Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn (Sơ đồ tư duy) | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn (Sơ đồ tư duy) | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 49 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Phân tích Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Sơ đồ tư duy Phân tích Hch tướng sĩ của Trn Quc Tun
Dàn ý pn tích Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Dàn ý 1
1. Mi
2
Khái quát v tác gi Trn Quc Tun: mt anh hùng đi trong lch s
chng gic ngoi xâm ca dân tc ta
Hịch tướng một tác phm biu hin chân thành sâu sc nht tm
lòng yêu nước, ni lo cho vn mnh đất nước ca tác gi
2. Thâni
a. Nêu gương sáng của trung thần nga sĩ trong s sách
Các gương trung thần nga hi sinh ch: K n, Do Vũ, Dự
Nhượng, Kính Đức, Mông Kha, Ct Đãi Ngt Lang...
Làm ni bt tinh thn quên mình vì chủ, vì vua, vì nưc.
b. Tình hình đất nước hin ti, ni lòng ca ch ng
* Tìnhnh đất nước hin ti
- Ti ác s ngang ngược ca giặc: Đi lại nghênh ngang, s mng triều đình,
bt nt t ph, đòi ngọc la, thu bạc vàng…
“Bạo nợc, tham lam, vô đạo.”
- Ngh thut:
Ngôn t gi hình, gi cm: Nghênh ngang, uốn lưỡi
Hình nh n dụ: lưỡi cú diu, thõn dê chó
Ging văn mỉa mai, châm biếm
Khc ho sinh động hình nh k thù, gi cảm c căm phẫn cho người đc,
bc l s căm ghét, khinh b
* Ni lòng ch ng
3
- Đưc th hin rõ nét qua phần đip vi những câu văn bin ngn gn đi xng
cân chỉnh: “Ta thường ti bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”
- Ngh thut:
Dng nhiu du phy và du chm phy
Nhiều động t ch trng và hành đng mãnh liệt như: Quên ăn, v gi, x
tht, lt da, nut gan, uống u…
Ging văn thng thiết, tình cm
Tác dng:
Cc t nim ut hận dâng lên trongng ngưi ch ng
Khơi gi s đng cm người đọc, người nghe.
c. Ch ng phê phán biu hin sai lm trong hàng n quân sĩ, bc l ni lòng
mình và kêu gi tướng
* Phê phán sai lm ca tướng sĩ
Phê phán hành đng hưởng lạc, thái đ bàng quan trước vn mệnh đất
c.
Ham thú vui tầm thường: chi gà, c bạc, săn bắn, ruu ngon...
“Thái đ phê phán dứt kht”
* Nỗi lòng người ch ng
- Khuyên:
Biết lo xa
Tăng cường võ ngh
Chng gic ngoi xâm.
4
- Ch ng đ khích l tinh thn trung quân ái quc
- ng cnh ng: khích l lòng ơn nghĩa, thu chung ca người chung hoàn
cnh.
- Th hiện thái đ:
Khuyên răn, bày t thiệt hơn
Nghiêm khc cnh báo
Ma mai, chế giu
* Kêu gi tướng sĩ: Vạch ranh gii giữa hai con đường chính và kêu gi,
khích l tinh thần tướng sĩ
3. Kết bài
Khẳng đnh thành công v mt ni dung và ngh thut của văn bn
Văn bn là biu hin sâu sc nht tấm ng yêu c ca mt v ch
ng có tâm, sut đi tn tys nghip gii phóng dân tc
Đoạn trích khơi gi lòng yêu c ý thc trách nhim trong mi con
ngưi.
Dàn ý 2
1. Mở bài
Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời và khái quát giá trị tác phẩm:
Năm 1285, vào trước khi diễn ra cuộc kháng chiến Mông- Ngun, Trần
Quốc Tuấn đã viết nên bài "Hịch tướng sĩ" nhằm khích lệ tinh thần đấu
tranh và học tập của các tướng sĩ trong quân đội.
Đây thực sự là một áng văn bất hủ thể hiện rõ tư tưởng yêu nước và lòng
quyết tâm chống lại kẻ thù xâm lược.
5
2. Thâni
Dẫn ra tên tuổi của các vị anh hùng nghĩa sĩ trung quân ái quốc ->.nêu
gương cho c nghĩa sĩ tự nhìn lại mình, khẳng định nhân tài , o kiệt
của đất nước.
Nêu rõ thực trạng của đất nước giữa buổi thời loạn lạc, quân giặc tàn ác.
Nỗi đau đáu, lo lắng cho vận nước, cho nhân dân đêm ngày của vị tướng
lĩnh.
Nhắc lại những ân tình của một vị lĩnh tướng với nghĩa quân của mình ->
lên án, phê phán những hành động, ý nghĩ sai trái, vô trách nhiệm.
Vạch ra những điều nên làm lúc bấy giờ.
3. Kết bài
Với những lời lẽ sắc bén, hợp , chân tình, Trần Quốc Tuấn đã lay động được
tấm lòng của hàng ngàn nghĩa sĩ, thôi thúc hsống rèn luyện, chiến đấu hết
mình nước Việt thân yêu.
Phân tích Hịch tướng sĩ ngắn gọn
Năm 1285, Thoát Hoan mang 50 vạn quân sang xâm lược nước ta. Trước đó, tại
Hi ngh quân s nh Than, Trn Quc Tuấn được vua nhà Trn trao trng
trách “Tiết chế thống nh". Ông đã viết “Hịch tướng sĩ” kêu gọi ba quân nâng
cao cnh giác, hc tập binh thư, rèn luyn ngh, sn sàng chiến đấu đánh
thắng quân xâm lược phương Bc. th xem Hịch tướng sĩ” một văn kiện
lch s trng đi hàm cha nh cm yêu nước và khí phách anh hùng, đng thi
mang tính ngh thuật độc đáo, xứng đáng một kit tác trong nền văn hc c
Vit Nam. thế khi nhn xét v c phm này có ý kiến cho rằng “Hịch tướng
sĩ” của Trn Quc Tuấn văn sôi sục nhit huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến
quyết thắng. Đó là một tác phm tiêu biu cho ch nghĩa yêu nước cao đp nht
ca thời đi chng Nguyên Mông.
6
“Hch tướng sĩ” tiếng nói ca v Thng soái sc sôi nhit huyết. Cái lo bun,
ni căm gin, nim khao khát ca Trn Quc Tun th hin trong bài hch sc
sôi mt bu máu nóng. Mi quan h ca v Quc công với tướng mối quan
h “ch tớ” nhưng chứa chan tình nghĩa, đng cam cng kh, vào sinh ra t
nhau: “… lúc mc xông pha thì cùng nhau sng chết, lúc nnhàn h thì cùng
nhau vui cười”.
Trước s hoành hành ca s gic, trước họa xâm lăng của đế quc Nguyên
ng, ông mang mt tâm trạng cay đng, thao thc sut những đêm dài. Tâm
trng y ca ông c mt bu nhit huyết i sc: Huống chi, ta cùng các
ngươi sinh phi thi lon lc, ln lên gp bui gian nan. Ngó thy s giặc đi li
nghênh ngang ngoài đưng, uốn lưỡi diu s mng triều đình, đem thân
dê chó mà bt nt t ph, thác mnh Ht Tt Liệt mà đòi ngọc đ tha lòng tham
không cùng, gi hiệu Vân Nam Vương thu bạc vàng, để vét ca kho hn.
Thật khác nào như đem tht mà ni h đói, sao cho khi đ tai v v sau”.
Bng mt nhãn quan chính tr sâu sc, cnh giác, v Tiết chế đã vch trn dã tâm
ca bọn bành trướng phương Bắc mun biến nước ta thành qun huyn ca
chúng, lên án hành động vơ vét của kho, “đòi ngc la ” “thu bạc vàng ” để tha
lòng tham không cùng của lũ sứ gic Mông C. Ông nhắc tướng kng được
khoanh tay, ngi nhìn gic ln tới, nthế “Thật khác nào nđem tht
nuôi h đói, sao khỏi đ tai v v sau”
Phn cui bài hch, lời khuyên răn, trách c ớng về vic hc tập binh thư
cũng sục sôi nhit huyết sáng ngời đạo thn ch lập trường “nghịch thù”.
Ging văn ng hồn, trang nghiêm, cm hóa lòng ngưi sâu sắc: “Nếu các
ngươi biết chuyên tp sách này theo li dy bo ca ta thì mi phải đo thn ch,
nhưc bng khinh b sách này, trái dy bo ca ta, tc là k nghịch thù
“Hch tướng sĩ” còn một tác phẩm tràn đy kthế quyết chiến quyết thng
đưc th hin thái đ căm thù giặc, quan nim sng chết, nô l và t do,
7
khía cnh nào, biu hin nào, tác gi cũng biu l mt chí khí anh hùng, lm
lit và quyết chiến quyết thng!
Với lũ giặc Nguyên ng thì quyết không th dung tha! Hin tại chưa x tht,
lt da, nut gan, ung máu quân thù thì đau đớn vô cùng: “tới bữa quên ăn, na
đêm v gi; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Với gic Nguyên ng,
ớng ch mt quyết tâm, một hành đng, một ý c: Dẫu cho thân này
phơi ngoài ni c, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
T quc Đại Việt muôn q nghìn yêu tướng chỉ một con đường,
một hành động “huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên khiến cho ni gii n
Bàng Mông, nhà nhà đu Hu Ngh, có th được đầu Ht Tt Lit ca
khuyết làm ra thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai…”.
T quc Đại Vit nên không th mt cnh giác chiến bại, đ đến ni “ta
cùngc ngươi s b gic bắt, đau xót biết chừng nào” kng nhng thế “ta kiếp
này chu nhc, ri đến trăm năm sau, tiếng dơ kng rửa, tên xấu n lưu, đến
gia thanh các ngươi cũng không khi mang tiếng là tướng bi trận..
s sng còn và nim vinh quang ca dân tc quyết tâm đánh thng gic
Nguyên ng đ “tông miếu được muôn đi tế l “, “tổ tôngđược th
cúng quanh năm “, đ tên h ớng sử sách lưu thơm”. Hịch tướng sĩ”
truyền đến ba quân khí thế, tinh thn quyết chiến quyết thng, biến thành sc
mạnh Sát Thát đưa đến nhng thng li, nhng chiến công giòn giã: “Chương
Dương cướp giáo gic m T bt quân thù (Trn Quang Khi) bảo toàn sơn
hà xã tc.
th i “Hịch tướng sĩ” một c phm tiêu biu cho ch nghĩa yêu nước
cao đp nht ca thời đi chng Nguyên Mông. Thế k XII, XIII trên mt
ng địa mênh mông, hàng chc quc gia, hàng trăm thành trì t Hoa Bc
8
xung Hoa Nam, t Trung Á tới ng Vônga,… đã b ngựa quân xâm lược
ng c giày xéo, nghin nát. Một nhà thơ Ác--ni trong thế k XIII đã viết:
“Không còn mt dòng sui, mt con sông nào
không tràn đầy nước mt chúng ta;
Không còn mt ngn núi, mt cánh đồng nào
không b quân Tác-ta giày xéo”.
Quân Tác-ta đoàn k binh ca đế quc Mông C. Thế mà, c ba ln, gic
Nguyên ng sang xâm lược nước ta đu b đi bi thm hi. Quân dân Đi
Việt đã đoàn kết mt ng, t vua ti tướng sĩ đu nêu cao tinh thn quyết chiến
quyết thng. Vai trò ca Trn Quc Tun cc kì to lớn: “Tiếng thơm đn i
Bia miệng không mòn” (Đằng giang phú).
Các tướng đời Trn có mt s anh hùng thi như Trần Quang Khi, Phi
Ngũ Lão, Trần Thánh ng, Trần Nhân ng cũng nhng vua anh hùng thi
sĩ. Thơ văn của h cha chan tinh thần yêu nước:
“Xã tắc hai phen chn ngựa đá
Non sông nghìn thu vng âu vàng
(Trn Nhânng)
“Chương Dương cưp giáo gic
Hàm T bt qn t
Thái bình nên gng sc
Non nước y nghìn thu”
(Trn Quang Khi)
Các bài thơ này đu tiêu biểu cho “Hào k Đông A". Nhưng như đã phân tích
trên, ni dung và tác dng to ln sâu sc của “Hch tướng xứng đáng
9
c phm tiêu biu cho ch nghĩa yêu nước cao đp nht thời đại chng
Nguyên Mông.
“Hch tướng sĩ” ng vi các chiến công như Chương Dương, Hàm T, Bch
Đằng - đã gắn lin vi tên tui v anh hùng Trn Quc Tun, làm ng ngi s
sách. khúc tráng ca chống xâm lăng. tiêu biu cho khí phách anh hùng,
tư thế hiên ngang, lm lit ca đất nước và con người Đại Vit.
Sng trong thế hiên ngang! Biết nhìn xa trông rng, cảnh giác trước âm mưu
thâm đc ca mi k thù! Chết vinh còn hơn sng nhc trong kiếp nga trâu!
v..v… Đó những tư tưởng ln nht, bài hc sâu sc nht Trn Quc Tun
mun bày t với tướng sĩ, vi nhân dân ta, vi mi con người Vit Nam trong
mi thi đại qua “Hịch tướng sĩ”.
Trong bài “Bạch Đng giang phú“, Trương Hán Siêu đã viết: trn Bch Đằng
đi thng Bởi Đại Vương coi thế giặc nhàn”. “Thế giặc nhàn” thế gic
d đánh thắng! Đó một câu i bt h của Hưng Đạo Đại Vương Trn Quc
Tun người anh hùng vĩ đi ca dân tc ta.
Đã trải qua hơn 800 năm nhưng Hịch tướng sĩ”mãi là bài ca yêu c và nim
t hào dân tc. Đó là áng văn chính lun, hùng hồn đanh thép, sc sôi nhit
huyết, tràn đy k thế quyết chiến quyết thi mang sc mnh ca muôn vn
ng binh. Mi lần đọc li tác phm, ng em li cm xúc t hào v truyn
thng cha ông, truyn thống yêu nước quật cường, kphách hiên ngang lng
ly.
Phân tích Hịch tướng sĩ lớp 8
Văn học Vit Nam ta, sinh ra vn dĩ đ nâng cao nhng gtr tt đp trong
tâm hồn con nời. Trong đó, chúng ta đc biệt đề cao ng yêu nước và tinh
10
thần căm thù giặc, khơi gi ý chí quyết tâm giành lại đc lp. Khi Hịch tướng
ca Trn Quc Tuấn ra đi, nó đã hoàn thành sứ mnh thiêng liêng y!
