Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà (Dàn ý + 14 mẫu) | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà (Dàn ý + 14 mẫu) | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 33 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Bài văn mẫu lp 8
Phân tích bài Sông núi nưc Nam
Tài liu bn quyn thuc v Download.vn
n ý phân tích bài Sông núi nước Nam
I. Mi
Gii thiệu đôi nét v bài thơng núi nước Nam.
II.Thâni
1. Li khng định ch quyn lãnh th ca quc gia, dân tc
- Câu t1: Nam quốc sơn Nam đế cư (Sông i nước Nam vua Nam )
Trong quan nim ca xã hội xưa: toàn b din tích lãnh th, ca ci vt cht,
con người ca một đất nước đều thuc v nhà vua. Người quyn quyết
định tt c mi th, thm chí c quyn sinh sát.
“Nam đế”: hoàng đế ớc Nam, người đứng đầu ca mt quc gia - th hin
s ngang hàng với phương Bc.
- Câu t2: Tiệt nhiên đnh phn ti thiên t (Vành vch sách tri chia x s)
“Thiên thư”:ch tri - Lãnh th, đa phn ca đất nước đã được ghi ti sách
tri.
Điu này khẳng định ch quyn lãnh th ca dân tc ta là mt chân lý kng
th chi cãi và thay đi được.
=> Mt li khẳng định đanh thép, bản lĩnh.
2. S quyết tâm bo v ch quyn lãnh th ca quc gia, dân tc
- Câu t3: Như hà nghch l lai xâm phm (Gic gi c sao xâm phạm đến đây?)
Câu hi tu từ: “như hà” - “c sao?” nhm khẳng đnh li ch quyn dân tc.
“nghch l”: khẳng đnh nhng k xâm lược đi xâm lược lãnh th đang
làm trái ý tri.
- Câu thơ 4: Nh đng nh khan th bại (Chúng mày nht đnh phi tan v):
Nhng k đi xâm lược, cướp nước ca dân tc khác s không có được kết thúc tt
đẹp.
=> Mt ln na khẳng định quyết tâm bo v ch quyn lãnh th.
III. Kết bài
Đánh giá v giá tr ni dung và ngh thut của bài thơ.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 1
Lòng yêu nước là mch ngun cm xúc dt dào xuyên sut ng chảy văn hc Vit
Nam t hàng ngàn năm nay. mỗi giai đoạn lch s khác nhau, ni dung yêu nước
lại được th hin nhng ka cạnh riêng. Bài thơ “Sông núi c Namtương
truyền do Thường Kit sáng tác trong cuc kháng chiến chng Tng được xem
bản tuyên ngôn đc lập đu tiên ca dân Việt Nam. Bài thơ tiếng nói khng
định độc lp, ch quyn và ý chí quyết tâm bo v ch quyền đó trước mi k thù
xâm lược.
Nói v s ra đời ca bài thơ, rt nhiu li k khác nhau trong đó truyn
thuyết năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Thường Kiệt đem quân chn
đánh giặc trên sông Như Nguyt, một đêm bỗng nghe trong đn th thần sông Như
Nguyt, tiếng ngâm bài thơ này. S ra đi của bài thơ gn vi nim tin tâm linh
khiến cho bài thơ không ch hào ng mà còn thiêng liêng.
Hai câu thơ đu, tác gi đã khẳng định chân lý của đc lp, ch quyn:
“Nam quc sơn hà Nam đế
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư”
Trong quan niệm đương thi, “đế” đi diện cho dân cho nước, vì thế ý thơ cần
đưc hiu rng sông núi ca nước Nam do người dân nước Nam . Chân này
ng chừng điều đơn giản, hiển nhiên nhưng đã được đánh đi bng bao m
i, xương u, c mt và c s hi sinh ca cha ông ta. Chính vì thế Nam quc
mảnh đất thiêng liêng, anh ng không mt ai được phép xâm phm ti. Câu
thơ đu tiên chính li tuyên b hùng hn, đanh thép v ch quyn, lãnh th ca
dân tc. Tác gi t xưng dân tộc mình là “Nam quc”, gọi vua nước ta “đế”, đó
chính là cách để th hin nim t hào, t n dân tc. Xưa nay, các ớc phương
Bắc hay coi thường, mit th ớc ta, xem Đại Vit ta là mt nước chư hầu thuc
địa kng phi là mt quốc gia đc lp, vua ta ch các vương hầu dưới quyn cai
tr ca chúng hằng năm phi np cng vt. Ch bng cách gi tên y, tác gi đã đưa
c Nam sánh ngang cùng các quc gia kc, khẳng định nước ta một nước
độc lp, lãnh th, ch quyn riêng không chu ph thuc bi bt c thế lc nào,
vua ta cũng nhng bậc đế vương anh minh, tài gii không thua kém vua bt c
ớc các khác. Câu thơ không ch vang lên nim t hào, kiêu hãnh v dân tc
còn là li cnh tnh cho s hng hách, ngông cung ca bọn đế quốc phương Bắc.
Chân của đc lp, ch quyn ca dân tc không ch đưc minh chng bng l
thc tiễn còn đưc khẳng đnh bi “thiên thư”. Hai ch “tiệt nhiên” được tht
lên chc nch, mnh mẽ, đanh thép mà không ai có th lên tiếng phn bác. Sông i
ớc Nam đã được định phn sách tri, thn linh chứng giám cho nên điều đó
thiêng liêng bt kh xâm phm. K nào dám chống đối vi ý đ đặt gót chân
bn vào b cõi nước Nam cũng nghĩa đang đi nc li ý tri, k đó t s
b trng phạt thích đáng. Câu thơ mang màu sc thn linh khiến cho chân lí v đc
lp, ch quyn thêm phn thiêng liêng và có giá tr hơn.
Sau li khẳng đnh hùng hn v độc lp, ch quyn dân tc, tác gi đã đưa ra li
cảnh cáo đanh thép đi vi k thù:
“Như hà nghch l lai xâm phm?
Nh đng nh khan th bi hư”
Câu hi vang lên mnh m, dứt khoát đy cng rắn hướng ti bn giặc xâm lược.
Coi chúng “nghch lỗ” nghĩa là c giả đã phân đnh rt tính chất chính nghĩa
phi nga của cuc chiến. Ta chiến đấu vì chính nghĩa t s gặt hái được thành
qu thng li, còn bn gic d phi nghĩa kia s phi nhn ly nhng hu qu xng
đáng. Câu thơ đã th hiện thái đ gin d, ut hn ca c gi đi vi k thù
ngang tàng đi nc li chân lí, phm phi ý tri. Càng ut giận, ý chí ng tăng
cao, câu thơ cuối ng nmột đánh mnh m sc cnh tnh ln vi giặc
bt nhân: Nhữ đng hành khan th bại hư”
Đến đây, tác gi đã trực tiếp gi quân giặc là “chúng màyvi thái đ coi thường,
khinh bỉ. Câu thơ th hin ý chí quyết chiến, quyết thng chng li bn gic xâm
c nim tin sắt đá vào sự tht bi tt yếu ca k thù. Vi th thơ thất ngôn t
tuyt ngn gn, hàm súc cùng giọng điệu đanh thép, hùng hồn, bài thơ đt trong
hoàn cnh ca cuc kháng chiến ý nghĩa ln lao trong vic khích l, c vũ, động
viên tinh thn chiến đu ca binh sĩ, đng thi li cảnh o đanh thép đi vi k
thù xâm lược.
“Sông i ớc Nam” là bản tuyên ngôn đc lập đu tiên ca dân tc Vit Nam
mang đm cm hứng yêu nước. Cm hứng yêu nước vi nhng tuyên nn v độc
lp ch quyn vi sc mnh c quân dân và cảnh tnh k tsau này còn được
m rng, phát trin trong hai áng tuyên nn ln ca dân tc đó là Bình n đi
cáo và Tuyên ngôn đc lp.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 2
Ch quyn dân tc luôn mt vấn đ ng bng không ch ca thi điểm hin ti
mà ngay c trong nhng ngày qkh xa xưa. “Sông núi ớc Nam” th coi
bn tuyên nn v đc lp, ch quyền đu tiên ca dân tc ta. Bài thơ th hin ý
chí kiên cường và quyết tâm bo v ch quyn lãnh th ca ông cha.
V xut x của bài “Sông i nước Nam” rất nhiều ghi chép khác nhau, nhưng
chúng đều có điểm chung đó là: bài thơ ra đi gn lin vi cuc kháng chiến chng
quân xâm lược ca dân tc. nhiu gi thuyết khác nhau v s ra đi ca c
phẩm nên bài thơ thường được đ khuyết danh. “Sông núi ớc Nam” có th coi
bản tuyên nn đc lp ca dân tc, mang hai ni dung ln: Khẳng định đc lp
dân tc và ý chí quyết tâm bo v nền độc lập đó.
Hai câu đu khẳng định đc lp dân tc trên sở cương vực lãnh th ch
quyn:
“Nam quc sơn hà nam đế
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư”
Trước hết v ch quyền, Đại Việt là đất nước ch quyền riêng, điều này được
th hin qua cm t “Nam đế cư”. Trong phn dịch thơ được dịch “vua Nam
ở”. đây chúng ta cần s phân bit rch ròi gia đế vua, đây hai khái
nim rất kc nhau. “Đếlà duy nht, toàn quyn, quyn lc cao nhất; “Vua”
thì nhiu, ph thuc vào đế, quyn lc xếp sau đế. Bi vy, khi s dng ch đế
trong bài đã khẳng định mnh m quyn ca vua Nam với nước Nam, đng thi
khi s dng “Nam đế” tmới sánh ngang hàng với “Bắc đế”, đc lp và không
ph thuc vào Bắc đế.
V cương vc lãnh th, nước ta cương vực riêng đã được quy đnh sách tri.
Căn c vào thiên thư nước ta nm phía nam i Ngũ Lĩnh thuc đa phn sao
Dc và sao Chn. Da vào sách tri đ khẳng đnh ch quyn ca đất nước rt phù
hp vi tâm , nim tin ca con người ngày xưa (tin vào số phn, mnh tri) bi
vy càng sc thuyết phc mnh m hơn. Đồng thi sách tri đây cũng tương
ng với chân lí khách quan, qua đó tác gi ng ngm khẳng định s độc lp ca
đất nước ta là chânkhách quan ch không phi ý mun ch quan.
Hai câu sau khẳng đnh quyết tâm bo v đc lp dân tc ca nhân dân ta. Trong
hai câu thơ này tác gi s dng nhng t ng mang ý nghĩa kinh miệt “nghch l
giặc làm điều trái ngược, để gi nhng k đi xâm lược. Ngoài ra đ vch trn
tính chất phi nghĩa cuc chiến tranh, tác gi còn đưa ra hình thc câu hi “nhà”
(c sao). Bởi điều chúng làm phi nghĩa, đi ngưc li chân khách quan nên tt
yếu s chuc li bại vong. Câu thơ cui va có tính cht khẳng định, vừa như là lời
răn đe, cảnh báo tớc hành động xâm lược ca chúng: các ni s chuc ly bi
vong hoàn toàn khi xâm lược Đại Vit.
Bài thơ s dng th ttht ngôn t tuyệt hàm súc và đng. Tác phm ch
hai mươi m chữ nhưng li n cha những tưởng nh cm ln: khẳng đnh
độc lp ch quyn dân tc nêu lên quyết tâm chiến đu bo v nền đc lập đó.
Ngôn t đọng, giàu sc gi cm: nam đế cư, nghch l, nhà… Kết hp hài
a gia biu cm và biểu ý: bài thơ thiên v ngh luận trình bày nhưng n sâu bên
trong những tư tưởng, tình cm, cm xúc ca tác gi. Giọng thơ trang trng, hào
ng, đầy t tin.
Bài thơ ngn gọn, hàm súc chưa đng những ng nh cm ln lao, cao
đẹp. Văn bản bản tuyên nn đu tiên ca dân tc ta v độc lp, ch quyn ca
đất nước. Tác phẩm đã to nim tin, sc mạnh chính nghĩa cho nhân dân ta trong
cuc kháng chiến trường k ca dân tc.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 3
Đưc xem bản tuyên nn đc lập đu tiên ca dân tc Việt Nam, bài thơ thn
“Nam quc sơn hà” của ch ớng Thưng Kiệt đã tr thành một áng thơ văn
bt h. Không ch khẳng định được vấn đề v lãnh th, ch quyền, đc lp ca dân
tc Việt Nam, bài thơ n th hiện được nh thn lc, t n dân tc mnh m
ca v ch ớng tài ba Thưng Kiệt cũng như những người dân Vit Nam i
chung. Bài thơ cũng là li khẳng định tuyên b đanh thép ca tác gi đối vi nhng
k ý định xâm lăng vào lãnh th y, xâm phm vào ng t tôn ca mt dân tc
anh ng.
Trong cuc chiến đu chng quân Tng ca quân dân Đại Vit, ch ng
Thường Kiệt đã đọc bài thơ thần Nam quốc sơn hà” đn th hai v thần Trương
Hống, Trương Hát. Là hai v thn ca sông Như Nguyệt. Khi bài thơ thn này vang
lên vào thời điểm đêm khuya, lại được vng ra hùng tráng, đanh thép t mt ngôi
đền thiêng liêng nên đã làm cho quân Tng ng khiếp sợ, chúng đã cùng
hong lon, lo lng, nhu kca quân gic b suy gim mt ch nhanh chóng.
Cũng nh đó quân dân ta th to ra mt chiến thng lng ly, oai hùng sau
đó.
M đầu bài t, tác giả Thường Kiệt đã khẳng đnh mt ch chc chn, mnh
m v vấn đ ch quyn, ranh gii lãnh th ca dân tc Đại Việt, đó là ranh giới đã
được đnh sẵn, nơi sinh sống ca người dân Đại Vit. Li khẳng định này không
phi ch li khẳng đnh ca tác gi, mà tác gi còn đưa ra nhng lun chng sc
sảo, đó bởi “sách trời” quy đnh. Tc s độc lp,ch quyn v lãnh th ấy được
trời đất quy đnh, chng giám. Mt s tht hin nhiên không mt ai th chi
cãi được:
“Sông núi nước Nam vua Nam
Rành rành định phn sách tri”
“Sông i nước Namlà những vt thuc quyn s hu của người Nam, cũng
nhng nh nh biểu tượng không ch cho ranh gii, ch quyn của người nam
còn khẳng đnh mt cách chc chn quyn s hu của sông i” y của người
Nam. Chúng ta cũngth thấy đây là lần đu tiên trong mt tác phẩm thơ văn
vấn đề ch quyn dân tộc được khẳng định mnh m, hào sảng đến như vậy.
Không ch dân tc ch quyn, lãnh th dân tc ấy n người đng
đầu, người qun lí, làm ch ngưi dân ca quc gia ấy, đó chính “vua Nam”.
Ch quyn y, lãnh th cương vc y kng phải do người Nam t quyết đnh la
chọn cho mình, nời dân i y ch sinh sống, m ăn sinh hot t rất lâu đi, do
s định phn của ch trời”, đó là đng cao quý vy mi s quy đnh, ch dn
của “trời” đu rt có giá tr, đu rất đáng trân trng.
“Rành rành” dùng đ ch s hin hin, tt yếu ai cũng th nhn biết cũng
phân biệt được. “Rành rành đnh phn sách trời” nghĩa vùng lãnh th y, ch
quyn y của người Nam đã được sách tri ghi chép ràng, muốn cũng
không th chi cãi, ph định. Như vy, hai câu thơ đu, tác gi Thưng Kit
không ch đưa ra luận đim là li khẳng định hào sng, chc chn vng lãnh th,
ranh gii quc gia và ch quyn, quyn làm ch ca nhân dân Đi Vit vi quc
gia, dân tc mình tác gi n rt tnh táo, sc sảo khi đưa ra nhng lun c
đúng đn, giàu sc thuyết phục còn đưa ra một s tht không mt k nào,
mt thế lc nào th ph đnh, bác b đưc nó. Giọng văn o ng, mnh m
nhưng không giấu được nim t hào ca bản thân Thưng Kit v ch quyn
ca dân tc mình.
