhưng tác giả đã không làm
như thế lại hạ một u vrất khách quan: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. Đòn
đả kích bất ngờ mà sâu cay lại nằm ngay trong câu nhận xét tưởng như là ca ngợi ấy.
Hiệu quả đả kích của câu thơ như thế nào? Hoá ra tình trạng thối nát của bọn quan lại
Lai Tân không phải chuyện bất thường là chuyện bình thưng. Bình thường
đến nỗi đã trở thành bản chất, thậm chí đã thànhnề nếp” được chấp nhận từ lâu.
Câu kết tưởng chừng vhết sức “vô tư” kia ai nglại ẩn giấu một tiếng cười mỉa
mai, châm biếm, lật tẩy bản chất xu xa của bộ máy thống trị Lai Tân. nh từ thái
bình thể xem “thần tự”, “nhãn tự" của bài thơ. Nthơ Hoàng Trung Thông đã
một lời bình thật chính xác và thú vị: “Một chthái bình mà diễn tả lại bao nhu
việc m trên vốn muôn thuở của giai cấp bóc lt thống trTrung Quốc. Chỉ mt
chữ ấy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá nhưng thực sự là đại loạn bên trong”.
Bài thơ Lai Tân in đậm bút pp nghthuật chấm ptruyền thống của thơ Đưng.
Lời t ngắn gọn, súc tích, không cầu câu chữ, nhưng chvới bốn u thơ ngn,
người tù Hồ Chí Minh đã phơi bày bản chất của cả chế độ ởng Giới Thạch suy
thoái, mục nát. Sức chiến đấu, chất “thép” của bài thơ nhẹ nng mà thâm thúy chính
ở đó.
Phân tích i Lai Tân - Mẫu 6
Tập thơ Nhật kí trong tù ca Hồ Chí Minh gồm những bài thơ có nh nhật kí, tác giả
ghi lại nhng sinh hoạt trong tù, ghi lạim tư, tình cảm của chínhc giả trong những
ngày đen ti chốn tù lao, hoặc ghi lại những điều tai nghe mắt thấy trên đường bị giải
từ nlao này sang nhà lao khác. Duy có bài thơ Lai Tân giá trị tổng kết hiện
thực trong và ngoài nhà tù, phác họa đưc bộ mặt của nhà cầm quyền trong và ngoài
nhà tù huyện Lai Tân mà cũng là bmặt điển hình cho nhà cầm quyn Trung Quốc
dưới thời Quc dân đảng by gi.
Bài thơ mở đầu như văn phóng viên, lạnh lùng trung thực: Ban trưởng nhà lao
chuyên đánh bạc. Hồ Chí Minh làm thơ, nhưng cũng đừng quên Người một nhà báo
lừng danh thời hoạt động ch mạng Pháp, đã từng m chbút báo Ngưi ng
khổ. Tập thơ Nhật trong có nhiều nét o chí như cách chọn nhân vật, lựa sự
kiện, nghệ thuật đưa tin. Trong u thơ mở đầu, tác giả đã chộp được một sự kiện hết
sức kinh ngạc n ban trưởng nhà lao đánh bạc! Làm sao trong tù, tác giả nhạy tin
tức đến thế? gì đâu, n cai ngục này đánh bạc trong nhà tù, đánh bạc công khai
với cờ bạc. Người dân đánh bạc ngoài thì bbắt, bị tù; còn con bạc vào thì
được tha hđánh bạc.
lần tác giả đã châm biếm: Đánh bạc ngoài quan bắt tội Trong đánh bạc được
công khai Vào tù con bạc ăn năn mãi. Sao trước không quách chốn này. nn
cờ bạc có ngưi bị hành hạ, đói rét, chết ngay trong n(Đêm qua còn ng n tôi,
Sáng ra anh đã về i suối vàng), thật thê thảm! thể nói, nhà i thực thi
luật pháp, nhưng nhà tù Lai Tân thủ tiêu luật pp. Ban trưởng nhà lao đã biến nhà
tù thành chỗ hắn kiếm chác.
Đánh bạc với tù c bạc trong là một ch ănớp trắng trợn của tên ban trưởng đối
với tù nn. u thơ chỉ đưa tin, không bình luận mà có sức tố o sâu sắc chế độ nhà
Lai Tân. Ra ngoài nhà tù, tác giả lại tóm ngay được một tên trưởng nữa làm bậy.
Lại cũng một quan chức thi hành pháp luật: Cảnh sát trưởng Lai Tân! Cảnh
trưởng tham thôn giải phạm tiền. (Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh) Nạn ăn hối
lộ trong xã hội Trung Quốc thi đó đã trầm trọng. Nlại ng thối nát. Tù nhân
vào tù phải nộp tiền! Nếu không có tiền thì mỗi bưc anh đi mỗi bước phiền. Muốn có
đèn sáng phải tiền, muốn có ớc dùng phải tiền. Cảnh t trưởng giải phạm
nhânng kiếm chác.
Tác giả không còn nén đưc sự m giận, đã lộ ra trong mấy tiếng cảnh trưởng tham
thôn (cảnh sát trưởng tham lam). Tác giả đã i ra hai tên trưởng Lai Tân làm bậy,
n thì đánh bạc, tên thì ăn hối lộ. Còn tên huyện trưởng thì làm vnghiêm
túc. Hình ảnh thơ thật mật, cũng thật là hay: Huyện trưởng thiêu đăng biện
công sự. (Chong đèn huyện trưởng lo ng việc) Trong bản dịch Nhật kí trong lần
thứ nhất, câu thơ này được dịch Chong đèn huyn trưởng làm công việc. Từ biện
dịch làm dù chưa hay nhưng vẫn tốt hơnlo.
giải dần dần, ta sẽ thấy sự bất n của từ này. Theo luân bình thường, n ban
trưởng làm bậy, n cảnh trưởng làm bậy, đến tên huyện trưởng tất phải làm bậy. Vậy
mà Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự. Tên huyện trưởng này làm gì? Nhóm dịch
giả Nhật trong tù lần thnhất không giải được, đành hỏi Đại sứ qn Trung
Quốc. Tùy viên Văn hóa Đại sứ quán Trung Quốc nói là quan lại thời đó không làm gì
cả, chỉ chong đèn hút thuốc phiện. Thế là từ đó c ch go khoa giáo trình đại
học đu giảng ngục trưởng đánh bạc, cảnh sát trưởng ăn hối lộ, huyện trưởng hút
thuốc phiện!
Bài thơ Lai Tân lên án thái độ nh động trách nhiệm của nhà cầm quyền ở Lai
Tân mà cũngcủa xã hội Trung Quốc thi Quc dân đng
nhà nghiên cứu vẫn còn hoài nghi. Giáo TViễn viết: Bài Lai Tân một
u không nghĩa ngay ngun văn: Khiêu đăng huyện trưởng biện ng sự. Hai
u thơ trên nói sự đánh bạc, và hi lộ, n đây anh huyện trưởng làm ng việc
(việc công chứ không phải công việc) phải đốt đèn. người nói hắn mọi
việc để kiếm chác, nhưng như thế cũng là ăn đút. Có ý lại cho rằng: Hay là hắn ta hút
thuốc phiện? Không rõ. Chỗ này có lẽ nên nghiên cứu thêm” (Tác phẩm mới, s8).
Nhóm dịch giả đã viết thư hỏi tác giả. Đại ý u hỏi tên huyện trưởng trong bài thơ
Lai Tân làm công việc hay hút thuốc phiện. HChtịch đã gạch bỏ ba chữ t thuốc
phiện bằng mực đ. Nhận được hi âm của tác giả, các học giả lại hoang mang. Thế là
mật của câu thơ vẫn còn nguyên. Theo tôi, không nên hiểu câu thơ này theo lôgic
phải hiểu theo nghĩa phi gic (hình thức). Cứ hiểu tên huyn trưởng này làm
việc công (dịch công việc cũng không suy suyển với nguyên c mấy). Thì hắn
đang m việc công đấy thôi. Hắn làm huyện trưởng Lai Tân hai tên quan tai to
mặt lớn trưng cảnh trưởng làm bậy sờ sờ trước mũi hắn, hn không thấy. Loạn
đến thế cùng, thi nát đến thế cùng. Vy dưới đèn chong, dưới mắt hắn: Lai
Tân y cựu thái bình thiên. (Trời đất Lai Tân vẫn thái bình) Bọn quan chức dưới quyền
của tên huyn trưởng làm giặc trước công đường, chứ chưa nói đến bọn nha lại dưới
thôn, vậy mà hắn vn tự hào về cái huyn Lai Tân hn cai trị là mọi sự đu tt đp,
thái bình.
Nụ cưi châm biếm của Hồ Chí Minh thật u cay! y nghe thêm lời nh của nhà
thơ Hng Trung Thông về tên huyện trưởng này: “Ở đâu đánh giặc thì cứ đánh, còn
i trời đất Lai n này thì vẫn thái bình như muôn thuở. Một chữ thái bình tả lại
bao nhiêu việc m trên vốn là chuyện muôn thuở của xã hội Trung Quốc còn giai cấp
c lột thống trị. Chỉ một chy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá nhưng thực sự
đại loạn bên trong”. Xét về mặt cấu trúc, không nên xem ngang bằng ba u một,
hai, ba vì như vậy thì chủ đbài thơ chỉ là phê pn những thói hư tật xấu của bn
quan lại đương thời ở Lai n. Theo tôi, hai câu đầu là tầng trệt, u thứ ba đã vút lên
thành gác, thành lầu, thành lâu đài thơ. Và như vậy, chđề của bài t Lai Tân là lên
án thái độ và hành động trách nhiệm của nhà cầm quyền Lai n mà cũng là của
hội Trung Quc thời Quốc dân đảng. Bài thơ gtrị khái quát rộng lớn sâu
sắc biết bao.
Phân tích i Lai Tân - Mẫu 7
Nhật kí trong tù (1942 - 1943) tập thơ xuất sắc, giàu tính chiến đấu, chất trí tuệ và đậm
chất trữ tình của nthơ lớn HCMinh. Tập thơ hình thức nhật kí, đa dạng v
t pháp, giọng điệu trong đó bút pháp tự sự trào phúng ch yếu để chê giễu, châm
biếm, lên án nchế đxã hội Trung Hoa dân quốc. Bài thơ Lai Tân sdụng
t pp tự sự trào phúng giàu chất ttuệ.
Ba câu thơ đầu được thuật chuyện các nhân vật:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh
Chong đèn huyện trưởng làm công việc
Tác giả kng nêu tên mà chỉ điểm danh từng ngưi một, chức vụ gắn với trọng trách
xã hội trong bộ máy công quyền, họ phải làm gương chon chúng trong việc thực thi
pháp luật. Cách điểm danh kể việc nh mạch tưởng như ai lo phận nấy, theo đuổi
một cách mẫn cán. Nhưng họ đã làm việc gì.
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc. Đánh bạc là phạm pháp, đánh bạc ở ngoài quan
bắt i thế trong tù đánh bạc được công khai nên chngục đánh bạc nhiều hơn ai
hết. Bọn quan coi ngục đã coi thường luật pháp. Cảnh sát trưởng bắt người vô tội để
họ chạy vạy, lo lót, xin xỏ. Tên này rất ranh ma, dụng chuyện để ăn hối lộ. Còn khi
chuyển lao thì tìm cách ăn chặnnhân. Hành vi của hắn thật bẩn thỉu, đê tiện.