Tác phm Hịch tướng được viết trong những ngày đất nước chng li quân
ng Nguyên. S tàn ác ca k thù làm cho biết bao nhiêu máu ca dân
quân rơi xung, to nên s ut c vô cùng. Thế nhưng, trong tình thế lon lc y,
quân lính dưới trướng ca Trn Quc Tun li xao nhãng việc đại sự, chăm lo
cho đời sống nhân quên đi việc nước. Trn Quc Tun, vì một lòng căm
thù giặc, lo cho c cho dân mà viết bài hịch này đ đng viên tinh thn
chiến sĩ. Vy nên, trong bài hch, tiếng i của ng căm thù gic sâu sc,
li thúc gic tinh thn của quân dân. Đó điu làm nên giá tr cho bài hịch đến
ngày hôm nay.
Bài hịch được chia làm bn phn, mi phn li mt ni dung riêng. phn
mt, tác gi nêu ra nhng tm gương v trung thần nghĩa đã được lưu danh
trong s sách, nhm khích l tinh thn ca những người chiến sĩ. Đó nhng
tấm gương lớn như Kỷ Tín, Do Vu hay Kính Đức, Cảo Khanh,... Đon tiếp theo,
tác gi ly ngay chuyn Tng Nguyên ra nói, rng có những Vương ng Kiên,
Nguyễn Văn Lập m đem thành Điếu Ngư đu vi quân Mông Kha. Nêu
li nhng tấm gương y, mc đích của Trn Quc Tuấn là đ thc tnh trong
lòng quân rằng, nời xưa đã đ li nhng tiếng tt nvy, không l mình
n làm ô bn chúng?
Đoạn văn tiếp theo, Trn Quc Tun ch ra nhng ti ác ca giặc lòng căm
thù với chúng. Đây lẽ đoạn văn th hin sâu sc nhất ng yêu nước ca v
đại tướng này. C dân tộc ta đang phi chu cảnh “lén nhìn sứ ngy đi lại
nghênh ngang ngoài đường, un tấc lưỡi diều lăng nhc triều đình, đem
tm thân chó khinh r t ph”. Chúng ta sinh ra thi lon lạc, chưa bao
gi phi chu ni nhc ê ch thế này, liệu quân các người th ngi yên
ung dung t ti? Trong li i ca Trn Quc Tun, ta thy rõ một lòng căm thù
11
gic sâu sc, ng nhng t ng khinh b đ i v chúng. Làm như vậy, cũng
để ng quân căm thù mà dấy lên, có tm đng lc tiêu dit k thù.
Căm thù giặc mt chuyện, nhưng tm lòng ca v đại tướng vn dành ch để
lo cho nhân dân đất nước. Đó “đến bữa quên ăn, nửa đêm v gi, rut đau
như cắt, nước mắt đầm đìa”. Trong thâm m ni ch ng y, ch mong sao
được đánh tan quân thù tr n. đây, nn ngữ đưc ng một cách điêu
luyện, như lột t hết được ni đau và lòng căm thù.
Thế nhưng, trong lúc dân chúng lm than đau kh, những quân lại mc lòng
chiều theo đi sng ca mình. Trn Quc Tuấn đã đưa ra nhng lí l đ phân
tích phải trái đúng sai, đ nhng binh lính y t giác ng bản thân mình. Trưc
tiên, Trn Quc Tuấn nói đến những đãi ng mà h đã được nhn biết bao lâu
nay, không mặc thì cho áo, kng ăn tcho m, lc ít thì cấp lương,...
Vy h còn mong ch điu na? H đã được phc v tận tình chu đáo, l nào
không th đền ơn cho đất nước. Nhưng tác giả ng chỉ ra rng, nhng k y li
ngi nhìn ch nhc kng biết thn, sẵn sàng đng hu quân man, nghe
nhạc thái thường đãi yến s ngu. k li chi gà, c bc, k quyến luyến v
con, vậy đất nước biết s đi v đâu? Đó nmột li nn thng vào hin thc,
tấm gương những binhy t soi li mình!
Để tăng thêm lẽ thuyết phc, tác gi ch ra cái được cái mất cho binh hiu.
Nếu h c đi theo quân gic, th ơ vi vn mnh ca đất nước, thì khi mất nước,
chính h cũng người chu thit hi nng n, lại mang danh ng bi trn.
Còn nếu chăm chỉ tp luyn thì gia thế của c ngươi đời đi m no, li mang
tiếng thơm đến tn sau này, vậy các ngươi sẽ chn cái ? Đây là phép tâm
mnh nht mà Trn Quc Tuấn dùng đ đánh vào lòng binh sĩ.
Kết li bài hch li khuyên ca ch ớng dành cho binh của mình. Đó
hãy chuyên tâm tp luyn theo b Binh tyếu lược, quan tâm đến việc nước
trước nht, ch nên tr thành nghịch thù mà ngàn đời căm ghét.
12
Như vy, Hch tướng lời kêu gi thng thiết nht gửi đến các binh và
nhân dân ca c c. Tác gi đã th hiện được tài năng viết hch ca mình, qua
nhng lí l lp lun sắc bén, câu văn bin ngu to nhịp điệu gp gáp cho c bài.
Qua đó, ta cũng thấy được tm ng yêu nước thương dân và ng căm thù gic
ca Trn Quc Tuấn. Điều đó đã làm nên sc sống nghìn đời ca tác phm!
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 1
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vị anh hùng dân tộc văn võ toàn tài. Tên
tuổi ông gắn liền với Binh thư yếu lược, Hịch tướng và chiến ng Bạch
Đằng bất tử.
Trần Quốc Tuấn được vua nTrần cử giữ chức Tiết chế thống nh lãnh đạo
cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285) lần thứ ba (1288) đánh thắng quân xâm
lược Nguyên - Mông.
Hịch tướng được Trần Quốc Tuấn viết vào năm 1282 và trước hội nghị quân
sự Bình Than của các vương hầu. Đó là một luận văn quân sự nổi tiếng trong
lịch sử dân tộc, lời kêu gọi chiến đấu quyết tâm đánh thắng quân xâm lược để
bảo vệ sơn hà xã tc của ông cha ta hơn bảy trăm năm về trước từng làm sôi sục
lòng người. ý kiến cho rằng: Hịch tướng là kc tráng ca anh ng sáng
ngời hào khí Đông A.
Đông A là khái niệm các nlịch sdùng để chỉ triều đại nhà Trần(1226-
1400), hào khí nghĩa chí khí hào ng, chí khí anh ng. Câu nói trên nhằm
ca ngợi Hịch tướng là bản anh hùng ca sáng ngời chí khí o hùng, chí k
anh hùng của Đại Việt trong triều đại nhà Trần. Bài hịch đã vch trần âm mưu
xâm lược của giặc Nguyên Mông, thhiện lòng căm thù giặc i sục, nêu cao
ý chí quyết chiến quyết thắng, sẵn sàng xthân trên chiến địa để bảo vsơn hà
xã tắc.Hào khí Đông-A tỏa sáng trong Hịch tướng sĩ chính là lòng yêu nước
13
nồng nàn, khí phách anh hùng lẫm liệt của tướng nTrần và nhân dân ta
trong thế kỉ XIII đã ba lần đánh giặc Nguyên ng.
Hịch tướng một khúc ca, bởi l trước hết Trần Quốc Tuấn đã nêu cao
gương sáng các bậc trung thần nghĩa sĩ, những mẫu người tưởng của chế độ
phong kiến đã xả thân ng trung quân ái quốc. Đó Kỉ Tín, Do Vũ, Dự
Nhượng, Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh... đã bỏ mình vì nước, thoát khỏi
thói nnhi thường tình trở thành vĩ nhân lưu danh sử sách, ng trời đất muôn
đời bất hủ.
Hịch tướng bản hùng ca của Đại Việt sáng ngời hào khí Đông- A. thể
hiện một tầm nhìn chiến lược, thấy tim gan đen tối, tâm của quân giặc
phương Bắc, tham lam tàn bạo cực độ, của âm mưu biến nước ta thành quận,
huyện của cng. Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, coi kinh thành
Thăng Long như lãnh địa của chúng. ng tham vô đáy, lúc t chúng thác
mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, c thì giả hiệu Vân Nam Vương th
bạc vàng, đvét của kho hạn. Chúng diều, chó, là hđói rất bẩn
thỉu, tham lam, độc ác, phải khinh bỉ và căm ghét tận xương tủy, phải tiêu diệt!
Hịch tướng tiếng nói căm giận bốc lửa quyết không đội trời chung với lũ
giặc Nguyên ng. Nó là khúc tráng ca chứa chan tinh thần yêu nước, biểu lộ
khí phách của anh hùng Trần Quốc Tuấn quyết chiến quyết thắng quân xâm
lược, nguyện xthân trên chiến trường để bảo vệ Tổ quốc Đại Việt: Ta thường
tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ m
tức chưa xthịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
thnói, đây đoạn văn hay nhất, ng tráng nhất trong Hch tướng thể
hiện một cách tuyệt vời hào kĐông - A.
Hịch tướng một áng văn chính luận đanh thép nhất, hùng biện nhất thể hiện
chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt sáng ngời o kĐông - A.
14
Trần Quốc Tuấn đã nói với tướng sĩ đời Trần về nhục và vinh, thắng và bại, mất
còn, sống và chết, khi vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Mất cnh giác, chỉ biết
hưởng lạc như: lấy việc chọi làm vui đùa, ..., lấy việc đánh bạc làm tiêu
khiển,(...) lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn và qn việc binh, chỉ
thích rượu ngon,mê tiếng hát,... tbại vong tất yếu. Nếu giặc Mông Cổ
tràn sang thì ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào? Bại vong
thảm họa.
Chẳng những thái ấp của ta không n, bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng
những gia quyến của ta bị tan, vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những
tắc tổ trong ta bị giày xéo phần mộ cha m các ngươi cũng b quật lên,
chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ kng
rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng
tướng bại trận.
Thân làm tướng, knam nhi trong thời loạn phải biết lo khi nhìn chnhục, phải
biết thẹn khi thấy nước nhục, phải biết tức khi thấy nước nhục, phải biết tức khi
phải hầu quân giặc, phải biết căm khi nghe nhạc Thái thường để đãi yến ngụy
sứ!
Thân làm tướng phải cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu: huấn luyện quân sĩ, tập
dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu
Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương
Cảo Nhai. Đó là quyết chiến quyết thắng, là vinh quang.
Hịch tướng sáng ngời hào khí Đông-A, tác dụng khích lệ, động viên
tướng quyết chiến quyết thắng giặc Nguyên- Mông. Hịch của vị Tiết chế
Quốc ng như tiếng kèn xung trận vang dội i sông. đã p phần không
nh tạo nên sức mạnh của đoàn dũng Sát Thát lập nên bao chiến công oai
ng như Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng Giang,...
15
Hịch tướng đã phản chiếu sáng ngời hào khí Đông-A qua những tấm gương
đầy khí phách lẫm liệt. tiếng nói sắt đá vang lên trong những giờ phút hiểm
nghèo: Nếu bệ hmuốn hàng, xin chém đầu thần trước đã! Là thế lẫm liệt
hiên ngang của Trần Bình Trọng: Ta thà làm qunước Nam, chứ kng thèm
làm vương đất Bắc. Là chí khí anh hùng của Trần Quốc Toản: pcường địch,
báo hoàng ân. dũng kcủa Phạm Ngũ Lão với đạo quân ph- tử chi binh
trăm trận trăm thắng:
a giáo non sông trải mấy thâu,
Ba quân ng khí át sao ngưu.
(Thuận hoài Phạm Ngũo)
Tóm lại, Hịch tướng c phẩm lớn nhất, tráng lnhất,biểu hiện tinh thần
yêu nước của văn học đời Trần. Qua bài hịch, ta càng thêm ngưỡng mộ biết
ơn vị anh ng dân tộc Trần Quốc Tuấn. Hịch tướng sĩ, n tác dụng to lớn,
sâu sắc bồi dưỡng ng yêu nước, khí phách anh hùng, tinh thần tlập tcường
cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 2
Trước cuộc xâm lược của quân ng - Nguyên lần thhai (1285), tình nh
giao thiệp giữa cng và nước ta rất ng thẳng. Bọn s giả trịch thượng,
nghênh ngang, yêu sách đủ điều. Thời kỳ hoãn binh không o dài được nữa.
Phải chuẩn bị gấp rút hơn.
Trần Quốc Tuấn thấy tình nh tướng lĩnh chưa được sẵn sàng, soạn ra cuốn
Binh thư yếu lược một cuốn sách nói những điều cốt yếu về chiến lược, chiến
thuật quân sự, rồi viết bài hch này đế khuyên răn các tướng nh nhận tình
hình bấy giờ, ra sức nghiên cứu binh thư, rèn luyện nghệ, chuẩn bị chống
giặc. Bài hịch, do đó, coi như một bài mở đầu cho việc phổ biến cuốn sách
16
kia. Không thấy đâu chép thời điểm sáng tác bài văn, nhưng căn cứ vào nội
dung thì phải một thời gian trước khi quân ng - Nguyên xâm lược lần thứ
hai.
Hịch là một thể văn kêu gọi chiến đấu. Nó không theo công thức nào. một
bài chính luận. Thường dùng văn xuôi, khi dùng văn biền ngẫu. Đế kêu gọi
thành công, phải nêu lẽ xác đáng nhưng chủ yếu nhằm chinh phục tình cầm.
Bài hịch hay thường đậm chất trữ tình. Văn học của ta không nhiều bài hịch
lắm.
Nêu gương xả thân việc nghĩa của người xưa của người đương thời, vạch
ra tình hình Tổ quốc đang gặp hiểm nguy, bị đe dọa… xâm lược, rồi liên hệ phê
phán thái độ cầu an hưởng lạc của tướng nh, thức tỉnh hvề trách nhiệm cứu
nước. Trần Quốc Tuấn, với cách là vị chủ soái i với cấp chỉ huy dưới
trướng mình, đã lấy tâm trạng mình trò chuyện với họ, thuyết phục hbằng con
đường tình cảm, động viên họ học tập, rèn luyện, giáo dục qn để sẵn sàng
chiến đấu chiến thắng, tất cnhằm bộc lmột tấm lòng yêu nước thiết tha,
một mối thù giặc sâu sắc và một chí quyết thắng sắt đá.