T s khẳng đnh mnh m vấn đề ch quyn ca dân tc Đi Việt, Thưng
Kiệt đã lớn tiếng khẳng định, cũng li cảnh o đến k thù, đó chính cái kết
cục đy bi thm chúng s phải đón nhn nếu biết nhưng vn c nh thc hin
hành đng xâm lăng lãnh th, gây đau khổ cho nhân dân Đi Vit:
“C sao gic sang xâm phm
Chúng bay s b đánh cho tơi bi”
S tht hin nhiên rằng “Sông núi nước Nam” do người Nam ở, người Nam làm
chủ. Nhưng gic không h ng đến s quy đnh mang tính tt yếu y, chúng c
tình xâm phạm Đại Việt ng xúc phạm đến s n nghiêm ca đo , ca lut
trời: “Cớ sao gic sang xâm phmhành đng nng cung, phi nghĩa này ca
bn chúng thật đáng bị phê phán, thậm chí đáng đ trng pht bng nhng hình
thức thích đáng nht. trong bài thơ này, tác gi Thường Kiệt cũng đã đanh
thép khẳng đnh i kết cc đầy bi đát, ê ch cho cướp nước, coi thường đo lí:
“Chúng bay sẽ b đánh choi bi”. Với tt c sc mạnh cũng như lòng tn, tính
chính nghĩa của dân tc Đi Việt thì lũ xâm lăng ch mt kết cc duy nht, mt
kết qu không th tránh khỏi “b đánh cho tơi bời”.
Như vậy, bài tthần “Nam quc sơn hà” một bài thơ, một bài tmang tính
chính lun ràng, sâu sc, mt bn tuyên ngôn hùng hn, mnh m ca dân tc
Việt Nam. Bài thơ th hin lòng t hào của người Vit Nam v ch quyn thiêng
liêng ca dân tc, v sc mạnh vĩ đi ca người dân trong công cuc đánh đui
ngoi xâm.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 4
Bài thơ “Sông núi ớc Nam” tên ch Hán là “Nam quc sơn hà” được tương
truyền do Thường Kiệt sáng tác. Bài thơ ra đi sau chiến thng ca quân ta
trước quân Tng trên ng sông Như Nguyệt. Đây được coi bản “Tuyên ngôn
độc lập” đu tiên trong ba bn tuyên ngôn của nước ta.
Bài thơ được làm theo th thơ tht ngôn t tuyt. Hình thc ni dung s kết
hp hài hòa trong mt kết cu hoàn chnh ca th thơ thất ngôn t tuyệt. Bài thơ
chính là li khẳng định quyền đc lp ca dân tc, ch quyn ca đất nước và th
hin quyết tâm ca toàn dân tc trong vic bo v nền độc lp dân tc.
Hai câu đu khẳng định điều sách tri đã ghi rõ:
“Sông núi nước Nam vua Nam
Vng vc sách tri chia x sở”
Câu thơ tưởng chừng nđơn giản nhưng chứa đựng mt li tuyên b ng hn.
Đơn giản vì ng i nước Nam vua Nam , kng phi n cãi. Vy mà lâu
nay c thế lc phong kiến phương Bc không nhìn thy chân lý y. T trước ng
nguyên, c thế lc phong kiến Trung Hoa đã đem quân xâm chiếm nước ta, coi
ớc ta như một ng đt ch. Thường Kiệt đã đem “Nam đế” đt ngang
hàng với “Bắc đế” trong hai câu thơ trên. Đó chính là giá tr ca câu thơ. S tn ti
của đất nước Đại Vit thuc quyn s hu ca vua Việt là điều hiển nhiên đã
đưc sách trời ghi . Câu thơ dùng hai ch “Nam” đã làm ni bt danh hiệu Đại
Việt và thế độc lp ca dân tc. Vi cách diễn đt thật đọng, hùng hn, tác
gi đã tuyên b mt chân lý không th thay đổi: “Sông núi nưc Nam vua Nam ”.
Câu thơ th hai trong bài thơ gp khẳng định thêm chân đã xut hin trong câu
th nht. Tác gi đã khéo sử dng t trời trong câu thơ. tưởng phương Đông
i chung đ cao mnh ca ý tri còn cao hơn cả lệnh vua, vua ng phi tuân theo
mnh tri. Ch quyn của Đại Việt được sách tri ghi thì không ai th thay đổi
được. Điều này đã khẳng định chc chn ch quyn ca Đi Việt trước các thế lc
xâm lược.
T s khẳng định ch quyn ca đất nước, tác gi đã tố cáo hành đng xâm lược
ca k thù, đồng thi khẳng định ý chí đc lp dân tc, ch quyền đất nước
của nhân dân Đại Vit.
“Giặc d c sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phi tan vỡ”
Câu thơ được diễn đạt theo li nghi vấn nhưng thc chất đ khẳng đnh nh cht
phi nghĩa trong việc xâm lược ca quân Tng. Tiếp đến, tác gi khẳng định tht bi
tt yếu ca nhng k đi xâm lược: “Chúng mày nhất đnh phi tan v”.
Câu thơ cuối cùng th hin mt nim tin tt thắng vào tính chính nghĩa ca nhân
dân ta, điều này dựa trên sở của lòng yêu c nng nàn, ca tinh thần độc
lp dân tc và truyn thng đu tranh chng gic ngoi xâm ca dân tc.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 5
“Sông i nước Namđược coi là bản Tuyên ngôn đc lập đu tiên ca nước Vit
Nam. Bởi đó li khẳng định đanh thép ch quyn lãnh th ca quc gia dân tc
cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bo v ch quyền đó trước mi k thù.
Năm 1077, quân Tng do Quách Qu ch huy sang xâm ợc nước ta. Vua
Nhân Tông sai Thưng Kiệt đem quân chn gic phòng tuyến sông Như
Nguyt. Bng một đêm, quan nghe t trong đn th hai anh em Trương Hống và
Trương t - hai v ớng đánh giặc gii ca Triu Quang Phục được tôn thn
sông Như Nguyt - có giọng ngâm bài thơ này:
“Nam quc sơn hà Nam đế
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư
Như hà nghch l lai xâm phm,
Nh đng nh khan th bi hư”
Hai câu thơ đu li khẳng đnh ch quyn lãnh th ca quc gia, dân tc. Trong
hi phong kiến, toàn b din ch lãnh th, ca ci vt chất, con người ca mt
đất nước đu thuc v nhà vua. Vua là người quyn quyết đnh tt c mi th,
thm chí c quyn sinh sát. Hai ch “Nam đế” nghĩa hoàng đế c Nam, t
ng đ ch người đứng đu ca mt quc gia - th hin s ngang hàng với phương
Bắc. Câu thơ đầu tiên vang lên nmt li khẳng đnh hùng hn: Lãnh th ca
c Nam phải do chính người Nam cai qun. Không dng li đó, đến u t
th hai li tiếp tc khẳng định điều trênchân lý kng th chối i được, nó đã
đưc ghi tại “thiên thư” - sách tri. Tư tưởng phương Đông luôn coi trng tri đất.
Ch quyn ca dân tc được ghi ti sách tri thì kng ai có th chối cãi được.
Chân như vy, thc tế li khác hn. K t lại m đem quân sang xâm
ợc nước ta. Hai câu thơ tiếp theo đã nêu s quyết tâm bo v ch quyn lãnh
th ca quc gia, dân tc. Câu hi tu t đưc s dng nđ chng minh cho s
phi nghĩa trong cuc chiến tranh ca quân Tống: Giặc gi c sao m phm đến
đây?”. Nhng k đi m lược đất nước ca dân tộc khác thì đang làm trái vi ý tri.
Chính thế kết cc s cùng thm hi. Kết thúc ca mt cuc chiến tranh
phi nghĩa chính s tht bi ca k thù xâm c. Đó s thật đã được lch s
chứng minh. Câu thơ cui th hin nim tin vào chiến thng tt yếu ca dân tc.
Điều đó da trên tinh thần yêu nưc cùng quyết tâm sâu sc ca nhân dân.
Vi th ttht ngôn t tuyt ngn gn hàm súc, ging thơ đanh thép, hình nh
mang nh biểu tượng cao, Nam quc sơn xứng đáng được mệnh danh là “bài
thơ thần”.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 6
“Nam quc sơn hà” được coi “bài thơ thần- bi những đc sc v ni dung
ngh thut.
Theo nghiên cu hin nay có nhiu li k v s ra đời ca bài thơ. Nhưng ni tiếng
nht phi k đến truyn thuyết: Năm 1077, quân Tng do Quách Qu ch huy sang
xâm lược nước ta. Vua Nhân Tông sai Thưng Kiệt đem quân chn gic
phòng tuyến sông Như Nguyt. Bng mt đêm, quan nghe từ trong đền th hai
anh em Trương Hống và Trương Hát (hai v ớng đánh giặc gii ca Triu Quang
Phục được tôn là thần sông Như Nguyt) có giọng ngâm bài thơ này.
Hai câu thơ đu là li khẳng định ch quyn quc gia, lãnh th:
“Nam quc sơn hà Nam đế
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư”
Quan nim ca người xưa cho rằng vua là “thiên tử” (con trời). Mi vt thuc v
quốc gia như đất đai, nhà cửa, ca cải… tt thảy đều thuc v vua. Người có quyn
quyết đnh sinh t ca con người cũng chính vua. vy li khẳng đnh: ng
i nước Nam do vua Nam hoàn toàn sở. Nhưng đc bit nht cm t
“Nam đế cư” - hoàng đế c Nam. Đây vn là t ng đ ch người đứng đu ca
một nước ln. Vic s dng t trên cho thy nim t tôn dân tc - ớc Nam cũng
một nước ln - độc lp v ch quyn lãnh th. Nếu n thay bng cm t
“Nam nhân cư” - ngưi Nam s m mất đi ý nghĩa v ng t n dân tc.
Không ch vậy, người viết n đưa ra một chân không ai th chi cãi: “Vành
vch sách tri chia x s”. Ch quyn lãnh th của đất nước ta đã được ghi
“thiên thư” - ch tri. va giá tr lch s, va giá tr pháp . Điu này
khẳng định ch quyn lãnh th ca dân tc ta mt chân không th chi cãi
thay đổi được như trong “Bình Ngô đại cáo”, Nguyn Trãi tng viết:
Như nước Đại Vit ta t trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
c non b cõi đã chia,
Phong tc Bc Nam cũng khác;
T, Triệu, Đinh, Lý, Trn, bao đi gây nền đc lp;
Cùng Hán, Đường, Tng, Nguyên, mi bên hùng c một phương…”
Hai câu thơ cui, người viết đã nêu cao quyết tâm bo v ch quyn ca lãnh th
quc gia:
“Như hà nghch l lai xâm phm
Nh đng nh khan th bi hư”
Câu hi tu t đưa ra như một li cht vấn: Giặc gi c sao m phạm đến đây?
nhm khẳng định li mt ln na ch quyn quc gia dân tộc. Cũng như li cnh
báo rng nhng k đi xâm lược đất nước ca dân tộc khác đều đang làm trái vi
ý trời. Để ri cui cùng chúng s phi chu mt kết cc hết sc bi thm. K đi cướp
c cui cùng rồi cũng sẽ b “đánh cho tơi bi”. Chiến thng luôn thuc v phe
chính nghĩa. Với th thơ tht nn t tuyt ngn gn hàm súc, giọng thơ đanh thép,
hình nh mang tính biểu tượng cao, “Sông i nước Nam” đã th hiện được ý
nghĩa ni dung vô cùng sâu sc.
Tóm li, th thấy “Sông núi nước Nam” xứng đáng bản “Tuyên nn độc
lập” đu tiên ca dân tc. Bài thơ kng ch để li nhng gtr v tưởng
còn là giá tr v ngh thut.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 7
Đưc xem bản tuyên nn đc lập đu tiên ca dân tc Việt Nam, bài thơ thn
"Nam quốc sơn hà" của ch ng Thường Kiệt đã trở thành mt áng tvăn
bt h, kng ch khẳng định được vấn đ v lãnh th, ch quyền, đc lp ca dân
tc Việt Nam, bài thơ n th hiện được nh thn lc, t n dân tc mnh m
ca v ch ớng tài ba Tng Kiệt cũng như những người dân Vit Nam i
chung. Bài thơ cũng là li khẳng định tuyên b đanh thép ca tác gi đối vi nhng
k ý định xâm lăng vào lãnh th y, xâm phm vào ng t tôn ca mt dân tc
anh ng .
Trong cuc chiến đu chng quân Tng ca quân dân Đại Vit, ch ng Lí
Thường Kiệt đã đọc bài thơ thn "Nam quc sơn hà" đền th hai v thần Trương
Hống, Trương Hát - Là hai v thn của sông Như Nguyệt. Khi bài thơ thn này
vang lên vào thi điểm đêm khuya, lại được vọng ra ng tráng, đanh thép t mt
ngôi đền thiêng liêng nên đã làm cho quân Tng cùng khiếp sợ, chúng đã vô
cùng hong lon, lo lng, nhu k ca quân gic b suy gim mt cách nhanh
chóng. ng nh đó quân dân ta th to ra mt chiến thng lng ly, oai
ng sau đó.
M đầu bài thơ đã khẳng đnh mt cách chc chn, mnh m v vấn đề ch quyn,
ranh gii lãnh th ca dân tc Đại Việt, đó ranh giới đã được định sẵn, i
sinh sng của người dân Đi Vit. Li khẳng định này kng phi ch là li khng
định ca tác gi, mà c gi n đưa ra nhng lun chng sc sảo, đó bi "sách
trời" quy đnh. Tc s đc lp,ch quyn v lãnh th ấy được trời đất quy đnh,
chng giám. Mt s tht hin nhiên mà không mt ai có th chi cãi được:
“Sông núi nước Nam vua Nam
Rành rành định phn sách tri”
ng núi nước Nam nhng vt thuc quyn s hu của người Nam, cũng
nhng nh nh biểu tượng không ch cho ranh gii, ch quyn của người nam
còn khẳng đnh mt ch chc chn quyn s hu ca "sông núi" y ca người
Nam. Chúng ta cũngth thấy đây là lần đu tiên trong mt tác phẩm thơ văn
vấn đề ch quyn dân tộc được khẳng định mnh m, hào sảng đến như vậy.
Không ch dân tc ch quyn, lãnh th dân tc ấy n người đng
đầu, người qun lí, làm ch ngưi dân ca quc gia ấy, đó chính là "vua Nam".
Ch quyn y, lãnh th cương vc y kng phải do người Nam t quyết đnh la
chọn cho mình, nời dân i y ch sinh sống, m ăn sinh hot t rất lâu đi, do
s định phn ca "sách trời", đó là đng cao q vy mi s quy định, ch dn
ca "tri" đu rt giá tr, đu rất đáng trân trng.
"Rành rành" dùng đ ch s hin hin, tt yếu ai cũng th nhn biết cũng
phân biệt được. "Rành rành đnh phn sách tri" nghĩa vùng lãnh thổ y, ch
quyn y của người Nam đã được sách tri ghi chép ràng, muốn cũng
không th chi cãi, ph định. Như vy, hai câu thơ đu, tác gi Thường Kit
không ch đưa ra luận đim là li khẳng định hào sng, chc chn vng lãnh th,
ranh gii quc gia và ch quyn, quyn làm ch ca nhân dân Đi Vit vi quc
gia, dân tc mình tác gi n rt tnh táo, sc sảo khi đưa ra nhng lun c
đúng đn, giàu sc thuyết phục còn đưa ra một s tht không mt k nào,
mt thế lc nào th ph đnh, bác b đưc nó. Giọng văn o ng, mnh m
nhưng không giấu được nim t hào v ch quyn ca dân tc mình.