Huyện trưởng chong đèn làm việc thâu đêm, ông ta làm việc gì không được biết. Hút
thuốc phiện? Đồi bại đến thế! Soạn ng văn ? Chăm chỉ làm việc mà không biết cấp
dưới thao túng, lũng đoạn, nhũng nhiễu dân chúng. Hắn chỉ một viên quan làm vì,
dốt nát nên dễ bị cấp dưới qua mặt. Bất tài, vô trách nhiệm như thế là cùng. Hay là có
biết nhưng làm ngơ, mắt mà n. Vậy t một lứa, một bè lũ quan lại
tham nhũng thi nát. Ý thơ lấp lửng gợi được nội dung nhiều chiều.
Phép liệt quan chức từ nhỏ đến lớn phép ng tiến cho thấy phạm vi hiện thực
được mở rộng dần theo từng cấp bậc, chức càng cao ng hủ bại. Phép điệu cú cho
thấy ng việc của bọn hkhá nhịp nhàng, nh rạch và bức tranh hiện lên sinh động
như màn kịch câm.Việc làm của họ quên thuộc đến mức gần nvô thức.
Bộ máy cai tr vẫn cứ chạy đều, nhịp sống vẫn diễn ra bình thường. Trong quy luật
sinh học,i đột biến mà phổ biến thì trở thành thưng biến. Sinh học chỉ ghi nhận cái
thường biến để nhận thức bản chất đối tượng. Cái bất thường được lặp đi lặp lạia ra
bình thường, Lai Tân cái thối nát đến cực đại trở thành sthường, thành nền nếp
quy c hẳn hoi, h rất ko léo che đậy nên cuộc sống vn n n. Đó i đáng sợ
nhất. Tiếng cười phê phán châm biếm có chiều sâu trí tuệ là ở đó.
Hai câu thơ đầu tác giả vạch ra cái thối nát của ban trưởng, cảnh sát trưởng. Câu
thứ ba lại blửng ng tăng thêm ý vị mỉa mai trào lộng. Câu thơ kết bình lun, đánh
giá sự việc đã được kể. Theo mạch tự sự thì câu thơ cuối mang nội dung phê phán
nhưng tác giả kết luận ngược.
Trời đất Lai Tân vn Thái nh
(Lai Tân y cựu thái bình yên)
Thối nát như vậy thì "thái bình" sao nổi. Đang loạn đấy chứ. "Y cựu" đối với "Lai
Tân". Lai n văn nxưa. Nghĩa cái thối nát thành nề nên kng đổi. Tiếng
cười mỉa mai chua chát toát ra cách i ngưc và nghệ thuật chơi chữ ấy. Hay đây
lời nhận xét bao biện của bọn chúng. Tu cực thi có nhưng cuc sống vẫn yên ổn,
đất nước thì "vn thái bình, thịnh trị". Lời ngụy biện mị dân y thật tội lỗi quá lớn.
Cái vỏ bề ngoài bình yên nhưng bên trong rường cột bị đục khoét rỗng cả rồi. Cái trời
đất Lai Tân này sắp sụp đ.
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh thế giới đang chao đảo vì chiến tranh. Nước Trung Hoa
cũng đang tang tốc vì bn phát xít. Trong khi:
Tráng sĩ đua nhau ra mặt trận
Hoàn cầu bốc lừa rực trời xanh.
Thì bọn chúng góc huyện y vẫn rung đùi ởng thụ và đục khoét dân chúng,
đâu đánh giặc cứ đánh, chúng vẫn an nhiên hưng "thái bình". Bọn chúng giặc
nội m. Lai vung đang đại loạn. Một chữ thái bình đã xé toạt bức màn dối trá, phơi
bày nhng ung nhọt của xã hi thời Tưởng. Hiện thực này có ý nghĩa tự tố cáo.
Bài thơ thể hiện nội dung chiến đấu sắc sảo, trí tuệ. Lời t giản dị nhưng thể hiện bút
pháp trào phúng bậc thầy. Nghệ thuật châm biếm nhẹ nng mà sâu cay.
Phân tích i Lai Tân - Mẫu 8
Bài thơ Lai Tân đã ghi lại những điều mắt thấy tai nghe trong những ngày Bác bị giam
cầm trong nhà tù ca bọn Tưởng Giới Thạch. Bức tranh hiện thực nhà tù và một phần
xã hội Trung Quốc đã đưc thu nhỏ trong bn câu t bảy chữ kèm theo thái đ.
Thành công ca bài thơ Lai Tân nghệ thuật châm biếm sắc sảo, độc đáo, với giọng
điệu tự sự xen lẫn trữ tình với một kết cấu chặt chẽ vững chắc. Bài thơ Lai Tân có kết
cấu gồm 2 phần, với hai cách cấu tứ kbất ng. Như trên đã nói, ba câu đầu chỉ
thuần kviệc. Điểm nút chính u thứ tư. Nó làm bật ra toàn btưởng của bài.
m bung vỡ tất cả cái hàm ý châm biếm mỉa mai hưng đến sự thối nát tận xương
tủy của cái xã hội Tưởng Giới Thạch.
Trong ba câu đầu miêu tả ngn gọn, khách quan mà sâu sắc, có sức ng phá không hề
nhỏ vào sự lộn xộn, bát nháo của xã hội Tưởng Giới Thạch. Hồ Chí Minh vẽ lên ba b
mặt thật cùng sinh động. Lão giám ngục (ban trưởng nhà lao) đánh bạc ngày này
qua ngày khác, vn cảnh t trưởng thì lóc lẻm móc i tiền của nhân và quan
huyện thì chong đèn hút thuốc phiện.
đâu đánh giặc thì cứ đánh giặc, còn cái trời đất Lai Tân này thì muôn thuở vẫn thế.
Ba nhân vật hoạt động ráo riết như trong một màn hài kịch câm vy. Cả ba đang đóng
vai một cách nghiêm túc đến thức dưới gầm trời "thái bình" của Lai n cảnh
tượng thu hẹp của cái giang sơn dưới bàn tay nhà h Tưởng.
Câu thơ cuối là lời châm biếm, mỉa mai rất sắc sảo. Một chữ "thái bình" mà thâu tóm
lại bao nhiêu việc m vốn chuyện muôn thucủa i xã hội Trung Quốc còn giai
cấp bóc lột thống trị. Chỉ một chữ ấy toang tất cả sự "thái bình" dối trá nhưng
thực sự là đang "đại loạn" từ bên trong của xã hội.
Ba câu đầu chỉ những câu kể việc, nói về nh ợng cũng kng có gì dặc biệt lắm
nhưng mỗi nhân vật đều có một việc làm khác nhau mà đặc biệt giống nhau về sự thối
nát, nhất lại vào i hoàn cảnh "quốc gia hữu sự". Người xưa đã nói "quốc gia
hưng vong, thất phu hu trách". Giặc đang ngay trước mắt, thiên hạ đã dại loạn rồi,
thế mà bọn quan lớn bé đều chỉ lo làm sao vơ vét cho đy túi.
Bác không cần dùng chữ "đại loạn" Bác chỉ i "thái nh", nói nkhông "Tri đất
Lai Tân vẫn thái bình". Với u i đó (mà nghthuật tĐưng gọi "cảnh cú"),
một u thơ kêu lên thể làm rung chuyển những câu thơ khác. Bài thơ vốn phẳng
lặng bỗng vang ngân, bng giục giã, bỗng gây ra những cảm xúc đặc biệt.
Bài thơ cũng in đậm t pháp chấm phá của thơ Đường. Lời thơ ngắn gọn, c ch,
Không cầu kì câu chữ, nhưng thể nói: chỉ với bốn câu thơ ngắn, nhà thơ đã vẽ nên
i bản chất của cả chế độ xã hội mc nát đếnng. Sức chiến đấu, chất "thép" của bài
thơ nhẹ nhàng mà quyết liệt chính là ở đó. Câu kết có vẻ dng dưng, vô cảm kia, té ra
vẫn n giấu n trong một tiếng cười khy, một tiếng cười mỉa mai c dụng lật tẩy
bản chất ca cả bộ máy nhà nướcLai Tân.
Phân tích Lai Tân H Chí Minh - Mu 9
"Nht kí trong tù" là mt trong nhngc phm tiêu biu ca H Chí Minh. Ni bt và
đặc sc phi k đến bài t97 - " Lai Tân" trích trong tập thơ. Bài thơ đã phn ánh,
phê phán, ma mai,c trn,... b mt ca nhng người đứng đầu cai qun nhà tù cũng
như xã hi thi by gi.
M đầu bài thơ chính sự thi nát, xu xí,....ca giai cp thng tr-nhng con ngưi
đứng đầu các cp, nm gi quyn lc, thc thi lut pháp:
"Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phm nhân b gii
Huyn trưởng chong đèn làm việc công"
Ba câu thơ đu ca bài thơ đã cho ta mt cái nhìn hin thc v những con ngưi thc
thi pháp luật ng như xã hội Trung Quc by gi. Đầu tiên "ban trưởng đánh bạc".
Chúng công khai đánh bạc trước mt những ngưi phm nn không phi ch mt
ngàyngày ngày. K cầm đầu chính là ban trưng - người thc thi pháp lut. Ban
trưởng by gi ng như phm nn, tt c lao đầu vào nhng c đỏ đen, bài bc,
i thc thi công lí, pháp lut li biến thành sòng bài. Không phi ch đây ta mới bt
gp cnh y bài thơ "Đánh bc" ca Bác cũng đã khc ha bc chân dung
nét nht v cnh bài bc trong ngc tù:
"Đánh bc ngoài quan bt ti
Trong tù đánh bc được công khai
Vào tù con bạc ăn năn mãi:
Sao trước khôngquách chn này"
Châm biếm, lên án mt cách hóm hnh, qua mi hình nh ta li càng cm nhn sâu sc,
hiểu n v vấn đ bài bc trong nhà tù. Không ch ban trưởng, mà đến cnh
trưởng cũng "tham lam ăn tiền phạm nhân". Ban trưởng tbài bc còn cnh trưởng
thì kiếm tin t nhng dân đen nghèo khó. Thay vì là nơi pp luật nghiêm minh đây
li nơi đ chúng li dng, trc li nhân. Những ởng nhà nơi đ dp lon,
giúp n thì nơi đy lại chính nơi diễn ra nhng thi tha, bn tin, xu xa
nht,.....Tht mt cnh ng xu xí, thi nát ca xã hi Trung Quc thi by gi.
Nhng tưởng cấp dưới hành động như thế thì cp trên s chỉnh đốn, sp xếp, pht
nặng nhưng không, huyn trưởng vẫn "chong đèn làm việc".
Thái độ châm biếm, ma mai ca tác gi càng làm ta thy bc tranh mc nát ca
nhà cũng như xã hi by gi. Ti sao cấp dưới li dám lng nh như vy? Chng
phi do s ngm cho phép, mt nhm mt m ca cp trên sao. Hn ch đ ý ti
công vic ca mình mà b bê muôn dân. T s châm biếm, lên án mt cách hóm hnh,
nh nhàng thâm thúy ca tác gi qua các câu ch, hình nh ta đã thấy đưc s thi
nát, xu xí ca quan li cũng như xã hi thi by gi.
"Trời đất Lai Tân vn thái bình"
Câu thơ cui cùng bài thơ khiến người đọc băn khoăn. Tại sao trước mt hi thi
nát như vy thì li th "thái bình" cho được. Nhưng đây ch th pháp nói ngược
ca Bác mà thôi. Hóa ra t xưa tới gi Lai Tân "vẫn thái bình" như vy. T "vn" th
hin s khinh b, châm biếm ca tác giả. Tưởng chng như những thói tật cái
xu trong nhà tù, xã hi là bất thường nhưng lại là bình thưng. "thái bình" chính là s
n np ca nhng thói tật xu, t nạn đang diễn ra trong xã hi. Qua tt c, H Chí
Minh đã cho ta thy s tht v s thi nát, n án, đ kích ti chế độ nhà ng
Gii Thạch cũng như xã hi Trung Quc by gi.