Bắt đầu phần 1 c ginói: Ta thường nghe. Mỏ" lời như vậy muốn i một
câu chuyện m tình. Chuyện ta thường nghe, thường học tập. Nay ta đem trao
đổi với các ngươi đề" các ngươi cùng nghe, cùng suy nghĩ.
Xưa nay biết bao nhiêu trung thần nghĩa hành động không tiếc thân mình.
Kẻ cứu vua, người trthù cho chủ, kẻ mắng giặc dữ, người chống giặc mạnh…
Tác gikể một hơi sáu người đời a, và khi thấy người nghe mình kng lấy
làm tin thì dẫn luôn bốn gương đời nay.
Trước sau đến mười người. i cho đúng, hành động của hđều đáng khen,
nhưng cái nghĩa lớn mà vì họ hy sinh, xét ra kng quá một cá nhân, chưa k
trong số ời người ấy hai tên xâm lược, chỉ hai người thật sự nước
nhà mà chống giặc. Tuy vậy tác giả đều cho họ vì nước bỏ mình, họ là những b
17
tôi bậc tháp trung nghĩa sáng ngời, lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời
bất hủ, nhân dân còn đội ơn, đến nay còn lưu tiếng tốt.
Chỉ hkhông theo thói nữ nhi thường nh, kng chịu chết gcửa,
dám hi sinh, m đường đường chống giặc đông gấp trăm lần mình, dám ng
vào chỗ làm trướng, xa xôi nghìn trùng. Người xưa, thôi không nói làm gì.
Nhưng những người gần đây, nào họ đặc biệt, hcũng chnhững cấp
chỉ huy bình thường. Họ lập được những thành tích đáng ngợi khen, thì tại sao
các ngươi lại không làm được?
Như phần 1 đã i, là trung thần nghĩa sĩ phải dám xả thân n mười người trên
kia. Huống chi tình hình đất nước hiện nay đang hiểm nghèo biết mấy!
Đất nước đâu phải buổi thanh bình. Ta cùng c người sinh ra phải thời loạn lạc,
lớn lên gặp buổi gian nan. Đó nói thật. Năm 1258 quân phong kiến Mông c
đã xâm lược nước ta lần thứ nhất. Chúng bị ta đánh bại. Nhưng trong suốt hai
mươi bảy năm tđó đến cuộc xâm lược lần thhai năm 1285, chúng không hề
đế ta yên, mà ng ngày ng ngang ngược. Sự thật ấy nỗi đau xót chung của
đất nước, của ta cùng các ngươi.
Nay thì cảnh tượng hàng ngày đang xảy ra, ta không thnhắm mắt kng ngó
thấy sứ giặc đi nghênh ngang ngoài đường, dám sỉ mắng triều đình, dám bắt nạt
tể phchúng là thứ gì, chỉ quân dè chó, diều ti. Chúng lại lấy
thế, thằng nọ thằng kia đòi ngc lụa, bạc vàng, trong khi kho của ta hạn
lòng tham của chúng không cùng.
Ta thừa biết m nthế cũng chẳng khác đem thịt ném cho hổ đói, thế
nào rồi h cũng vồ ta. Bởi chúng nó đâu chỉ muốnbạc vàng, ngọc lụa. Chúng
giả danh mượn đường để đánh Chiêm Thành, kỳ thực chúng muốn cướp
nước ta. Cái vạ về sau là cái vạ đó.
18
Tình hình đất nước đang nvậy. Loạn lạc và gian nan nay đã đến như vậy. Ta
cùng các ngươi cùng chung tình hình. Chủ soái ghép mình vào với c tướng,
chia schung với họ tình nh ấy, cùng sinh ra và cùng lớn lèn trong đó, ngang
hàng, cùng lứa. Lời nói nghe như thân mật đau xót n trong. Như
tiếng thdài, hay một giọng ngậm ngùi đang ẩn giấu. Hỏi ni nghe n lòng
nào tách rời mình ra ngoài dòng cảm xúc ấy?
Đoạn 2: Tình hình đã chung ắt cảm xúc cũng phải chung. Cả một đoạn từ "Ta
thường tới bữa…" đến "ta cũng vui lòng" điều nung nấu trong tâm trạng chủ
soái. Quên ăn, bỏ ngủ, đau, buồn, căm, tức, quyết giết giặc, quyết hy sinh. Tình
cảm nào cũng cao độ. Quân giặc xúc phạm đến quốc thể, cả triều đình, cả dân
tộc, chúng ra mặt cướp nước, coi ta như giun dế, rác rơm.
Chịu làm sao được! Ấy phải tạm thời chịu nhịn đđủ thời gian chuẩn bị. Sử
kế: Vào thời gian ấy, một lần đại biểu ta tiếp sứ giặc. Đang trao đổi, gì phật
ý, tên sứ trở đầu quạt cầm tay gõ mạnh vào cái đầu trọc của đại biểu ta, phun
máu. Vị đại biểu ta kng đổi sắc mặt, nh tĩnh lấy khăn lau chỗ máu chảy
tiếp tục trao đổi.
Dũng kcó bộc lộ thành sấm sét đùng đùng, nhưng cũng có khi biểu hiện thành
im lặng. điều cái im lặng ấy im lặng chứa sm sét. Ngoài mặt, trước quân
thù, trước mọi người, phải giữ đúng thái độ nhẫn nhịn cần thiết. Nhưng trong
lòng, ban đêm, một mình hay với người tâm phúc, như với các tướng lĩnh của
mình, sao cầm lòng mình (lược kng độ sôi trào?
Cho nên, đây sự cởi mở m nh sâu n nhất với kẻ mình hoàn toàn tin
tưởng, với kẻ mình có thể phơi bày ruột gan được. ng bắt đầu bằng ta và lấy
ta làm chú thế: Ta thường tới bữa quên ăn… ta cũng vui lòng. Đế bộc bạch hết
mức cho lại cái nín nhịn khố tâm thường ngày, nhưng ng để tướng lĩnh
mình nghe, đế truyền cho họ cái lửa nhiệt tình của mình.
19
Chủ soái đã xem xét lại việc mình đối xử với tướng lĩnh đúng với tinh thần
một quân đội trên dưới coi nhau như cha con kng. Một loạt chta cho
cũng dính chút quan hệ của chủ tớ, nhưng chú yêu chứng tỏ sự chăm c thật
chu đáo, tỉ mỉ, đầy tình thương yêu, trân trọng. Lặp lại nhấn mạnh ba lần
cùng ta, cùng nhau: Cùng ta coi giữ binh quyền, c trận mạc cùng nhau sống
chết, lúc nhàn hạ cùng nhau vui cười.
Tuy cách biệt chức vị, tuy quan hệ chủ tớ, nhưng là cùng nhau lãnh trách nhiệm
chung, cùng nhau làm nhiệm vchiến đấu, sống chết đều ng nhau, cùng nhau
yên nghlúc nhàn hạ, vui cười đều cùng nhau. Tình cảm thắm thiết đó biểu
hiện tốt đẹp của tinh thần "phụ tử chi binh". Vậy cách đối xử của chủ soái đối
với cấp dưới là chí tình chí nghĩa.
Đoạn 3: Chsoái phơi bày tâm can, tự kiểm điểm cách đối xđến như vậy
nhìn lại hàng ngũ tướng của mình thì thế nào? ra các ngươi không h
nhục; các ngươi chỉ lo vui chơi, giặc đến thì ta và c ngươi đều bị bắt; ta và các
ngươi đều bị mất tất cả, ta và các ngươi đều để nhục đến muôn đời; vậy bấy giờ
vui chơi được không? Cho nên các ngươi hãy nghe lời ta biết lo trước, huấn
luyện quân sĩ, ai nấy đều giỏi, giết được giặc, rửa được thù, thạnh phúc biết
bao cho ta, cho c ngươi, lại tiếng thơm lưu để ngn đời; bấy gi "không
muốn vui chơi phỏng có được không?".
Lập luận của chủ soái chỉ thế. lẽ cũng bấy nhiêu. Nói mất thì mới nói đến
lợi ích thiết thân: mất thái p, bổng lộc; gia quyến bị tan, vcon bkhốn; tắc
tổ tông bgiày xéo, phần mộ cha mẹ bị quật lên; thanh danh chẳng còn gì, nhục
để trăm năm. Nếu được thì cũng những lợi ích thiết thân ấy: thái ấp vững bền,
bổng lộc đời đời:
Gia quyến, vợ con ấm êm, giai lão; tông miếu tổng được tế lễ, thờ cúng; danh
hiệu, tên họ, sử ch lưu thơm. ý kiến cho rằng nói lợi ích của chủ tớ trong
20
giai cấp thống trị nthế này một hạn chế, mặc lợi ích ca giai cấp thống
trị bấy giờ vẫn phù hợp với lợi ích của dân tộc.
Tuy nhiên, xét cho kỹ thì nói lợi ích thiết thân như đã i lại đi sâu thêm một
mức vì nội dung dân tộc kng dừng lãnh thổ, còn bao hàm quyền sinh
sống của nhân dân. Con người còn nguồn sống: ruộng đt, bổng lộc; gia
quyến, vọ" con; mồ mả tổ tiên ông bà; tiếng xấu hay tiếng thơm đđời. Nói
cách khác còn có đời sống vật chất và đời sống tinh thần; ngoài miếng ăn còn
tình cảm, văn hóa phong tục, trước mắt và mai sau, trách nhiệm đối
với hiện tại và đôi với lịch sử muôn đời.
Nói lợi ích nhân thật, nhưng lợi ích nhân y gắn liền với trách nhiệm cực
kỳ trọng đại trách nhiệm đối với sự mất còn của nước nhà, bởi được đặt
ra dưới một tiền đđáng SỢ: Nếu giặc Mông Cổ tràn sang và một giả thiết hào
ng: cỏ thề bêu dược đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, m ra thịt Vân Nam
Vương Cảo Nhai. Vậy đâu n là quyền nhân ích kỷ! Đó là quyền lợi thật,
nhưng đó cũng cái xuất phát thiết thân nhất, thiêng liêng nhất, cái nền tảng
gần i nhưng vô ng thiết thực và vững chắc của ng yêu nước. Lòng yêu
nước sâu xa, thắm thiết luôn luôn bắt nguồn từ tình yêu làng xóm, qhương,
gia đình.
Nói chuyện mất, được giả thiết về tương lai. Trước mắt chuyện tướng lĩnh
ham vui chơi nên lấy việc vui chơi mà nói. Nào chủ soái có nn cấm cái gì. Họ
say đủ thứ: chọi gà, đánh bạc; vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con; lo
làm giàu, ham săn bắn; thích rượu ngon, tiếng hát. sỏ" phải pphán
vui chơi không phải lúc. Say mê những i đó thì làm sao chống được giặc?
Cho nên phải biếm ha cho hthấy: cựa trống không thể đâm thủng áo giáp
của giặc? Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nbinh; ruộng"lắm vườn
nhiều nhưng không đâu chuộc được tấm thân giặc bắt; vợ u con díu, lo sao
được việc quân?
21
Tiền nhiều sao mua được đầu giặc; rượu ngon không làm giặc say chết, tiếng
hát hay không làm giặc điếc tai. Nghe ngiọng hài hước nhưng tình thì rất
thật, rất trang nghiêm, chừng n nỗi khtâm lớn, ng bao dung, đ
lượng mênh mông, chsoái chi đem những thvui chơi tầm thường đối chiếu
với sức mạnh quân địch, vạch ra cái bất lực của cái trò say trước sức mạnh
ấy, cho họ thấy rõ mà thấm thía, ngsuy.
Hai lần chủ soái nhắc lại: Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui chơi phong
được không? và c bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui chơi phng
được kng"? Nhắc lại đồng tình cho vui chơi, nhưng chỉ vui chơi sau chiến
thắng. Đó không chtấm lòng thương yêu n trí "óc rộng rãi. phê
phán, có nêu cười, nhưng hết sức bao dung và hiếu biết.
Mục đích bài hịch thức tỉnh. Thức tỉnh kđang ngủ mê. Vậy phải lay dậy
nhiều lần. Lời văn trở đi trở lại, trùng điệp chồng chất, tầng tầng lớp lớp. Hai
đoạn ngắn hai tầng lập luận chồng lên nhau, cái sau ngược hẳn với cái trước.
Trước là chỉ biết vui chơi, giặc đến smất hết, muốn vui chơing không được.
Sau chăm lo việc binh, giặc đến đánh thắng, cái cũng kng mất còn
được, muốn không vui chơi cũng không được.
Ấy lấy cái mất đối lập với cái được. Mất thì: không còn, cũng mất; bnạn,
cũng khốn; bgiày xéo, bị quật lên; bnhục, khôn rửa, kng khỏi, bại trận.
Được thì: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, được ấm êm gối chăn, được
bách. niên giai lão; được muôn đời tế lễ, được thờ cúng quanh năm; kiếp này
đắc chí, trăm m về sau tiếng vẫn lưu truyền; kng bị mai một, sử ch lưu
thơm. Đó đối lập chi tiết. Còn đối lập cả mỏ" đầu: Nay các ngươi và Nay ta
bảo thật các ngươi; đối lập cả kết luận: dẫu các ngươi muốn vui chơi phỏng
được kng? Với dẫu các ngươi không muốn vui chơi phỏng có được không?
22
Chọi nhau từng lời một, cụ thể, chan chát, đến phải bật ra chân lý. Trên đối
lập giữa hai đoạn với nhau. Trong mỗi đoạn cũng nhiều tầng nhiều lớp. Th
xem ở đoạn trên.
Bắt đầu tầng một. Lặp toàn một lời phủ định: không biết: kng biết lo,
không biết thẹn, không biết tức, kng biết m. Lại bốn lần không biết, bốn
lớp tình cảm sắp xếp từ thấp lên cao, trôn cơ sở một tình cảm nhất quán là nhục:
nhìn chnhục không biết lo, thấy nước nhục không biết thẹn, hầu quân
giặc (nhục) mà không biết tức, nghe nhạc của vua trong tiệc đãi ngy sứ (nhục)
mà không biết căm.