T s khẳng định mnh m vấn đ ch quyn ca dân tc Đi Việt, bài thơ đã
tiếng khẳng định, cũng li cảnh cáo đến k thù, đó chính i kết cục đy bi
thm chúng s phải đón nhn nếu biết nhưng vn c tình thc hiện hành động
xâm lăng lãnh th, gây đau kh cho nhân dân Đại Vit:
"C saogic sang xâm phm
Chúng bay s b đánh cho tơi bi"
S tht hin nhiên rằng, "Sông núi ớc Nam" là do người Nam ở, người Nam làm
chủ. Nhưng gic không h ng đến s quy đnh mang tính tt yếu y, chúng c
tình xâm phm Đi Việt cũng xúc phm đến s tôn nghiêm của đo lí, ca lut
tri: "C sao giặc sang xâm phm" hành đng nng cung, phi nghĩa này ca
bn chúng thật đáng bị phê phán, thậm chí đáng đ trng pht bng nhng hình
thức thích đáng nht. trong bài thơ này, tác gi Thường Kiệt cũng đã đanh
thép khẳng đnh i kết cc đầy bi đát, ê ch cho cướp nước, coi thường đo lí:
"Chúng bay s b đánh cho tơi bi". Vi tt c sc mạnh cũng như lòng tn, tính
chính nghĩa của dân tc Đi Việt thì lũ xâm lăng ch mt kết cc duy nht, mt
kết qu không th tránh khi "b đánh cho tơi bi".
Như vậy, bài thơ thn "Nam quốc sơn hà" là một bài thơ, một bài thơ mang tính
chính lun ràng, sâu sc, mt bn tuyên ngôn hùng hn, mnh m ca dân tc
Việt Nam. Bài thơ th hin lòng t hào của người Vit Nam v ch quyn thiêng
liêng ca dân tc, v sc mạnh vĩ đi ca người dân trong công cuc đánh đui
ngoi xâm.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 8
Cui năm 1076, quân Tống kéo sang xâm ợc nước ta. Dưới quyn thống lĩnh của
Thái Tng Kit, quân Nam chn gic ti phòng tuyến sông Cầu, và đến
tháng 3 năm 1077, đánh tan quân gic. Truyn thuyết k rằng, đ khích l ý chí
chiến đấu ca quân ta m tan tinh thn quân giặc, Thường Kiệt cho đc
bài thơ sau đây giữa đêm khuya trên b sông cu.
M đầu là câu thơ khẳng định quyền đc lp t ch ca dân tc:
“Nam quc sơn hà Nam đế cư”
(Sông núi nước Nam, vua Nam )
Nam quốc nước Nam, xưng quốc để xóa sch ấn tượng b tr trong thi kì Bc
thuc. T thế k X, Ngô Quyền đã đánh đui quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng,
thiết lp một n nước độc lp, t ch, nhưng bọn phong kiến phương Bắc vn
xem đất nước ta mt qun, huyn thuc Trung Quốc, như đã sắc phong Đinh B
Lĩnh làm Giao Ch quận vương. Cho nên vào. thi Lí, việc xưng Nam quc, Nam
đế ý nghĩa lch s đc bit.
Câu thơ nhn mnh mt chân đơn gin, hiển nhiên nhưng đy chiu sâu lch s
sau mười thế k đu tranh ca dân tc ta, th hin tinh thần đc lp t ch, tinh thn
bình đẳng dân tc.
“Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư”
(Biên gii rõ ràng có ghi ti sách tri)
Tiệt nhiên rành rành, đạo chính đáng không th di dịch được; định phn
danh phận đã được xếp đt, kng th xáo trộn được. Ch quyn ca vua Nam trên
đất nước vic ghi sn trong sách trời. Thiên tđnh phận cho nước Nam
b cõi riêng, đó là điều tuyt nhiên, là chân lý hin nhiên.
Nếu câu tđu nhn mạnh chân do con người quy đnh, thì câu th hai mang
tính cht thn linh ch nghĩa, một nim tin gần như tuyệt đối trong thi phong kiến,
ý thơ nbáo trước thế thng bi giữa ta đch. Ta s thng chng nhng do tài
sc chính mình, mà còn do ý trời. Địch s bại vì hành đng phi nghĩa của chúng.
Chân Nam quốc sơn hà đưc cng c thêm bng sc mạnh siêu nhiên thiên thư
định phn, nhm khẳng đnh nim tin chiến thng ca ta.
Bài thơ là quyết tâm bo v đất nước, khẳng đnh tht bi tt yếu của đch:
“Như hà nghch l lai xâm phm?”
(Sao mà bn gic li ti xâm phm?)
Như hà m sao, nghịch trái nc, l bn mi rợ. Đây một u hi bao
hàm thái đ va ngc nhiên, va khinh b. Ngc nhiên vì chúng t xưng là thiên
triu sao li m trái mnh tri; khinh b vì chúng t ph mt nước văn hiến
hàng đu, là Trung Hoa, tinh hoa ca mi dân tc, sao lại hành động như k mi r,
mnh hiếp yếu.
thế ca ta vng vàng: Ta gi gìn biên cương, bo v đất nước với đầy đ danh
phận, ràng chính nghĩa. Chúng gic, m trái ng tri, làm điều càng phn
nghch. Giọng thơ hùng hn, li thơ dõng dc t o tâm ca gic, va s v,
mit th bọn xâm lược với thế k b trên nm l phi trong tay, mng bn ngu
xuẩn, tham lam đáng khinh mit.
“Nh đẳng hành khan th bi hư”
(Lũy hãy xem s ôm ly tht bi, hư hỏng)
Nh đẳng là cùng mt bây, khan tc khán là xem, th nhn ly, bi là hng,
thua, hư trông không, không vào đâu cả. Câu thơ là u tr lời, nhưng không tr
li trc tiếp mà báo trước cho chúng biết s phn thua trn tan tành không manh
giáp ca chúng.
Câu thơ cuối cùng ni tiếp mch thơ của ba câu trên. Không thông đưc chân
của nhân gian, ng không hiu thiên lí ca trời đất, dẫn quân xâm lăng c
ngưi, chúng bay ri chng mt xem s bi vong, tan tác mt cách nhc nhã.
Bài thơ khẳng đnh quyền độc lp, t ch ca dân tc ta t nghìn năm trước. Quyn
độc lp, t ch này được phát trin c th trong Bình Ngô đi cáo ca Nguyn Trãi
(Mi bên hùng c một phương...), trong Tuyên ngôn đc lp ca Ch tch H
Chí Minh (Nước Vit Nam có quyền hưởng t do và độc lp...)
Truyn thng lch s ấy xác đnh mt chân lí: dân tc ta luôn luôn chng ngoi
xâm để bo v đc lp, t ch trên tư thế chính nga. Bọn phong kiến phương Bc
đã mười lăm lần m lược nước ta, gần đây thc dân Pháp ri đế quc Mĩ,
nhưng cuối cùng chúng cũng tht bi, b đánh đuổi ra khi b cõi. Qu tht tinh
thn qut khi chng xâm lược ấy được phát huy t tinh thn Nam quốc sơn hà
Nam đế vậy.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 9
Bài thơ Nam quốc sơn hà của Thưng Kit gn lin vi chiến thng sông Cu
năm 1076 của quân dân Đại Việt đánh bi gic Tng xâm lược.
“Sông núi nước Nam vua Nam
Rành rành định phn ti sách Tri
C sao lũ giặc sang xâm phm?
Chúng bay s b đánh tơi bi”
Hai câu thơ đầu nói v i sông ớc Nam, đất nước Việt Nam nơi Nam đế cư
(vua Nam ). Hai ch Nam đế đối sánh vi Bắc đế; Nam đế hùng c một phương
ch không phải chư hu ca Thiên triều. Vua Nam đi din cho uy quyn
quyn li tối cao cho Đại Việt, cho nhân dân ta. i sông c Nam thuc ch
quyn ca Nam đế, kinh thành Thăng Long, nền độc lp vng bn. Không
nhng thế, núi sông nước Nam đã được đnh phận, đã đưc ghi sách Trời, đã
đưc sách Tri chia x sở, nghĩa là có lãnh th riêng, biên gii, b cõi riêng.
Hai ch ch Trời (Thiên thư) trong câu tth hai gi ra màu sc thiêng liêng vi
bao nim tin mãnh liệt trong ng ngưi. Vần thơ vang lên như một li tuyên nn
v ch quyn thiêng liêng của Đại Vit:
“Sông núi nước Nam vua Nam
Rành rành định phn ti sách Tri
(Nam quốc sơn Nam đế cư,
Tiệt nhiên đnh phn tại Thiên thư).
T nhn thc nim tin y v sông i nước Nam, Thường Kit lên án hành
động xâm lược đy ti ác, tham vng bành trướng phi nghĩa của gic Tng. Âm
mưu, hành động xâm lược ca chúng đã làm trái ý trời, đã xúc phạm đến dân tc ta.
Câu hi kết tội lũ giặc đã vang lên đanh thép, đy phn n:
“C sao gic sang xâm phạm?
(Như hà nghch l lai xâm phm?).
V anh hùng dân tc đã nghiêm khc cảnh cáo giặc phương Bc và ch chúng
s b nhân dân ta đánh choi bi, chúng s chuc ly tht bi nhc nhã:
“Chúng bay s b đánh tơi bi”
(Nh đng nh khan th bi hư)
Hai câu 3, 4 vi ging thơ đanh thép hùng hồn đã thể hin tinh thần đoàn kết chiến
đấu ca nhân dân ta quyết m giáng tr quân Tng xâm lưc những đòn chí mạng
để bo v sông i nước Nam. Chiến thng sông Cầu (sông Như Nguyệt) m
1076 minh chng hùng hồn cho ý thơ trên. Triu Tiết, Quách Qu cùng hơn 20
vn quân Tống đã b quân dân Đi Việt đánh bi, quét sch khi b cõi.
Nam quốc sơn hà bài ca yêu c chống xâm lăng. Bài tđã khẳng định ch
quyn dân tc, ca ngi sc mnh chiến đấu để bo v đất nước Đại Vit. Vi ni
dung ấy, bài thơ Nam quc sơn hà mang ý nghĩa lch s nmột bn Tuyên ngôn
độc lập đu tiên ca dân tc Vit Nam.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 10
Suốtn một ngàn năm Bc thuc, nhân dân ta phi sng trong cảnh khát khao
ước mong được mt cuc sng hnh pc, t do. thế chúng ta th hình
dung nim hnh phúc s ln dn mức nào khi nước Đại Việt ta được ch quyn,
có t do đc lp. Lch s đã ghi danh thế nhưng trong văn hc, phải đi đến gn
một trăm năm sau đó, khi bài thơ Nam Quốc n ra đi, chúng ta mi mt
tuyên ngôn chính thc v ch quyn và ý chí t lc t ng ca dân tc chúng ta.
Bài thơ từ đó đến nay đã vang vang sut hàng ngàn năm lch s:
“Nam quc sơn hà Nam đế
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư
Như hà nghch l lai xâm phm
Nh đng nh khan th bi hư”
Nguyên bài thơ đưc coi của tướng quân Thường Kit, mt người con vĩ đi
của đất Thăng Long. Thế nhưng cho đến ngày nay, câu tr li cho u hi tác gi
bài tai vẫn đang còn bỏ ng. Ch biết rằng bài tra đi khi cuc giao tranh
gia quân ta với quân đi ca Tng triều đang ác liệt. Bài thơ được ngân lên trong
ngôi đình của Trương Hống và Trương Hát vì thế nó tr thành li hch khích l
lòng quân quyết tiến đ tiêu dit giặc thù. Bài thơ m đầu trang trng và cùng
đanh thép:
“Núi sông nước Nam vua Nam
Vng vc sách tri chia x sở”
Câu thơ khẳng đnh mt chân không th đổi thay “Sông núi ớc Nam" nơi
Vua nam . Ch trong nguyên bn không ch hiu còn phi biu là
vua Nam quyn làm ch trên chính mảnh đất này. Nam đế ng chng thua kém
Bắc đế. Nước đã vua nghĩa đã đc lp, ch quyn. mỗi người
phi có trách nhim gìn gi non sông.
Hơn thế na, ch quyn ca sông i nước Nam còn được thiên thư đnh phn
ràng. một chân lý khách quan, trên đã thun ý trời dưới li hợp ng người vì
thế mà kng ai th thay đi được, Hai câu thơ lời tuyên ngôn đanh thép
khẳng định ý chí, nim tin v đc lp ch quyn và v tinh thn t ng dân tc
của nước Đại Vit chúng ta. th nói hai câu thơ đầu đã tiếp thêm lòng căm thù
và ý chí quyết tâm cho li tuyên ngôn tiếp theo:
“Giặc d c sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phi tan vỡ”
Hành động xâm lược dã man, tàn bo ca quân gic chc chn trái với đạo tri.
Hành động ấy phi nghĩa vì thế chúng bay chc chn s phi chuc ly bi
vong". .Nếu hai câu thơ đu là li khẳng đnh chân v đc lp ch quyn thì li
khẳng định chân lý v đc lp ch quyền thì hai câu thơ sau là li khẳng đnh nim
tin chiến thng. nim tin y bi chúng ta tinh thần đoàn kết, truyn thng
yêu nước lâu bn. Chúng ta li ngn c chính nghĩa và c những người con
ưu tú, anh ng luôn chiến đấu mưa lược dũng cảm trong nhng cuc chiến
tranh đ bo v và gìn gi s tn vong của đất nước, quê hương.
Nam Quốc sơn hà bài thơ tht ngôn t tuyt ngn gn và sc so. xứng đáng
bản tuyên ngôn đc lập đu tiên ngợi ca ng yêu nước, ngi ca nim t hào dân
tộc, đồng thời cũng biểu th ý chí, sc mnh tinh thần đoàn kết ca dân tc Vit
Nam.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 11
Nhắc đến tuyên nn đc lp của đất nước ta thường ngđến bản tuyên ngôn đc
lập được Bác đc ti quảng trường Ba Đình vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 lch s.
Nhưng trước đó đã một s tác phm mang du n, tính cht ca tuyên nn đc
lập. Và trong đó không th không nhắc đến bài thơ thn Nam quc sơn hà.
“Nam quc sơn hà Nam đế
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư
Như hà nghch l lai xâm phm?
Nh đng nh khan th bi hư”
Bài thơ được viết theo th thơ tht ngôn t tuyt, viết bng ch Hán. Bài thơ vn
không tên. Cái tên “Nam quc sơn hà” là được những người biên son hp
tuyển thơ văn đặt căn cứ vào vic ly bn ch đầu tiên của bài thơ. Bài thơ Nam
quốc sơn hà có ít nht là 35 d bn sách và 8 d bn thn tích.
Bài thơ này đầu tiên được ghi vào sách v là sách Việt điện u linh tp, song bn
Nam quốc sơn hà trong Việt điện u linh tp kng phi bản được biết đến nhiu
nht, bản ghi trong Đại Vit s toàn tmới bản được nhiều người biết nht.
Đại Vit s ký toàn thư được biết đến là b chính s đầu tiên ghi chép bài thơ
này.
Nam quốc sơn hà sáng tác năm nào? Phân ch Nam quc sơn , ta thấy bài thơ ra
đời trong mt hoàn cnh lch s đc bit ca đất nước. Vào cuối năm 1076, nhà
Tống có ý đ xâm lược Đại Vit. Vua Tng đã cử quân kéo sang xâm lược nước ta.