Bài thơ "Lai Tân" đã khái quát đưc b mt b mt xu xa, b i ca nhng con người
cp cao nhà tù Tưởng Gii Thch. Bút pháp châm biếm nh nng thâm thúy đã
khiến "Lai Tân" tr nên cùng đc sc. Lời thơ ngắn gn, không quá cu kì trau
chut, ch vi bn câu thơ thôi mà v anh ng dân tộc đã nói lên tiếng nói m phn
thay cho tiếng ng ca hàng triu người vô ti, những con người chán ghét thói ích
k, cy quyền, yêu chính nghĩa và đấu tranh vì chính nghĩa.
| 1/21

Preview text:


Dàn ý phân tích bài thơ Lai Tân A. Mở bài
Phong cách nghệ thuật trong thơ Hồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú nhưng vẫn
đồng nhất : Có thơ trữ tình, thơ tự sự, tự trào, có cả thơ châm biếm, đả kích. Nụ cười
châm biếm của Người thật nhẹ nhàng, giản dị, dí dỏm mà vô cùng thâm thuý, sâu cay.
Tác phẩm “Lai Tân” là một trong những bài đặc sắc nhất cho phong cách của thơ Bác. B. Thân bài
I. Giới thiệu đôi nét về bài thơ.
1. Lai Tân là bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian bốn tháng đầu Hồ Chí
Minh bị giam giữ tại các nhà tù quốc dân Đảng ở Quảng Tây - Trung Quốc.
2. “Lai Tân” rút ra từ tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh. Bài thơ mang nội dung
phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm rất sắc sảo. II. Phân tích 1. Ba câu đầu
Đó là ba câu tự sự nói về hành vi thường thấy ở ba viên quan lại cai quản nhà ngục Lai Tân.
a. Ở đây, dường như Bác không bình luận mà chỉ kể lại sự việc. Nhưng ngẫm cho kỹ,
chúng ta thấy ý nghĩa của lời thơ thật sâu xa. Ba đối tượng mà Bác tập trung phê phán
chủ yếu là ba đối tượng từ thấp đến cao, những kẻ cầm quyền và quản lý trực tiếp trật
tự an ninh địa phương. Đó là những kẻ cầm cân nảy mực thực thi pháp luật, những
quan lại “gương mẫu” nhất trong việc vi phạm pháp luật.
b. Ban trưởng ngày ngày đánh bạc, cảnh trưởng ăn tiền hối lộ của phạm nhân một
cách trắng trợn ; huyện trưởng thì “chong đèn làm công việc” nhưng thực chất “ngài
đốt đèn để hút thuốc phiện đấy. Đó là một sự thật trong các huyện đường Quảng Tây dưới thời Tưởng”. 2. Câu cuối cùng
Một kết luận, một đánh giá về tình trạng của bộ máy cai trị nhà tù.
a. Người đọc chờ đợi một sự lên án quyết liệt hùng hồn. Nhưng Hồ Chí Minh đã
không làm như vậy, mà hạ một câu có vẻ dửng dưng, lạnh lùng: “Trời đất Lai Tân vẫn
thái bình”. Song những đòn đả kích độc đáo bất ngờ ấy, thâm thuý sâu cay cũng lại
chính là ở chỗ đấy. Thì ra tình trạng thối nát vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai
Tân là chuyện bình thường, trở thành bản chất của bộ máy cai trị ở đây.
b. Câu kết, nhất là chữ “thái bình” như ẩn giấu “một tiếng cười khẩy” đầy mỉa mai có
ý nghĩa lật tẩy bản chất thối nát của cả bộ máy nhà nước ở Lai Tân. Nhà phê bình
Hoàng Trung Thông đã nhận xét “ở đâu đánh giặc thì cứ đánh, còn cái trời đất Lai tân
này thì vẫn thái bình như muôn thuở”. C. Kết bài
Ở một chỗ khác, Hoàng Trung Thông còn viết tiếp: “một chữ “thái bình” mà trở thành
bao nhiêu việc làm trên vốn là muôn thuở của xã hội Trung Quốc, của giai cấp bóc lột
thống trị. Chỉ một chữ ấy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá, nhưng mà thật sự đại
loạn là ở bên trong”. (Bác Hồ làm thơ và thơ của Bác).
Phân tích Lai Tân - Mẫu 1
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là một tập nhật kí bằng thơ, và được viết trong thời
gian hơn một năm trong các nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Quảng
Tây, Trung Quốc. Tập thơ này ban đầu được Bác viết cho chính mình, với mục đích
chính là giữ cho tâm hồn an ổn và tinh thần mạnh mẽ trong thời gian Bác bị giam
cầm, và cũng là để tự tìm động lực cho ngày Bác được tự do, như đã ghi ở bài “Khai
quyển đầu cuốn sổ tay.”
Lai Tân là bài thơ thứ 97 trong tập nhật kí này, và Bác đã viết nó sau khi bị chuyển từ
Thiên Giang đến Lai Tân. Bức tranh hiện thực trong bài thơ này, thể hiện rõ sự mỉa
mai, châm biếm và phê phán của Hồ Chí Minh đối với giai cấp thống trị tại Lai Tân,
và đồng thời cả xã hội Trung Quốc thời kỳ đó. Phiên âm chữ Hán:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
Bài thơ này tạo ra một bức tranh sắc nét về hiện thực trong nhà tù Lai Tân và một
phần nhỏ của xã hội Trung Quốc thời điểm đó. Bức tranh này được Hồ Chí Minh phản
ánh một cách sống động, sử dụng một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa.
Bài thơ thành công chủ yếu nhờ vào nghệ thuật châm biếm sắc sảo và độc đáo, kết
hợp với giọng điệu tự sự và trữ tình, cùng với một cấu trúc chặt chẽ và hợp lý. Cấu
trúc của bài thơ gồm hai phần, nhưng khác với cấu trúc thông thường của tứ tuyệt
Đường luật. Phần thứ nhất bao gồm ba câu, trong khi phần thứ hai chỉ có một câu duy
nhất. Ba câu đầu tiên đơn thuần kể chuyện, trong khi câu thứ tư là điểm nút, là nơi tất
cả tư tưởng của bài thơ được tập trung và nó làm bung vỡ tất cả các ý châm biếm và
mỉa mai của Hồ Chí Minh đối với đám quan chức thuộc giai cấp thống trị.
Phần thứ nhất của bài thơ “Lai Tân” của Hồ Chí Minh đã khắc họa một cách sắc sảo
thần tình chân dung của ba nhân vật “quan trọng.” Trong đó, ban trưởng nhà lao công
khai đánh bạc hàng ngày, trong khi đánh bạc bên ngoài bị quan bắt tội. Cảnh trưởng
thì trắng trợn ăn tiền đút lót của tù nhân, còn huyện trưởng thì đêm đêm chong đèn và
hút thuốc phiện. Những người này đại diện cho chính quyền và luật pháp, nhưng lại
hoàn toàn vi phạm pháp luật. Điều này đã vượt ra khỏi khung cảnh của một nhà tù, trở
thành biểu tượng cho cả xã hội Trung Quốc thời kỳ đó, khi quan trên thảnh thơi, vô
trách nhiệm và tham lam, trong khi cấp dưới chỉ lo xoay xở kiếm ăn, không quan tâm
đến các tệ nạn đang hoành hành. Hơn nữa, những hành vi tham lam và nhũng nhiễu
của họ thậm chí còn đóng góp “tích cực” vào việc gia tăng tệ nạn xã hội.
Ba nhân vật này hoạt động trong một màn hài kịch câm, và cả ba đang đóng vai trò
“nghiêm túc” trong khung cảnh thái bình (??!) dưới sự thống trị của họ Tưởng. Câu
thơ ngắn gọn và hàm súc này tố cáo tình trạng hỗn độn, bát nháo của xã hội Trung Quốc thời điểm đó.
Phần thứ hai của bài thơ, câu cuối cùng, chứa nhận xét thâm thúy và trào lộng của
người tù Hồ Chí Minh về tình trạng bộ máy cai trị tại Lai Tân. Đọc đến đoạn này,
người ta có thể trông đợi một lời lên án mạnh mẽ. Tuy nhiên, tác giả đã không làm
như vậy, mà thay vào đó, ông đưa ra một câu nhận xét có vẻ rất khách quan: “Trời đất
Lai Tân vẫn thái bình.” Câu này thực sự đánh đồng với tình trạng thối nát của những
quan chức ở Lai Tân, và nó thể hiện một sự mỉa mai, châm biếm sâu sắc.
Hiệu quả của câu thơ này là gì? Nó làm cho tình trạng thối nát của những quan chức ở
Lai Tân trở nên bình thường đến mức nó trở thành bản chất của họ. Bản chất này thậm
chí đã trở thành một phần “nề nếp” được chấp nhận trong xã hội từ lâu.
Câu kết luận trong bài thơ, dường như rất bình thản, lại ẩn chứa một lời châm biếm,
mỉa mai và tiết lộ bản chất xấu xa của bộ máy thống trị ở Lai Tân. Từ “thái bình” có
thể được coi là “thần tự,” “nhãn tự” của bài thơ này. Điều này cho thấy tác giả đã sử
dụng một cách tài tình từ “thái bình” để lôi kéo tất cả các hoạt động bất hợp pháp và
thối nát ra ánh sáng, và châm biếm bản chất của họ Tưởng Giới Thạch đang lẩn trốn
sau vẻ ngoài thái bình. Bằng cách này, câu thơ “Lai Tân” in đậm bút pháp nghệ thuật
của Hồ Chí Minh, tạo nên một tác phẩm thơ châm biếm sắc sảo và đầy ẩn ý.
Phân tích bài thơ Lai Tân - Mẫu 2
“Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được kết hợp từ hai yếu tố ”trữ tình” và “hiện
thực”,”Lai Tân” là một trong những bài thơ thể hiện rõ những yếu tố đó. Nó là .một
thành công của Bác trong việc kết hợp bút pháp tả thực và trào phúng vẽ nên bức
tranh thời sự về chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch.
Với tư cách là người thư ký trung thành của thời đại, Bác đã ghi lại một cách khách quan những cảnh:
“Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự”
Khác với Tú Xương trong hoàn cảnh tự do nên có “thể thẳng tay đập vào mặt bọn
thống trị những cái tát giáng trời:
“Ở phố Hàng Song thật lắm - quan
Thành thì đen kịt, Đốc thì lang
Chồng chung vợ chạ kìa cô Bố

Dậu lạy quan xin nọ chú Hàn” (Lắm quan)
Hồ Chí Minh chỉ có thể mỉa mai, châm biếm sâu cay bọn thống trị bằng ngòi bút trong
hoàn cảnh tù đày, gông xiềng. Từ cái mặt bên ngoài đến tận cùng những hống hách
bên trong của bộ máy thống trị Trung Hoa quốc dân đảng đã chứa đầy những mâu
thuẫn. Tác giả “Lai Tân” đưa ra ba gương mặt điển hình của bộ máy chính quyền
Tưởng Giới Thạch đó là: “Ban trưởng”,”cảnh trưởng”, “huyện trưởng cái chức
“trưởng’ của họ khá oai vệ, đầy uy lực, những việc làm của họ đầy khuất tất, bất
chính. Khuôn khổ bài thơ rất ngắn gọn nhưng lại được đặt liên tiếp ba chừ “trường”
trong ba câu thơ đầu là sự “cố tình” dùng phép lặp của Bác trong việc dựng lên những
chân dung tiêu biểu của giai cấp thống trị. Ba câu thơ – mồi câu là một bức tranh sống
động mang tính thời sự nóng hổi, chân thật đến từng cõi tiết được vẽ bằng nét bút bình
thản, lạnh lùng Bức thứ nhất bày ra trước mắt mọi người là hình ảnh một “ban trưởng
nhà lao chuyên đánh bạc”. Bức thứ hai là hình ảnh “cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhãn bị giải”.