Tiếp theo tầng hai: Rặt lối vui chơi pphiếm ích kỷ, sắp xếp thành bốn lớp
từ vui đùa đến thích mê: ly chọi gà làm vui đùa, lấy đánh bạc m tiêu khiển
(lớp 1); vui thú ruộng vườn, quyến luyến vcon (lớp 2); lo làm giàu quên việc
nước, ham săn bắn quèn việc binh (lớp 3); thích rượu ngon, mê tiếng hát (lớp 4).
Tầng thứ ba: Nếu giặc Mông Cổ tràn sang. Chỉ những lời bất lực: sao đâm
thủng, không thể dùng, nghìn vàng kn chuộc, trăm sự ích chi, kng mua,
không đuổi, không thể, không thể.
Tầng thlà hậu quả của các nh nh trên. Một lời xuyên suốt tất cả: mất, ta
các ngươi đều mất. cũng bốn lớp nhấn đi nhấn lại bằng bốn cặp: chẳng
những mà cùng: chẳng những thái ấp ta kng còn, mà bổng lộc các ngươi ng
mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn
Bốn tầng, mỗi tầng bốn lớp. Lớp sau bồi thêm cho lớp trước, từ thấp lên cao, t
cạn đến sâu, từ nhđến nặng, từ gần đến xa. Bốn tầng xếp thành một lập luận
chặt chẽ, giản đơn, cụ thể, sinh động, đập mạnh vào cảm nh, vào trái tim. Cuối
cùng tổng kết lại bằng một chữ không to tướng đằng sau câu hỏi quyết định,
sức nặng như một lời quphạt nhưng lại vẫn êm ái một giọng tâm tình: c bấy
giờ dẫu các ngươi muốn vui chơi phỏng có được không"?
23
Đoạn văn tiếp theo cũng hai tầng, mỗi tầng cũng hai lớp. Chấm dứt tuy
cũng còn là chữ kng, nhưng đằng sau câu hỏi lại là chữ "có", lại là khẳng định
"phải vui chơi" vì không vui chơi cũng không được.
Lời văn cả hai đoạn đâu phải lời qutrách, càng không giọng điệu sỉ
nhục. Đó lời nhto, hơn thiệt đầy bao dung và tin cậy. Người nghe kng
thấy mình bị i dập thấy mình vẫn được tín nhiệm, mình sẽ thức tỉnh, mình
sẽ giỏi giang, mình sẽ đủ khả năng tiêu diệt quân giặc.
Phần 3 Tuy nhiên, thân mật không nghĩa là xa rời nguyên tắc, bỏ qua trách
nhiệm. Ngay phần trên vẫn không quên đối chiếu với nhiệm vụ, không một
phút lãng quên nguy nước nhà bị xâm lược. Cho nên sau khi phân tích việc
vui chơi, lấy đó làm điều răn, sau khi động viên tướng thể làm tròn nhiệm
vụ một cách vvang, chủ soái lại nêu ra mục đích cthể, trực tiếp của bài hịch
vạch ra hai con đường buộc phải chọn một: Nếu biết chuyền tập sách này
theo lời ta dạy bảo thì trọn đời tôi chủ, nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời
ta dạy thì trọn đời là nghịch thù.
chủ soái giải thích ln: Bởi giặc với ta k không đội trời chung, các
ngươi không lo luyện tập, thì khác gì quay giáo đầu hàng, tay không chịu thua
giặc, nvậy còn không thù? n gì kng muôn đời để thẹn, mặt
mũi nào đứng trong trời che đất chở này nữa? Cuối cùng chấm dứt bằng một
câu tỏ tấm lòng của chủ soái: Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng
ta.
Bụng ấy là thương yêu độ lượng, nhưng vừa ân tình, vừa cương quyết, vừa động
viên vừa ép buộc, vừa khuyên lơn vừa kluật. Giọng điệu tâm tình nhưng lời
đã là ra lệnh: nêu nghe tôi chủ, nếu không biết nghe nghịch thù. Người
nghe vì tình không thể cảm thông, vì lý không thể không bthuyết phục.
Trong văn học nước nhà không mấy bài hịch có giọng tình cảm như bài này.
lẽ không cao xa mà gần gũi, kng trừu tượng cụ thể, lấy người lấy việc
24
nêu gương, thu phục chít ng giảng giải, thuyết , nhưng tất cđều thấm
đượm ân tình, đạo nghĩa của chủ soái theo tinh thần phtử chi binh. Bài hịch có
những hạn chế nhất định, nhưng chính nhờ tinh thần ấy một sức lay động
sâu xa, mãnh liệt.
Khi được truyền ra rộng rãi, đã làm cho toàn quân toàn dân nức lòng hăng
hái giết giặc, phối hợp với tác dụng của lời kêu gọi Diên Hồng (đầu năm 1285),
đưa đến việc tch vào tay hai chSát Thát và nâng cao ngất trời hào kđời
Trần. Cho đến ngày nay, bài hịch vẫn còn giữ nguyên sức lay động ấy. vẫn
một bài học sẵn sàng chiến đấu quyết tâm chiến thắng, một lời nhắn nhủ
yêu nước thương nhà muôn đời không thôi tc giục.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 3
Trần Quốc Tuấn một vị tướng tài đã công lớn trong hai cuộc kháng chiến
chống giặc Mông. c phẩm Hịch tướng được ra đời trước cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên mông lần thứ hai mang tình yêu tha thiết, nồng nàn
của ông dành cho quê hương, đất nước. Đồng thời, tác phẩm còn được coi là lời
hiệu triệu toàn quân trước ngày ra trận.
một vị tướng kiệt xuất, Trần Quốc Tuấn yêu nước tha thiết hết lòng tận
trung với dân, với nước. n khi thấy giặc ngoại xâm ngang tàng, dám coi
thường đất nước, sỉ nhục vua quan, ông tố cáo chúng bằng lời lẽ đanh thép:
“ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi diều mà sỉ
mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạt tể phụ”.
Ta lại càng căm tức hơn khi chúng dám vơ vét tài sản của nhân dân: “thác mệnh
hốt tất liệt đòi ngọc lụa, đthỏa ng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam
Vương thu bạc vàng, để vơ vét của kho hạn.” Đưa ra những bằng chứng
về sự tàn bạo, tham lam của giặc, Trần quốc Tuấn đã khơi dậy lòng căm thù
ý chí chiến đấy của toàn thể nhân dân, tướng sĩ.
25
Trước nỗi nhục mất nước, dân tộc rơi vào cảnh lâm nguy, một vị tướng tài
không khỏi trằn trọc băn khoăn, lo lắng: “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm
vỗ gối; ruột đau ncắt, nước mắt đầm đìa”. Ông đau đáu nhìn vận nước đang
suy m thù giặc, quyết không đội trời chung: “xả thịt lột da, nuốt gan,
uống máu quân t.” Ông nguyện hi sinh bản thân để đánh đuổi giặc ngoại xâm,
giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn
xác này i trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
Không chỉ một lòng nước quên thân, Trần Quốc Tuấn còn một vị tướng
biết yêu thương những binh nnhững người anh em cùng nhau ng pha
ngoài chiến trường: “không có mặc thì ta cho cơm, không ăn thì ta cho m,
quan nhtta thăng chức, lương ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi
bộ thì ta cho ngựa”. Bởi vậy, những binh vừa khâm phục đức hi sinh của ông
mà lại vừa cảm thấy gần gũi, cảm động trước những ân tình ông dành cho họ.
Song song với sự quan tâm tới các binh sĩ, ông cũng phê phán nghiêm khc
những tưởng, ý thức sai trái của họ: “thấy nước nhục mà không biết lo, thấy
chủ nhục kng biết thẹn, làm tướng triều đình phải hu quân giặc
không biết tức”.
Ông cũng pbình gay gắt những người chham chơi b bê trách nhiệm,
nhất là khi đất nước đang lâm nguy: “lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh
bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con, hoặc lo
làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn quên việc binh, hoặc thích
uống rượu, hoặc ca hát.” Trần Quốc Tuấn đã làm thức tỉnh biết bao binh
để h ý thức được những việc làm sai trái của chính mình, để từ đó mà sửa
chữa, trở lại với trách nhiệm mà bản thân cần đảm đương lúc này. Đó chính
cùng nhau đoàn kết, rèn luyện và chiến đấu với quân thù, bảo vệ đất nước.
“Hịch tướng sĩ” thực sự là một áng văn bất hủ cho thấy Trần Quốc Tuấn không
chỉ là một vị tướng tài yêu đất nước, có khả năng thu phục lòng người còn
26
một tài năng văn chương xuất chúng. Với giọng văn đanh thép chứa đầy những
suy vvận mệnh dân tộc, tên tuổi ông sẽ mãi rạng ngời trên những trang văn
học, trang sử vàng của dân tộc Việt Nam.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 4
Thế kXIII, đất nước Đại Việt liên tục đứng trước mối đe dọa ca giặc Nguyên.
Chiến đấu để độc lập, tự chủ, hay đầu hàng để chịu mất nước, nô lệ? Vua i
nhà Trần đã quyết chọn con đường chiến đấu. Nhưng làm sao đ thể chọn
được con đường ấy? Trần Quốc Tuấn đã đưa ra một lời giải đáp vừa thấu vừa
đạt nh trong bài ‘Hịch tướng sĩ‘ bất hủ của mình. Bài hịch, mặc dầu một bài
văn chính luận, nhưng có những đoạn văn đọc lên nghe rất thống nhất, tràn đầy
tình cảm như đoạn ông viết về lòng m thù đối với quân giặc.
Trần Quốc Tuấn viết:
‘…Huống chi, ta cùng các ngươi sinh ra phải thời rối ren, lớn lên gặp bui khó
nhọc’. Không phải riêng ta hay riêng các ngươi, mà ta ‘cùng các ngươi’. Nói thế
Trần Quốc Tuấn đã chia sm scủa mình cùng với các tướng sĩ, cũng chia
một chân của thời đại: trong thời bình, cương vị của mọi người thể khác
nhau, nhưng khi đất nước bị lâm nguy, nền tự chủ của đất nước bị đe dọa hoặc
nếu mất nước thì tất cmọi người, kng trừ ai, sẽ giống nhau trước nỗi nhục
chung, nỗi khổ chung của kẻ mất nước.
Bởi vậy, nỗi nhục sau đây kng phải của riêng ai: n thấy sứ giặc đi lại
nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi diều sỉ mắng triều đình, đem thân
chó mà bắt nạt tể phụ… Những sự việc như thế th nhiều người đã biết
một cách riêng biệt và cụ thể, đã được vị tướng h Trần hệ thống lại, dựng
thành một bức tranh sinh động về hành động láo xược của sứ nhà Nguyên.
Ông chỉ nêu lên ba sviệc của bọn chúng: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều
đình, bắt nạt tể ph(tức bậc đứng đầu trong c quan), kèm theo những hình
27
ảnh diễn tả đầy m giận: ‘uốn lưỡi diều’, ‘đem thân chó. Những sự việc
đó nhằm i lên điều gì? Danh dcủa đất nước bị sỉ nhục, chquyền của đất
nước xâm phạm. m sao thkhông cảm thấy chính mình bnhục, làm sao
thkhông cảm thấy ng đầy căm giận khi chính mắt mình nhìn thấy những
sự việc như thế.
Tác giả bài hịch lại ktiếp về bọn giặc: '… lại thác mệnh Hốt Tất Liệt đòi
ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu n Nam Vương mà thu bạc
vàng đvét của kho hạn’. Không chỉ dừng lại những hành động láo xược,
bọn xgiặc còn những đòi hỏi vcủa cải vật chất. Ý nghĩa toát ra từ
việc trở nên rất sinh động khi tác giả đặt ra sự tương phản giữa ‘của kho có hạn’
với ‘lòng tham khôn cùng’ của bọn sứ Mông cổ.
Thế thì, với những hành động ngông cuồng, sỉ nhục vmặt tinh thần, vét về
mặt vật chất, bọn sứ giặc đã l bản chất tham tàn của kẻ xâm lược. Từ đó,
thái đnhìn xa trông rộng đầy tinh thần cảnh giác củac giả đã hoàn toàn đúng
đắn: ‘Thật khác nào ném thịt cho hổ đói, sao cho khỏi gây tai vạ về sau!‘
Như thế nghĩa là sự nhân nhượng đã đến chỗ tận cùng giới hạn. Không th
nhân nhượng hơn được nữa! Không th nhẫn nhc n được nữa! Đến đây,
Trần Quốc Tuấn bày tlòng căm giận của mình: ‘Ta thường tới bữa quên ăn,
nửa đêm vỗ gối, ruột đau ncắt, nước mắt đầm đìa, chcăm tức rằng chưa x
thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội
cỏ, nghìn xác này i trong da ngựa ta cũng vui lòng’.
Trong văn thơ cổ, thật chưa đâu, lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến
được diễn tả một cách chân thành, thống thiết và mãnh liệt đến thế. Đây là lòng
căm thù và ý chí riêng của một người nhưng cũng tiêu biểu cho lòng căm thù
ý chí của toàn thể nhân dân Đại Việt. Hay thi: ý chí của cả một dân tộc,
một đất nước dồn nén lại trong nỗi niềm của một con người.
28
Có một điều đáng lưu ý: ở đoạn trên tác giả nói đến hoàn cảnh chung của ‘ta’ và
‘các ngươi’, nhắc đến nguy chung, nỗi nhục chung của ‘ta cùng các ngươi
nhưng đến đoạn sau, i lên ý chí căm thù giặc, c giả chỉ nói ‘ta’. sao vậy?
đó chính điều vị tổng lệnh quân đội mong đợi tướng sĩ, đòi hỏi
mỗi tướng của mình. Đằng sau đoạn văn một u hỏi bức bách: thời cuộc
rối ren như vậy, đất nước gặp buổi khó khăn như vậy, nỗi ng ta như vậy, n
lòng các ngươi ra sao? c ngươi đã thấy nỗi nhục của nước, nhưng các ngươi
đã có lòng căm hận đến như thế chăng?