Tuy nước nh nhưng ta quyết kng đ mất nước, quân dân đng ng cùng
chng gic ngoi xâm.
i s lãnh đo sáng sut của Thái Thường Kiệt, quân ta đã chn gic ti
phòng tuyến sông Cầu, đến tháng 3 năm 1077 thì đánh tan quân gic. Hin nay v
tác gi ca bài thơ này vẫn chưa được c định ràng. Nhưng gi thuyết được
nhiều người đồng ý nhất là bài thơ do Thưng Kiệt sáng tác. Tương truyn rng,
để kch l đng viên ý chí chiến đấu của quân ta cũng để làm tan tinh thn
quân giặc, Lí Thường Kiệt đã cho đc bài tgiữa đêm khuya trên b sông Cu.
Lời thơ ngân vang khp c đất tri khiến cho nghĩa quân tin rằng trời đất ng h
cuc kháng chiến đây mt du hiu tt, lòng dân đưc cng c thanh thế
khí ngày càng tăng. Thưng Kit thừa hội đó liền cho quân t ng, t
chc mt trn quyết chiến ch động tấn công đánh thng vào tri gic.
Phn yếu t bt ng, phn vì tinh thn chiến đấu ca quân Việt đang dâng lên
cao, quân Tng chống đỡ yếu t, s b chết, b thương đã quá nửa. Quân Tng đại
bại. Thưng Kiệt nhìn trước thi cuc nên kng tiếp tc tn công lin cho
ngưi sang ngh hoà, m đưng cho quân Tng t quân v c, giành li giang
sơn, gi vng b cõi Đại Vit.
Khẳng định ch quyền đất nước, phân đnh ràng v lãnh th nhng ý chính
trong câu thơ đu tiên của người anh hùng Thưng Kit. M đầu bài thơ u
thơ đanh thép khẳng đnh quyền độc lp t ch ca dân tc:
“Nam quc sơn hà Nam đế cư”
(Sông núi nước Nam, vua Nam )
“Nam quc đây ý ch c Nam, vi mục đích xác định ràng ranh giới đất
c. Việc xưng “Nam quốc” đã th hiện rõ ràng kiên đnh lập trường v đất nước.
Bi l mt ngàn Bc Thuc tuy đã kết thúc khi Ngô Quyền đi phá quân Nam Hán
trên ng Bạch Đằng nhưng nhà c Trung Hoa vn ch xem nước ta mt qun
Giao Ch thuc Trung Hoa. Vì vy vic khẳng định “Nam quốc mang một ý nghĩa
đặc bit.
Câu thơ ngt nhp 4/3, tách thành hai vế “sông i nước Nam”, “vua Nam ”. Đây
hai vế mi quan h mt thiết gn bó. Ý thc v kng gian lãnh th đất nước
quan trọng nhưng việc xác đnh quyn làm ch đối vi lãnh th y n quan trng
n gp bi. Tương xng vi “Nam quốc” đó chính là “Nam đế”.
Trong quan nim ca Trung Hoa ca duy nht vua ca Trung Hoa mi xng
hoàng đế, là thiên t còn những nước khác ch dám xưng vương, chư hu không
c nh nào dám xưng đế ngang hàng vi Trung Hoa. Duy ch nước ta đã
khẳng định mnh m ta Trung Hoa đu những nước độc lp quyn bình
đẳng n nhau. nước Nam là thuc ch quyn của người nước Nam đi
diện đứng đầu là vua Nam.
Trong một ng thơ ngắn nhưng hai t “Nam” xut hin kng ch to nhịp điệu
cho câu thơ còn khẳng đnh ý thc ch quyn mnh m. Phân tích Nam quc
sơn hà, ta thy nếu so vi Bình Ngô đi cáo ca Nguyn Trãi xác đnh ch quyn
trên nhiều phương diện hơn.
“Như nước Đại Vit ta t trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông b cõi đã chia
Phong tc Bc Nam cũng khác
T Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đi gây nền độc lp
Cùng Hán, Đường, Tng, Nguyên mi bên xưng đế một phương
Tuy mnh yếu tng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
Còn trong bài thơ “thần” này tuy ch mới xác đnh và khẳng đnh ch quyền đi
vi lãnh th chưa toàn diện nhưng điều đó kng làm giảm đi ý nghĩa của bài thơ.
sở xác định ch quyn dân tc qua câu th th hai. Để xác đnh ch quyền đất
ớc, Lý Thường Kiệt đã đưa ra những n cứ:
“Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư.”
(Biên gii rõ ràng có ghi ti sách tri.)
“Tiệt nhiên” rành rành, ràng, đạo chính đáng không ai th thay đi
hay chi cãi được. n “đnh phận” xác đnh c phần. trong trưng hp này
“phận đây chính chủ quyn lãnh th đất nước thiêng liêng. Nếu đối vi
Nguyễn Trãi ông xác định căn cứ vào lch s tThường Kit lại căn c vào
thiên thư. Ch quyn của vua Nam đi với đất nước vic ghi sn trong sách
trời. “Thiên thư” chính sách tri, chính sách trời đã đnh phận cho nước Nam
b cõi riêng. Như một định lut, một điều hin nhiên v ch quyền đất nước không
th chi cãi.
Nếu câu đầu đưa ra li khẳng đnh thì câu thơ sau là li chng minh. Tuy cơ s
chứng minh, xác đnh phần mang tính duy tâm nhưng cn nhìn nhn li bi
cnh lch s đương thời để hiểu hơn. Người xưa cho rằng vn vt hu linh và
cuc sng con người do bàn tay to hóa sắp đặt. Con người kng được vượt
quyn to hóa, bi vậy hành động xâm phm biên gii của nước khác kng
ch s xúc phạm đối với đất nước đó còn s xúc phạm đến thn linh.
Chính vì đất nước ca vua nam chính vì điều đó đã được xác đnh ràng nên cuc
xâm lăng của giặc đã phạm vào đnh phn của đt tri nên chc chn s tht bi.
Li khẳng đnh đanh thép bày t s căm giận quân gic sâu sc. Ta thy t vic
khẳng định ch quyền đất nước, ông đã đi đến li kết án và khẳng định đanh thép
v ý chí quyết tâm chng gic của con dân Đại Vit.
“Như hà nghch l lai xâm phm?”
(Sao mà bn gic li ti xâm phm?)
“Như hà” ý nghĩa làm sao, “nghịch” nghĩa trái ngược, “lỗ” là bọn mi r.
đây “lỗ” ý ch bn gic ngoi xâm. Chúng chng khác nào ging mi r khi xâm
c lãnh th c ta. Không ch xâm lăng đe da nền hòa bình đc lp ca dân
tộc chúng n giày xéo đất đai khiến nhân dân phi chu nhiu kh đau, nước
mắt căm hờn c thế mà chy dài khp c đất nước.
Đây là một câu hi tu t va bao hàm thái đ ngc nhiên va li khinh b. Ngc
nhiên là bi l ti sao thiên triu, k vốn xưng con trời thiên t li dám làm trái
ý tri, can thip vào s xoay vn ca con to. Khinh b một nước vn cho
mình v thế cao hơn những nước khác li mạnh ăn hiếp yếu, xâm chiếm lãnh
th của nước nh n trong khi c ta vn cng np gin tình bang giao.
Chính vy vic ta bo v ch quyn lãnh th đất nước việc m chính nghĩa
hp lòng dân thun theo ý tri nên ta chiến đu vi mt tâm thế vng vàng. Ta bo
v giang sơn đất nước t tiên bao đi gây dng, ta bo v cuc sng ca nhng
ngưi dân nghèo, ta bo v chính nghĩa…
Đối ngược gic ngoại xâm, chúng xâm lăng vi mục đích không chính đáng vì
vậy đây cuộc xâm ợc phi nghĩa nhm tha mãn nhu cu quyn lc, tham vng
chủ. Chúng đã gây ra bao ti ác tri không dung đt không tha. Chính vì dã tâm
ca giặc ta ni nm trong tay l phi nên ging tdõng dc, hào sng.
Phân tích Nam quc sơn hà s thấy nthơ đã ý thc tâm thế mục đích của
hai cuc chiến nên ông đã có nhng lời tmạnh m hào hùng.
“Nh đẳng hành khan th bi hư.”
(Lũy hãy xem s ôm ly tht bi.)
“Nhữ đẳng” là đi t nhân xưng ngôi th hai nghĩa một bây, “khan” một
cách đọc khác của khán là xem. n “thủ” nhn lấy, “bạilà thua, “hư” mang ý
nghĩa là không vào đâu cả. Câu thơ cui đã khẳng đnh mt cách chc chn v kết
qu cuc chiến. Kết qu đó không phi mt chuyn viển vông cũng chng phi
mt ảo tưởng mà đó là s đúc kết t nhiu yếu t.
Đó từ mc đích của cuc chiến, t yếu t chính nghĩa của kháng chiến và cũng
t truyn thng thng chng gic ngoi xâm bt khut ca dân tc ta. Quân ta
th ít v s ợng, kng kchiến đấu th đây là một cuc chiến không
cân sức, tương quan chênh lch lực lượng sâu sắc nhưng quan trng nhất đó chính
là ngn c chính nghĩa đã thuc v phe ta.
Còn bởi tình yêu nước nng nàn sâu lng ca mỗi con dân đt Vit kết ni li to
thành mt ngun sc mnh khng l giúp nước ta th chiến thắng trưc bao
cuc chiến xâm lược phi nghĩa của quân bất nghĩa phương Bắc. Giặc phương Bắc
không thấu tình đạt thông hiu l tri b s tham làm làm cho m mt.
CHúng đến xâm lược phi nghĩa thì kết qu s tay trng ra v, nhc nhã ê ch
trong tht bi mà quay v c.
Bài thơ đã khẳng định ch quyền ng như ý chí quyết tâm chng gic ngoi xâm
của đất nước ta. Truyn thng lch s đã xác lp mt chân n tc ta t bao đời
luôn đứng trên chính nghĩa, nm trong tay l phải đ chng li mi cuc chiến
ngoi xâm. Mc đích y và truyn thng hào hùng ấy đã được ni tiếp t bao đi
để luôn gi vng hòa bình dân tc.
Sau này không ch giặc xâm lược phương Bắc còn thc dân Pháp, Nht,
Mĩ. Cuc chiến ngày mt khc liệt hơn nhưng kết qu chiến thng vn thuc v ta
ta chiến đấu đ bo v non sông gm c. Ging điệu đanh thép, hào hùng y s
mãi ngân vang. Xuyên sut c bài thơ không một chút run s trước sc mnh ca
Bc triu mà luôn gi vng mt nim tin chiến thng.
Ta cũng bắt gp tâm thế ấy trong Bình Ngô đi cáo, Hịch tướng sĩ,Tuy nếu xét
v phương din hoàn chnh th bài thơ chưa i nhìn bao quát v các phương
diện chưa chỉ ti ác ca giặc nhưng tính cht ging điệu của bài thơ s i
khc ghi vang vng cùng non sông.
Ch vi vn vẹn hai mươi tám t ngn gọn cô đúc nhưng bài thơ đã truyn tải được
mt ý chí mt sc mnh ln lao phi thường v ý thc ch quyn lãnh th, v tinh
thn quật cường ca dân tc ta. Bài thơ khép lại nhưng những tưởng y vn còn
mãi cùng thời gian. Đó chính là sc sng ca tác phm…
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 12
Bài thơ Nam quc sơn Hà là li khẳng định đanh thép ch quyn lãnh th ca quc
gia dân tộc cũng nnêu cao ý chí quyết tâm bo v ch quyền đó trước mi k
thù:
Nam quốc sơn Nam đế ,
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư.
Như hà nghch l lai xâm phm,
Nh đngnh khan th bi hư.
Khi k v s ra đời ca bài thơ, đã có rt nhiu truyn thuyết. Nhưng ni tiếng nht
vào năm 1077, quân Tng do Quách Qu ch huy sang xâm lược nước ta. Vua
Nhân Tông sai Thưng Kiệt đem quân chặn gic phòng tuyến ng Như
Nguyt. Bng một đêm, quan ngh từ trong đn th hai anh em trương Hng và
Trương t - hai v ớng đánh giặc gii ca Triu Quang Phục được tôn thn
sông Như Nguyt - có giọng ngâm bài thơ này.
Trong quan nim ca xã hi xưa thì toàn b din tích lãnh th, ca ci vt cht, con
ngưi ca mt đất nước đu thuc v nvua. Người quyn quyết đnh tt c
mi th, thm chí c quyn sinh sát. Cách dùng t “hoàng đế ớc Nam” muốn
ch người đứng đu ca mt quc gia - th hin s ngang hàng vi phương Bắc.
Câu thơ th hai tiếp tc là mt li khẳng định. Hình ảnh “thiên thư” nghĩa
sách tri. Lãnh thổ, đa phn ca đất nước đã được ghi ti sách trời. Điu này
khẳng định ch quyn lãnh th ca dân tc ta mt chân không th chi cãi
thay đổi được.
Vi li khẳng định đó, hai câu tsau tiếp tc khẳng đnh quyết tâm bo v ch
quyn lãnh th dân tc. Câu hi tu t “Như hà nghch l lai xâm phạm?” giống như
mt lời răn đe, cnh cáo cho nhng k xâm lược đi m c nh th đang m
trái ý tri. t đó, câu thơ cuối cùng vang lên đầy đanh thép. Nhng k đi xâm
ợc, cướp nước ca dân tc kc s kng đưc kết thúc tốt đẹp. Ging thơ
ng dc, hùng hồn, đanh thép nhm th hin quyết tâm bo v nền độc lp dân tc.
“Nam quc sơn đưc coi bản Tuyên nn Độc lập đu tiên ca dân tc Vit
Nam. Bài thơ đã th hiện được tinh thần yêu nước, cũng như ý chí quyết tâm bo
v của nhân dân ta trước mi k thù xâm lược.
Phân tích bài Sông núi nưc Nam - Mu 13
Nam quốc sơn hà lời khẳng định đanh thép ch quyn lãnh th ca quc gia dân
tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bo v ch quyền đó trước mi k thù:
Nam quốc sơn Nam đế ,
Tiệt nhiên đnh phn tại thiên thư.
Như hà nghch l lai xâm phm,
Nh đngnh khan th bi hư.
Có rt nhiu li k cho s ra đi của bài thơ, nhưng ni tiếng nhất là vào năm 1077,
quân Tng do Quách Qu ch huy sang xâm ợc nước ta. Vua Nhân ng sai
Thưng Kiệt đem quân chn gic png tuyến sông Như Nguyt. Bng mt
đêm, quan ngh t trong đn th hai anh em trương Hống Trương Hát - hai v
ớng đánh gic gii ca Triu Quang Phục được tôn là thầnng Như Nguyt - có
giọng ngâm bài thơ này.
thi phong kiến, nvua người nm gi mi quyn lc. Mọi đất đai, của ci
hay nhân dân đu thuc quyn s hu hay cai tr ca nhà vua. u thơ đu, li
khẳng định sông i nước Nam vua Nam vang lên tht ng hn. Cách dùng t
“hoàng đế ớc Nam” n th hin ng t n, khi đặt ngang hàng đất nước vi
phương Bắc. “Thiên thư” nghĩa ch trời. Ý nghĩa của câu thơ th hai lãnh
th, đa phn của đất nước đã được ghi ti sách trời. Đó chính mt chân lý không
th nào chi cãi đưc.
Hai câu thơ sau li khẳng định quyết tâm bo v ch quyn lãnh th dân tc.
Câu hi tu t Như hà nghch l laim phm?” là lời cnh cáo cho nhng k xâm
c. ràng, ch quyn lãnh th ca nước ta đã được công nhn t xưa đến nay,
có tri đt chng giám. Vic xâm phm ca k thù chính là đang làm trái vi l tri.
