Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương) | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương) | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
n mẫu lp 8
Phân tích bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Du
n ý phân tích bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Dậu
1. Mi
Dn dt, gii thiu v văn bản L ớng danh khoa Đinh Du.
2. Thâni
a. Gii thiu v khoa thi năm Đinh Du
- Theo l thường “Nhà nước ba năm mở một khoa”: Ba năm một khoa thi thi
Hương.
- Điều khác thường:
“Trường Nam thi ln với trường Hà”: “Trường Nam” trường thi Nam
Định, “Trường trưng thi Ni. Đó là hai trường thi Hương
Bc kì thi xưa. Nhưng khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Ni thì trường thi
đây bị bãi b, các t Ni phi xung thi chung trường Nam
Định.
T “lẫn” cho thy quang cnh bát nháo, ln ln của trường thi. Điều đó làm
mất đi v trang nghiêm của kì thi Hương.
b. Cảnh trường thi trong thc tế
Sĩ t “lôi thôi, vai đeo lọ” gi dáng v lum thum, nhếch nhác.
Quan trường “ậm e, miệng thét loa”: s ra oai, nt n nhưng đó v bên
ngoài.
=> T đó cho thy cnh thi c lúc by gi tht nhn nháo, kng còn theo quy
c. Cảnh trường thi đã gián tiếp phn ánh s suy vong ca mt nn hc vn, s
li thi ca đạo Nho.
Quan sứ: “Lọng cm rp tri quan s đến”: cho thy s đón tiếp trng th.
2
M đầm: “Váy quét đt m đầm ra” cho thy lối ăn mc diêm dúa, phô
trương.
Ngh thuật đối: lng - váy, tri - đất, quan s - m đầm nhm ma mai,
châm biếm h nhc bn quan li, thc dân.
=> S mt ca quan s đáng lẽ ra phi khiến quang cảnh trường thi tr nên
trang nghiêm hơn. Nhưng trái li, s xut hin này càng khiến cho s nhếch
nhác, tùy tiện được bày ra rõ ràng hơn.
c. Thái đ, tâm trng ca nhà thơ
- Câu hi tu t “Nhân tài đt Bắc nào ai đó”: thc tnh các t v ni nhc mt
c. K thùm lược vẫn còn đó, thì đường công danh này có ý nghĩa gì.
- Tâm trạng, thái đ: s ti nhc, xót xa trước thc tại đau đn ca nước nha.
=> Bài thơ đã khc ha khung cảnh trường thi nhn nháo, đ làm bt lên tiếng
i chua chát v cnh ng mất nước.
3. Kết bài
Khẳng đnh giá tr của bài thơ L ớng danh khoa Đinh Du.
Phân tích bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Du - Mu 1
Nhà thơ Xương nhiều bài ttrào png hay. Trong đó, L ng danh
khoa Đinh Dậu là mt tác phm ktiêu biu. Với bài thơ, tác gi đã khc khc
ha khung cảnh trường thi nhn nháo, đ làm bt lên tiếng i chua chát v
cnh ng mất nước trong bui đu ca xã hi thc dân na phong kiến.
L ớng danh khoa Đinh Dậu miêu t l ớng danh khoa thi Hương năm
1897 tại Nam Định. Hai câu đi v nét mi ca khoa thi:
“Nhà nước ba năm mở mt khoa,
Trường Nam thi ln với trường Hà.”
Trước đây, việc thi c do triều đình t chc nhm mục đích kén chn nhân tài ra
làm quan đ giúp vua, gp c. Trong hoàn cnh by gi, nước ta đã b thc
dân Pháp thng tr, vic thi c vn n thi ch Hán theo l ba năm mở mt
3
khoa”. Câu tth hai nêu lên tính cht hn tp của thi này: “Trường Nam
thi ln với trường Hà”. Trước đây, Bc vốn hai trường thi Hương
“trường Nam” trường thi Nam Định và “trường Hà” - trường thi Ni.
Nhưng khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi đây đã b bãi b.
Nên các sĩ t Hà Ni phi xung thi chung trường Nam Đnh.