Nếu ‘Hịch tướng sĩ’ của Trần Quốc Tuấn một trong những áng văn hay nhất
thời cổ, thì đoạn văn trên một trong những đoạn văn vừa hùng hồn vừa tình
cảm nhất của bài hịch. Đọc đoạn văn, ta còn nnghe vang lên khí thế của cả
một thời kì lịch sử oanh liệt.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 5
Nhắc tới Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là chúng ta nhắc tới một vtướng
uy dũng, văn võ toàn tài và công rất lớn trong công cuộc kng chiến chống
quân Nguyên Mông thắng lợi. thể nói, ông minh chứng cho sự hội tụ hào
khí Đông A của triều đại nhà Trần. Đoán trước được lòng quyết tâm phục thù
trở lại xâm lược lần hai của quân Nguyên, Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương
đã chủ động mở cuộc duyệt binh lớn ở Đông Thăng Long vào tháng 9 năm 1284
công bbài Hịch "Dụ chư tướng hịch văn" (tức Hịch tướng sĩ). Mục đích
của bài hịch là khích lệ, kêu gọi tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của tướng
nhà Trần đồng ng dốc sức nhất t đứng lên chống lại quân xâm lược; đồng
thời kêu gọi các tướng ra sức học tập cuốn "Binh gia diệu yếu" (Binh gia
yếu lược) do chính ông biên soạn đ chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chiến đấu
chống quân Nguyên lần hai. Bài Hịch kng những giá trị lịch sử quan trọng
mà còn là một tác phẩm văn học trung đại độc đáo của thơ văn Trần thời kì
đó.
29
Hịch th văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc th
lĩnh một phong trào dùng đcổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống
thù trong giặc ngoài. Hịch thường được viết theo hình thức văn biền ngẫu, kết
cấu chặt chẽ, lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn. Cấu
trúc chung của bài Hịch thường gồm bốn phần những vẫn thể thay đổi linh
hoạt cho phù hợp với mục đích và nghthuật lập luận của tác giả. Bài "Hịch
tướng sĩ" những sáng tạo linh hoạt trong cấu trúc, bao gồm hai phần: nêu
vấn đề giải quyết vấn đề. Tuy được viết theo thể Hịch nhưng đây áng văn
chính luận xuất sắc, lời văn thống thiết, hình ảnh giàu biểu cảm, mang đậm chất
trữ tình.
Mở đầu bài Hịch, với một giọng điệu trò chuyện, tác giả đã nêu lên một loạt các
tấm gương "trung thần nghĩa sĩ" đã ng cảm xả thân nước, chủ trong lịch
sử từ quá khứ xa xưa (Hán, Đường) cho tới "mới đây" (Tống, Nguyên) ai
cũng biết. Cách nêu gương nvậy, một mặt m tăng thêm tính thuyết phục về
một chân phbiến trong hội mọi thời: đời nào cũng những anh hùng
nghĩa tiết liệt sẵn ng bthân để nước; đồng thời tác động tới nhận thức
của các tướng : khơi dậy ý thức trung thành, khéo léo nhắc nhở về bổn phận,
trách nhiệm của bậc nam nhi sinh ra trong thời chiến.
Đoạn văn tiếp theo, từ việc nêu các tấm gương sáng trong sử ch, tác giả chỉ ra
tình hình đất nước hiện nay. Với một giọng điệu xót xa, đau đớn, căm phẫn ông
đã tái hiện những sự việc đang diễn ra đất nước ta dưới vó ngựa xâm lăng của
quân Nguyên Mông, khiến cho bất cứ những người dân yêu nước nào cũng phải
ngậm ni, đau xót: "... Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi
gian nan. Ngó thấy sứ giả đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà
sỉ mắng triều đình, đem thân chó mà bắt nạt t phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt
đòi ngọc lụa,để thỏa lòng tham kng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương
thu bạc vàng, để vét của kho hạn. Thật khác nào nđem thịt ni h
đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!". Người đọc dễ dàng nhận thấy, dưới ni bút
30
của tác giả, ông đã t vật a chân dung bản chất của bọn giặc, khiến bọn
chúng hiện lên vừa đớn hèn nhu nhược, vừa tham lam ích kỉ, vừa mọi rợ, tàn ác
đến mất hết tính người. Lời văn tràn đầy niềm phẫn uất, căm tức đến tuyệt đnh,
bộc lộ tâm thế nhất quyết không đội trời chung vi giặc và ẩn sau đó kthế
chiến đấu, tinh thần yêu nước mãnh liệt, quật cường của vị chủ tướng thng lĩnh
đại quân.
Tấm lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn được thể hiện rõ nhất qua hai
câu văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau ncắt, nước
mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa x thịt lột da, nuốt gan uống u quân thù. Dẫu
cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này i trong da ngựa, ta cũng
vui lòng". Các câu văn được viết theo hình thức thể văn biền ngẫu, câu văn ngắn
dài ng đôi, kết hợp với giọng điệu dồn dập, gấp gáp đã th hiện được ng
căm thù giặc, khí thế anh hùngng liệt và tinh thần chiến đấu mạnh mẽ của tác
giả. Ông nguyện xả thân, không tiếc thân mình, sống chết vì đất nước. Ta đọc
đây một trách nhiệm công dân cao độ, một ý chí khát vọng lập công mạnh mẽ
của một bậc trượng phu lý tưởng sống và chiến đấu cao đẹp, thiêng liêng:
quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
Tiếp đến tác giả khơi dậy mối ân nh của mình đối với các tướng sĩ. thể nói,
đối với các tướng dưới trướng của ngài, Trần Quốc Tuấn hiện lên như một
người cha lớn hết ng quan tâm, yêu thương, chở che, đùm bọc: "... không
mặc thì ta cho áo, kngăn thì ta chom; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương
ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa". Thậm chí
trong loạn lạc thì cùng san sẻ, gánh vác hiểm nguy, cùng nhau sống chết; lúc
thời nh tng nhau vui cười. Mối ân tình đó được ông như Vương ng
Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước. Đây ch khéo léo của Trần Quốc
Tuấn, khi ông lấy chữ "Tình" ra để mà thức tỉnh quân sĩ, tđó nhắc nhở họý
thức, trách nhiệm đối với chủ tướng, vua tôi.
31
Sau khi nói về ạo thần chủ", tác gi chuyển sang p phán, trách móc thái đ
hành động thờ ơ, vô trách nhiệm của các tướng trước tình nh nguy nan
của đất nước, của chủ mình. Ông đã phân tích, chra rất nhiều những sự hưởng
thụ nhân ích kỉ, chỉ biết trốn tránh trách nhiệm đối với đất nước của các tưới
sĩ: nhìn chủ nhục kng biết lo, thấy nước nhục không biết thẹn. Làm
tướng triều đình phải hầu quân giặc không biết tức; nghe nhạc thái thường
để đãi yến ngụy sứ không biết căm. Hoặc lấy việc chọi làm vui đùa, hoặc
lấy việc đánh bạc m tiêu khiển, hoặc vui thú vườn ruộng, quyến luyến v
con... Để từ đó, tác gichỉ ra hai viễn cảnh trái ngược nhau. Thứ nhất, nếu các
tướng cứ thái độ hành động bàng quang, trách nhiệm với vận mệnh
của đất nước thì: mất đi tài sản đất đai, gia đình vợ con tan tác chia lìa, tắc t
tông bị giày xéo; tính mạng không những không giữ được mà thanh danh còn ô
uế đến muôn đời. Nhưng ngược lại, nếu các tướng chăm chỉ huấn luyện, "tập
dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu
Nghệ" thì chẳng những đền được nợ nước thù n(bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa
khuyết, làm rữa thịt n Nam Vương Cảo Nhai) còn đem lại lợi ích cho
bách gia trăm họ, cho bản thân, gia đình đến muôn đời (Thái ấp ta mãi vững
bền; mà bộc lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của
ta được êm ấm gối chăn, vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão...tên
họ các ngươi ng được sử sách lưu thơm). Nghthuật tương phản đã cho thấy
hai viễn cảnh đối ngược nhau, Trần Quốc Tuấn đã để cho các tướng sĩ tchiêm
nghiệm, suy ngẫm về sự mất được, hại lợi, sáng tối tự chọn cho mình
một đường đi đúng đắn.
Kết thúc bài Hịch, tác giả nêu lên một tưởng giáo dục, một nhận thức đúng
đắn sâu sắc, cụ th, đó "đạo thần chủ". Yêu nước, trung thành với chủ phải
được thhiện bằng hành động, chăm chtập luyện binh pháp rèn luyện binh
thư. Còn nếu lười biếng, trốn tránh tập luyện, trái lời dạy bảo thì coi như nghịch
thù. Đây kng chỉ lời tuyên chiến mạnh mẽ với giặc mà còn lời tuyên
chiên, bác bỏ với mọi tưởng đầu hàng, thỏa hiệp đình chiến. Thhiện lòng
32
quyết tâm gang thép, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, cháy bỏng không gì thay đổi
được ở vị tướng tài ba Trần Quốc Tuấn.
Về mặt nghthuật, thể i bài Hịch đã đạt tới trình độ mẫu mực của thể văn
chính luận. Nghệ thuật lập luận chặt ch, lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục,
có lớp lang, theo trình tự tăng tiến cho tới khi kết thúc tác phẩm. Giong văn biến
đổi linh hoạt: khi thì nhẹ nhàng trò chuyện tâm tình thân mật (đoạn 1); khi lại
đau t uất c, căm hờn oạn 2); c lại hào sảng, tươi vui (đoạn 3); khi lại
nghiêm khắc, rắn rỏi oạn 3 đoạn cuối). Ngoài ra, bài Hịch còn sử dụng rất
tài tình thể văn biền ngẫu với các cặp câu cân xứng nhịp nhàng, đăng đối hô ứng
nối tiếp nhau trong văn bản, giúp ý tứ được tung hứng tài tình, thắt buộc chặt
chẽ, dẫn dắt người đọc đến mục đích cuối ng của người viết. Phép trùng điệp,
liệt kết hợp với các câu hỏi tu từ càng làm tăng thêm sức biểu cảm cho bài
hịch. Bên cạnh đó, ngôn ngữ hình ảnh bài hịch cũng rất phong phú, sinh động,
giàu sức gợi (khi nói về bọn giặc, tác giả sử dụng nn ngữ vật hóa: uốn lưỡi
diều, đem thân dê chó, đem thịt nuôi hổ đói...). trong bài, tác giả cũng sử
dụng k nhiều những điển cố, điển tích những rất d hiểu, hài hòa, t
nhiên...Tất cả đã góp phần làm nên thành công của bài Hịch.
Tóm lại, "Hịch tướng sĩ" một văn bản không những ý nghĩa lịch sử: phản
ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên ng xâm lược, thhin ng căm thù giặc, ý chí quyết chiến,
quyết thắng của quân dân ta trong ng cuộc bảo vệ biên ơng, bờ cõi, văn
bản còn một tác phẩm văn học, một áng văn chính luận mẫu mực, bậc thầy,
rất xứng đáng là "áng thiên cổ hùng văn" của muôn đời.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 6
Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh
quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi
vẻ vang. Người nổi tiếng biết trọng kẻ thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn
33
một người anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài, lòng yêu nước của ông
nước thể hiện qua văn bản "Hịch tướng sĩ", văn bản kch lệ tướng học tập
cuốn "Binh thư yếu lược" do ông biên soạn.
Trước sự lâm nguy của đất nước, ng yêu nước thiết tha của vị chủ soái Trần
Quốc Tuấn được thể hiện lòng căm thù sục sôi quân cướp nước. Ta hãy nghe
ông kể tội ác của giặc: "Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn
lưỡi diều sỉ mắng triều đình, đem thân chó bắt nạt tể phụ, thác
mệnh Hốt Tất Liệt đòi ngọc lụa, để tholòng tham kng cùng, giả hiệu
Vân Nam Vương thu bạc vàng, vét của kho hạn, thật khác nào đem thịt
mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai hoạ về sau!". Tác giả gọi giặc là "cú diều,
chó, hổ đói" không chỉ vạch trần sự tham lam, độc ác còn vạch tâm
xâm lược của giặc; thể hiện sự khinh bỉ, căm ghét tột độ. Không chỉ kể tội ác
của giặc Trần Quốc Tuấn còn bày tnỗi đau xót trước nỗi nhục của quốc
thể, nỗi đau đớn xót xa. Đó là biểu hiện của sự sẵn sàng xả thân để rửa nhục cho
nước, để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, khát vọng nước xả thân cho nước:
"Chỉ căm tức chưa xthịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vuing".
Qua bài hịch, Trần Quốc Tuấn không chỉ thhin lòng căm thù sục sôi quân
cướp nước n thhiện ý chí quyết chiến, quyết thắng, quyết xthân cho
độc lập dân tộc. Ông vạch ra hai con đường chính - cũng một con đường
sống chết đ thuyết phục tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn biểu lộ một thái đ dứt
khoát: hoặc địch hoặc ta, không vị trí chông chênh cho những kbàng
quan trước thời cuộc. "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ
điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, kng dạy quân sĩ, chẳng
khác nào quay mũi giáo chịu đầu hàng, gtay không chịu thua giặc.
Nếu vậy rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời đthẹn, há còn mặt mũi nào
đứng trong trời đất nữa?", đó lời động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết
tâm chiến đấu của mọi người.
34
Tình yêu thương chân thành, tha thiết dành cho tướng của Trần Quốc Tuấn
đều được xuất phát từ lòng nhân hậu tlòng yêu nước. Với quân dưới quyền,
Trần Quốc Tuấn luôn đối xnhư với con mình, với những người quen: "Các
ngươi cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không mặc thì ta cho áo,
không có ăn thì ta chom; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng;
đi thuthì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; c trận mạc ng pha thì cùng
nhau sống chết, c nhà nhàn hthì cùng nhau vui cười". Đó mối ân tình
giữa chủ và tướng nhằm khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi người
đối với lẽ vui i cũng nnh cốt nhục. Chính nh yêu thương tướng chân
thành tha thiết Trần Quốc Tuấn đã phê phán những biểu hiện sai, đồng thời
chỉ ra cho tướng những hành động đúng nên theo, nên làm. Những hành động
này đều xuất phát tý chí quyết chiến, quyết thắng kthù xâm lược. Đó sự
băn khoăn trước tình trạng tướng sĩ kng biết lo lng cho đất nước: kng thấy
lo, thấy thẹn khi nhà vua đất nước bị kthù làm nhục; chỉ biết vui thú tiêu
khiển, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, tiếng hát,Nguy thất
bại rất lớn khi giặc Mông Thái tràn sang: "cựa trống kng thể đâm thủng
áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc kng thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng
ruộng lắm, vườn nhiều, tấm thân qúy nghìn vàng khôn chuộc; vả lại vợ bìu con
díu; việc quân trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều kng mua được đầu giặc,
chó n tuy khoẻ không đuổi được quân thù, chén rượu ngon không thlàm cho
giặc say chết, tiếng hát hay không thm cho giặc điếc tai. c bây giờ, ta
cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!". Chính lòng yêu nước
Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra cho tướng những hành động nên m: "Nay ta bảo
thật các ngươi: nên nhcâu ặt mồi lửa vào giữa đông củi là nguy cơ, nên lấy
điều "kiềng canh nóng thổi rau nguội" "làm run sợ, huấn luyện quân sĩ, tập
dượt cung tên".