Điều đó sẽ nhận được trng phạt thích đáng. Nhng k đi m lược, cướp nước
ca dân tc khác thường không có kết cc tốt đẹp - s b bánh đi v c. Th thơ
tht nn t tuyệt Đường lut kết hp vi giọng điệu ng hn, s dng câu hi tu
t góp phn khẳng đnh ch quyn, lãnh th dân tộc cũng như quyết tâm bo v
ch quyn, lãnh th đó.
“Nam quốc sơn hà” đã tr thành bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên, th hiện được
khí thế và sc mnh ca dân tc.
| 1/33

Preview text:


Bài văn mẫu lớp 8
Phân tích bài Sông núi nước Nam
Tài liệu bản quyền thuộc về Download.vn
Dàn ý phân tích bài Sông núi nước Nam I. Mở bài
Giới thiệu đôi nét về bài thơ Sông núi nước Nam. II.Thân bài
1. Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc
- Câu thơ 1: Nam quốc sơn hà Nam đế cư (Sông núi nước Nam vua Nam ở)
• Trong quan niệm của xã hội xưa: toàn bộ diện tích lãnh thổ, của cải vật chất,
con người của một đất nước đều thuộc về nhà vua. Người có quyền quyết
định tất cả mọi thứ, thậm chí cả quyền sinh sát.
• “Nam đế”: hoàng đế nước Nam, người đứng đầu của một quốc gia - thể hiện
sự ngang hàng với phương Bắc.
- Câu thơ 2: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Vành vạch sách trời chia xứ sở)
• “Thiên thư”: sách trời - Lãnh thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời.
• Điều này khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta là một chân lý không
thể chối cãi và thay đổi được.
=> Một lời khẳng định đanh thép, bản lĩnh.
2. Sự quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc
- Câu thơ 3: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm (Giặc giữ cớ sao xâm phạm đến đây?)
• Câu hỏi tu từ: “như hà” - “cớ sao?” nhằm khẳng định lại chủ quyền dân tộc.
• “nghịch lỗ”: khẳng định những kẻ xâm lược đi xâm lược lãnh thổ là đang làm trái ý trời.
- Câu thơ 4: Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Chúng mày nhất định phải tan vỡ):
Những kẻ đi xâm lược, cướp nước của dân tộc khác sẽ không có được kết thúc tốt đẹp.
=> Một lần nữa khẳng định quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. III. Kết bài
Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 1
Lòng yêu nước là mạch nguồn cảm xúc dạt dào xuyên suốt dòng chảy văn học Việt
Nam từ hàng ngàn năm nay. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, nội dung yêu nước
lại được thể hiện ở những khía cạnh riêng. Bài thơ “Sông núi nước Nam” tương
truyền do Lý Thường Kiệt sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Tống được xem
là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân Việt Nam. Bài thơ là tiếng nói khẳng
định độc lập, chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
Nói về sự ra đời của bài thơ, có rất nhiều lời kể khác nhau trong đó có truyền
thuyết năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn
đánh giặc trên sông Như Nguyệt, một đêm bỗng nghe trong đền thờ thần sông Như
Nguyệt, có tiếng ngâm bài thơ này. Sự ra đời của bài thơ gắn với niềm tin tâm linh
khiến cho bài thơ không chỉ hào hùng mà còn thiêng liêng.
Hai câu thơ đầu, tác giả đã khẳng định chân lý của độc lập, chủ quyền:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
Trong quan niệm đương thời, “đế” là đại diện cho dân cho nước, vì thế ý thơ cần
được hiểu rộng sông núi của nước Nam là do người dân nước Nam ở. Chân lý này
tưởng chừng là điều đơn giản, hiển nhiên nhưng nó đã được đánh đổi bằng bao mồ
hôi, xương máu, nước mắt và cả sự hi sinh của cha ông ta. Chính vì thế Nam quốc
là mảnh đất thiêng liêng, anh hùng mà không một ai được phép xâm phạm tới. Câu
thơ đầu tiên chính là lời tuyên bố hùng hồn, đanh thép về chủ quyền, lãnh thổ của
dân tộc. Tác giả tự xưng dân tộc mình là “Nam quốc”, gọi vua nước ta là “đế”, đó
chính là cách để thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Xưa nay, các nước phương
Bắc hay coi thường, miệt thị nước ta, xem Đại Việt ta là một nước chư hầu thuộc
địa không phải là một quốc gia độc lập, vua ta chỉ là các vương hầu dưới quyền cai
trị của chúng hằng năm phải nộp cống vật. Chỉ bằng cách gọi tên ấy, tác giả đã đưa
nước Nam sánh ngang cùng các quốc gia khác, khẳng định nước ta là một nước
độc lập, có lãnh thổ, chủ quyền riêng không chịu phụ thuộc bởi bất cứ thế lực nào,
vua ta cũng là những bậc đế vương anh minh, tài giỏi không thua kém vua bất cứ
nước các khác. Câu thơ không chỉ vang lên niềm tự hào, kiêu hãnh về dân tộc mà
còn là lời cảnh tỉnh cho sự hống hách, ngông cuồng của bọn đế quốc phương Bắc.
Chân lý của độc lập, chủ quyền của dân tộc không chỉ được minh chứng bằng lý lẽ
thực tiễn mà còn được khẳng định bởi “thiên thư”. Hai chữ “tiệt nhiên” được thốt
lên chắc nịch, mạnh mẽ, đanh thép mà không ai có thể lên tiếng phản bác. Sông núi
nước Nam đã được định phận ở sách trời, có thần linh chứng giám cho nên điều đó
là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Kẻ nào dám chống đối với ý đồ đặt gót chân
dơ bẩn vào bờ cõi nước Nam cũng có nghĩa là đang đi ngược lại ý trời, kẻ đó ắt sẽ
bị trừng phạt thích đáng. Câu thơ mang màu sắc thần linh khiến cho chân lí về độc
lập, chủ quyền thêm phần thiêng liêng và có giá trị hơn.
Sau lời khẳng định hùng hồn về độc lập, chủ quyền dân tộc, tác giả đã đưa ra lời
cảnh cáo đanh thép đối với kẻ thù:
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Câu hỏi vang lên mạnh mẽ, dứt khoát đầy cứng rắn hướng tới bọn giặc xâm lược.
Coi chúng là “nghịch lỗ” nghĩa là tác giả đã phân định rõ rệt tính chất chính nghĩa
và phi nghĩa của cuộc chiến. Ta chiến đấu vì chính nghĩa ắt sẽ gặt hái được thành
quả thắng lợi, còn bọn giặc dữ phi nghĩa kia sẽ phải nhận lấy những hậu quả xứng
đáng. Câu thơ đã thể hiện rõ thái độ giận dữ, uất hận của tác giả đối với kẻ thù
ngang tàng đi ngược lại chân lí, phạm phải ý trời. Càng uất giận, ý chí càng tăng
cao, câu thơ cuối cùng như một cú đánh mạnh mẽ có sức cảnh tỉnh lớn với lũ giặc
bất nhân: “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Đến đây, tác giả đã trực tiếp gọi quân giặc là “chúng mày” với thái độ coi thường,
khinh bỉ. Câu thơ thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng chống lại bọn giặc xâm
lược và niềm tin sắt đá vào sự thất bại tất yếu của kẻ thù. Với thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt ngắn gọn, hàm súc cùng giọng điệu đanh thép, hùng hồn, bài thơ đặt trong
hoàn cảnh của cuộc kháng chiến có ý nghĩa lớn lao trong việc khích lệ, cổ vũ, động
viên tinh thần chiến đấu của binh sĩ, đồng thời là lời cảnh cáo đanh thép đối với kẻ thù xâm lược.
“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam
mang đậm cảm hứng yêu nước. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc
lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù sau này còn được
mở rộng, phát triển trong hai áng tuyên ngôn lớn của dân tộc đó là Bình ngô đại
cáo và Tuyên ngôn độc lập.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 2
Chủ quyền dân tộc luôn là một vấn đề nóng bỏng không chỉ của thời điểm hiện tại
mà ngay cả trong những ngày quá khứ xa xưa. “Sông núi nước Nam” có thể coi là
bản tuyên ngôn về độc lập, chủ quyền đầu tiên của dân tộc ta. Bài thơ thể hiện ý
chí kiên cường và quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của ông cha.
Về xuất xứ của bài “Sông núi nước Nam” có rất nhiều ghi chép khác nhau, nhưng
chúng đều có điểm chung đó là: bài thơ ra đời gắn liền với cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược của dân tộc. Vì có nhiều giả thuyết khác nhau về sự ra đời của tác
phẩm nên bài thơ thường được để khuyết danh. “Sông núi nước Nam” có thể coi là
bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc, mang hai nội dung lớn: Khẳng định độc lập
dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập đó.
Hai câu đầu khẳng định độc lập dân tộc trên cơ sở cương vực lãnh thổ và chủ quyền:
“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
Trước hết về chủ quyền, Đại Việt là đất nước có chủ quyền riêng, điều này được
thể hiện rõ qua cụm từ “Nam đế cư”. Trong phần dịch thơ được dịch là “vua Nam
ở”. Ở đây chúng ta cần có sự phân biệt rạch ròi giữa đế và vua, vì đây là hai khái
niệm rất khác nhau. “Đế” là duy nhất, toàn quyền, có quyền lực cao nhất; “Vua”
thì có nhiều, phụ thuộc vào đế, quyền lực xếp sau đế. Bởi vậy, khi sử dụng chữ đế
trong bài đã khẳng định mạnh mẽ quyền của vua Nam với nước Nam, đồng thời
khi sử dụng “Nam đế” thì mới sánh ngang hàng với “Bắc đế”, độc lập và không
phụ thuộc vào Bắc đế.
Về cương vực lãnh thổ, nước ta có cương vực riêng đã được quy định ở sách trời.
Căn cứ vào thiên thư nước ta nằm ở phía nam núi Ngũ Lĩnh thuộc địa phận sao
Dực và sao Chẩn. Dựa vào sách trời để khẳng định chủ quyền của đất nước rất phù
hợp với tâm lý, niềm tin của con người ngày xưa (tin vào số phận, mệnh trời) bởi
vậy càng có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. Đồng thời sách trời ở đây cũng tương
ứng với chân lí khách quan, qua đó tác giả cũng ngầm khẳng định sự độc lập của
đất nước ta là chân lý khách quan chứ không phải ý muốn chủ quan.
Hai câu sau khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân ta. Trong
hai câu thơ này tác giả sử dụng những từ ngữ mang ý nghĩa kinh miệt “nghịch lỗ”
– lũ giặc làm điều trái ngược, để gọi những kẻ đi xâm lược. Ngoài ra để vạch trần
tính chất phi nghĩa cuộc chiến tranh, tác giả còn đưa ra hình thức câu hỏi “như hà”
(cớ sao). Bởi điều chúng làm là phi nghĩa, đi ngược lại chân lý khách quan nên tất
yếu sẽ chuốc lại bại vong. Câu thơ cuối vừa có tính chất khẳng định, vừa như là lời
răn đe, cảnh báo trước hành động xâm lược của chúng: các người sẽ chuốc lấy bại
vong hoàn toàn khi xâm lược Đại Việt.
Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc và cô đọng. Tác phẩm chỉ có
hai mươi tám chữ nhưng lại ẩn chứa những tư tưởng và tình cảm lớn: khẳng định
độc lập chủ quyền dân tộc và nêu lên quyết tâm chiến đấu bảo vệ nền độc lập đó.
Ngôn từ cô đọng, giàu sức gợi cảm: nam đế cư, nghịch lỗ, như hà… Kết hợp hài
hòa giữa biểu cảm và biểu ý: bài thơ thiên về nghị luận trình bày nhưng ẩn sâu bên
trong là những tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của tác giả. Giọng thơ trang trọng, hào hùng, đầy tự tin.
Bài thơ ngắn gọn, hàm súc mà chưa đựng những tư tưởng tình cảm lớn lao, cao
đẹp. Văn bản là bản tuyên ngôn đầu tiên của dân tộc ta về độc lập, chủ quyền của
đất nước. Tác phẩm đã tạo niềm tin, sức mạnh chính nghĩa cho nhân dân ta trong
cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 3
Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam, bài thơ thần
“Nam quốc sơn hà” của chủ tướng Lý Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn
bất hủ. Không chỉ khẳng định được vấn đề về lãnh thổ, chủ quyền, độc lập của dân
tộc Việt Nam, mà bài thơ còn thể hiện được tính thần lực, tự tôn dân tộc mạnh mẽ
của vị chủ tướng tài ba Lý Thường Kiệt cũng như những người dân Việt Nam nói
chung. Bài thơ cũng là lời khẳng định tuyên bố đanh thép của tác giả đối với những
kẻ có ý định xâm lăng vào lãnh thổ ấy, xâm phạm vào lòng tự tôn của một dân tộc anh hùng.
Trong cuộc chiến đấu chống quân Tống của quân dân Đại Việt, chủ tướng Lý
Thường Kiệt đã đọc bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” ở đền thờ hai vị thần Trương
Hống, Trương Hát. Là hai vị thần của sông Như Nguyệt. Khi bài thơ thần này vang
lên vào thời điểm đêm khuya, lại được vọng ra hùng tráng, đanh thép từ một ngôi
đền thiêng liêng nên đã làm cho quân Tống vô cùng khiếp sợ, chúng đã vô cùng
hoảng loạn, lo lắng, nhuệ khí của quân giặc bị suy giảm một cách nhanh chóng.
Cũng nhờ đó mà quân dân ta có thể tạo ra một chiến thắng lừng lẫy, oai hùng sau đó.
Mở đầu bài thơ, tác giả Lý Thường Kiệt đã khẳng định một cách chắc chắn, mạnh
mẽ về vấn đề chủ quyền, ranh giới lãnh thổ của dân tộc Đại Việt, đó là ranh giới đã
được định sẵn, là nơi sinh sống của người dân Đại Việt. Lời khẳng định này không
phải chỉ là lời khẳng định của tác giả, mà tác giả còn đưa ra những luận chứng sắc
sảo, đó là bởi “sách trời” quy định. Tức sự độc lập,chủ quyền về lãnh thổ ấy được
trời đất quy định, chứng giám. Một sự thật hiển nhiên mà không một ai có thể chối cãi được:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời”
“Sông núi nước Nam” là những vật thuộc quyền sở hữu của người Nam, cũng là
những hình ảnh biểu tượng không chỉ cho ranh giới, chủ quyền của người nam mà
còn khẳng định một cách chắc chắn quyền sở hữu của “sông núi” ấy là của người
Nam. Chúng ta cũng có thể thấy đây là lần đầu tiên trong một tác phẩm thơ văn mà
vấn đề chủ quyền dân tộc được khẳng định mạnh mẽ, hào sảng đến như vậy.
Không chỉ là dân tộc có chủ quyền, có lãnh thổ mà dân tộc ấy còn có người đứng
đầu, người quản lí, làm chủ người dân của quốc gia ấy, đó chính là “vua Nam”.
Chủ quyền ấy, lãnh thổ cương vực ấy không phải do người Nam tự quyết định lựa
chọn cho mình, người dân nơi ấy chỉ sinh sống, làm ăn sinh hoạt từ rất lâu đời, do
sự định phận của “sách trời”, đó là đấng cao quý vì vậy mọi sự quy định, chỉ dẫn
của “trời” đều rất có giá trị, đều rất đáng trân trọng.