Cả ban trưởng và cảnh trưởng đều là những công cụ thi hành pháp luật rất đắc lực của
cái xã hội đầy rẫy những bỉ lậu, xấu xa. Chúng khoác trên mình chiếc áo “công lý’ để
làm những việc “bất công ly’ một cách thường xuyên hết ngày này đến ngày khác.
Chức “trưởng” của chúng đã có, sự phạm pháp của chúng còn lớn hơn ngàn vạn lần.
Tiếng cười trào lộng bật lên từ nghịch cảnh đó. Thoạt tiên, mới nhắc đến “ban
trưởng”, “cảnh trưởng” thiết tưởng đó là những người cầm cân mẫu mực chắc hẳn
phải công minh, trong sạch nhưng ta thực sự bất ngờ khi biết chúng chẳng qua là
những con mọt dân, gây rối, bắt bớ dân để mà tham nhũng, cờ bạc.
Chúng mượn cái danh để tự đặt ra cho mình cái quyền thích làm gì thì làm. Đất Lai
Tân có ban trưởng, cảnh trưởng tưởng chừng cuộc sống bình yên nhưng trớ trêu thay
trật tự an ninh không được đảm bảo, những vi phạm pháp luật vẫn diễn ra đầy rẫy mà
những kẻ đứng đầu bộ máy thống trị ở Lai Tân cũng chính là những kẻ cầm đầu
những chuyện phạm pháp đó. Nực cười thay, nhà tù là nơi giam giữ những kẻ phạm
tội vậy mà lại chính là nơi để tội phạm cổ thể thịnh hành rộng rãi nhất, tiêu biểu hơn
cả, nhiều hơn cả vẫn là tội phạm cờ bạc mà chính giai cấp thống trị nhà lao cũng là
những “đỗ phạm’. Cái nghịch cảnh “đánh bạc ở ngoài quan bắt tội, trong tù được đánh
bạc công khai” là hiện thực thôi nát của nhà tù Tưởng Giới Thạch không thể phủ nhận được.
Cấp dưới sông và hành động bê tha, tàn ác như thế, vậy mà cấp trên – huyện trưởng –
vẫn đêm đêm “chong đèn lo công việc”. Mức độ mỉa mai, châm biếm của tác giả tăng
dần. Kích thước của những bức tranh về sau to hơn, rộng hơn bức trước. Từ chân
dung một ban trưởng trông coi một phạm vi nhà tù nhỏ hẹp tới một cảnh trưởng cai
quản một địa phận lớn hơn đến một huyện trưởng cai trị một vùng rộng lớn và bao
quát cả quyền của ban trưởng cảnh trưởng. Bức tranh thứ ba mở ra hình ảnh “Huyện
trưởng thiêu đăng biện công sự’ vẻ ngoài tưởng mẫu cách, sát sao với “công việc”
nhưng thực ra lại là một kẻ quan liêu, vô trách nhiệm, không biết tay chân, cấp dưới
làm những gì, phạm pháp những gì. Câu thơ phạm luật “nhị tứ lục phân minh” ở một chữ “công”.
Bao mỉa mai, đả kích sâu cay dồn nén vào một chữ “công” đó. Huyện trưởng “lo công
việc” hay là mượn “việc công” để tạo một tấm bình phong che cho mình “lo việc
riêng”, hút thuốc phiện? Tác giả đặt chữ “đăng” chính giữa câu thơ không nhằm mục
đích tỏa sáng chân dung huyện trưởng mà nhằm đối lập, phản chiếu cái tối tăm của bộ
máy thống trị Lai Tân (nói riêng), hệ thống chính quyền Tưởng Giới Thạch (nói
chung). Giữa thực trạng ấy, thử hỏi bình yên ở đâu? Câu trả lời là: Bình yên vẫn ở chốn Lai Tân này!
“Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”
Câu trả lời bất ngờ đến mức khiến người đọc ngã ngửa người. Thì ra là thế! Lời bình
giá đã đi ngược lại với tất cả những mục ruỗng, thối nát của chính quyền Tưởng Giới
Thạch được phơi bày ở trên. Từ lời bình giá đó đã vút lên một lời đã kích mạnh mẽ.
Tác giả “Lai Tân” đã kết luận đầy châm biếm, mỉa mai sắc sảo và rất hùng hồn về cái
xã hội ấy. Thủ pháp nói ngược của Bác đã làm bật ra tiếng cười trào phúng. "Trời đất
Lai Tân vẫn thái bình". Đúng vậy! Nhưng chỉ một chữ “vẫn” cũng đủ “điếng người’.
Một cái bĩu môi dài, một cái cười khẩy, một giọng nói kéo dài bắc đầu từ chữ “vẫn” ấy.
Nghệ thuật nâng cao – quật mạnh, nâng cao 1 quật càng được Bác sử dụng rất công
hiệu ở câu thơ cuối bài này đã lay tỉnh người đọc nhìn sâu vào xã hộ ấy mà xem xét,
đánh giá đúng thực chất của nó. Như con đà điểu thấy nguy hiểm là húc đầu vào sâu
trong cát, giai cấp thống trị ở Lai Tân thấy trời đất thái bình là tưởng thây yên ổn
chúng bằng lòng với cách thái bình đó mà không ngờ rằng đó chỉ là cảnh thái bình giả
dối, trong đó chất chứa rất nhiều sóng gió, hiểm nguy. Điều ấy cũng thể hiện sự ngu
dốt, vô trách nhiệm hết sức của bọn chúng. Ba bức tranh – ba chân dung của ba kẻ đại
diện cho giai cấp thống trị chế độ Tưởng Giới Thạch ghép lại với nhau thành một bức
tranh lớn – một chân dung lớn đầy đủ, trọn vẹn về xã hội Trung Hoa quốc dân đảng.
Với “nghệ thuật vẽ đường tròn đồng tâm” tác giả “Lai Tân’ đã vẽ được một bức tranh
sinh động mỗi lúc một toàn diện hơn chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch. Nhà “dột từ
nóc dột xuống” chỉ qua một huyện Lai Tân mà cả bộ mặt thối nát, bỉ lậu của xã hội
Tưởng được phơi bày. Tác giả đã phủ định triệt để tận gốc giai cấp thống trị ấy. Cái
“loạn” của mảnh đất Lai Tân được tô đậm bằng màu xám, màu tối của những bê tha,
xấu xa, vô trách nhiệm, rất quan liêu của văn võ bá quan. Và hơn thế, nó được “trang
trí” bằng sự “thái bình” nhưng ai cũng hiểu trời đất Lai Tân “thái bình” như thế nào.
Cách kết thúc bài thơ của Hồ Chí Minh giống lối thơ trào phúng truyền thống của các
nhà thơ trào phúng Việt Nam như Tú Xương, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương…
đồng thời đậm chất (gây cười) của phương Tây. Hai chữ Lai Tân dường như không
chỉ là một tên huyện đơn thuần mà tự bản thân nó đã mang một lớp nghĩa là mảnh đất
mới, sáng sủa, bình yên. Và quả thật, huyện Lai Tân rất bình yên – bình yên “như
xưa”. Nhưng “như xưa” ở đây nghĩa là sự trì trệ, là chậm chạp không phát triển đã
thành truyền thông; “như xưa” là không hề đổi thay, là duy trì những cái xấu xa bỉ lậu
của ngày trước. Hồ Chí Minh đã đả kích trực tiếp và khách quan chế độ Tưởng, do đó
sức tế cáo, châm biếm của nó rất mạnh mẽ, quyết liệt. Bác đã giáng những đòn liên
tiếp, chính xác vào xã hội ấy khiến nó phải “quần lèn” ở nhát đòn quyết định có tên là “thái bình”.
Không phải chỉ ở “Lai Tân” mà ở rất nhiều bài thơ khác của “Nhật kí trong tù Bác
cũng đã đả kích châm biếm sâu sắc xã hội Tưởng Giới Thạch như “Trảng binh gia
quyến”, “Đổ”, “Đổ phạm’. Đó là “những ngón đòn trào phúng thâm thúy mà Bác đã
đánh thẳng vào kẻ thù, vạch trần cái vô lý, tàn tệ” của chế độ ấy khiến “ta cười ra
nước mắt”. Tiếng cười trào lộng cất lên vừa trữ tình, vừa đậm chất trí tuệ khiến ta thoải mái, hả hê.
Ta chợt nhớ tới Tú Xương ngày trước cũng từng có một tiếng cười trào lộng như thế:
“Tri phủ Xuân Trường được mấy niên Nhờ trời hạt ấy cùng bình yên”. (Đưa ông phủ)
Tiếng cười dân tộc đã thấm nhuần trong thơ hiện thực trào phúng của Hồ Chí Minh
mà càng đọc ta càng thấy nó sâu cay. “Lai Tân” là một bài thơ cũng nằm trong số đó.
Vừa có ý nghĩa hiện thực chân xác, vừa mang tính chiến đấu sắc lạnh tố cáo châm
biếm cao độ, bài thơ đã giúp ta hiểu thêm về xã hội Tưởng Giới Thạch và hiểu hơn
tâm hồn tài năng của Bác.
Phân tích bài thơ Lai Tân - Mẫu 3
Vào khoảng những năm ba mươi của thế kỷ XX, trên văn đàn Việt Nam đã dần dần có
một sự trưởng thành mới. Thi ca giờ đây của Việt Nam không còn bị lệ thuộc vào
những quy ước khắt khe của Nho gia rằng tất cả nhà thơ không được bộc lộ cái tài một
cách tự do. Bước vào giai đoạn này, mỗi thi sĩ lại hiện diện trên văn đàn với một tư
thế rất riêng, của riêng mình. Cũng bởi vì cái riêng này, họ - thi sĩ thời đại mới – đã có
những định nghĩa rất khác về thơ. Nếu Xuân Diệu cho rằng
“Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây”
thì Hàn Mặc Tử lại nói: “Thi sĩ là người gánh trên vai cả nỗi đau nhân loại”. Câu hỏi
đặt ra rằng “nỗi đau nhân loại” đó là gì? Có thể là nỗi phiền muộn “tương tư” như
Nguyễn Bính chăng? Hay là tư thế “không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” của Huy
Cận? Bên cạnh những nỗi đau trên, Hồ Chí Minh cũng đã “vô tình” thêm vào “nỗi đau
nhân loại” kia một góc nhìn rất khác. Đó là góc nhìn vào cái xấu xa, thối nát của xã
hội. Không còn chỉ là gói gọn trong “vòng trời đất dọc ngang ngang dọc” của đất Việt
mà đã chạm đến cái mục cửa của xã hội Trung Quốc do chính quyền Tưởng Giới
Thạch đứng đầu lúc bấy giờ. Tuy rằng “ngâm thơ ta vốn không ham” nhưng nếu là
con người thì Hồ Chí Minh lại thờ ơ với những gì chướng tai gai mắt thế sao? Chỉ gói
gọn trong bài thơ “Lai Tân”, tác giả đã nhẹ nhàng nhưng lại đả kích sâu cay một xã hội
“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”
Vì là người tù của chế độ Tưởng Giới Thạch nên không có gì khó hiểu khi tác giả lại
vẽ ra một bức tranh hiện thực sắc sảo đến thế. Khi lược đọc qua bài thơ, người ta sẽ dễ
dàng nhận thấy một nghịch lý – một nghịch lý rất lớn. Đúng rằng không thể phủ nhận
được trong thi ca không được có những nghịch lý. Thi ca vẫn được quyền có những
nghịch lý. Những nghịch lý đó đôi khi là cảnh “Hầu trời” của Tản Đà hay làm sao có
thể được khi Xuân Diệu lại muốn “cắn” vào “xuân hồng”. Tuy là nghịch lý đấy nhưng
tất cả đều mang trong mình một nét dễ thương của con người “ru với gió, mơ theo
trăng và vơ vẩn cùng mây”. Nghĩa là tuy nghịch lý về vật chất nhưng lại hợp lý trong tâm khảm.