Tiếp đến, hai câu thc miêu t cnh nhập trường xướng danh đc sc
cũng đy ki hài:
“Lôi thôi sĩ t vai đeo l,
m e quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử” vn là những người thuc tng lp trí thc trong xã hi phong kiến, theo
nghiệp t nghiên nên mang phong thái nho nhã. Nhưng nh nh “sĩ t đây
li hin lên tht lôi thôi, nhếch nhác.ch s dng bin pháp tu t đảo ngữ, đưa
t láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn tượng mạnh cho nời đc. Không
ch vy, khung cảnh trường thi lúc này không còn là chn tôn nghiêm tr
nên n ào, chng khác nào cnh hp ch nên quan trường mới “ậm ovà “thét
loa” - những người coi thi cũng chng còn cái phong thái nghiêm trang, trnh
trng vn có.
hai câu luận đậm bức tranh “Lễ ớng danh khoa Đinh Dậubằng hai bc
biếm ho v ông Tây và m đm:
“Lng cm rp tri: quan s đến;
Váy lê quét đt, m đm ra.”
Hình ảnh “lọng cm rp tri” gợi t cnh đón tiếp dành cho “quan sứ- cướp
ớc đy long trng. Không ch vy, t xưa, chốn trường thi là nơi n nghiêm,
l giáo phong kiến vn trng nam khinh n, ph n không được đến. Vy
bây gi li hình ảnh mụ đầm ravới “váy lê quét đấtcàng làm tăng thêm
s nực cười.
Cui cùng, hai câu thơ cui bc l mt nim cay đng, t xa cho cnh ng đất
c:
4
“Nhân tài đất Bc nào ai đó?
Ngonh c trông cảnh nước nhà.”
Câu hi tu t “nhân tài đt Bắc nào ai đó” nmt li thc tỉnh các tử v ni
nhc mất nước. K thù xâm lược vẫn còn đó, thì đường công danh này ý
nghĩa gì. Qua đó, tác gi bc l s ti nhục, xót xa trước thc tại đau đn ca
c nhà.
Như vậy, bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Dậu đã khc ha khung cnh
trường thi nhốn nháo, đ làm bt lên tiếng cười chua chát v cnh ng mất nước.
Phân tích bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Du - Mu 2
L ớng danh khoa Đinh Dậu là mt trong những bài thơ trào png tiêu biu
của nhà thơ Xương.
Bài thơ được sángc năm 1987, còn có tên gi khác là “Vịnh khoa thi Hương”.
M đầu, tác gi đã giới thiệu đôi nét v khoa thi Đinh Dậu:
“Nhà nước ba năm mở mt khoa,
Trường Nam thi ln với trường Hà.”
Trong hi phong kiến, vic thi c đưc t chc nhm tuyn chn nhân tài ra
giúp vua. Nhưng trong hoàn cnh thực dân Pháp xâm c, nm gi chính
quyn thì vic thi c đã nhiều thay đi. vn còn thi ch Hán theo l
“ba năm mở một khoa” nhưng thi li hết sc hn tạp: “Trường Nam thi ln
vi trường Hà”. Bc vn có hai trường thi Hương “trường Namtrường
thi Nam Định “trường - trường thi Nội. Nhưng từ lúc thc dân
Pháp nm quyền, trường thi Ni đã bị b. Các sĩ tử Ni phi xung thi
chung trường Nam Định.
Hai câu thực đã miêu tả cnh nhập trường xướng danh hin lên vô cùng ki
hài:
“Lôi thôi sĩ t vai đeo l,
m e quan trường miệng thét loa.”
5
“Sĩ tử tư ng đ ch tng lp trí thc trong xã hi phong kiến, đi theo
nghip bút nghiên. H thường phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình
ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hin lên vi v lôi thôi, nhếch nhác.
Khung cảnh trường thi vn i trang nghiêm mà gi chng khác nào cnh
hp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm o” và “thét loa”.
Hai câu lun tiếp tc tô đm s nh nhăng của trường thi bng vic khc ha
hình nh quân s và m đm:
“Lng cm rp tri: quan s đến;
Váy lê quét đt, m đm ra.”