“Rành rành” là dùng để chỉ sự hiển hiện, tất yếu mà ai cũng có thể nhận biết cũng
phân biệt được. “Rành rành định phận ở sách trời” có nghĩa vùng lãnh thổ ấy, chủ
quyền ấy của người Nam đã được sách trời ghi chép rõ ràng, dù có muốn cũng
không thể chối cãi, phủ định. Như vậy, ở hai câu thơ đầu, tác giả Lý Thường Kiệt
không chỉ đưa ra luận điểm là lời khẳng định hào sảng, chắc chắn về vùng lãnh thổ,
ranh giới quốc gia và chủ quyền, quyền làm chủ của nhân dân Đại Việt với quốc
gia, dân tộc mình mà tác giả còn rất tỉnh táo, sắc sảo khi đưa ra những luận cứ
đúng đắn, giàu sức thuyết phục mà còn đưa ra một sự thật mà không một kẻ nào,
một thế lực nào có thể phủ định, bác bỏ được nó. Giọng văn hào hùng, mạnh mẽ
nhưng không giấu được niềm tự hào của bản thân Lý Thường Kiệt về chủ quyền của dân tộc mình.
Từ sự khẳng định mạnh mẽ vấn đề chủ quyền của dân tộc Đại Việt, Lý Thường
Kiệt đã lớn tiếng khẳng định, cũng là lời cảnh cáo đến kẻ thù, đó chính là cái kết
cục đầy bi thảm mà chúng sẽ phải đón nhận nếu biết nhưng vẫn cố tình thực hiện
hành động xâm lăng lãnh thổ, gây đau khổ cho nhân dân Đại Việt:
“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời”
Sự thật hiển nhiên rằng “Sông núi nước Nam” là do người Nam ở, người Nam làm
chủ. Nhưng lũ giặc không hề màng đến sự quy định mang tính tất yếu ấy, chúng cố
tình xâm phạm Đại Việt cũng là xúc phạm đến sự tôn nghiêm của đạo lý, của luật
trời: “Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm” hành động ngông cuồng, phi nghĩa này của
bọn chúng thật đáng bị phê phán, thậm chí đáng để trừng phạt bằng những hình
thức thích đáng nhất. Và ở trong bài thơ này, tác giả Lý Thường Kiệt cũng đã đanh
thép khẳng định cái kết cục đầy bi đát, ê chề cho lũ cướp nước, coi thường đạo lí:
“Chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời”. Với tất cả sức mạnh cũng như lòng tự tôn, tính
chính nghĩa của dân tộc Đại Việt thì lũ xâm lăng chỉ có một kết cục duy nhất, một
kết quả không thể tránh khỏi “bị đánh cho tơi bời”.
Như vậy, bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” là một bài thơ, một bài thơ mang tính
chính luận rõ ràng, sâu sắc, một bản tuyên ngôn hùng hồn, mạnh mẽ của dân tộc
Việt Nam. Bài thơ thể hiện lòng tự hào của người Việt Nam về chủ quyền thiêng
liêng của dân tộc, về sức mạnh vĩ đại của người dân trong công cuộc đánh đuổi ngoại xâm.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 4
Bài thơ “Sông núi nước Nam” có tên chữ Hán là “Nam quốc sơn hà” được tương
truyền là do Lý Thường Kiệt sáng tác. Bài thơ ra đời sau chiến thắng của quân ta
trước quân Tống trên dòng sông Như Nguyệt. Đây được coi là bản “Tuyên ngôn
độc lập” đầu tiên trong ba bản tuyên ngôn của nước ta.
Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Hình thức và nội dung là sự kết
hợp hài hòa trong một kết cấu hoàn chỉnh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ
chính là lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc, chủ quyền của đất nước và thể
hiện quyết tâm của toàn dân tộc trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Hai câu đầu khẳng định điều mà sách trời đã ghi rõ:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở”
Câu thơ tưởng chừng như đơn giản nhưng chứa đựng một lời tuyên bố hùng hồn.
Đơn giản vì sông núi nước Nam vua Nam ở, không có gì phải bàn cãi. Vậy mà lâu
nay các thế lực phong kiến phương Bắc không nhìn thấy chân lý ấy. Từ trước Công
nguyên, các thế lực phong kiến Trung Hoa đã đem quân xâm chiếm nước ta, coi
nước ta như một vùng đất vô chủ. Lý Thường Kiệt đã đem “Nam đế” đặt ngang
hàng với “Bắc đế” trong hai câu thơ trên. Đó chính là giá trị của câu thơ. Sự tồn tại
của đất nước Đại Việt thuộc quyền sở hữu của vua Việt là điều hiển nhiên và đã
được sách trời ghi rõ. Câu thơ dùng hai chữ “Nam” đã làm nổi bật danh hiệu Đại
Việt và tư thế độc lập của dân tộc. Với cách diễn đạt thật cô đọng, hùng hồn, tác
giả đã tuyên bố một chân lý không thể thay đổi: “Sông núi nước Nam vua Nam ở”.
Câu thơ thứ hai trong bài thơ giúp khẳng định thêm chân lý đã xuất hiện trong câu
thứ nhất. Tác giả đã khéo sử dụng từ trời trong câu thơ. Tư tưởng phương Đông
nói chung đề cao mệnh của ý trời còn cao hơn cả lệnh vua, vua cũng phải tuân theo
mệnh trời. Chủ quyền của Đại Việt được sách trời ghi thì không ai có thể thay đổi
được. Điều này đã khẳng định chắc chắn chủ quyền của Đại Việt trước các thế lực xâm lược.
Từ sự khẳng định chủ quyền của đất nước, tác giả đã tố cáo hành động xâm lược
của kẻ thù, đồng thời khẳng định ý chí vì độc lập dân tộc, vì chủ quyền đất nước
của nhân dân Đại Việt.
“Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ”
Câu thơ được diễn đạt theo lối nghi vấn nhưng thực chất là để khẳng định tính chất
phi nghĩa trong việc xâm lược của quân Tống. Tiếp đến, tác giả khẳng định thất bại
tất yếu của những kẻ đi xâm lược: “Chúng mày nhất định phải tan vỡ”.
Câu thơ cuối cùng thể hiện một niềm tin tất thắng vào tính chính nghĩa của nhân
dân ta, điều này dựa trên cơ sở của lòng yêu nước nồng nàn, của tinh thần vì độc
lập dân tộc và truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 5
“Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt
Nam. Bởi đó là lời khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của quốc gia dân tộc
cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù.
Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy sang xâm lược nước ta. Vua Lý
Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như
Nguyệt. Bỗng một đêm, quan sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và
Trương Hát - hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục được tôn là thần
sông Như Nguyệt - có giọng ngâm bài thơ này:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Hai câu thơ đầu là lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc. Trong
xã hội phong kiến, toàn bộ diện tích lãnh thổ, của cải vật chất, con người của một
đất nước đều thuộc về nhà vua. Vua là người có quyền quyết định tất cả mọi thứ,
thậm chí cả quyền sinh sát. Hai chữ “Nam đế” có nghĩa là hoàng đế nước Nam, từ
dùng để chỉ người đứng đầu của một quốc gia - thể hiện sự ngang hàng với phương
Bắc. Câu thơ đầu tiên vang lên như một lời khẳng định hùng hồn: Lãnh thổ của
nước Nam phải do chính người Nam cai quản. Không dừng lại ở đó, đến câu thơ
thứ hai lại tiếp tục khẳng định điều ở trên là chân lý không thể chối cãi được, nó đã
được ghi tại “thiên thư” - sách trời. Tư tưởng phương Đông luôn coi trọng trời đất.
Chủ quyền của dân tộc được ghi tại sách trời thì không ai có thể chối cãi được.
Chân lý là như vậy, mà thực tế lại khác hẳn. Kẻ thù lại dám đem quân sang xâm
lược nước ta. Hai câu thơ tiếp theo đã nêu rõ sự quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ của quốc gia, dân tộc. Câu hỏi tu từ được sử dụng như để chứng minh cho sự
phi nghĩa trong cuộc chiến tranh của quân Tống: “Giặc giữ cớ sao xâm phạm đến
đây?”. Những kẻ đi xâm lược đất nước của dân tộc khác thì đang làm trái với ý trời.
Chính vì thế mà kết cục sẽ vô cùng thảm hại. Kết thúc của một cuộc chiến tranh
phi nghĩa chính là sự thất bại của kẻ thù xâm lược. Đó là sự thật đã được lịch sử
chứng minh. Câu thơ cuối thể hiện niềm tin vào chiến thắng tất yếu của dân tộc.
Điều đó dựa trên tinh thần yêu nước cùng quyết tâm sâu sắc của nhân dân.
Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn hàm súc, giọng thơ đanh thép, hình ảnh
mang tính biểu tượng cao, “Nam quốc sơn hà” xứng đáng được mệnh danh là “bài thơ thần”.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 6
“Nam quốc sơn hà” được coi là “bài thơ thần” - bởi những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
Theo nghiên cứu hiện nay có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ. Nhưng nổi tiếng
nhất phải kể đến truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy sang
xâm lược nước ta. Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở
phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng một đêm, quan sĩ nghe từ trong đền thờ hai
anh em Trương Hống và Trương Hát (hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang
Phục được tôn là thần sông Như Nguyệt) có giọng ngâm bài thơ này.
Hai câu thơ đầu là lời khẳng định chủ quyền quốc gia, lãnh thổ:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
Quan niệm của người xưa cho rằng vua là “thiên tử” (con trời). Mọi vật thuộc về
quốc gia như đất đai, nhà cửa, của cải… tất thảy đều thuộc về vua. Người có quyền
quyết định sinh tử của con người cũng chính là vua. Vì vậy lời khẳng định: Sông
núi nước Nam do vua Nam ở là hoàn toàn có cơ sở. Nhưng đặc biệt nhất là cụm từ
“Nam đế cư” - hoàng đế nước Nam. Đây vốn là từ dùng để chỉ người đứng đầu của
một nước lớn. Việc sử dụng từ trên cho thấy niềm tự tôn dân tộc - Nước Nam cũng
là một nước lớn - độc lập về chủ quyền và lãnh thổ. Nếu như thay bằng cụm từ
“Nam nhân cư” - người Nam ở sẽ làm mất đi ý nghĩa về lòng tự tôn dân tộc.
Không chỉ vậy, người viết còn đưa ra một chân lý không ai có thể chối cãi: “Vành
vạch sách trời chia xứ sở”. Chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta đã được ghi rõ ở
“thiên thư” - sách trời. Nó vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị pháp lý. Điều này
khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta là một chân lý không thể chối cãi và
thay đổi được như trong “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi từng viết:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ, Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời gây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên hùng cứ một phương…”
Hai câu thơ cuối, người viết đã nêu cao quyết tâm bảo vệ chủ quyền của lãnh thổ quốc gia:
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Câu hỏi tu từ đưa ra như một lời chất vấn: “Giặc giữ cớ sao xâm phạm đến đây?”
nhằm khẳng định lại một lần nữa chủ quyền quốc gia dân tộc. Cũng như lời cảnh
báo rằng những kẻ đi xâm lược đất nước của dân tộc khác đều là đang làm trái với
ý trời. Để rồi cuối cùng chúng sẽ phải chịu một kết cục hết sức bi thảm. Kẻ đi cướp
nước cuối cùng rồi cũng sẽ bị “đánh cho tơi bời”. Chiến thắng luôn thuộc về phe
chính nghĩa. Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn hàm súc, giọng thơ đanh thép,
hình ảnh mang tính biểu tượng cao, “Sông núi nước Nam” đã thể hiện được ý
nghĩa nội dung vô cùng sâu sắc.
Tóm lại, có thể thấy “Sông núi nước Nam” xứng đáng là bản “Tuyên ngôn độc
lập” đầu tiên của dân tộc. Bài thơ không chỉ để lại những giá trị về tư tưởng mà
còn là giá trị về nghệ thuật.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 7
Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam, bài thơ thần
"Nam quốc sơn hà" của chủ tướng Lí Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn
bất hủ, không chỉ khẳng định được vấn đề về lãnh thổ, chủ quyền, độc lập của dân
tộc Việt Nam, mà bài thơ còn thể hiện được tính thần lực, tự tôn dân tộc mạnh mẽ
của vị chủ tướng tài ba Lí Thường Kiệt cũng như những người dân Việt Nam nói
chung. Bài thơ cũng là lời khẳng định tuyên bố đanh thép của tác giả đối với những
kẻ có ý định xâm lăng vào lãnh thổ ấy, xâm phạm vào lòng tự tôn của một dân tộc anh hùng .
Trong cuộc chiến đấu chống quân Tống của quân dân Đại Việt, chủ tướng Lí
Thường Kiệt đã đọc bài thơ thần "Nam quốc sơn hà" ở đền thờ hai vị thần Trương
Hống, Trương Hát - Là hai vị thần của sông Như Nguyệt. Khi bài thơ thần này
vang lên vào thời điểm đêm khuya, lại được vọng ra hùng tráng, đanh thép từ một
ngôi đền thiêng liêng nên đã làm cho quân Tống vô cùng khiếp sợ, chúng đã vô
cùng hoảng loạn, lo lắng, nhuệ khí của quân giặc bị suy giảm một cách nhanh
chóng. Cũng nhờ đó mà quân dân ta có thể tạo ra một chiến thắng lừng lẫy, oai hùng sau đó.
Mở đầu bài thơ đã khẳng định một cách chắc chắn, mạnh mẽ về vấn đề chủ quyền,
ranh giới lãnh thổ của dân tộc Đại Việt, đó là ranh giới đã được định sẵn, là nơi
sinh sống của người dân Đại Việt. Lời khẳng định này không phải chỉ là lời khẳng
định của tác giả, mà tác giả còn đưa ra những luận chứng sắc sảo, đó là bởi "sách
trời" quy định. Tức sự độc lập,chủ quyền về lãnh thổ ấy được trời đất quy định,
chứng giám. Một sự thật hiển nhiên mà không một ai có thể chối cãi được:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời”
Sông núi nước Nam là những vật thuộc quyền sở hữu của người Nam, cũng là
những hình ảnh biểu tượng không chỉ cho ranh giới, chủ quyền của người nam mà
còn khẳng định một cách chắc chắn quyền sở hữu của "sông núi" ấy là của người
Nam. Chúng ta cũng có thể thấy đây là lần đầu tiên trong một tác phẩm thơ văn mà
vấn đề chủ quyền dân tộc được khẳng định mạnh mẽ, hào sảng đến như vậy.
Không chỉ là dân tộc có chủ quyền, có lãnh thổ mà dân tộc ấy còn có người đứng
đầu, người quản lí, làm chủ người dân của quốc gia ấy, đó chính là "vua Nam".
Chủ quyền ấy, lãnh thổ cương vực ấy không phải do người Nam tự quyết định lựa
chọn cho mình, người dân nơi ấy chỉ sinh sống, làm ăn sinh hoạt từ rất lâu đời, do
sự định phận của "sách trời", đó là đấng cao quý vì vậy mọi sự quy định, chỉ dẫn
của "trời" đều rất có giá trị, đều rất đáng trân trọng.
"Rành rành" là dùng để chỉ sự hiển hiện, tất yếu mà ai cũng có thể nhận biết cũng
phân biệt được. "Rành rành định phận ở sách trời" có nghĩa vùng lãnh thổ ấy, chủ
quyền ấy của người Nam đã được sách trời ghi chép rõ ràng, dù có muốn cũng
không thể chối cãi, phủ định. Như vậy, ở hai câu thơ đầu, tác giả Lí Thường Kiệt
không chỉ đưa ra luận điểm là lời khẳng định hào sảng, chắc chắn về vùng lãnh thổ,
ranh giới quốc gia và chủ quyền, quyền làm chủ của nhân dân Đại Việt với quốc
gia, dân tộc mình mà tác giả còn rất tỉnh táo, sắc sảo khi đưa ra những luận cứ
đúng đắn, giàu sức thuyết phục mà còn đưa ra một sự thật mà không một kẻ nào,
một thế lực nào có thể phủ định, bác bỏ được nó. Giọng văn hào hùng, mạnh mẽ
nhưng không giấu được niềm tự hào về chủ quyền của dân tộc mình.