Cái nghịch lý ở đây mà Hồ Chí Minh đặt ra cũng thế. Cái nghịch lý này giờ đây đã
kèm theo chút nóng giận, bực tức. Làm sao có thể được khi một xã hội “ban trưởng
chuyên đánh bạc”, “cảnh trưởng” lại “kiếm ăn quanh” mà “trời đất Lai Tân vẫn thái
bình”? Quả thật, nếu như định nghĩa rằng “ban trưởng” là người trông coi nhà lao và
“cảnh trưởng” là những người có nhiệm vụ giải tù nhân. Tất cả họ dường như đều
chung một công việc là giáo dục tù nhân, giúp tù nhân tốt hơn. Nhưng thực tế thì không phải vậy.
Trong cái nghịch lý chủ đạo đã trình bày thì lại đâu đó nhen nhóm lên những nghịch
lý khác. Chính là tại sao trong tù lại có cái nạn đánh bạc? Vẫn biết rằng chính xã hội
lúc bấy giờ bên Trung Quốc thì món đánh bạc bị luật cấm. Nếu như anh đánh bạc thì
không những anh, mà cả vợ con anh cũng bị liên lụy; còn riêng anh, anh phải đi tù. Đó
là một thực tế và thực tế này đã được Hồ Chí Minh phác lại qua một lời ăn năn, hối
tiếc của tên tù cờ bạc:
“Đánh bạc ở ngoài quan bắt tội
Trong tù đánh bạc được công khai
Bị tù con bạc ăn năn mãi
Sao trước không vô quắt chốn này?”
Chính bài thơ trên đã vẽ ra rất khéo sự lạm quyền đến khốn nạn của chế độ lúc đó.
“Con bạc” kia bị tù là đáng rồi, thích đáng cho việc hắn làm. Nhưng làm sao có thể im
lặng được khi cái kẻ bắt mình vì tội đánh bạc thì chính y cũng đánh bạc. Thế là cả cai
tù và phạm nhân đều là tòng phạm. Cùng đánh bạc với nhau cả thôi, nếu tôi có tội thì
anh cũng chẳng thoát; thế mà lấy cái tư cách gì mà anh bắt tôi? Quả đúng như thế, vị
quan kia không có tư cách để “bắt tội” nhưng hắn có quyền. Hắn có quyền, cái quyền
mà chế độ Tưởng Giới Thạch đã “ban tặng” cho hắn. Và rồi cái nghịch lý ở đây là nhà
lao giờ đây đã bị biến thành sòng bạc “được công khai”. Tại đây, ngay cái nơi mà tù
nhân ước gì mình đừng vô đây lại được cấp giấy phép đánh bạc. Ngay cả đến “con bạc
ăn năn mãi”: thà lúc trước vào đây đánh bạc để khỏi bị kết tội. Nực cười chăng? Cũng
có thể. Chua cay chăng? Cũng có thể. Đau đớn chăng? Cũng có thể. Cái nhà tù Tưởng
Giới Thạch là thế đấy!
Và rồi, không chỉ có nạn đánh bạc vậy đâu mà nơi đây còn bị Hồ Chí Minh chụp ảnh lại:
“Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh”.
Lại thêm cái nạn hối lộ. Đã quá đong đầy những sự thối nát, mục cửa của nhà tù
Tưởng Giới Thạch. Khi bước vào lao tù, phạm nhân luôn ý thức rằng này đây mình sẽ
bị đánh, bị đối xử có thể thậm chí như một súc vật. Biết là thế nhưng nếu với ý nghĩa
nhà tù là nơi cải tạo phạm nhân thì lại sao có cái tình trạng hối lộ? Nghịch lý! Ở một
bài thơ khác, tác giả cũng đã khắc lại cái trớ trêu, cái khốn nạn của thói ăn hối lộ này
một cách rất chân thực:
“Mới đến nhà lao phải nộp tiền
Lệ thường ít nhất năm mươi nguyên
Nếu anh không có tiền đem nộp
Mỗi bước anh đi một bước phiền”
Thì ra cái thói ăn hối lộ là một “lệ thường”. Bây giờ đã rõ đến tận gốc rễ của sự việc.
“Cảnh trưởng” dường như có được cái quyền làm cho “mỗi bước anh đi một bước
phiền” nếu như tù nhân không có “năm mươi nguyên” đem nộp. Ở nơi “tối tăm mù
mịt ấy”, tác giả đã thấy, đã chua xót, đã cay đắng vì cái nghịch lý khốn nạn, trớ trêu
này. Dường như tác giả đang tìm một sự hợp lý nào đó.
“Chong đèn, huyện trưởng làm công việc”
Tưởng chừng như “huyện trưởng” là một vị quan rất lo cho dân, rất thương dân nên
khi đêm đã về, vạn vật như chìm đắm trong giấc mộng thì ông lại “thiêu đăng” để làm
việc. Điều này thật là quý hóa! Nhưng câu hỏi đặt ra nếu như ông ta lo lắng cho dân,
cho nước như thế thì tại sao cấp dưới của ông ta lại xảy ra, xuất hiện những thói đời
như thế. Phải chăng ông là người có tài nhưng lại bất lực; hay ông cố tình cho qua và
“cho phép” cấp dưới được quyền như thế? Vấn đề đặt ra tiếp theo rằng phải chăng
“huyện trưởng” đã được cấp dưới đút lót? Đó quả là một câu hỏi lớn - một câu hỏi
phải để cho chính chế độ đó trả lời. Một mặt khác, nếu như đánh đồng những đối
tượng trong ba câu thơ đầu thì có lẽ “huyện trưởng” hằng đêm “thiêu đăng” để hút
thuốc phiện. Không phải một cách cường điệu mà ghép hết tội này đến tội khác cho
ông; nhưng dù có cố tìm một lý do chính đáng cho những hành động giữa đêm như thế
trong bối cảnh này cũng là khó khăn.
Chỉ cần lướt qua ba câu thơ đầu của “Lai Tân”, người đọc đã có thể thấy đó như một
thước phim mà tác giả đang cố tái hiện lại một cách chân thực. Thước phim này chiếu
lại một bộ máy cai trị ở Lai Tân gồm “ban trưởng”, “cảnh trưởng”, “huyện trưởng”
với những việc làm xem ra là bình thường trong cái xã hội bấy giờ. Bình thường đến
mức tầm thường! Thực tế là vậy. Một điều minh nhiên rằng cái xã hội đó sẽ không
“thái bình”. Nhưng đến câu cuối bài thơ, với tất cả những sự việc như thế mà tác giả lại kết luận rằng:
“Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”
Dường như là dửng dưng và vô cùng nghịch lý. Tuy là thế nhưng tác giả đã đả kích
một cách nhẹ nhàng nhưng lại thấm thía. Nhãn tự “thái bình” đồng thời vừa vạch ra
một nghịch lý, vừa vẽ ra một hợp lý mang “phong cách” Tưởng Giới Thạch. Phải
chăng “thái bình” là do được sự đồng lòng nhất quán từ “cảnh trưởng”, “ban trưởng”
đến “huyện trưởng”. Tất cả đều như nhau, cũng thối nát, mục rữa. Lại thêm với nhãn
tự “thái bình”, tác giả dường như đang khẳng định rằng tình trạng của chế độ thống trị
xã hội Trung Quốc bấy giờ vẫn xảy ra bình thường, không có gì phải lạ cả, thậm chí
điều đó gần như là bản chất của guồng máy cai trị ở đây. Chỉ cần như thế thôi, tác giả
đã mỉa mai châm biếm cái xã hội dưới thời Tưởng Giới Thạch đó một cách sâu sắc
đến vậy. Sâu sắc là bởi thi nhân đã nhìn thấy vào trong cái sự thật đã được che đậy
bằng bề mặt giả tạo của bộ máy cai trị này.
Hồ Chí Minh dường như đã thật sự trở thành một thi sĩ vì tác giả đã “gánh trên vai cả
nỗi đau nhân loại”. Thi nhân vừa thương vừa đả kích mạnh mẽ. Bút pháp châm biếm
nhẹ nhàng mà thấm thía cùng nhãn tự “thái bình” đặc biệt xen giữa nhịp thơ 4/3 đã
giúp thi sĩ hoàn thành “Lai Tân”. Rất chính đáng, vô lý nhưng lại có lý hết lời!
Phân tích bài thơ Lai Tân - Mẫu 4
Một nội dung của tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là ghi chép những điều tai
nghe mắt thấy hàng ngày của tác giả trong nhà tù và trên đường chuyển lao, đem đến
cho nhiều bài thơ tính hướng ngoại và yếu tố tự sự, tả thực. Nhờ thế, tác phẩm đã tái
hiện được bộ mặt đen tối của nhà tù Quốc dân đảng Trung Quốc rất tỉ mỉ, chi tiết như
một cuốn phim tư liệu có sức phê phán mạnh mẽ. Tập thơ còn cho thấy một phần của
tình trạng xã hội Trung Quốc vào những năm 40 của thế kỉ XX. Bài thơ Lai Tân là
một trong những bài thơ trong tập thơ có nội dung hiện thực như vậy.
Lai Tân là nơi mà Hồ Chí Minh đã trải qua trên con đường từ Thiên Giang đến Liễu
Châu thuộc tỉnh Quảng Tây. Bài thơ mang tên địa danh này là bài thơ thứ 97 trong số
134 bài thơ của tập Nhật kí trong tù, nó cho thấy hiện trạng đen tối, thối nát của một
xã hội tưởng là yên ấm, tốt đẹp.
Một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thường có bốn phần, mỗi phần một câu có
chức năng nhất định trong việc kết cấu và biểu đạt ý nghĩa của bài thơ.
Bài thơ Lai Tân thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật nhưng có kết cấu khá đặc
biệt. Tính chất đặc biệt này bắt nguồn từ dụng ý châm biếm của tác giả, đồng thời thể
hiện tài năng của tác giả trong việc kết cấu một bài thơ châm biếm theo thể thơ vốn rất
trang trọng và nghiêm ngặt.
Bài thơ chia làm hai phần rõ rệt, chứ không phải bốn phần như thể Đường luật. Phần
đầu gồm ba câu đầu, viết theo lối tự sự. Phần hai chỉ có câu cuối mang tính chất biểu
cảm. Phần tự sự kể lại việc Ban trưởng ngày ngày đánh bạc, Cảnh trưởng giải tù và
bóc lột họ, Huyện trưởng đêm đêm chong đèn hút thuốc phiện. Phần biểu cảm là thái
độ của nhà thơ trước những hiện thực được chứng kiến.
Xét về kết cấu, hai phần trên có liên hệ với nhau rất chặt chẽ và vững chắc. Nếu chỉ có
một phần thì kết cấu sẽ bị phá vỡ, bài thơ không còn nhiều ý nghĩa, nhất là nếu mất đi
câu cuối thì sẽ mất ý nghĩa châm biếm, đả kích, mặc dù ba câu đầu đã thể hiện sự phê
phán. Tính liên kết chặt chẽ trong kết cấu đã làm nổi bật mâu thuẫn giữa sự bất an và
thái bình, tạo nên tiếng cười chua cay trước hiện thực sống.