Vic tiếp đón nhng k ớp nước chng biết lúc nào li tr nên trang trng
nhưng khôi hài nvậy. Đặc biệt n cả vic tác gi miêu t hình nh m
đầm. Theo quan đim l giáo phong kiến thì trng nam khinh n. Ph n kng
đưc những i trang nghiêm như trưng thi. Vy bây gi li hình nh
“m đầm ravới “váy quét đất” khiến ta tm nức cười đó ng tht t
xa. Xã hi phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mc nào.
Hai câu tcui li bc tâm trng ca tác gi v cnh ng đất nước c by
gi:
“Nhân tài đất Bc nào ai đó?
Ngonh c trông cảnh nước nhà.”
Xương đã sử dng câu hi tu t “nhân tài đt Bắc nào ai đó” nhưng không
nhm mục đích biết câu tr li. Đó là một li thc tỉnh các t v ni nhc
mất nước. K thù m lược vẫn còn đó, thì đường ng danh này ý nghĩa
gì.
Bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Dậu đã khc khc ha khung cảnh trường thi
nhốn nháo, đ làm bt lên tiếng cười chua chát v cnh ng mất nước trong bui
đầu ca xã hi thc dân na phong kiến.
Phân tích bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Du - Mu 3
6
Xương là một nthơ vi nhiu tác phm ni tiếng. L ng danh khoa
Đinh Dậu là mt trong những bài thơ trào phúng tiêu biu ca tác gi.
M đầu, tác gi đã giới thiệu đôi nét v khoa thi Đinh Dậu - có tht trong lch s:
“Nhà nước ba năm mở mt khoa,
Trường Nam thi ln với trường Hà.”
Vic thi c đưc t chc nhm tuyn chọn nhân tài ra giúp vua. Nhưng trong
hoàn cnh thực dân Pháp xâm lược, nm gi chính quyn thì vic thi c đã
nhiều thay đi. vn còn thi ch Hán theo l “ba m mở một khoa”
nhưngthi li hết sc hn tạp: “Trường Nam thi ln với trường Hà”. Bc
vn hai trường thi Hương “trường Nam” trường thi Nam Định và “trường
Hà” - trường thi Hà Ni. Nhưng thực dân Pháp đã đánh chiếmNi, cho b
trường thi Ni. c sĩ t Ni phi xung thi chung trường Nam Định.
Tiếp đến, hai câu thực đã miêu tả cnh nhập trường và xướng danh hin lên
cùng ki hài:
“Lôi thôi sĩ t vai đeo l,
m e quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử” vn là những người thuc tng lp trí thc trong xã hi phong kiến, theo
nghiệp t nghiên nên mang phong thái nho nhã. Nhưng nh nh “sĩ t đây
li hin lên tht lôi thôi, nhếch nhác.ch s dng bin pháp tu t đảo ngữ, đưa
t láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn tượng mạnh cho nời đc. Không
ch vy, khung cảnh trường thi lúc này không còn là chn tôn nghiêm tr
nên n ào, chng khác nào cnh hp ch nên quan trường mới “ậm ovà “thét
loa” - những người coi thi cũng chng còn cái phong thái nghiêm trang, trnh
trng vn có. Qua chi tiết này, nời đọc cười đấy mà cũng buồn đấy trước tình
cảnh đất nước lúc by gi.
“Lng cm rp tri: quan s đến;
Váy lê quét đt, m đm ra.”
Mt kì thi mang tính trng đi ca đất nước. Nhưng hình nh xut hin đây -
“lng cm rp trời” gợi t cảnh đón tiếp dành cho “quan s- lũ cướp nước đy
7
long trng. Không ch vy, t xưa, chốn trường thi i tôn nghiêm, l giáo
phong kiến vn trng nam khinh n, ph n không được đến. Vy bây gi
li hình ảnh “mụ đầm ravi “váy lê quét đất” càng m tăng thêm sự nc
i. Qua chi tiết này, chúng ta thấy được s suy thoái của đất nước c by gi.