Từ sự khẳng định mạnh mẽ vấn đề chủ quyền của dân tộc Đại Việt, bài thơ đã
tiếng khẳng định, cũng là lời cảnh cáo đến kẻ thù, đó chính là cái kết cục đầy bi
thảm mà chúng sẽ phải đón nhận nếu biết nhưng vẫn cố tình thực hiện hành động
xâm lăng lãnh thổ, gây đau khổ cho nhân dân Đại Việt:
"Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời"
Sự thật hiển nhiên rằng, "Sông núi nước Nam" là do người Nam ở, người Nam làm
chủ. Nhưng lũ giặc không hề màng đến sự quy định mang tính tất yếu ấy, chúng cố
tình xâm phạm Đại Việt cũng là xúc phạm đến sự tôn nghiêm của đạo lí, của luật
trời: "Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm" hành động ngông cuồng, phi nghĩa này của
bọn chúng thật đáng bị phê phán, thậm chí đáng để trừng phạt bằng những hình
thức thích đáng nhất. Và ở trong bài thơ này, tác giả Lí Thường Kiệt cũng đã đanh
thép khẳng định cái kết cục đầy bi đát, ê chề cho lũ cướp nước, coi thường đạo lí:
"Chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời". Với tất cả sức mạnh cũng như lòng tự tôn, tính
chính nghĩa của dân tộc Đại Việt thì lũ xâm lăng chỉ có một kết cục duy nhất, một
kết quả không thể tránh khỏi "bị đánh cho tơi bời".
Như vậy, bài thơ thần "Nam quốc sơn hà" là một bài thơ, một bài thơ mang tính
chính luận rõ ràng, sâu sắc, một bản tuyên ngôn hùng hồn, mạnh mẽ của dân tộc
Việt Nam. Bài thơ thể hiện lòng tự hào của người Việt Nam về chủ quyền thiêng
liêng của dân tộc, về sức mạnh vĩ đại của người dân trong công cuộc đánh đuổi ngoại xâm.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 8
Cuối năm 1076, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta. Dưới quyền thống lĩnh của
Thái uý Lí Thường Kiệt, quân Nam chặn giặc tại phòng tuyến sông Cầu, và đến
tháng 3 năm 1077, đánh tan quân giặc. Truyền thuyết kể rằng, để khích lệ ý chí
chiến đấu của quân ta và làm tan rã tinh thần quân giặc, Lí Thường Kiệt cho đọc
bài thơ sau đây giữa đêm khuya trên bờ sông cầu.
Mở đầu là câu thơ khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
(Sông núi nước Nam, vua Nam ở)
Nam quốc là nước Nam, xưng là quốc để xóa sạch ấn tượng bị trị trong thời kì Bắc
thuộc. Từ thế kỉ X, Ngô Quyền đã đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng,
thiết lập một nhà nước độc lập, tự chủ, nhưng bọn phong kiến phương Bắc vẫn
xem đất nước ta là một quận, huyện thuộc Trung Quốc, như đã sắc phong Đinh Bộ
Lĩnh làm Giao Chỉ quận vương. Cho nên vào. thời Lí, việc xưng Nam quốc, Nam
đế có ý nghĩa lịch sử đặc biệt.
Câu thơ nhấn mạnh một chân lí đơn giản, hiển nhiên nhưng đầy chiều sâu lịch sử
sau mười thế kỉ đấu tranh của dân tộc ta, thể hiện tinh thần độc lập tự chủ, tinh thần bình đẳng dân tộc.
“Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
(Biên giới rõ ràng có ghi tại sách trời)
Tiệt nhiên là rành rành, có đạo lí chính đáng không thể di dịch được; định phận là
danh phận đã được xếp đặt, không thể xáo trộn được. Chủ quyền của vua Nam trên
đất nước là việc có ghi sẵn trong sách trời. Thiên thư định phận cho nước Nam có
bờ cõi riêng, đó là điều tuyệt nhiên, là chân lý hiển nhiên.
Nếu câu thơ đầu nhấn mạnh chân lí do con người quy định, thì câu thứ hai mang
tính chất thần linh chủ nghĩa, một niềm tin gần như tuyệt đối trong thời phong kiến,
ý thơ như báo trước thế thắng bại giữa ta và địch. Ta sẽ thắng chẳng những do tài
sức chính mình, mà còn do ý trời. Địch sẽ bại vì hành động phi nghĩa của chúng.
Chân lí Nam quốc sơn hà được củng cố thêm bằng sức mạnh siêu nhiên thiên thư
định phận, nhằm khẳng định niềm tin chiến thắng của ta.
Bài thơ là quyết tâm bảo vệ đất nước, khẳng định thất bại tất yếu của địch:
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?”
(Sao mà bọn giặc lại tới xâm phạm?)
Như hà là làm sao, nghịch là trái ngược, lỗ là bọn mọi rợ. Đây là một câu hỏi bao
hàm thái độ vừa ngạc nhiên, vừa khinh bỉ. Ngạc nhiên vì chúng tự xưng là thiên
triều sao lại làm trái mệnh trời; khinh bỉ vì chúng tự phụ là một nước có văn hiến
hàng đầu, là Trung Hoa, tinh hoa của mọi dân tộc, sao lại hành động như kẻ mọi rợ, ỷ mạnh hiếp yếu.
Tư thế của ta vững vàng: Ta giữ gìn biên cương, bảo vệ đất nước với đầy đủ danh
phận, rõ ràng chính nghĩa. Chúng là giặc, làm trái lòng trời, làm điều càng rõ phản
nghịch. Giọng thơ hùng hồn, lời thơ dõng dạc tố cáo dã tâm của giặc, vừa sỉ vả,
miệt thị bọn xâm lược với tư thế kẻ bề trên nắm lẽ phải trong tay, mắng bọn ngu
xuẩn, tham lam đáng khinh miệt.
“Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
(Lũ bây hãy xem sẽ ôm lấy thất bại, hư hỏng)
Nhữ đẳng là cùng một lũ bây, khan tức khán là xem, thủ là nhận lấy, bại là hỏng,
thua, hư là trông không, không vào đâu cả. Câu thơ là câu trả lời, nhưng không trả
lời trực tiếp mà báo trước cho chúng biết số phận thua trận tan tành không manh giáp của chúng.
Câu thơ cuối cùng nối tiếp mạch thơ của ba câu trên. Không thông được chân lí
của nhân gian, cũng không hiểu thiên lí của trời đất, dẫn quân xâm lăng nước
người, chúng bay rồi chống mắt xem sự bại vong, tan tác một cách nhục nhã.
Bài thơ khẳng định quyền độc lập, tự chủ của dân tộc ta từ nghìn năm trước. Quyền
độc lập, tự chủ này được phát triển cụ thể trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
(Mỗi bên hùng cứ một phương...), và trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ
Chí Minh (Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập...)
Truyền thống lịch sử ấy xác định một chân lí: dân tộc ta luôn luôn chống ngoại
xâm để bảo vệ độc lập, tự chủ trên tư thế chính nghĩa. Bọn phong kiến phương Bắc
đã mười lăm lần xâm lược nước ta, gần đây là thực dân Pháp rồi đế quốc Mĩ,
nhưng cuối cùng chúng cũng thất bại, bị đánh đuổi ra khỏi bờ cõi. Quả thật tinh
thần quật khởi chống xâm lược ấy được phát huy từ tinh thần Nam quốc sơn hà Nam đế cư vậy.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 9
Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt gắn liền với chiến thắng sông Cầu
năm 1076 của quân dân Đại Việt đánh bại giặc Tống xâm lược.
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách Trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
Hai câu thơ đầu nói về núi sông nước Nam, đất nước Việt Nam là nơi Nam đế cư
(vua Nam ở). Hai chữ Nam đế đối sánh với Bắc đế; Nam đế hùng cứ một phương
chứ không phải chư hầu của Thiên triều. Vua Nam là đại diện cho uy quyền và
quyền lợi tối cao cho Đại Việt, cho nhân dân ta. Núi sông nước Nam thuộc chủ
quyền của Nam đế, có kinh thành Thăng Long, có nền độc lập vững bền. Không
những thế, núi sông nước Nam đã được định phận, đã được ghi rõ ở sách Trời, đã
được sách Trời chia xứ sở, nghĩa là có lãnh thổ riêng, biên giới, bờ cõi riêng.
Hai chữ sách Trời (Thiên thư) trong câu thơ thứ hai gợi ra màu sắc thiêng liêng với
bao niềm tin mãnh liệt trong lòng người. Vần thơ vang lên như một lời tuyên ngôn
về chủ quyền thiêng liêng của Đại Việt:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách Trời
(Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư).
Từ nhận thức và niềm tin ấy về sông núi nước Nam, Lý Thường Kiệt lên án hành
động xâm lược đầy tội ác, tham vọng bành trướng phi nghĩa của giặc Tống. Âm
mưu, hành động xâm lược của chúng đã làm trái ý trời, đã xúc phạm đến dân tộc ta.
Câu hỏi kết tội lũ giặc đã vang lên đanh thép, đầy phẫn nộ:
“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?”
(Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?).
Vị anh hùng dân tộc đã nghiêm khắc cảnh cáo lũ giặc phương Bắc và chỉ rõ chúng
sẽ bị nhân dân ta đánh cho tơi bời, chúng sẽ chuốc lấy thất bại nhục nhã:
“Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
(Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư)
Hai câu 3, 4 với giọng thơ đanh thép hùng hồn đã thể hiện tinh thần đoàn kết chiến
đấu của nhân dân ta quyết tâm giáng trả quân Tống xâm lược những đòn chí mạng
để bảo vệ sông núi nước Nam. Chiến thắng sông Cầu (sông Như Nguyệt) năm
1076 là minh chứng hùng hồn cho ý thơ trên. Triệu Tiết, Quách Quỳ cùng hơn 20
vạn quân Tống đã bị quân dân Đại Việt đánh bại, quét sạch khỏi bờ cõi.
Nam quốc sơn hà là bài ca yêu nước chống xâm lăng. Bài thơ đã khẳng định chủ
quyền dân tộc, ca ngợi sức mạnh chiến đấu để bảo vệ đất nước Đại Việt. Với nội
dung ấy, bài thơ Nam quốc sơn hà mang ý nghĩa lịch sử như một bản Tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 10
Suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân ta phải sống trong cảnh khát khao mơ
ước mong có được một cuộc sống hạnh phúc, tự do. Vì thế chúng ta có thể hình
dung niềm hạnh phúc sẽ lớn dần mức nào khi nước Đại Việt ta có được chủ quyền,
có tự do và độc lập. Lịch sử đã ghi danh thế nhưng trong văn học, phải đợi đến gần
một trăm năm sau đó, khi bài thơ Nam Quốc sơn hà ra đời, chúng ta mới có một
tuyên ngôn chính thức về chủ quyền và ý chí tự lực tự cường của dân tộc chúng ta.
Bài thơ từ đó đến nay đã vang vang suốt hàng ngàn năm lịch sử:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Nguyên bài thơ được coi là của tướng quân Lý Thường Kiệt, một người con vĩ đại
của đất Thăng Long. Thế nhưng cho đến ngày nay, câu trả lời cho câu hỏi tác giả
bài thơ là ai vẫn đang còn bỏ ngỏ. Chỉ biết rằng bài thơ ra đời khi cuộc giao tranh
giữa quân ta với quân đội của Tống triều đang ác liệt. Bài thơ được ngân lên trong
ngôi đình của Trương Hống và Trương Hát vì thế mà nó trở thành lời hịch khích lệ
lòng quân quyết tiến để tiêu diệt giặc thù. Bài thơ mở đầu trang trọng và vô cùng đanh thép:
“Núi sông nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở”
Câu thơ khẳng định một chân lý không thể đổi thay “Sông núi nước Nam" là nơi
Vua nam ở. Chữ cư ở trong nguyên bản không chỉ hiểu là ở mà còn phải biểu là
vua Nam có quyền làm chủ trên chính mảnh đất này. Nam đế cũng chẳng thua kém
gì Bắc đế. Nước đã có vua nghĩa là đã có độc lập, có chủ quyền. Và mỗi người
phải có trách nhiệm gìn giữ non sông.
Hơn thế nữa, chủ quyền của sông núi nước Nam còn được thiên thư định phận rõ
ràng. Nó là một chân lý khách quan, trên đã thuận ý trời dưới lại hợp lòng người vì
thế mà không ai có thể thay đổi được, Hai câu thơ là lời tuyên ngôn đanh thép
khẳng định ý chí, niềm tin về độc lập chủ quyền và về tinh thần tự cường dân tộc
của nước Đại Việt chúng ta. Có thể nói hai câu thơ đầu đã tiếp thêm lòng căm thù
và ý chí quyết tâm cho lời tuyên ngôn tiếp theo:
“Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ”
Hành động xâm lược dã man, tàn bạo của quân giặc chắc chắn là trái với đạo trời.
Hành động ấy là phi nghĩa vì thế mà chúng bay chắc chắn sẽ phải chuốc lấy bại
vong". .Nếu hai câu thơ đầu là lời khẳng định chân lý về độc lập chủ quyền thì lời
khẳng định chân lý về độc lập chủ quyền thì hai câu thơ sau là lời khẳng định niềm
tin chiến thắng. Có niềm tin ấy bởi chúng ta có tinh thần đoàn kết, có truyền thống
yêu nước lâu bền. Chúng ta lại có ngọn cờ chính nghĩa và có cả những người con
ưu tú, anh hùng luôn chiến đấu mưa lược và dũng cảm trong những cuộc chiến
tranh để bảo vệ và gìn giữ sự tồn vong của đất nước, quê hương.
Nam Quốc sơn hà là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn và sắc sảo. Nó xứng đáng
là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ngợi ca lòng yêu nước, ngợi ca niềm tự hào dân
tộc, đồng thời cũng biểu thị ý chí, sức mạnh và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 11
Nhắc đến tuyên ngôn độc lập của đất nước ta thường nghĩ đến bản tuyên ngôn độc
lập được Bác đọc tại quảng trường Ba Đình vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 lịch sử.
Nhưng trước đó đã có một số tác phẩm mang dấu ấn, tính chất của tuyên ngôn độc
lập. Và trong đó không thể không nhắc đến bài thơ thần Nam quốc sơn hà.
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, viết bằng chữ Hán. Bài thơ vốn
không có tên. Cái tên “Nam quốc sơn hà” là được những người biên soạn hợp
tuyển thơ văn đặt căn cứ vào việc lấy bốn chữ đầu tiên của bài thơ. Bài thơ Nam
quốc sơn hà có ít nhất là 35 dị bản sách và 8 dị bản thần tích.
Bài thơ này đầu tiên được ghi vào sách vở là sách Việt điện u linh tập, song bản
Nam quốc sơn hà trong Việt điện u linh tập không phải là bản được biết đến nhiều
nhất, bản ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư mới là bản được nhiều người biết nhất.
Đại Việt sử ký toàn thư được biết đến là bộ chính sử đầu tiên có ghi chép bài thơ này.
Nam quốc sơn hà sáng tác năm nào? Phân tích Nam quốc sơn hà, ta thấy bài thơ ra
đời trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. Vào cuối năm 1076, nhà
Tống có ý đồ xâm lược Đại Việt. Vua Tống đã cử quân kéo sang xâm lược nước ta.