Bài thơ được viết vào giai đoạn đất nước Trung Quốc bị phát xít Nhật xâm lược, nhân
dân Trung Quốc phải rên xiết dưới sự thống trị của ngoại bang và sâu mọt trong bộ
máy quan lại chính quyền Tưởng Giới Thạch. Ba câu đầu trong bài thơ ghi lại hiện
thực trong nhà tù. Đó là công việc thường ngày của ba viên quan lại tiêu biểu cho bộ
máy chính quyền ở Lai Tân. Ban trưởng nhà giam thì ngày ngày đánh bạc, Cảnh
trưởng bòn rút ngay cả của người tù, Huyện trưởng siêng năng đến độ phải chong đèn
vào ban đêm để hút thuốc phiện. Đọc câu thơ cứ ngỡ là Huyện trưởng siêng năng đang
làm việc vào ban đêm, nhưng đặt công việc vào hoàn cảnh chung của Ban trưởng và
Cảnh trưởng thì rõ ràng Huyện trưởng đang làm công việc bất thường. Cảnh tượng
hoàn toàn không bình thường đối với một bộ máy quan lại của chính quyền nghiêm
chỉnh. Câu kết bài thơ lại tạo ra một nghịch lí: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. Câu thơ
không có gì là bất thường cả, guồng máy cai trị ở Lai Tân xưa nay vẫn phán công việc
một cách rành mạch: Ban trưởng đánh bạc, Cảnh trưởng hối lộ, Huyện trưởng hút
thuốc phiện. Cả bộ máy là một sự yên ổn, thái bình.
Sự thối nát của bộ máy chính quyền đã hết sức trầm trọng, cái xấu, cái vô kỉ cương đã
trở thành phổ biến, thậm chí đã trở thành một nếp sống thường ngày. Và đó chính là
sự thái bình trong cuộc sống của quan lại Lai Tân.
Bộ mặt quan lại nhà tù Lai Tân được Hồ Chí Minh khắc họa đầy đủ, rõ nét với chỉ bốn
câu thơ. Không những thế, bài thơ còn phê phán tình trạng thối nát phổ biến của bọn
quan lại và xã hội Trung Quốc dưới thời cầm quyền của Quốc dân đảng. Nghệ thuật
châm biếm của bài thơ được tạo nên từ hai yếu tố cơ bản là mâu thuẫn và giọng điệu.
Một trong những bút pháp để tạo ra tiếng cười trong nghệ thuật trào phúng là khai
thác mâu thuẫn trái tự nhiên. Ở đây, mâu thuẫn được tạo dựng bởi kết cấu bài thơ. Ba
câu đầu kể về những việc bất bình thường theo lẽ thường. Lẽ ra với những gì trình bày
trong ba câu trên, tác giả phải kết luận bằng một câu phơi bày thực trạng xã hội,
nhưng ngược lại, tác giả lại kết luận Trời đất Lai Tân vẫn thái bình, cái bất thường
bỗng chốc trở thành cái bình thường. Đó là tiếng cười được tạo ra một cách chua cay.
Để tiếng cười trở nên mạnh mẽ, sâu sắc và độc đáo, tác giả đã đưa ra tới ba hình tượng
(Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện trưởng) gắn liền với ba hiện tượng (đánh bạc, ăn
hối lộ, hút thuốc phiện) và không dùng lại ở đó, Hồ Chí Minh còn nâng cao sự việc
lên tầm phổ quát và phổ biến bằng các từ lập lại như ngày ngày, đêm đêm, y nguyên
như cũ.. Những hiện tượng đó đủ để chúng ta kết luận xã hội Lai Tân đang rối loạn.
Nhưng bất ngờ thay, tác giả lại kết luận là đang thái bình. Hóa ra, rối loạn hay thái
bình không còn phụ thuộc ở hiện thực khách quan theo logic tự nhiên nữa mà phụ
thuộc vào cách nhìn hiện thực khách quan đó. Nếu người khác nhìn thì cho đó là loạn
nhưng với bộ máy quan lại Lai Tân thì cho đó là thái bình. Người đọc luôn cười
nhưng lại là điệu cười chua chát vì sự thật đã bị bóp méo một cách trần trụi, lẽ thường
cuộc sống đã bị chà đạp không thương tiếc.
Giọng điệu thơ chính là giọng điệu tâm hồn nhà thơ, nhà thơ không bao giờ tạo nên
tiếng cười dễ dãi. Hồ Chí Minh chắc hẳn đã rất bất bình khi chứng kiến những cảnh
tượng như thế. Vậy tại sao tác giả không dùng giọng điệu đanh thép, phẫn nộ mà có vẻ
bình thản, nhẹ nhàng? Với bút pháp hiện thực, hơn nữa đây là hiện thực trào phúng
nên tác giả đã giữ đúng thái độ khách quan nhằm mang lại giá trị phản ánh lớn nhất.
Sự bình thản của Hồ Chí Minh cho ta cảm giác Người không có ý phê phán hoặc trào
phúng gì cả. Tuy nhiên, với giọng thơ ấy, tác giả đã tạo ra sự đả kích mạnh mẽ, quyết
liệt. Đó chính là nét độc đáo của bút pháp Hồ Chí Minh trong bài thơ.
Phân tích bài thơ Lai Tân - Mẫu 5
Nhật kí trong tù là tập nhật kí bằng thơ do Hồ Chí Minh viết ròng rã hơn một năm trời
trong các nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
Trước hết, đây là tập thơ Bác viết cho chính mình, với mục đích: Ngày dài ngâm ngợi
cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do mà Bác đã viết ở bài Khai quyển đầu
cuốn sổ tay. Vì thế mà Bác ghi lại vắn tắt những điều tai nghe mắt thấy làm cho mình
trăn trở, suy nghĩ và xúc cảm trong suốt mười bốn tháng bị giam cầm. Lai Tân là bài
thơ thứ 97, Bác làm sau khi bị chuyển lao từ Thiên Giang đến Lai Tân. Đằng sau bức
tranh tả thực có vẻ như rất khách quan là thái độ mỉa mai, châm biếm và phê phán của
người tù Hồ Chí Minh đối với giai cấp thống trị ở Lai Tân nói riêng và chế độ xã hội
Trung Quốc đương thời nói chung. Phiên âm chữ Hán:
Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ,
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền;
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên. Dịch nghĩa:
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải;
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Lai Tân vẫn thái bình như xưa. Dịch thơ:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
Bức tranh về hiện thực ở nhà tù Lai Tân và một phần xã hội Trung Quốc thu nhỏ đã
được Hồ Chí Minh phản ánh sinh động trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn mà ý
nghĩa vô cùng hàm súc. Thành công của bài thơ là nghệ thuật châm biếm sắc sảo, độc
đáo kết hợp với giọng điệu tự sự xen lẫn trữ tình và một kết cấu chặt chẽ, hợp lí.
Kết cấu bài thơ gồm hai phần nhưng khác với cấu trúc thông thường của tứ tuyệt
Đường luật ở chỗ: phần thứ nhất gồm ba câu, còn phần thứ hai chỉ có một câu. Ba câu
thơ đầu chỉ đơn thuần kể việc. Điểm nút chính là câu thứ tư bởi nó làm bật ra toàn bộ
tư tưởng của bài thơ và làm bung vỡ tất cả cái ý châm biếm mỉa mai của người tù Hồ
Chí Minh trước sự thối nát đến tận xương tủy của đám quan chức trong giai cấp thống trị.
Ở phần thứ nhất, Hồ Chí Minh đã phác họa thần tình chân dung của ba nhân vật “quan
trọng”. Ban trưởng nhà lao công khai đánh bạc ngày này qua ngày khác, trong khi:
Đánh bạc bên ngoài quan bắt tội. Cảnh trưởng thì trắng trợn ăn tiền đút lót của tù
nhân, còn huyện trưởng thì đêm đêm chong đèn hút thuốc phiện. Chính những kẻ đại
diện cho chính quyền, cho luật pháp lại ngang nhiên vi phạm pháp luật. Điều trái
ngược ấy đã vượt ra khỏi khung cảnh của một nhà tù, trở thành tính chất tiêu biểu cho
cả xã hội Trung Hoa thời ấy: Quan trên trì trệ, vô trách nhiệm, hưởng lạc; cấp dưới thì
chỉ lo xoay xở kiếm ăn quanh năm, mặc cho mọi tệ nạn cứ tự do hoành hành. Hơn thế,
điều đáng mỉa mai là chính bọn quan lại tham lam, nhũng nhiễu ấy đã “tích cực” góp
phần làm gia tăng tệ nạn xã hội. Ba nhân vật đang hoạt động như trong một màn hài
kịch câm và cả ba đang thủ vai một cách hết sức “nghiêm túc” giữa khung cảnh thái
bình (?!) dưới sự thống trị của họ Tưởng. Câu thơ miêu tả ngắn gọn mà lại hàm ý mỉa
mai sâu sắc, tố cáo tình trạng lộn xộn, bát nháo của xã hội Trung Quốc lúc đó.
Phần thứ hai (câu cuối cùng) là nhận xét có tính chất trào lộng thâm thúy của người tù
Hồ Chí Minh về tình trạng của bộ máy cai trị ở Lai Tân. Người đọc chờ đợi gì ở câu
kết luận này ? Chắc hẳn phải là một sự lên án quyết liệt. Nhưng tác giả đã không làm
như thế mà lại hạ một câu có vẻ rất khách quan: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. Đòn
đả kích bất ngờ mà sâu cay lại nằm ngay trong câu nhận xét tưởng như là ca ngợi ấy.
Hiệu quả đả kích của câu thơ như thế nào? Hoá ra tình trạng thối nát của bọn quan lại
ở Lai Tân không phải là chuyện bất thường mà là chuyện bình thường. Bình thường
đến nỗi đã trở thành bản chất, thậm chí đã thành “nề nếp” được chấp nhận từ lâu.
Câu kết tưởng chừng có vẻ hết sức “vô tư” kia ai ngờ lại ẩn giấu một tiếng cười mỉa
mai, châm biếm, lật tẩy bản chất xấu xa của bộ máy thống trị ở Lai Tân. Tính từ thái
bình có thể xem là “thần tự”, “nhãn tự" của bài thơ. Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã
có một lời bình thật chính xác và thú vị: “Một chữ thái bình mà diễn tả lại bao nhiêu
việc làm trên vốn là muôn thuở của giai cấp bóc lột thống trị Trung Quốc. Chỉ một
chữ ấy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá nhưng thực sự là đại loạn bên trong”.
Bài thơ Lai Tân in đậm bút pháp nghệ thuật chấm phá truyền thống của thơ Đường.
Lời thơ ngắn gọn, súc tích, không cầu kì câu chữ, nhưng chỉ với bốn câu thơ ngắn,
người tù Hồ Chí Minh đã phơi bày bản chất của cả chế độ Tưởng Giới Thạch suy
thoái, mục nát. Sức chiến đấu, chất “thép” của bài thơ nhẹ nhàng mà thâm thúy chính là ở đó.
Phân tích bài Lai Tân - Mẫu 6
Tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh gồm những bài thơ có tính nhật kí, tác giả
ghi lại những sinh hoạt trong tù, ghi lại tâm tư, tình cảm của chính tác giả trong những
ngày đen tối chốn tù lao, hoặc ghi lại những điều tai nghe mắt thấy trên đường bị giải
từ nhà lao này sang nhà lao khác. Duy có bài thơ Lai Tân là có giá trị tổng kết hiện
thực trong và ngoài nhà tù, phác họa được bộ mặt của nhà cầm quyền trong và ngoài
nhà tù ở huyện Lai Tân mà cũng là bộ mặt điển hình cho nhà cầm quyền Trung Quốc
dưới thời Quốc dân đảng bấy giờ.