Cui cùng, tác gi đã bc l tâm trạng trước tình cnh ca đất nước lúc by gi:
“Nhân tài đất Bc nào ai đó?
Ngonh c trông cảnh nước nhà.”
Câu hi tu t “nhân tài đt Bắc nào ai đó” nhưng kng nhm mục đích biết câu
tr lời. Đó một li thc tỉnh các t v ni nhc mất nước. K thù xâm lược
vẫn còn đó, thì đường công danh này có ý nghĩa gì.
L ớng danh khoa Đinh Dậu đã khắc khc ha khung cảnh trường thi nhn
nháo, đ làm bt lên tiếng cười chua chát v cnh ng mất nước trong bui đu
ca xã hi thc dân na phong kiến.
Phân tích bài thơ Lễ ớng danh khoa Đinh Du - Mu 4
Xương, tên tht là Trn Tế Xương một nhà thơ kni tiếng. Các c
phm ca Xương xoay quanh hai mng tr tình và trào phúng. Ni bt trong
mảng thơ trào phúng có th k đến bài thơ L ớng danh khoa Đinh Dậu.
T khoa thi Bính Tut (1886), do thực dân Pháp đánh chiếm Nội, trường thi
Hương Hà Nội b bãi b. Thc dân Pháp lo s s bt bình ca dân chúng nên đã
t chức thi chung trường thi Hương Ni vi trường Nam Định (Nam Định),
gi chung trường - Nam. Bài thơ được sáng tác trong thi gian
Xương tham d kì thi Hương tại trường thi Nam. V chng viên toàn
quyền Đông Dương Pôn Đu-me (Paul Doumer) và v chng viên ng s Nam
ĐịnhNoóc-măng (Le Normand) có ti d l ng danh (ngày 27/12/1897).
Hai câu thơ mở đầu, tác gi Xương đã gii thiu khái quát v khoa thi Đinh
Du:
“Nhà nước ba năm mở mt khoa,
Trường Nam thi ln với trường Hà.”
8
“Trường Namtrưng thi Nam Định, “trường Hà” là trưng thi Ni.
Đó hai trường thi Hương Bc kì thời xưa. Nhưng khi thực dân Pháp đánh
chiếm Hà Ni ttrường thi đây b bãi b, các t Ni phi xung thi
chung trường Nam Định. T “lẫncho thy quang cnh bát nháo, ln ln ca
trường thi. Điều đó làm mất đi v trang nghiêm của kì thi Hương.
Tiếp đến là khung cnh nhập trường xướng danh hiện lên cũng cùng khôi
hài:
“Lôi thôi sĩ t vai đeo l,
m e quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử tư ng đ ch tng lp trí thc trong xã hi phong kiến, đi theo
nghip bút nghiên. H thường phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình
ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hin lên vi v lôi thôi, nhếch nhác.
Khung cảnh trường thi vn i trang nghiêm mà gi chng khác nào cnh
hp ch, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” “thét loa- nhn nháo không
khác i ch búa. Mt chi tiết nh nhưng cũng phản ánh đưc hin thực đất
c lúc by gi.
Nhưng không ch dng li đó, tính trào png còn được đẩy lên khi tác gi
miêu t hình nh của “quan sứ” và “mụ đầm”. Mt kì thi mang tính trng đi
của đất nước nhưng hình nh xut hin li tht ki hài, nh nhăng - “lng cm
rp tri” gợi t cảnh đón tiếp dành cho “quan s- cướp nước đy long trng.
Không ch vy, t xưa, chốn trường thi nơi tôn nghiêm, l giáo phong kiến
vn trng nam khinh n, ph n không được đến. Vy bây gi li hình
ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” càng làm tăng thêm sự nực cười. Qua chi
tiết này, chúng ta thấy được s suy thoái ca đất nước lúc by gi. Tiếng cười
trước cảnh tượng l lăng i trường thi nhưng cũng tiếc khóc cho cnh ng
mất nước lúc by gi.