Tuy là nước nhỏ nhưng ta quyết không để mất nước, quân dân đồng lòng cùng chống giặc ngoại xâm.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Thái uý Lí Thường Kiệt, quân ta đã chặn giặc tại
phòng tuyến sông Cầu, đến tháng 3 năm 1077 thì đánh tan quân giặc. Hiện nay về
tác giả của bài thơ này vẫn chưa được xác định rõ ràng. Nhưng giả thuyết được
nhiều người đồng ý nhất là bài thơ do Lý Thường Kiệt sáng tác. Tương truyền rằng,
để khích lệ và động viên ý chí chiến đấu của quân ta cũng để làm tan rã tinh thần
quân giặc, Lí Thường Kiệt đã cho đọc bài thơ giữa đêm khuya trên bờ sông Cầu.
Lời thơ ngân vang khắp cả đất trời khiến cho nghĩa quân tin rằng trời đất ủng hộ
cuộc kháng chiến và đây là một dấu hiệu tốt, lòng dân được củng cố thanh thế sĩ
khí ngày càng tăng. Lý Thường Kiệt thừa cơ hội đó liền cho quân vượt sông, tổ
chức một trận quyết chiến chủ động tấn công đánh thẳng vào trại giặc.
Phần vì yếu tố bất ngờ, phần vì tinh thần chiến đấu của quân Việt đang dâng lên
cao, quân Tống chống đỡ yếu ớt, số bị chết, bị thương đã quá nửa. Quân Tống đại
bại. Lý Thường Kiệt nhìn trước thời cuộc nên không tiếp tục tấn công mà liền cho
người sang nghị hoà, mở đường cho quân Tống rút quân về nước, giành lại giang
sơn, giữ vững bờ cõi Đại Việt.
Khẳng định chủ quyền đất nước, phân định rõ ràng về lãnh thổ là những ý chính
trong câu thơ đầu tiên của người anh hùng Lý Thường Kiệt. Mở đầu bài thơ là câu
thơ đanh thép khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
(Sông núi nước Nam, vua Nam ở)
“Nam quốc” ở đây ý chỉ nước Nam, với mục đích xác định rõ ràng ranh giới đất
nước. Việc xưng “Nam quốc” đã thể hiện rõ ràng kiên định lập trường về đất nước.
Bởi lẽ một ngàn Bắc Thuộc tuy đã kết thúc khi Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng nhưng nhà nước Trung Hoa vẫn chỉ xem nước ta là một quận
Giao Chỉ thuộc Trung Hoa. Vì vậy việc khẳng định “Nam quốc” mang một ý nghĩa đặc biệt.
Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tách thành hai vế “sông núi nước Nam”, “vua Nam ở”. Đây
là hai vế có mối quan hệ mật thiết gắn bó. Ý thức về không gian lãnh thổ đất nước
quan trọng nhưng việc xác định quyền làm chủ đối với lãnh thổ ấy còn quan trọng
hơn gấp bội. Tương xứng với “Nam quốc” đó chính là “Nam đế”.
Trong quan niệm của Trung Hoa của có duy nhất vua của Trung Hoa mới xứng là
hoàng đế, là thiên tử còn những nước khác chỉ dám xưng vương, chư hầu không có
nước nhỏ nào dám xưng đế ngang hàng với Trung Hoa. Duy chỉ có nước ta đã
khẳng định mạnh mẽ ta và Trung Hoa đều là những nước độc lập có quyền bình
đẳng như nhau. Và nước Nam là thuộc chủ quyền của người nước Nam mà đại
diện đứng đầu là vua Nam.
Trong một dòng thơ ngắn nhưng hai từ “Nam” xuất hiện không chỉ tạo nhịp điệu
cho câu thơ mà còn khẳng định ý thức chủ quyền mạnh mẽ. Phân tích Nam quốc
sơn hà, ta thấy nếu so với Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi – xác định chủ quyền
trên nhiều phương diện hơn.
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có”
Còn trong bài thơ “thần” này tuy chỉ mới xác định và khẳng định chủ quyền đối
với lãnh thổ chưa toàn diện nhưng điều đó không làm giảm đi ý nghĩa của bài thơ.
Cơ sở xác định chủ quyền dân tộc qua câu thứ thứ hai. Để xác định chủ quyền đất
nước, Lý Thường Kiệt đã đưa ra những căn cứ:
“Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.”
(Biên giới rõ ràng có ghi tại sách trời.)
“Tiệt nhiên” là rành rành, rõ ràng, có đạo lí chính đáng không ai có thể thay đổi
hay chối cãi được. Còn “định phận” là xác định các phần. Và trong trường hợp này
“phận” ở đây chính là chủ quyền lãnh thổ đất nước thiêng liêng. Nếu đối với
Nguyễn Trãi ông xác định căn cứ vào lịch sử thì Lý Thường Kiệt lại căn cứ vào
thiên thư. Chủ quyền của vua Nam đối với đất nước là việc có ghi sẵn trong sách
trời. “Thiên thư” chính là sách trời, chính sách trời đã định phận cho nước Nam có
bờ cõi riêng. Như một định luật, một điều hiển nhiên về chủ quyền đất nước không thể chối cãi.
Nếu ở câu đầu đưa ra lời khẳng định thì ở câu thơ sau là lời chứng minh. Tuy cơ sở
chứng minh, xác định có phần mang tính duy tâm nhưng cần nhìn nhận lại bối
cảnh lịch sử đương thời để hiểu rõ hơn. Người xưa cho rằng vạn vật hữu linh và
cuộc sống con người là do bàn tay tạo hóa sắp đặt. Con người không được vượt
quyền tạo hóa, bởi vậy mà hành động xâm phạm biên giới của nước khác không
chỉ là sự xúc phạm đối với đất nước đó mà còn là sự xúc phạm đến thần linh.
Chính vì đất nước của vua nam chính vì điều đó đã được xác định rõ ràng nên cuộc
xâm lăng của giặc đã phạm vào định phận của đất trời nên chắc chắn sẽ thất bại.
Lời khẳng định đanh thép và bày tỏ sự căm giận quân giặc sâu sắc. Ta thấy từ việc
khẳng định chủ quyền đất nước, ông đã đi đến lời kết án và khẳng định đanh thép
về ý chí quyết tâm chống giặc của con dân Đại Việt.
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?”
(Sao mà bọn giặc lại tới xâm phạm?)
“Như hà” có ý nghĩa là làm sao, “nghịch” nghĩa là trái ngược, “lỗ” là bọn mọi rợ.
Ở đây “lỗ” ý chỉ bọn giặc ngoại xâm. Chúng chẳng khác nào giống mọi rợ khi xâm
lược lãnh thổ nước ta. Không chỉ xâm lăng đe dọa nền hòa bình độc lập của dân
tộc mà chúng còn giày xéo đất đai khiến nhân dân phải chịu nhiều khổ đau, nước
mắt căm hờn cứ thế mà chảy dài khắp cả đất nước.
Đây là một câu hỏi tu từ vừa bao hàm thái độ ngạc nhiên vừa lại khinh bỉ. Ngạc
nhiên là bởi lẽ tại sao thiên triều, kể vốn xưng là con trời – thiên tử lại dám làm trái
ý trời, can thiệp vào sự xoay vần của con tạo. Khinh bỉ là vì một nước vốn cho
mình có vị thế cao hơn những nước khác lại ỷ mạnh ăn hiếp yếu, xâm chiếm lãnh
thổ của nước nhỏ hơn trong khi nước ta vẫn cống nạp giữ gìn tình bang giao.
Chính vì vậy việc ta bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước là việc làm chính nghĩa
hợp lòng dân thuận theo ý trời nên ta chiến đấu với một tâm thế vững vàng. Ta bảo
vệ giang sơn đất nước tổ tiên bao đời gây dựng, ta bảo vệ cuộc sống của những
người dân nghèo, ta bảo vệ chính nghĩa…
Đối ngược là giặc ngoại xâm, chúng xâm lăng với mục đích không chính đáng vì
vậy đây là cuộc xâm lược phi nghĩa nhằm thỏa mãn nhu cầu quyền lực, tham vọng
bá chủ. Chúng đã gây ra bao tội ác trời không dung đất không tha. Chính vì dã tâm
của giặc và ta là người nắm trong tay lẽ phải nên giọng thơ dõng dạc, hào sảng.
Phân tích Nam quốc sơn hà sẽ thấy nhà thơ đã ý thức rõ tâm thế và mục đích của
hai cuộc chiến nên ông đã có những lời thơ mạnh mẽ hào hùng.
“Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”
(Lũ bây hãy xem sẽ ôm lấy thất bại.)
“Nhữ đẳng” là đại từ nhân xưng ngôi thứ hai có nghĩa một lũ bây, “khan” là một
cách đọc khác của khán là xem. Còn “thủ” là nhận lấy, “bại” là thua, “hư” mang ý
nghĩa là không vào đâu cả. Câu thơ cuối đã khẳng định một cách chắc chắn về kết
quả cuộc chiến. Kết quả đó không phải là một chuyện viển vông cũng chẳng phải
một ảo tưởng mà đó là sự đúc kết từ nhiều yếu tố.
Đó là từ mục đích của cuộc chiến, từ yếu tố chính nghĩa của kháng chiến và cũng
từ truyền thống thống chống giặc ngoại xâm bất khuất của dân tộc ta. Quân ta có
thể ít về số lượng, không có vũ khí chiến đấu có thể đây là một cuộc chiến không
cân sức, tương quan chênh lệch lực lượng sâu sắc nhưng quan trọng nhất đó chính
là ngọn cờ chính nghĩa đã thuộc về phe ta.
Còn bởi tình yêu nước nồng nàn sâu lắng của mỗi con dân đất Việt kết nối lại tạo
thành một nguồn sức mạnh khổng lồ giúp nước ta có thể chiến thắng trước bao
cuộc chiến xâm lược phi nghĩa của quân bất nghĩa phương Bắc. Giặc phương Bắc
không thấu tình đạt lí thông hiểu lẽ trời mà bị sự tham làm làm cho mờ mắt.
CHúng đến xâm lược phi nghĩa thì kết quả sẽ là tay trắng ra về, nhục nhã ê chề
trong thất bại mà quay về nước.
Bài thơ đã khẳng định chủ quyền cũng như ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm
của đất nước ta. Truyền thống lịch sử đã xác lập một chân lý dân tộc ta từ bao đời
luôn đứng trên chính nghĩa, nắm trong tay lẽ phải để chống lại mọi cuộc chiến
ngoại xâm. Mục đích ấy và truyền thống hào hùng ấy đã được nối tiếp từ bao đời
để luôn giữ vững hòa bình dân tộc.
Sau này không chỉ là giặc xâm lược phương Bắc mà còn là thực dân Pháp, Nhật,
Mĩ. Cuộc chiến ngày một khốc liệt hơn nhưng kết quả chiến thắng vẫn thuộc về ta
vì ta chiến đấu để bảo vệ non sông gấm vóc. Giọng điệu đanh thép, hào hùng ấy sẽ
mãi ngân vang. Xuyên suốt cả bài thơ không một chút run sợ trước sức mạnh của
Bắc triều mà luôn giữ vững một niềm tin chiến thắng.
Ta cũng bắt gặp tâm thế ấy trong Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ,… Tuy nếu xét
về phương diện hoàn chỉnh có thể bài thơ chưa có cái nhìn bao quát về các phương
diện chưa chỉ rõ tội ác của giặc nhưng tính chất và giọng điệu của bài thơ sẽ mãi
khắc ghi vang vọng cùng non sông.
Chỉ với vỏn vẹn hai mươi tám từ ngắn gọn cô đúc nhưng bài thơ đã truyền tải được
một ý chí một sức mạnh lớn lao phi thường về ý thức chủ quyền lãnh thổ, về tinh
thần quật cường của dân tộc ta. Bài thơ khép lại nhưng những tư tưởng ấy vẫn còn
mãi cùng thời gian. Đó chính là sức sống của tác phẩm…
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 12
Bài thơ Nam quốc sơn Hà là lời khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của quốc
gia dân tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Khi kể về sự ra đời của bài thơ, đã có rất nhiều truyền thuyết. Nhưng nổi tiếng nhất
là vào năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy sang xâm lược nước ta. Vua
Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như
Nguyệt. Bỗng một đêm, quan sĩ ngh từ trong đền thờ hai anh em trương Hống và
Trương Hát - hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục được tôn là thần
sông Như Nguyệt - có giọng ngâm bài thơ này.
Trong quan niệm của xã hội xưa thì toàn bộ diện tích lãnh thổ, của cải vật chất, con
người của một đất nước đều thuộc về nhà vua. Người có quyền quyết định tất cả
mọi thứ, thậm chí cả quyền sinh sát. Cách dùng từ “hoàng đế nước Nam” muốn
chỉ người đứng đầu của một quốc gia - thể hiện sự ngang hàng với phương Bắc.
Câu thơ thứ hai tiếp tục là một lời khẳng định. Hình ảnh “thiên thư” có nghĩa là
sách trời. Lãnh thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời. Điều này
khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta là một chân lý không thể chối cãi và thay đổi được.
Với lời khẳng định đó, hai câu thơ sau tiếp tục khẳng định quyết tâm bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ dân tộc. Câu hỏi tu từ “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?” giống như
một lời răn đe, cảnh cáo cho những kẻ xâm lược đi xâm lược lãnh thổ là đang làm
trái ý trời. Và từ đó, câu thơ cuối cùng vang lên đầy đanh thép. Những kẻ đi xâm
lược, cướp nước của dân tộc khác sẽ không có được kết thúc tốt đẹp. Giọng thơ
dõng dạc, hùng hồn, đanh thép nhằm thể hiện quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
“Nam quốc sơn hà” được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của dân tộc Việt
Nam. Bài thơ đã thể hiện được tinh thần yêu nước, cũng như ý chí quyết tâm bảo
vệ của nhân dân ta trước mọi kẻ thù xâm lược.
Phân tích bài Sông núi nước Nam - Mẫu 13
Nam quốc sơn hà là lời khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của quốc gia dân
tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Có rất nhiều lời kể cho sự ra đời của bài thơ, nhưng nổi tiếng nhất là vào năm 1077,
quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy sang xâm lược nước ta. Vua Lý Nhân Tông sai
Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng một
đêm, quan sĩ ngh từ trong đền thờ hai anh em trương Hống và Trương Hát - hai vị
tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục được tôn là thần sông Như Nguyệt - có giọng ngâm bài thơ này.
Ở thời phong kiến, nhà vua là người nắm giữ mọi quyền lực. Mọi đất đai, của cải
hay nhân dân đều thuộc quyền sở hữu hay cai trị của nhà vua. Ở câu thơ đầu, lời
khẳng định sông núi nước Nam vua Nam ở vang lên thật hùng hồn. Cách dùng từ
“hoàng đế nước Nam” còn thể hiện lòng tự tôn, khi đặt ngang hàng đất nước với
phương Bắc. “Thiên thư” có nghĩa là sách trời. Ý nghĩa của câu thơ thứ hai là lãnh
thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời. Đó chính là một chân lý không
thể nào chối cãi được.
Hai câu thơ sau là lời khẳng định quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
Câu hỏi tu từ “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?” là lời cảnh cáo cho những kẻ xâm
lược. Rõ ràng, chủ quyền lãnh thổ của nước ta đã được công nhận từ xưa đến nay,
có trời đất chứng giám. Việc xâm phạm của kẻ thù chính là đang làm trái với lẽ trời.
Điều đó sẽ nhận được trừng phạt thích đáng. Những kẻ đi xâm lược, cướp nước
của dân tộc khác thường không có kết cục tốt đẹp - sẽ bị bánh đại về nước. Thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt Đường luật kết hợp với giọng điệu hùng hồn, sử dụng câu hỏi tu
từ góp phần khẳng định chủ quyền, lãnh thổ dân tộc cũng như quyết tâm bảo vệ
chủ quyền, lãnh thổ đó.
“Nam quốc sơn hà” đã trở thành bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên, thể hiện được
khí thế và sức mạnh của dân tộc.