Bài Hịch tướng của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn
của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến
35
chống ngoại xâm. được thhiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lược và những tình cảm dành cho tướng sĩ dưới trướng.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 7
Hơn bảy thế kđã trôi qua, ktngày Hịch tướng được công bố, âm hưởng
hào hùng của nnhư vẫn còn âm vang trong lòng mỗi người dân đất Việt, gieo
vào lòng hnhững cảmc mãnh liệt và niềm tự hào sâu sắc.
Hịch tướng là một áng văn ngh luận cổ của văn học trung đại Việt Nam,
được viết vào giữa thế kỷ XIII, trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
lần thhai. Tác gibài Hịch một danh tướng kiệt xuất của triều Trần, vchủ
tướng của cuộc kháng chiến lúc bấy giờ. Với trọng trách mà dân tộc giao p đè
nặng trên đôi vai, với nhiệt tình yêu nước cháy bỏng, Trần Quốc Tuấn nung nấu
một khát vọng cao cả: chiến thắng giặc thù, giữ yên giang sơn bi. Để khơi
dậy ngọn lửa yêu nước và động viên ý chí chiến đấu trong ba quân tướng sĩ,
Trần Quốc Tuấn đã ra lời kêu gọi tướng sĩ bằng một bài Hịch bất hủ: Dụ Chư tỳ
tướng hịch vân còn gọi là Hịch tướng sĩ văn, ángng văn của mọi thời đại.
Chất hùng văn của Hịch tướng được tạo nên từ nghệ thuật trtình hùng biện
và tình cảm mãnh liệt, nồng cháy trong tim người anh hùng dân tộc.
Tình cảm sục sôi nhiệt tình yêu nước cháy bỏng, ý chí quyết chiến quyết
thắng giặc thù làm nên chất nhân văn cao đẹp của bài hịch.
Tình cảm ấy trước hết lòng căm thù giặc sâu sắc, nỗi đau xót chân thành
mãnh liệt khi thấy đất nước bgiày xéo, tàn phá. Trần Quốc Tuấn đã lột tả bản
chất tham lam, hống hách, tàn bạo của bọn giặc: Đi lại nghênh ngang ngoài
đường, uốn lưỡi diều sỉ mắng triều đình, đem thân chó bắt nạt tể
phụ, đòi ngọc lụa thu bạc vàng. Thái độ của Trần Quốc Tuấn vừa căm giận vừa
khinh bỉ. Để tỏ ng căm giận và khinh bcủa mình, tác giả đã sử dụng các hình
36
ảnh n d để chỉ bọn giặc, coi chúng nnhững loài cầm thú: diều, dê chó,
hổ đói.
Trần Quốc Tuấn đã thấu suốt tâm của giặc, nhận thức hiểm hocủa Tổ
quốc, nguy của sự bại vong. Đoạn văn không những tiêu biểu cho ng căm
thù giặc, mà còn tiêu biểu cho tinh thần cảnh giác của dân tộc. Sau khi vạch trần
bản chất của bọn giặc, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bày tnỗi lòng của mình: "Ta
thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau ncắt, nước mắt đầm đìa
chỉ m tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân
này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng".
Nếu như cả bài hịch là hình tượng i tôi trữ tình yêu nước vĩ đại của Trần Quốc
Tuấn thì đoạn văn này lại tiêu biểu nhất cho tình cảm cao đẹp y. Với bút pháp
khoa trương ít nhiều tính chất ước lệ nhưng thống thiết, o sảng, phù hợp
với ngôn ngữ hùng biện của thể hịch văn, vì thế có sức ngân vang lớn. Đoạn văn
đã thhiện đm nét trạng thái sục sôi, hận thù bỏng rát của một trái tim đại,
chất chứa cảm xúc lớn với vận mệnh đất nước, sự tồn vong của dân tộc, số phận
của nhân dân. Tất cả các trạng thái cảm xúc ấy đều được đẩy tới cực điểm. Căm
giận thì sục i, đau xót thì nh liệt: Quên ăn; mất ngủ; ruột đau ncắt, nước
mắt đầm đìa.
Từ trái tim vĩ đại sục i nhiệt huyết đến ý chí ququyết muốn hành động, hi
sinh cứu nước, là sự phát trin phù hợp với chuyển biến tâm tình cảm của
người anh hùng. Sự phát triển của cái i trữ tình yêu nước gói gọn trong những
ngôn từ: Chỉ căm tức chưa xthịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này pi ngoài nội cỏ, nghìn xác này i trong da ngựa ta cũng vui
lòng. Chưa bao gitrong văn học Việt Nam lòng căm thù giặc nỗi đau xót
trước vận mệnh dân tộc lại được biểu hiện sâu sắc, mãnh liệt c động lòng
người đến thế! Trực tiếp bày tỏ nỗi ng, Trần Quốc Tuấn đã là một tấm gương
sáng về lòng trung quân ái quốc.
37
Từ căm thù cháy bỏng đến hành động giết giặc cứu nước là tất yếu và phải được
đặt lên hàng đầu, thà chết chứ kng chịui bước. Đó là kphách của một dân
tộc anh hùng. Hơn ai hết, Trần Quốc Tuấn hiểu rằng ý chí quyết chiến quyết
thắng, sẵn sàng xả thân vì nước của vị thống soái toàn quân yếu tố rất quan
trọng, nhưng chưa đủ để làm nên chiến thắng, cần một sức mạnh tổng hợp.
Sức mạnh ấy phải được tạo nên tsự đồng ng nhất chí, tý chí quyết chiến,
quyết thắng giặc thù của cả dân tộc.
Để động viên tới mức cao nhất tinh thần của tướng sĩ, bên cạnh việc nêu gương
sáng của c trung thần nghĩa bmình vì nước trong sử sách, bày tỏ nỗi lòng
của mình, Trần Quốc Tuấn còn khéo khích lệ tướng sĩ. Đầu tiên ông nhắc lại
mối ân tình của mình với tướng sĩ: kng mặc thì ta cho áo, không ăn thì
ta cho cơm, quan nhthì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta
cho thuyền, đi bthì ta cho ngựa. Thật hiếm vị chủ tướng nào lại chăm sóc
tướng ân cần chu đáo đến thế! Điều cảm ch n là tình cảm chan hòa hiếm
giữa ông với tướng lúc trận mạc ng pha thì cùng nhau sống chết, lúc
nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.
Nhắc lại ân tình ấy, ông như muốn nhắc nhở họ: ta đôi với các ngươi như vậy
sao các ngươi lại th ơ, bàng quang đến ơn bội nghĩa: thấy chủ nhục
không biết lo, thấy nước nhục không biết thẹn... nghe nhc thái thường để
đãi yến không biết m. Đồng thời ông còn chỉ ra cho hthấy nỗi nhục của
chính bản thân họ: làm tướng triều đình phải hầu quân giặc kng biết
tức. Trần Quốc Tuấn đã thẳng thắn nghiêm khắc phê phán thái độ bàng quan
thờ ơ, sự ham chơi hưởng lạc của các tướng sĩ, tnhững thú vui tầm thường
bổ: đánh bạc, chọi gà, thích rượu ngon, ... đến sự vun vén nhân ích kỉ: làm
giàu, quyến luyến vợ con. Tác giả đã đối lập từng quan điểm sống với khnăng
đánh đuổi kthù đvạch ra trước mắt tướng nguy thất bại đáng sợ với
những hậu qughê gớm khôn lường, gắn với quyền lợi của tướng của dân
tộc.
38
Tóm lại chỉ có phát huy ý thức trách nhiệm, danh dự của người làm tướng, từ bỏ
lối sống cầu an hưởng lạc, chuẩn bị hành động đánh giặc giữ nước mới mong
báo đáp ân tình với chtướng mới bảo vệ được nền độc lập tự chcủa dân tộc.
Không làm được như thế chỉ là một kết cục bi thảm: Nước mất, nhà tan, thanh
danh mai một, tiếng xấu để đời. Tình cm của người anh ng trào dâng đến
đỉnh điểm!
Bên cạnh tình cảm sục i mãnh liệt ngh thuật giàu sức biểu cảm. Nghệ
thuật ấy được thhiện cách lập luận, giọng điệu, lời văn. Cách lp luận của
bài hịch hết sức chặt ch với sự kết hợp cả trí và tình cảm đthuyết phục
tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn đã i đến ân tình sâu nặng của ông với tướng sĩ, kêu
gọi tướng vì quan hệ tốt đẹp đó nâng cao trách nhiệm danh dcủa kẻ
làm tướng, chung lòng chung sức với ông trong cuộc chiến. Trần Quốc Tuấn
cũng nói tới tình cảm nhân bản thân thiết, sâu xa, cao quý, thiêng liêng nhất của
mỗi con người (gia quyến, vợ con, mồ mả cha ông, ng miếu xã tắc) skết
cục bi thảm như thế nào nếu kng chống nổi giặc ngoại xâm.
Giọng điệu của bài Hịch rất phong p linh hoạt: khi thì ôn tồn, thống thiết
nghĩa nặng tình u, khi thì chì chiết chua cay, trách mắng nghiêm khắc, khi thì
mỉa mai châm chọc. ng với giọng điệu lời văn giàu cảm xúc, giàu sắc thái
biểu cảm, vừa ng hồn, vừa kc chiết. Thêm vào đó sự xut hiện cái tôi trữ
tình yêu nước đại Trần Quốc Tuấn. Như vậy nghệ thuật trong Hịch tướng
nghệ thuật trữ tình hùng biện rất giàu cảm c, nh tượng đầy sức thuyết
phục, xứng đáng là một kiệt tác văn chương yêu nước bất hcủa thời đại chống
ng Nguyên i riêng và mọi thời đại nói chung.
Hịch tướng đi vào lịch sử văn học nmột trong những áng ng văn tiêu
biểu nhất, một bản anh hùng ca yêu nước bất diệt.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 8
39
Triều đại nTrần mốc vàng son của lịch sử Việt Nam. Thời ấy không chỉ
c vị vua anh minh mà còn có những vị tướng lĩnh tài ba góp phần làm nên
những chiến thắng lịch sử. Trong đó Trần Quốc Tuấn vtướng tài ba giúp
nhân dân đánh thắng quân Mông Nguyên xâm lược. Không ch một n
quân sự giỏi Trần Quốc Tuấn cũng giỏi văn chương. “Hịch tướng sĩ” tác
phẩm thể hiện cái tài ấy của ông
“Hịch tướng sĩ” được viết trước khi cuộc chiến kháng ng Nguyên xâm
lược lần thhai diễn ra. Từ đó bài Hịch kêu gọi, cổ động viên c tướng sĩ,
quân lính chung sức đồng lòng chống giặc đồng thời chăm chỉ đọc “Binh thư
yếu lược”.
Mở đầu bài Hịch, Trần Quốc Tuấn nêu các gương ng trong lịch sử. “Kn
đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che ch
cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay
để cứu nạn cho nước. Kính Đức một chàng tuổi trẻ, thân p Thái ng thoát
khỏi vòng vây Thái Sung; Cảo Khanh một bầy tôi xa, miệng mắng Lộc n,
không theo mưu kế nghịch tặc.” người làm tướng, nời làm quan nh
nhưng tất cả sẵn sàng chết vì vua, vì chủ, đất nước, không sợ hiểm nguy,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Qua đó tác gi muốn khích lệ tinh thần, lòng
trung quân ái quốc của các tướng sĩ.
Sau khi nêu gương các tướng, các quan công yêu nước lịch sử, nhà quân sự tài
ba tỏ thái độ căm ghét kẻ thù bày tỏ nỗi lòng của mình. Trần Quốc Tuấn nêu
lên tội ác của giặc: Đi lại nghênh ngang” “uốn lưỡi diều sỉ mắng triều
đình” “đem thân dê chó bắt nạt tể phụ”, “đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của
kho”. Bằng cách sdụng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, giọng điệu mỉa mai,
châm biếm, nhịp điệu dồn dập liên tiếp, căm phẫn dồn nén lột tả sự ngang
ngược , tham lam, tàn bạo của kẻ thù. Từ đó, Trần Quốc Tuấn bày tỏ nỗi ng
của mình : “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vgối, ruột đau ncắt, nước
mắt đm đìa; chỉ giận chưa thxả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu
40
cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng
nguyện xin làm.” Tác giả bày tỏ nỗi niềm căm tức, lo lắng, đau xót cho đất
nước, căm phẫn kẻ thù, sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
Bày tỏ nỗi niềm căm phẫn kthù đồng thời bài Hịch cũng chỉ ra, phê phán thái
độ hành động sai trái của các tướng sĩ, để từ đó chỉ ra những việc nên làm.
Chỉ ra những hành động tầm thường, thiếu trách nhiệm của tướng : “Làm
tướng triều đình đứng hầu quân man không biết tức; nghe nhạc thái thường
đãi yến sứ ngụy không biết căm. kẻ lấy việc chọi m vui; kẻ lấy
việc cờ bạc làm thích. Có kẻ chăm lo vườn ruộng đcung phụng gia đình; có kẻ
quyến luyến vcon để thỏa lòng vị kỷ. kẻ tính đường sản nghiệp quên
việc nước; kẻ ham trò săn bắn trễ việc quân. kẻ thích rượu ngon;
kẻ mê giọng nhảm” bằng giọng điệu mỉa mai có phần khiển trách. Vì hậu quả sẽ
dẫn đến nước mất n tan. Qua đó Trần Quốc Tuấn muốn phê phán nghiêm
khắc lối sống cầu an hưởng lạc, thờ ơ trách nhiệm của tướng sĩ.