Hai câu cui bc l nỗit xa trước cnh ng mất nước ca tác gi Xương:
“Nhân tài đất Bc nào ai đó?
Ngonh c trông cảnh nước nhà.”
9
đây, nhà thơ đã sử dng u hi “nhân tài đt Bc nào ai đó” như mt li thc
tỉnh các tử v ni nhc mất nước. K thù xâm lược vẫn còn đó, thì đưng
công danh này ý nghĩa gì. Đó ni nhc nhã, đau đn vô cùng ca mt con
người yêu nước.
Bài thơ L ớng danh khoa Đinh Dậu mang đm du n phong cách sáng tác
của Xương, khắc ha đưc cnh ng đất nước c by gi cũng như bc l
ni niềm đau đn, t xa ca tác gi trước cnh ng đó.
| 1/9

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Dàn ý phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu 1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu. 2. Thân bài
a. Giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu
- Theo lệ thường “Nhà nước ba năm mở một khoa”: Ba năm có một khoa thi thi Hương. - Điều khác thường:
⚫ “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”: “Trường Nam” là trường thi ở Nam
Định, “Trường Hà” là trường thi ở Hà Nội. Đó là hai trường thi Hương ở
Bắc kì thời xưa. Nhưng khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội thì trường thi
ở đây bị bãi bỏ, các sĩ tử ở Hà Nội phải xuống thi chung ở trường Nam Định.
⚫ Từ “lẫn” cho thấy quang cảnh bát nháo, lẫn lộn của trường thi. Điều đó làm
mất đi vẻ trang nghiêm của kì thi Hương.
b. Cảnh trường thi trong thực tế
Sĩ tử “lôi thôi, vai đeo lọ” gợi dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác.
Quan trường “ậm ọe, miệng thét loa”: sự ra oai, nạt nộ nhưng đó là vẻ bên ngoài.
=> Từ đó cho thấy cảnh thi cử lúc bấy giờ thật nhốn nháo, không còn theo quy
củ. Cảnh trường thi đã gián tiếp phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự
lỗi thời của đạo Nho.
⚫ Quan sứ: “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến”: cho thấy sự đón tiếp trọng thể. 1
⚫ Mụ đầm: “Váy lê quét đất mụ đầm ra” cho thấy lối ăn mặc diêm dúa, phô trương.
⚫ Nghệ thuật đối: lọng - váy, trời - đất, quan sứ - mụ đầm nhằm mỉa mai,
châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân.
=> Sự có mặt của quan sự đáng lẽ ra phải khiến quang cảnh trường thi trở nên
trang nghiêm hơn. Nhưng trái lại, sự xuất hiện này càng khiến cho sự nhếch
nhác, tùy tiện được bày ra rõ ràng hơn.
c. Thái độ, tâm trạng của nhà thơ
- Câu hỏi tu từ “Nhân tài đất Bắc nào ai đó”: thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất
nước. Kẻ thù xâm lược vẫn còn đó, thì đường công danh này có ý nghĩa gì.
- Tâm trạng, thái độ: sự tủi nhục, xót xa trước thực tại đau đớn của nước nha.
=> Bài thơ đã khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng
cười chua chát về cảnh ngộ mất nước. 3. Kết bài
Khẳng định giá trị của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Mẫu 1
Nhà thơ Tú Xương có nhiều bài thơ trào phúng hay. Trong đó, Lễ xướng danh
khoa Đinh Dậu là một tác phẩm khá tiêu biểu. Với bài thơ, tác giả đã khắc khắc
họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về
cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu miêu tả lễ xướng danh khoa thi Hương năm
1897 tại Nam Định. Hai câu đề nói về nét mới của khoa thi:
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.”
Trước đây, việc thi cử do triều đình tổ chức nhằm mục đích kén chọn nhân tài ra
làm quan để giúp vua, giúp nước. Trong hoàn cảnh bấy giờ, nước ta đã bị thực
dân Pháp thống trị, việc thi cử vẫn còn thi chữ Hán theo lộ cũ “ba năm mở một 2
khoa”. Câu thơ thứ hai nêu lên tính chất hỗn tạp của kì thi này: “Trường Nam
thi lẫn với trường Hà”. Trước đây, ở Bắc Kì vốn có hai trường thi Hương là
“trường Nam” trường thi Nam Định và “trường Hà” - trường thi ở Hà Nội.