Bài thơ mở đầu như văn phóng viên, lạnh lùng mà trung thực: Ban trưởng nhà lao
chuyên đánh bạc. Hồ Chí Minh làm thơ, nhưng cũng đừng quên Người là một nhà báo
lừng danh thời hoạt động cách mạng ở Pháp, đã từng làm chủ bút báo Người cùng
khổ. Tập thơ Nhật kí trong tù có nhiều nét báo chí như cách chọn nhân vật, lựa sự
kiện, nghệ thuật đưa tin. Trong câu thơ mở đầu, tác giả đã chộp được một sự kiện hết
sức kinh ngạc là tên ban trưởng nhà lao đánh bạc! Làm sao trong tù, tác giả nhạy tin
tức đến thế? Có gì đâu, tên cai ngục này đánh bạc trong nhà tù, đánh bạc công khai
với tù cờ bạc. Người dân đánh bạc ở ngoài thì bị bắt, bị tù; còn con bạc vào tù thì
được tha hồ đánh bạc.
Có lần tác giả đã châm biếm: Đánh bạc ở ngoài quan bắt tội Trong tù đánh bạc được
công khai Vào tù con bạc ăn năn mãi. Sao trước không vô quách chốn này. Tù nhân
cờ bạc có người bị hành hạ, đói rét, chết ngay trong nhà tù (Đêm qua còn ngủ bên tôi,
Sáng ra anh đã về nơi suối vàng), thật là thê thảm! Có thể nói, nhà tù là nơi thực thi
luật pháp, nhưng nhà tù ở Lai Tân thủ tiêu luật pháp. Ban trưởng nhà lao đã biến nhà
tù thành chỗ hắn kiếm chác.
Đánh bạc với tù cờ bạc trong tù là một cách ăn cướp trắng trợn của tên ban trưởng đối
với tù nhân. Câu thơ chỉ đưa tin, không bình luận mà có sức tố cáo sâu sắc chế độ nhà
tù ở Lai Tân. Ra ngoài nhà tù, tác giả lại tóm ngay được một tên trưởng nữa làm bậy.
Lại cũng là một quan chức thi hành pháp luật: Cảnh sát trưởng ở Lai Tân! Cảnh
trưởng tham thôn giải phạm tiền. (Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh) Nạn ăn hối
lộ trong xã hội Trung Quốc thời đó đã trầm trọng. Nhà tù lại càng thối nát. Tù nhân
vào tù phải nộp tiền! Nếu không có tiền thì mỗi bước anh đi mỗi bước phiền. Muốn có
đèn sáng phải có tiền, muốn có nước dùng phải có tiền. Cảnh sát trưởng giải phạm nhân cũng kiếm chác.
Tác giả không còn nén được sự căm giận, đã lộ ra trong mấy tiếng cảnh trưởng tham
thôn (cảnh sát trưởng tham lam). Tác giả đã lôi ra hai tên trưởng ở Lai Tân làm bậy,
tên thì đánh bạc, tên thì ăn hối lộ. Còn tên huyện trưởng thì làm gì mà có vẻ nghiêm
túc. Hình ảnh thơ thật là bí mật, mà cũng thật là hay: Huyện trưởng thiêu đăng biện
công sự. (Chong đèn huyện trưởng lo công việc) Trong bản dịch Nhật kí trong tù lần
thứ nhất, câu thơ này được dịch là Chong đèn huyện trưởng làm công việc. Từ biện
dịch là làm dù chưa hay nhưng vẫn tốt hơn là lo.
Lí giải dần dần, ta sẽ thấy sự bất ổn của từ này. Theo luân lí bình thường, tên ban
trưởng làm bậy, tên cảnh trưởng làm bậy, đến tên huyện trưởng tất phải làm bậy. Vậy
mà Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự. Tên huyện trưởng này làm gì? Nhóm dịch
giả Nhật kí trong tù lần thứ nhất không lí giải được, đành hỏi Đại sứ quán Trung
Quốc. Tùy viên Văn hóa Đại sứ quán Trung Quốc nói là quan lại thời đó không làm gì
cả, chỉ chong đèn hút thuốc phiện. Thế là từ đó các sách giáo khoa và giáo trình đại
học đều giảng là ngục trưởng đánh bạc, cảnh sát trưởng ăn hối lộ, huyện trưởng hút thuốc phiện!
Bài thơ Lai Tân lên án thái độ và hành động vô trách nhiệm của nhà cầm quyền ở Lai
Tân mà cũng là của xã hội Trung Quốc thời Quốc dân đảng
Có nhà nghiên cứu vẫn còn hoài nghi. Giáo sư Lê Trí Viễn viết: Bài Lai Tân có một
câu không rõ nghĩa ngay ở nguyên văn: Khiêu đăng huyện trưởng biện công sự. Hai
câu thơ trên nói sự đánh bạc, và hối lộ, còn ở đây anh huyện trưởng làm công việc
(việc công chứ không phải là công việc) gì mà phải đốt đèn. Có người nói hắn mọi
việc để kiếm chác, nhưng như thế cũng là ăn đút. Có ý lại cho rằng: Hay là hắn ta hút
thuốc phiện? Không rõ. Chỗ này có lẽ nên nghiên cứu thêm” (Tác phẩm mới, số 8).
Nhóm dịch giả đã viết thư hỏi tác giả. Đại ý câu hỏi là tên huyện trưởng trong bài thơ
Lai Tân làm công việc hay hút thuốc phiện. Hồ Chủ tịch đã gạch bỏ ba chữ hút thuốc
phiện bằng mực đỏ. Nhận được hồi âm của tác giả, các học giả lại hoang mang. Thế là
bí mật của câu thơ vẫn còn nguyên. Theo tôi, không nên hiểu câu thơ này theo lôgic
mà phải hiểu theo nghĩa phi lôgic (hình thức). Cứ hiểu là tên huyện trưởng này làm
việc công (dịch là công việc cũng không suy suyển với nguyên tác là mấy). Thì hắn
đang làm việc công đấy thôi. Hắn làm huyện trưởng Lai Tân mà hai tên quan tai to
mặt lớn trưởng và cảnh trưởng làm bậy sờ sờ trước mũi hắn, hắn không thấy. Loạn
đến thế là cùng, thối nát đến thế là cùng. Vậy mà dưới đèn chong, dưới mắt hắn: Lai
Tân y cựu thái bình thiên. (Trời đất Lai Tân vẫn thái bình) Bọn quan chức dưới quyền
của tên huyện trưởng làm giặc trước công đường, chứ chưa nói đến bọn nha lại dưới
xã thôn, vậy mà hắn vẫn tự hào về cái huyện Lai Tân hắn cai trị là mọi sự đều tốt đẹp, thái bình.
Nụ cười châm biếm của Hồ Chí Minh thật sâu cay! Hãy nghe thêm lời bình của nhà
thơ Hoàng Trung Thông về tên huyện trưởng này: “Ở đâu đánh giặc thì cứ đánh, còn
cái trời đất Lai Tân này thì vẫn thái bình như muôn thuở. Một chữ thái bình mà tả lại
bao nhiêu việc làm trên vốn là chuyện muôn thuở của xã hội Trung Quốc còn giai cấp
bóc lột thống trị. Chỉ một chữ ấy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá nhưng thực sự
là đại loạn bên trong”. Xét về mặt cấu trúc, không nên xem ngang bằng ba câu một,
hai, ba vì như vậy thì chủ đề bài thơ chỉ là phê phán những thói hư tật xấu của bọn
quan lại đương thời ở Lai Tân. Theo tôi, hai câu đầu là tầng trệt, câu thứ ba đã vút lên
thành gác, thành lầu, thành lâu đài thơ. Và như vậy, chủ đề của bài thơ Lai Tân là lên
án thái độ và hành động vô trách nhiệm của nhà cầm quyền ở Lai Tân mà cũng là của
xã hội Trung Quốc thời Quốc dân đảng. Bài thơ có giá trị khái quát rộng lớn và sâu sắc biết bao.
Phân tích bài Lai Tân - Mẫu 7
Nhật kí trong tù (1942 - 1943) tập thơ xuất sắc, giàu tính chiến đấu, chất trí tuệ và đậm
chất trữ tình của nhà thơ lớn Hồ Chí Minh. Tập thơ có hình thức nhật kí, đa dạng về
bút pháp, giọng điệu trong đó bút pháp tự sự trào phúng chủ yếu để chê giễu, châm
biếm, lên án nhà tù và chế độ xã hội Trung Hoa dân quốc. Bài thơ Lai Tân sử dụng
bút pháp tự sự trào phúng giàu chất trí tuệ.
Ba câu thơ đầu được thuật chuyện các nhân vật:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh
Chong đèn huyện trưởng làm công việc
Tác giả không nêu tên mà chỉ điểm danh từng người một, chức vụ gắn với trọng trách
xã hội trong bộ máy công quyền, họ phải làm gương cho dân chúng trong việc thực thi
pháp luật. Cách điểm danh và kể việc rành mạch tưởng như ai lo phận nấy, theo đuổi
một cách mẫn cán. Nhưng họ đã làm việc gì.
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc. Đánh bạc là phạm pháp, đánh bạc ở ngoài quan
bắt tôi thế mà trong tù đánh bạc được công khai nên chủ ngục đánh bạc nhiều hơn ai
hết. Bọn quan coi ngục đã coi thường luật pháp. Cảnh sát trưởng bắt người vô tội để
họ chạy vạy, lo lót, xin xỏ. Tên này rất ranh ma, dụng chuyện để ăn hối lộ. Còn khi
chuyển lao thì tìm cách ăn chặn tù nhân. Hành vi của hắn thật bẩn thỉu, đê tiện.
Huyện trưởng chong đèn làm việc thâu đêm, ông ta làm việc gì không được biết. Hút
thuốc phiện? Đồi bại đến thế! Soạn công văn ? Chăm chỉ làm việc mà không biết cấp
dưới thao túng, lũng đoạn, nhũng nhiễu dân chúng. Hắn chỉ là một viên quan làm vì,
dốt nát nên dễ bị cấp dưới qua mặt. Bất tài, vô trách nhiệm như thế là cùng. Hay là có
biết nhưng làm ngơ, có mắt mà như mù. Vậy thì cá mè một lứa, một bè lũ quan lại
tham nhũng thối nát. Ý thơ lấp lửng gợi được nội dung nhiều chiều.
Phép liệt kê quan chức từ nhỏ đến lớn và phép tăng tiến cho thấy phạm vi hiện thực
được mở rộng dần theo từng cấp bậc, chức càng cao càng hủ bại. Phép điệu cú cho
thấy công việc của bọn họ khá nhịp nhàng, rành rạch và bức tranh hiện lên sinh động
như màn kịch câm.Việc làm của họ quên thuộc đến mức gần như vô thức.
Bộ máy cai trị vẫn cứ chạy đều, nhịp sống vẫn diễn ra bình thường. Trong quy luật
sinh học, cái đột biến mà phổ biến thì trở thành thường biến. Sinh học chỉ ghi nhận cái
thường biến để nhận thức bản chất đối tượng. Cái bất thường được lặp đi lặp lại hóa ra
bình thường, ở Lai Tân cái thối nát đến cực đại trở thành sự thường, thành nền nếp
quy củ hẳn hoi, họ rất khéo léo che đậy nên cuộc sống vẫn yên ổn. Đó là cái đáng sợ
nhất. Tiếng cười phê phán châm biếm có chiều sâu trí tuệ là ở đó.