Bởi vậy Trần Quốc Tuấn đưa ra giả thiết đối lập với hành động sai trái của
tướng qua việc đọc “Binh thư yếu lược” do ông soạn ra. Phải huấn luyện
quân sĩ, tập dượt cung tên” tích cực trau dồi binh thư, rèn luyện chăm chỉ,thì
giữ vững đất nước, tiếng thơm lưu truyền, gia đình hạnh phúc. Tác giả đưa ra
hai đường lối đối lập đnêu cao tinh thần ý c tự giác, tích cực rèn luyện, sẵn
sàng chiến đấu, hi sinh vì đất nước.
Qua bài “Hịch tướng sĩ”, người đọc thấy cảm phục trân trọng Quốc ng
Tiết Chế Trần Quốc Tuấn khi không chỉ nhà quân sự tài giỏi còn yêu
thương, lo lắng, quan tâm tới tướng thbậc thấp hơn đtđó thấy được tình
yêu đất nước to lớn trong ông.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 9
41
Trong dòng chảy của tinh thần yêu nước xuyên suốt tiến trình n học trung đại
Việt Nam, “Hịch tướng sĩ” của tác giTrần Quốc Tuấn một trong những tác
phẩm tiêu biểu nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng- biểu hiện tập trung
nhất cho tinh thần yêu nước lúc bấy giờ. Ra đời vào khoảng trước cuộc kháng
chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai (1285), “Hịch tướng sĩ” đã nêu cao tinh
thần chống giặc ngoại m, trở thành đỉnh cao nhất của văn hc yêu nước thời
Trần.
Mở đầu tác phẩm, c giả Trần Quốc Tuấn đã nêu bật những tấm gương vinh
danh sử sách đkhích l chí lập công lập danh tinh thần hi sinh sự nghiệp
bảo vệ giang sơn bờ cõi của các tướng sĩ. Đó các bậc trung thần nghĩa sĩ:
người là tướng lĩnh nKỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, người nh thường như
Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh cả những tấm gương đời xưa thời
Xuân thu, Chiến quốc, triều đại nHán, nhà Đường, thời Tống, thời Nguyên.
Tác giả nêu gương sáng với mục đích khích lệ tinh thần dũng cảm và tưởng
chân chính của người tướng sĩ “cùng trời đất muôn đời bất hủ”.
phần tiếp theo của tác phm, tác giả đã miêu tả chân thực tội ác sự ngang
ngược của giặc đkhơi gợi lòng căm t ttôn dân tộc. Tác giả đã vận dụng
lối i ẩn dvới những từ ngữ cùng độc đáo như “lưỡi diều”, “thân
chó” đdiễn tả ng căm t cái nhìn coi thường đối với kthù xâm lược đ
khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất.
lòng căm thù đó đã được kết tinh cao đqua những lời giãi bày trực tiếp
cùng chân thành: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt,
nước mắt đầm đìa; chỉ m tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân t.
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này i trong da ngựa, ta
cũng vui lòng”.
Tác giđã trực tiếp bc lộ thái độ không khoan nhượng trước kẻ thù đtruyền
lửa tới những binh lính dưới quyền, tạo nên âm hưởng kiên cường bi tráng
42
cho bài hịch. Đồng thời cho thấy quan điểm của tác giả vtinh thần yêu nước
cũng nmục đích cao cả bài hịch muốn hướng tới: yêu nước thì phải chiến
đấu, phải diệt giặc để bảo vệ bờ cõi.
đbiến tinh thần yêu nước trở thành tưởng, hành động đúng đắn, tác giả
đã lên án, phê phán thái độ, hành động sai trái của các tướng đồng thời nêu ra
những hành động đúng đắn hnên làm. Tác giđã vch rõ ranh giới giữa
hai con đường chính- tà để thuyết phục tướng sĩ.
Dưới quan điểm của tác giả, những việc làm tưởng chừng n nh nhặt, bao
gồm thú vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn,… là những hành vi lệch lạc và
biểu hiện của thói ăn chơi hưởng lạc, đc biệt trong bối cảnh đất nước phải
đối mặt với hiểm họa xâm lăng.
Điểm mới mtrong bài hịch này tác giả đã đặt ra mối quan hệ giữa quc gia
dân tộc và gia đình, giữa cái chung và cái riêng: thái ấp, bổng lộc không còn;
gia quyến, vợ con khốn cùng, tan nát xã tắc, tổ tông bgiày xéo: thhiện
quan điểm nước mất nhà tan. Bởi vậy, việc đúng đắn mỗi một người nên
làm là chăm lo “tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng ng,
nhà nhà đều là Hậu Nghệ” để bảo vệ giang sơn bờ cõi.
Bằng tinh thần yêu nước cùng tấm lòng của một vchủ tướng trách nhiệm,
Trần Quốc Tuấn đã viết nên một bài hịch cùng xúc động, nhưng đồng thời
cũng rất quyết liệt, mạnh mvề tinh thần giải phóng, đấu tranh chống lại giặc
ngoại xâm. Tinh thần quyết chiến quyết thắng trở thành xương sống liên kết các
phần trong bài hịch, tạo nên sự gắn kết hữu cơ và thống nhất.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 10
Nhắc đến Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn nhắc đến một vị tướng kiệt xuất
với khnăng lãnh đạo tài ba tấm lòng yêu nước thiết tha. Bằng tài năng
bản lĩnh cầm quân của mình mà ông đã dành nhiều thắng lợi vẻ vang cho nhân
43
dân n Trần. Năm 1285, vào trước khi diễn ra cuộc kháng chiến ng-
Nguyên, ông đã viết nên bài Hịch tướng nhằm khích ltinh thần đấu tranh và
học tập của các tướng trong quân đội. Đây thực sự một áng văn bất hủ th
hiện rõ tư tưởng yêu nước và lòng quyết tâm chống lại kẻ thù xâm lược.
Mở đầu lời kêu gọi, tác giả đã dẫn ra hàng loạt c vị anh hùng nghĩa trung
quân ái quốc nKỉ Tín, DNhượng, Do Vu, Kính Đức,.....Hđã không ngại
cái hi sinh cũng không tham ti nữ nhi, tửu sắc, một ng phò trợ các vvua,
tướng nh của mình. Đó còn Vương ng Kiên lãnh đạo đội quân tuy nhỏ
khiến quân ng Cổ phải t lui sau bao tháng cầm cự, Cốt Đãi Ngột
Langng pha ngn trùng đi đánh bại quân Năm Chiếu.
Tất cả hđều những gương sáng, lưu danh sử sách muôn đời, từ trước đến
nay, hào kiệt, anh tài đâu kể hết. Đó là một niềm tự hào của Trn Quốc Tuấn khi
nghĩa về thế hệ đi trước đồng thời như một lời nhắc nhở, khích lệ các tướng lĩnh
tự xem lại bản thân mình, cố gắng hết mình lập công danh cho đất nước, nhân
dân.
Sau khi nêu gương các anh tài nga sĩ, Trần Quốc Tuấn tiếp tục nêu thực
trạng của đất nước giữa buổi thời loạn lạc, quân giặc tàn ác :"Lén nhìn sứ ngụy
đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi diều mà lăng nhục triều đình;
đem tấm thân chó khinh rẻ tổ phụ. mệnh Hốt Tất Liệt đòi ngọc lụa
để phụng sự lòng tham khôn ng; khoác hiệu Vân Nam Vương hạch bạc
vàng, đvét kiệt của kho hạn. Thật kc nào đem thịt ném cho hđói, tránh
sao khỏi tai họa về sau. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột".
Sự m phẫn tội ác tham tàn của bọn giặc khiến tác giả vạch trần sự bạc nhược,
ích kỉ, đê hèn của chúng. Quân giặc ngang ngược coi trời đất bằng vung, chẳng
màng đến đời sống khổ cực, lầm than của bao người nhẫn tâm n t sức
lực, của cải của nhân dân. Nỗi tàn ác ấy trời đất đã , muôn người đều biết, vậy
mà chúng vẫn điêu ngoa, xảo trá, điều đó càng khiến vị tướng đau đáu nỗi lòng,
44
lo lắng cho vận nước, cho nhân dân: "Ta thường tới bữa quên ăn......ta cũng vui
lòng". Một nỗi niềm khôn tả của tấm lòng kẻ yêu nước.
thương dân, vì lo sợ rằng rồi quân giặc sẽ càng hống hách ngày đêm
không ngủ được, ng đau đớn thấy, mối hận quân thù càng ngày càng lớn. Ý
thức dân tộc càng khiến vtướng lĩnh thêm bản lĩnh, nguyện hi sinh cả thân xác
mình đgiết chết quân thù ngạo mạn kia mới mãn nguyện, vui ng. đất
nước yên bình thì tính mạng có đáng bao, đó là một tâm hồn cao đẹp của một
trung thần, hào kiệt.
Bằng giọng tâm tình và chân thành, tác giả nhắc lại những ân nh của một vị
lĩnh tướng với nghĩa quân của mình. Ông xem hnhư huynh đệ, như người thân
ruột thịt, ng nhau chia snhững k khăn, thiếu thốn, cùng nhau ng pha
chiến trận, vui cười, ai cũng được đối đãi tử tế, chân tình biết bao: "Các ngươi
cùng ta....ngày trước cũng chẳng kém gì".
Sau đó, Trần Quốc Tuấn thẳng thắn chỉ ra những điều đáng trách của các nghĩa
sĩ, hcó những ý nghĩ tầm thường, thiếu trách nhiệm khi nghiễm nhiên ăn chơi,
vui đùa trước cảnh nhân dân lầm thân, loạn lạc. Đồng thời, khẳng định những
hậu quả vô cùng đau lòng khi giặc Mông xâm chiếm: "Nếu giặc Mông Thát
tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc...... các ngươi
muốn vui vẻ phỏng có được không?".
Bằng giọng văn nghiêm khắc, lời bày tỏ thống thiết, chân thành Trần Quốc
Tuấn mong muốn chấn chỉnh suy nghĩ, hành động của các nghĩa trong quân
đội mình. Phải nhận thức đúng đắn vào trò trách nhiệm của mình, hành động
nghĩa lớn, vì việc trọng, không vì những đam mê, cám dỗ tầm thường b
bê đất nước, bbê bản thân mình.
Từ đó, Trần Quốc Tun tiếp tục khuyên răn, giải thích, hướng dẫn những hành
động cần phải làm, nênm của các quân đội ta lúc bấy giờ với những thành quả
đạt được nếu ch cực rèn luyện "Nay ta chọn lọc binh pháp c nhà hợp thành
45
một tuyển, gọi là Binh Thư Yếu Lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này,
theo lời ta dạy bảo, thì trọn đời thần tử; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái
lời ta dạy bảo thì trọn đời là nghịch thù".
Bài hịch tuy ngắn gọn nhưng đã phản ánh được tinh thần của thời đại, hào khí
Đông A. Hịch tướng chứa chan tấm lòng yêu nước, nỗi căm hận quân thù
tinh thần quyết thắng. Với những lời lẽ sắc bén, hp lý, chân tình, Trần Quốc
Tuấn đã lay động được tấm ng của hàng ngàn nghĩa sĩ, thôi thúc họ sống và
rèn luyện, chiến đấu hết mình nước Việt thân yêu.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng - Mẫu 11
Trong nền văn học Việt Nam những tác phẩm ra đời đrồi trở thành những
áng văn bất h cùng thời đại, trải qua biết bao nhiêu sóng gió của thời gian
nhưng vẫn vẹn nguyên giá trị đến tận ngày nay. Cùng với tác phẩm Nam Quốc
Sơn Hà, Bình Ngô Đại Cáo, Hịch tướng của Trần Quốc Tuấn cũng một tác
phẩm, một áng văn bất hủ để đời. Vậy điều gì đã làm nên sức sống ấy?
Hịch tướng là một áng văn ngh luận cổ của văn học trung đại Việt Nam,
được viết vào giữa thế kỷ XIII, trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
lần thhai. Tác gibài Hịch một danh tướng kiệt xuất của triều Trần, vchủ
tướng của cuộc kháng chiến lúc bấy giờ.
Với trọng trách dân tộc giao p đè nặng trên đôi vai, với nhiệt nh yêu
nước cháy bỏng, Trần Quốc Tuấn nung nấu một khát vọng cao cả: chiến thắng
giặc thù, giữ yên giang sơn bờ cõi. Để khơi dậy ngọn lửa yêu nước và động viên
ý c chiến đấu trong ba quân tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã ra lời kêu gọi tướng
bằng một bài Hịch bất hủ: Dụ Chư tướng hịch vân - còn gọi Hịch tướng
sĩ văn, ángng văn của mọi thời đại.
Trước tiên chúng ta đi tìm hiểu về thloại hịch, đómột thể văn thư cổ mà các
tướng lĩnh, vua chúa hoặc người thủ lĩnh một tổ chức, một phong trào dùng đ
46
kêu gọi cổ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Hịch thường được
viết theo lối văn tứ lục, cũng có khi viết bằng văn xuôi hay thơ lục bát.
Một bài hịch thường được cấu trúc theo ba phần chính:phần đầu: nêu lên một
nguyên đạo đức hay chính trị làm sở tưởng, luận; phần giữa: nêu thực
trạng đáng chú ý (thường ktội kthù); phần cuối: nêu giải pháp lời kêu
gọi chiến đấu. Hịch viết xong thường được vào ống hịch và do các sứ giả truyền
đi khắp i. Nếu nhịch khẩn cấp thì trên đầu ng hịch thường một chùm
lông gà (do vậy mà gọi là vũ hịch).
Đoạn văn mở đầu Trần Quốc Tuấn đã nêu gương những anh hùng, những v
trung thân nghĩa đã hết mình vì nước mất đi c tính mạng. Nói cách khác
tác giả đang nêu lên nguyên lí đạo đức , sở luận tư tưởng đkhích lquân
của mình. Những vtrung thân nghĩa ấy “Kỷ Tín đem mình chết thay,
cứu thoát cho Cao Ðế; Do Vu ca lưng chịu giáo, che chở cho cho Chiêu
Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu
nạn cho nước.
Kính Ðức một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi ng vây Thái
Sung; Cảo Khanh một bầy tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo u kế
nghịch tặc”. thi lập luận của Trần Quốc Tuấn vô cùng dhiểu ngắn gọn
súc tích. Ngài i rằng tướng kng thhiểu được thì ngài lại lấy những
minh chứng thực tế đcho họ hiểu. Và tnhững điều ấy thì xét về thời điểm h
ra đời thì cũng phải có trách nhiệm với sự tồn vong của đất nước.