Nhưng khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi ở đây đã bị bãi bỏ.
Nên các sĩ tử Hà Nội phải xuống thi chung ở trường Nam Định.
Tiếp đến, hai câu thực miêu tả cảnh nhập trường và xướng danh đặc sắc mà cũng đầy khôi hài:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử” vốn là những người thuộc tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, theo
nghiệp bút nghiên nên mang phong thái nho nhã. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” ở đây
lại hiện lên thật lôi thôi, nhếch nhác. Cách sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa
từ láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Không
chỉ vậy, khung cảnh trường thi lúc này không còn là chốn tôn nghiêm mà trở
nên ồn ào, chẳng khác nào cảnh họp chợ nên quan trường mới “ậm oẹ” và “thét
loa” - những người coi thi cũng chẳng còn cái phong thái nghiêm trang, trịnh trọng vốn có.
Ở hai câu luận tô đậm bức tranh “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” bằng hai bức
biếm hoạ về ông Tây và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Hình ảnh “lọng cắm rợp trời” gợi tả cảnh đón tiếp dành cho “quan sứ” - lũ cướp
nước đầy long trọng. Không chỉ vậy, từ xưa, chốn trường thi là nơi tôn nghiêm,
lễ giáo phong kiến vốn trọng nam khinh nữ, phụ nữ không được đến. Vậy mà
bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” càng làm tăng thêm sự nực cười.
Cuối cùng, hai câu thơ cuối bộc lộ một niềm cay đắng, xót xa cho cảnh ngộ đất nước: 3
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” như một lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi
nhục mất nước. Kẻ thù xâm lược vẫn còn đó, thì đường công danh này có ý
nghĩa gì. Qua đó, tác giả bộc lộ sự tủi nhục, xót xa trước thực tại đau đớn của nước nhà.
Như vậy, bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu đã khắc họa khung cảnh
trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước.
Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Mẫu 2
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là một trong những bài thơ trào phúng tiêu biểu của nhà thơ Tú Xương.
Bài thơ được sáng tác năm 1987, còn có tên gọi khác là “Vịnh khoa thi Hương”.
Mở đầu, tác giả đã giới thiệu đôi nét về khoa thi Đinh Dậu:
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.”
Trong xã hội phong kiến, việc thi cử được tổ chức nhằm tuyển chọn nhân tài ra
giúp vua. Nhưng trong hoàn cảnh thực dân Pháp xâm lược, nắm giữ chính
quyền thì việc thi cử đã có nhiều thay đổi. Dù vẫn còn thi chữ Hán theo lộ cũ
“ba năm mở một khoa” nhưng kì thi lại hết sức hỗn tạp: “Trường Nam thi lẫn
với trường Hà”. Ở Bắc Kì vốn có hai trường thi Hương là “trường Nam” trường
thi Nam Định và “trường Hà” - trường thi ở Hà Nội. Nhưng từ lúc thực dân
Pháp nắm quyền, trường thi ở Hà Nội đã bị bỏ. Các sĩ tử Hà Nội phải xuống thi
chung ở trường Nam Định.
Hai câu thực đã miêu tả cảnh nhập trường và xướng danh hiện lên vô cùng khôi hài:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.” 4
“Sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo
nghiệp bút nghiên. Họ thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình
ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác.
Khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh
họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa”.
Hai câu luận tiếp tục tô đậm sự nhố nhăng của trường thi bằng việc khắc họa
hình ảnh quân sự và mụ đầm:
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Việc tiếp đón những kẻ cướp nước chẳng biết lúc nào lại trở nên trang trọng
nhưng khôi hài như vậy. Đặc biệt hơn cả là việc tác giả miêu tả hình ảnh mụ
đầm. Theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì trọng nam khinh nữ. Phụ nữ không
được những nơi trang nghiêm như trường thi. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh
“mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” khiến ta thêm nức cười đó mà cũng thật xót
xa. Xã hội phong kiến đã suy tàn, thoái hóa đến mức nào.