Hai câu thơ đầu tác giả vạch rõ ra cái thối nát của ban trưởng, cảnh sát trưởng. Câu
thứ ba lại bỏ lửng càng tăng thêm ý vị mỉa mai trào lộng. Câu thơ kết bình luận, đánh
giá sự việc đã được kể. Theo mạch tự sự thì câu thơ cuối mang nội dung phê phán
nhưng tác giả kết luận ngược.
Trời đất Lai Tân vẫn Thái Bình
(Lai Tân y cựu thái bình yên)
Thối nát như vậy thì "thái bình" sao nổi. Đang loạn đấy chứ. "Y cựu" đối với "Lai
Tân". Lai Tân mà văn như xưa. Nghĩa là cái thối nát thành nề nên không đổi. Tiếng
cười mỉa mai chua chát toát ra tư cách nói ngược và nghệ thuật chơi chữ ấy. Hay đây
là lời nhận xét bao biện của bọn chúng. Tiêu cực thi có nhưng cuộc sống vẫn yên ổn,
đất nước thì "vẫn thái bình, thịnh trị". Lời ngụy biện mị dân ấy thật là tội lỗi quá lớn.
Cái vỏ bề ngoài bình yên nhưng bên trong rường cột bị đục khoét rỗng cả rồi. Cái trời
đất Lai Tân này sắp sụp đổ.
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh thế giới đang chao đảo vì chiến tranh. Nước Trung Hoa
cũng đang tang tốc vì bọn phát xít. Trong khi:
Tráng sĩ đua nhau ra mặt trận
Hoàn cầu bốc lừa rực trời xanh.
Thì bọn chúng ở góc huyện này vẫn rung đùi hưởng thụ và đục khoét dân chúng, ở
đâu đánh giặc cứ đánh, chúng vẫn an nhiên hưởng "thái bình". Bọn chúng là lũ giặc
nội xâm. Lai vung đang đại loạn. Một chữ thái bình đã xé toạt bức màn dối trá, phơi
bày những ung nhọt của xã hội thời Tưởng. Hiện thực này có ý nghĩa tự tố cáo.
Bài thơ thể hiện nội dung chiến đấu sắc sảo, trí tuệ. Lời thơ giản dị nhưng thể hiện bút
pháp trào phúng bậc thầy. Nghệ thuật châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay.
Phân tích bài Lai Tân - Mẫu 8
Bài thơ Lai Tân đã ghi lại những điều mắt thấy tai nghe trong những ngày Bác bị giam
cầm trong nhà tù của bọn Tưởng Giới Thạch. Bức tranh hiện thực nhà tù và một phần
xã hội Trung Quốc đã được thu nhỏ trong bốn câu thơ bảy chữ kèm theo thái độ.
Thành công của bài thơ Lai Tân là nghệ thuật châm biếm sắc sảo, độc đáo, với giọng
điệu tự sự xen lẫn trữ tình với một kết cấu chặt chẽ vững chắc. Bài thơ Lai Tân có kết
cấu gồm 2 phần, với hai cách cấu tứ khá bất ngờ. Như trên đã nói, ba câu đầu chỉ
thuần kể việc. Điểm nút chính là câu thứ tư. Nó làm bật ra toàn bộ tư tưởng của bài.
Nó làm bung vỡ tất cả cái hàm ý châm biếm mỉa mai hướng đến sự thối nát tận xương
tủy của cái xã hội Tưởng Giới Thạch.
Trong ba câu đầu miêu tả ngắn gọn, khách quan mà sâu sắc, có sức công phá không hề
nhỏ vào sự lộn xộn, bát nháo của xã hội Tưởng Giới Thạch. Hồ Chí Minh vẽ lên ba bộ
mặt thật vô cùng sinh động. Lão giám ngục (ban trưởng nhà lao) đánh bạc ngày này
qua ngày khác, viên cảnh sát trưởng thì lóc lẻm móc túi tiền của tù nhân và quan
huyện thì chong đèn hút thuốc phiện.
Ở đâu đánh giặc thì cứ đánh giặc, còn cái trời đất Lai Tân này thì muôn thuở vẫn thế.
Ba nhân vật hoạt động ráo riết như trong một màn hài kịch câm vậy. Cả ba đang đóng
vai một cách nghiêm túc đến vô thức dưới gầm trời "thái bình" của Lai Tân — cảnh
tượng thu hẹp của cái giang sơn dưới bàn tay nhà họ Tưởng.
Câu thơ cuối là lời châm biếm, mỉa mai rất sắc sảo. Một chữ "thái bình" mà thâu tóm
lại bao nhiêu việc làm vốn là chuyện muôn thuở của cái xã hội Trung Quốc còn giai
cấp bóc lột thống trị. Chỉ một chữ ấy mà xé toang tất cả sự "thái bình" dối trá nhưng
thực sự là đang "đại loạn" từ bên trong của xã hội.
Ba câu đầu chỉ là những câu kể việc, nói về hình tượng cũng không có gì dặc biệt lắm
nhưng mỗi nhân vật đều có một việc làm khác nhau mà đặc biệt giống nhau về sự thối
nát, nhất là lại ở vào cái hoàn cảnh "quốc gia hữu sự". Người xưa đã nói "quốc gia
hưng vong, thất phu hữu trách". Giặc đang ở ngay trước mắt, thiên hạ đã dại loạn rồi,
thế mà bọn quan lớn bé đều chỉ lo làm sao vơ vét cho đầy túi.
Bác không cần dùng chữ "đại loạn" Bác chỉ nói "thái bình", nói như không "Trời đất
Lai Tân vẫn thái bình". Với câu nói đó (mà nghệ thuật thơ Đường gọi là "cảnh cú"),
một câu thơ kêu lên có thể làm rung chuyển những câu thơ khác. Bài thơ vốn phẳng
lặng bỗng vang ngân, bỗng giục giã, bỗng gây ra những cảm xúc đặc biệt.
Bài thơ cũng in đậm bút pháp chấm phá của thơ Đường. Lời thơ ngắn gọn, xúc tích,
Không cầu kì câu chữ, nhưng có thể nói: chỉ với bốn câu thơ ngắn, nhà thơ đã vẽ nên
cái bản chất của cả chế độ xã hội mục nát đến cùng. Sức chiến đấu, chất "thép" của bài
thơ nhẹ nhàng mà quyết liệt chính là ở đó. Câu kết có vẻ dửng dưng, vô cảm kia, té ra
vẫn ẩn giấu bên trong một tiếng cười khẩy, một tiếng cười mỉa mai có tác dụng lật tẩy
bản chất của cả bộ máy nhà nước ở Lai Tân.
Phân tích Lai Tân Hồ Chí Minh - Mẫu 9
"Nhật kí trong tù" là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh. Nổi bật và
đặc sắc phải kể đến bài thơ 97 - " Lai Tân" trích trong tập thơ. Bài thơ đã phản ánh,
phê phán, mỉa mai, bóc trần,... bộ mặt của những người đứng đầu cai quản nhà tù cũng
như xã hội thời bấy giờ.
Mở đầu bài thơ chính là sự thối nát, xấu xí,....của giai cấp thống trị-những con người
đứng đầu các cấp, nắm giữ quyền lực, thực thi luật pháp:
"Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải
Huyện trưởng chong đèn làm việc công"
Ba câu thơ đầu của bài thơ đã cho ta một cái nhìn hiện thực về những con người thực
thi pháp luật cũng như xã hội Trung Quốc bấy giờ. Đầu tiên là "ban trưởng đánh bạc".
Chúng công khai đánh bạc trước mặt những người phạm nhân không phải chỉ một
ngày mà là ngày ngày. Kẻ cầm đầu chính là ban trưởng - người thực thi pháp luật. Ban
trưởng bấy giờ cũng như phạm nhân, tất cả lao đầu vào những lá cờ đỏ đen, bài bạc,
nơi thực thi công lí, pháp luật lại biến thành sòng bài. Không phải chỉ ở đây ta mới bắt
gặp cảnh này mà ở bài thơ "Đánh bạc" của Bác cũng đã khắc họa bức chân dung rõ
nét nhất về cảnh bài bạc trong ngục tù:
"Đánh bạc ở ngoài quan bắt tội
Trong tù đánh bạc được công khai
Vào tù con bạc ăn năn mãi:
Sao trước không vô quách chốn này"
Châm biếm, lên án một cách hóm hỉnh, qua mỗi hình ảnh ta lại càng cảm nhận sâu sắc,
hiểu rõ hơn về vấn đề bài bạc trong nhà tù. Không chỉ có ban trưởng, mà đến cảnh
trưởng cũng "tham lam ăn tiền phạm nhân". Ban trưởng thì bài bạc còn cảnh trưởng
thì kiếm tiền từ những dân đen nghèo khó. Thay vì là nơi pháp luật nghiêm minh đây
lại là nơi để chúng lợi dụng, trục lợi cá nhân. Những tưởng nhà tù là nơi để dẹp loạn,
giúp dân thì nơi đầy lại chính là nơi diễn ra những gì thối tha, bần tiện, xấu xa
nhất,.....Thật là một cảnh tượng xấu xí, thối nát của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ.
Những tưởng cấp dưới hành động như thế thì cấp trên sẽ chỉnh đốn, sắp xếp, phạt
nặng nhưng không, huyện trưởng vẫn "chong đèn làm việc".
Thái độ châm biếm, mỉa mai của tác giả càng làm ta thấy rõ bức tranh mục nát của
nhà tù cũng như xã hội bấy giờ. Tại sao cấp dưới lại dám lộng hành như vậy? Chẳng
phải là do sự ngầm cho phép, mắt nhắm mắt mở của cấp trên sao. Hắn chỉ để ý tới
công việc của mình mà bỏ bê muôn dân. Từ sự châm biếm, lên án một cách hóm hỉnh,
nhẹ nhàng mà thâm thúy của tác giả qua các câu chữ, hình ảnh ta đã thấy được sự thối
nát, xấu xí của quan lại cũng như xã hội thời bấy giờ.
"Trời đất Lai Tân vẫn thái bình"
Câu thơ cuối cùng bài thơ khiến người đọc băn khoăn. Tại sao trước một xã hội thối
nát như vậy thì lại có thể "thái bình" cho được. Nhưng đây chỉ là thủ pháp nói ngược
của Bác mà thôi. Hóa ra từ xưa tới giờ Lai Tân "vẫn thái bình" như vậy. Từ "vẫn" thể
hiện rõ sự khinh bỉ, châm biếm của tác giả. Tưởng chừng như những thói hư tật cái
xấu trong nhà tù, xã hội là bất thường nhưng lại là bình thường. "thái bình" chính là sự
ẩn nấp của những thói hư tật xấu, tệ nạn đang diễn ra trong xã hội. Qua tất cả, Hồ Chí
Minh đã cho ta thấy sự thật về sự thối nát, lên án, đả kích tới chế độ nhà tù ở Tưởng
Giới Thạch cũng như xã hội Trung Quốc bấy giờ.
Bài thơ "Lai Tân" đã khái quát được bộ mặt bộ mặt xấu xa, bỉ ổi của những con người
cấp cao nhà tù Tưởng Giới Thạch. Bút pháp châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy đã
khiến "Lai Tân" trở nên vô cùng đặc sắc. Lời thơ ngắn gọn, không quá cầu kì trau
chuốt, chỉ với bốn câu thơ thôi mà vị anh hùng dân tộc đã nói lên tiếng nói căm phẫn
thay cho tiếng lòng của hàng triệu người vô tội, những con người chán ghét thói ích
kỷ, cậy quyền, yêu chính nghĩa và đấu tranh vì chính nghĩa.