Hai câu thơ cuối là lời bộc tâm trạng của tác giả về cảnh ngộ đất nước lúc bấy giờ:
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Tú Xương đã sử dụng câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không
nhằm mục đích biết câu trả lời. Đó là một lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục
mất nước. Kẻ thù xâm lược vẫn còn đó, thì đường công danh này có ý nghĩa gì.
Bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu đã khắc khắc họa khung cảnh trường thi
nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi
đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến.
Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Mẫu 3 5
Tú Xương là một nhà thơ với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Lễ xướng danh khoa
Đinh Dậu là một trong những bài thơ trào phúng tiêu biểu của tác giả.
Mở đầu, tác giả đã giới thiệu đôi nét về khoa thi Đinh Dậu - có thật trong lịch sử:
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.”
Việc thi cử được tổ chức nhằm tuyển chọn nhân tài ra giúp vua. Nhưng trong
hoàn cảnh thực dân Pháp xâm lược, nắm giữ chính quyền thì việc thi cử đã có
nhiều thay đổi. Dù vẫn còn thi chữ Hán theo lộ cũ “ba năm mở một khoa”
nhưng kì thi lại hết sức hỗn tạp: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”. Ở Bắc Kì
vốn có hai trường thi Hương là “trường Nam” trường thi Nam Định và “trường
Hà” - trường thi ở Hà Nội. Nhưng thực dân Pháp đã đánh chiếm Hà Nội, cho bỏ
trường thi ở Hà Nội. Các sĩ tử Hà Nội phải xuống thi chung ở trường Nam Định.
Tiếp đến, hai câu thực đã miêu tả cảnh nhập trường và xướng danh hiện lên vô cùng khôi hài:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử” vốn là những người thuộc tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, theo
nghiệp bút nghiên nên mang phong thái nho nhã. Nhưng hình ảnh “sĩ tử” ở đây
lại hiện lên thật lôi thôi, nhếch nhác. Cách sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa
từ láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Không
chỉ vậy, khung cảnh trường thi lúc này không còn là chốn tôn nghiêm mà trở
nên ồn ào, chẳng khác nào cảnh họp chợ nên quan trường mới “ậm oẹ” và “thét
loa” - những người coi thi cũng chẳng còn cái phong thái nghiêm trang, trịnh
trọng vốn có. Qua chi tiết này, người đọc cười đấy mà cũng buồn đấy trước tình
cảnh đất nước lúc bấy giờ.
“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.”
Một kì thi mang tính trọng đại của đất nước. Nhưng hình ảnh xuất hiện ở đây -
“lọng cắm rợp trời” gợi tả cảnh đón tiếp dành cho “quan sứ” - lũ cướp nước đầy 6
long trọng. Không chỉ vậy, từ xưa, chốn trường thi là nơi tôn nghiêm, lễ giáo
phong kiến vốn trọng nam khinh nữ, phụ nữ không được đến. Vậy mà bây giờ
lại có hình ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” càng làm tăng thêm sự nực
cười. Qua chi tiết này, chúng ta thấy được sự suy thoái của đất nước lúc bấy giờ.
Cuối cùng, tác giả đã bộc lộ tâm trạng trước tình cảnh của đất nước lúc bấy giờ:
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
Câu hỏi tu từ “nhân tài đất Bắc nào ai đó” nhưng không nhằm mục đích biết câu
trả lời. Đó là một lời thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Kẻ thù xâm lược
vẫn còn đó, thì đường công danh này có ý nghĩa gì.
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu đã khắc khắc họa khung cảnh trường thi nhốn
nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước trong buổi đầu
của xã hội thực dân nửa phong kiến.
Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Mẫu 4
Tú Xương, tên thật là Trần Tế Xương là một nhà thơ khá nổi tiếng. Các tác
phẩm của Tú Xương xoay quanh hai mảng trữ tình và trào phúng. Nổi bật trong
mảng thơ trào phúng có thể kể đến bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
Từ khoa thi Bính Tuất (1886), do thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi
Hương Hà Nội bị bãi bỏ. Thực dân Pháp lo sợ sự bất bình của dân chúng nên đã
tổ chức thi chung trường thi Hương Hà Nội với trường Nam Định (Nam Định),
gọi chung là là trường Hà - Nam. Bài thơ được sáng tác trong thời gian Tú
Xương tham dự kì thi Hương tại trường thi Hà – Nam. Vợ chồng viên toàn
quyền Đông Dương Pôn Đu-me (Paul Doumer) và vợ chồng viên công sứ Nam
Định Lơ Noóc-măng (Le Normand) có tới dự lễ xướng danh (ngày 27/12/1897).
Hai câu thơ mở đầu, tác giả Tú Xương đã giới thiệu khái quát về khoa thi Đinh Dậu:
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.” 7
“Trường Nam” là trường thi ở Nam Định, “trường Hà” là trường thi ở Hà Nội.
Đó là hai trường thi Hương ở Bắc kì thời xưa. Nhưng khi thực dân Pháp đánh
chiếm Hà Nội thì trường thi ở đây bị bãi bỏ, các sĩ tử ở Hà Nội phải xuống thi
chung ở trường Nam Định. Từ “lẫn” cho thấy quang cảnh bát nháo, lẫn lộn của
trường thi. Điều đó làm mất đi vẻ trang nghiêm của kì thi Hương.
Tiếp đến là khung cảnh nhập trường và xướng danh hiện lên cũng vô cùng khôi hài:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
“Sĩ tử” là tư dùng để chỉ tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến, đi theo
nghiệp bút nghiên. Họ thường có phong thái nho nhã, điềm tĩnh. Nhưng hình
ảnh “sĩ tử” trong bài thơ lại được miêu hiện lên với vẻ lôi thôi, nhếch nhác.
Khung cảnh trường thi vốn là nơi trang nghiêm mà giờ chẳng khác nào cảnh
họp chợ, viên quan coi trường thi thì “ậm oẹ” và “thét loa” - nhốn nháo không
khác gì nơi chợ búa. Một chi tiết nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiện thực đất nước lúc bấy giờ.
Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, tính trào phúng còn được đẩy lên khi tác giả
miêu tả hình ảnh của “quan sứ” và “mụ đầm”. Một kì thi mang tính trọng đại
của đất nước nhưng hình ảnh xuất hiện lại thật khôi hài, nhố nhăng - “lọng cắm
rợp trời” gợi tả cảnh đón tiếp dành cho “quan sứ” - lũ cướp nước đầy long trọng.
Không chỉ vậy, từ xưa, chốn trường thi là nơi tôn nghiêm, lễ giáo phong kiến
vốn trọng nam khinh nữ, phụ nữ không được đến. Vậy mà bây giờ lại có hình
ảnh “mụ đầm ra” với “váy lê quét đất” càng làm tăng thêm sự nực cười. Qua chi
tiết này, chúng ta thấy được sự suy thoái của đất nước lúc bấy giờ. Tiếng cười
trước cảnh tượng lố lăng nơi trường thi nhưng cũng là tiếc khóc cho cảnh ngộ
mất nước lúc bấy giờ.
Hai câu cuối bộc lộ nỗi xót xa trước cảnh ngộ mất nước của tác giả Tú Xương:
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.” 8
Ở đây, nhà thơ đã sử dụng câu hỏi “nhân tài đất Bắc nào ai đó” như một lời thức
tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Kẻ thù xâm lược vẫn còn đó, thì đường
công danh này có ý nghĩa gì. Đó là nỗi nhục nhã, đau đớn vô cùng của một con người yêu nước.
Bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu mang đậm dấu ấn phong cách sáng tác
của Tú Xương, khắc họa được cảnh ngộ đất nước lúc bấy giờ cũng như bộc lộ
nỗi niềm đau đớn, xót xa của tác giả trước cảnh ngộ đó. 9