Sang đoạn tiếp theo tác giả đã phơi bày tố cáo những tội ác bn giặc gây ra
cho đất nước ta, đồng thời qua đó ông thể hiện tấm lòng yêu ớc căm thù
giặc sâu sắc của mình. Tội ác của chúng được Trần Quốc Tun nêu lên “Ngó
thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi diều sỉ mắng
triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tphụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt đòi
47
ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng
bạc, để vét của kho có hạn.
Thật khác nào nđem thịt ni hđói, sao cho khỏi đtai vạ vsau !”. đó
hàng loạt tội ác của quân giặc, qua những hình ảnh nghênh ngang đi giữa
đường” sỉ mắng triều đình” và những âm mưu của chúng ta đã vạch tội ác
và âm mưu của chúng.
Không những thế tác giả còn thể hiện sự khinh b chúng qua hình ảnh n
đem thân chó mà bắt nạt tể phụ. đồng thời tác gitiếp tục bày tỏ lòng yêu
nước căm thù giặc của cá nhân mình. “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm
vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể x thịt, lột da, ăn
gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta pi ngoài nội c, nghìn thây ta
bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.
Những lời văn chắc nịnh ấy n vang lên một sự căm thù đến tột đỉnh kẻ thù
của mình, tác giả đã có những lúc quên ăn, nước mắt đm đìa, ruột đau ncắt ,
ý chí kiên cường quyết tâm của Trần Quốc Tuấn cũng thể hiện sự căm t
đó. Dẫu phải pi xác ngoài chiến trường thì cũng nguyện xin làm để đánh
đuổi bọn xâm lược dê chó kia.
Sau khi nêu mối ân tình giữa chsoái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán
những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng đnh những hành động nên
làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều
chỉnh suy nghĩ cũng nhành động của tướng sĩ. Tác giả nêu lên sự thiệt n
công bằng trong quân đội, đói thì cho cơm ăn, đi thủy tcho thuyền đi b
thì cho ngựa…nhưng nay chủ nhục mà quân kng biết lo.
Tác giả tiếp tục nêu những sai lệch trong quân đội đcảnh tỉnh binh sĩ. Những
sai lệch ấy người thì rượu, cờ bạc, quyến luyến vợ con, làm ruộng
vườn đcung phụng gia đình, kẻ lại ham săn bắn nhác việc quân. Đó là
tất cả những sai lệch trong quân đội rất đáng lo ngại nếu bất chợt giặc Nguyên
48
Mong sang thì nhưng sai lệch ấy, việc m ấy th cứu đất nước được hay
không?. Đợi đến lúc đó vcon cũng không n đquyến luyến nữa, đất
nước ng chẳng phải của mình mà tiếng n nhuốc còn đlại i đời sau, c
đó thì còn vui được nữa hay không.
Từ đó Trần Quốc Tuấn nêu lên những việc cần phải m ngay chính c này
tập trung vào luyện binh pháp, theo Binh Thư Yếu lược đ đánh đuổi quân
ng được. việc đó đồng nghĩa với việc những người thân hay những thú
vui của hsẽ vẫn còn, lúc ấy vui cũng chưa muộn “Các ngươi cùng ta coi giữ
binh quyền đã lâu ngày, (. . . ) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết,
lúc nnhàn hthì cùng nhau vui cười. " , "Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ
bị bắt, đau xót biết chừng nào!
Chẳng những thái ấp của ta không còn, bổng lộc của các ngươi cũng mất;
chẳng những gia quyến của ta btan, mà vcon các ngươi ng khốn; chẳng
những tắc tổ ng ta bị giày xéo, phần mcha mcác ngươi cũng bị quật
lên. . . ”. từ những lời nói ấy ta như thấy được Trần Quốc Tuấn đã rất khôn khéo
với những lời trách móc hay cũng như giáo huấn binh sĩ của mình.
Nhưng lại lúc lời i ấy không giống của một chủ tướng giống người
cùng cảnh ngộ với hhơn. thẻ thấy tác giả là một vị tướng tài ba thấu hiểu
hết những buồn vui cũng như t chơi của binh đtừ đó chấn chỉnh lại.
Trước những sai lệch thì ntrách c nhưng sau đó không phải hình phạt
như chém đầu hay đánh đập chỉ những lời khuyên. Điều đó góp phần cho
quân không mất đi người nào còn được ng người, dùng biện pháp mạnh
bây giờ chỉ khiến cho người ta thêm phần không nể phục.
Nói m lại khuyên răn bày tỏ thiệt n hay lời nghiêm khc cảnh cáo
thì ng đều nhằm ki dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng đối
với giang sơn xã tắc, đều hướng tới i đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt
49
quân xâm lược, đối phó với kẻ thù. Nghệ thuật trong bài cũng mang đến những
thuyết phục tuyệt vời cho bài hịch.
Đó nghthuật so sánh tương phản đthấy được sự ngông nghênh hống hách
bản chất dê chó của kthù. Đồng thời với giọng văn lúc nghiêm trang n
trách c, sỉ mắng c nhnhàng đồng cảnh ngộ, lúc tha thiết như tâm tình, c
lại âm vang như thể hiện sự m tức kẻ thù để đã mang lại hiệu ứng bất ngờ đến
với binh sĩ.
Tất cả những nội dung nghthuật ấy đã mang đến sự bất hthành công
cho áng văn này. không những thế cũng chính bởi sự thuyết phục của bài hịch
những lời nói, những tâm tình cảm của Trần Quốc Tuấn đã đánh thức được
binh sĩ giúp họ tỉnh lại và chú tâm vào ng việc luyện binh pp hằng ngày. Để
rồi đi đến một kết qu mong đợi và tốt đẹp đó chiến thắng quân Nguyên
ng một cách huy hoàng.
| 1/49

Preview text:

Phân tích Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Sơ đồ tư duy Phân tích Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Dàn ý phân tích Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn Dàn ý 1 1. Mở bài 1
• Khái quát về tác giả Trần Quốc Tuấn: một anh hùng vĩ đại trong lịch sử
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
• Hịch tướng sĩ là một tác phẩm biểu hiện chân thành và sâu sắc nhất tấm
lòng yêu nước, nỗi lo cho vận mệnh đất nước của tác giả 2. Thân bài
a. Nêu gương sáng của trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
• Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vũ, Dự
Nhượng, Kính Đức, Mông Kha, Cốt Đãi Ngột Lang...
• Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nước.
b. Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng của chủ tướng
* Tình hình đất nước hiện tại
- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình,
bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…
“Bạo ngược, tham lam, vô đạo.” - Nghệ thuật:
• Ngôn từ gợi hình, gợi cảm: Nghênh ngang, uốn lưỡi
• Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó
• Giọng văn mỉa mai, châm biếm
⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc,
bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ * Nỗi lòng chủ tướng 2
- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng
cân chỉnh: “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng” - Nghệ thuật:
• Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy
• Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như: Quên ăn, vỗ gối, xẻ
thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
• Giọng văn thống thiết, tình cảm ⇒ Tác dụng:
• Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng
• Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.
c. Chủ tướng phê phán biểu hiện sai lầm trong hàng ngũ quân sĩ, bộc lộ nỗi lòng
mình và kêu gọi tướng sĩ
* Phê phán sai lầm của tướng sĩ
• Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
• Ham thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, ruợu ngon...
“Thái độ phê phán dứt khoát”
* Nỗi lòng người chủ tướng - Khuyên: • Biết lo xa • Tăng cường võ nghệ
⇒ Chống giặc ngoại xâm. 3
- Chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc
- Cùng cảnh ngộ: khích lệ lòng ơn nghĩa, thuỷ chung của người chung hoàn cảnh. - Thể hiện thái độ:
• Khuyên răn, bày tỏ thiệt hơn
• Nghiêm khắc cảnh báo • Mỉa mai, chế giễu
* Kêu gọi tướng sĩ: Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà ⇒ kêu gọi,
khích lệ tinh thần tướng sĩ 3. Kết bài
• Khẳng định thành công về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản
• Văn bản là biểu hiện sâu sắc nhất tấm lòng yêu nước của một vị chủ
tướng có tâm, suốt đời tận tụy vì sự nghiệp giải phóng dân tộc
• Đoạn trích khơi gợi lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm trong mỗi con người. Dàn ý 2 1. Mở bài
Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời và khái quát giá trị tác phẩm:
● Năm 1285, vào trước khi diễn ra cuộc kháng chiến Mông- Nguyên, Trần
Quốc Tuấn đã viết nên bài "Hịch tướng sĩ" nhằm khích lệ tinh thần đấu
tranh và học tập của các tướng sĩ trong quân đội.
● Đây thực sự là một áng văn bất hủ thể hiện rõ tư tưởng yêu nước và lòng
quyết tâm chống lại kẻ thù xâm lược. 4 2. Thân bài
● Dẫn ra tên tuổi của các vị anh hùng nghĩa sĩ trung quân ái quốc ->.nêu
gương cho các nghĩa sĩ tự nhìn lại mình, khẳng định nhân tài , hào kiệt của đất nước.
● Nêu rõ thực trạng của đất nước giữa buổi thời loạn lạc, quân giặc tàn ác.
● Nỗi đau đáu, lo lắng cho vận nước, cho nhân dân đêm ngày của vị tướng lĩnh.
● Nhắc lại những ân tình của một vị lĩnh tướng với nghĩa quân của mình ->
lên án, phê phán những hành động, ý nghĩ sai trái, vô trách nhiệm.
● Vạch ra những điều nên làm lúc bấy giờ. 3. Kết bài
Với những lời lẽ sắc bén, hợp lý, chân tình, Trần Quốc Tuấn đã lay động được
tấm lòng của hàng ngàn nghĩa sĩ, thôi thúc họ sống và rèn luyện, chiến đấu hết
mình vì nước Việt thân yêu.
Phân tích Hịch tướng sĩ ngắn gọn
Năm 1285, Thoát Hoan mang 50 vạn quân sang xâm lược nước ta. Trước đó, tại
Hội nghị quân sự Bình Than, Trần Quốc Tuấn được vua nhà Trần trao trọng
trách “Tiết chế thống lĩnh". Ông đã viết “Hịch tướng sĩ” kêu gọi ba quân nâng
cao cảnh giác, học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu đánh
thắng quân xâm lược phương Bắc. Có thể xem “Hịch tướng sĩ” là một văn kiện
lịch sử trọng đại hàm chứa tình cảm yêu nước và khí phách anh hùng, đồng thời
mang tính nghệ thuật độc đáo, xứng đáng là một kiệt tác trong nền văn học cổ
Việt Nam. Vì thế khi nhận xét về tác phẩm này có ý kiến cho rằng “Hịch tướng
sĩ” của Trần Quốc Tuấn là văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến
quyết thắng. Đó là một tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp nhất
của thời đại chống Nguyên – Mông. 5
“Hịch tướng sĩ” là tiếng nói của vị Thống soái sục sôi nhiệt huyết. Cái lo buồn,
nỗi căm giận, niềm khao khát của Trần Quốc Tuấn thể hiện trong bài hịch sục
sôi một bầu máu nóng. Mối quan hệ của vị Quốc công với tướng sĩ là mối quan
hệ “chủ – tớ” nhưng chứa chan tình nghĩa, đồng cam cộng khổ, vào sinh ra tử có
nhau: “… lúc mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”.
Trước sự hoành hành của sứ giặc, trước họa xâm lăng của đế quốc Nguyên –
Mông, ông mang một tâm trạng cay đắng, thao thức suốt những đêm dài. Tâm
trạng ấy của ông là cả một bầu nhiệt huyết sôi sục: “Huống chi, ta cùng các
ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại
nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân
dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc để thỏa lòng tham
không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn.
Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau”.
Bằng một nhãn quan chính trị sâu sắc, cảnh giác, vị Tiết chế đã vạch trần dã tâm
của bọn bành trướng phương Bắc muốn biến nước ta thành quận huyện của
chúng, lên án hành động vơ vét của kho, “đòi ngọc lụa ” “thu bạc vàng ” để thỏa
lòng tham không cùng của lũ sứ giặc Mông Cổ. Ông nhắc tướng sĩ không được
khoanh tay, ngồi nhìn giặc lấn tới, vì như thế “Thật khác nào như đem thịt mà
nuôi hổ đói, sao khỏi để tai vạ về sau”
Phần cuối bài hịch, là lời khuyên răn, trách cứ tướng sĩ về việc học tập binh thư
cũng sục sôi nhiệt huyết sáng ngời đạo “thần – chủ ” và lập trường “nghịch thù”.
Giọng văn hùng hồn, trang nghiêm, cảm hóa lòng người sâu sắc: “Nếu các
ngươi biết chuyên tập sách này theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thần chủ,
nhược bằng khinh bỏ sách này, trái dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù”
“Hịch tướng sĩ” còn là một tác phẩm tràn đầy khí thế quyết chiến quyết thắng
được thể hiện ở thái độ căm thù giặc, quan niệm sống và chết, nô lệ và tự do,… 6
Ở khía cạnh nào, biểu hiện nào, tác giả cũng biểu lộ một chí khí anh hùng, lẫm
liệt và quyết chiến quyết thắng!
Với lũ giặc Nguyên – Mông thì quyết không thể dung tha! Hiện tại chưa xả thịt,
lột da, nuốt gan, uống máu quân thù thì đau đớn vô cùng: “tới bữa quên ăn, nửa
đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Với lũ giặc Nguyên – Mông,
tướng sĩ chỉ có một quyết tâm, một hành động, một ý chí: “Dẫu cho thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
Vì Tổ quốc Đại Việt muôn quý nghìn yêu mà tướng sĩ chỉ có một con đường,
một hành động “huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên khiến cho người giỏi như
Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ, có thể bê được đầu Hốt Tất Liệt ở của
khuyết làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai…”.
Vì Tổ quốc Đại Việt nên không thể mất cảnh giác và chiến bại, để đến nỗi “ta
cùng các ngươi sẽ bị giặc bắt, đau xót biết chừng nào” không những thế “ta kiếp
này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ không rửa, tên xấu còn lưu, đến
gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận..”
Vì sự sống còn và niềm vinh quang của dân tộc mà quyết tâm đánh thắng giặc
Nguyên – Mông để “tông miếu … được muôn đời tế lễ “, “tổ tông… được thờ
cúng quanh năm “, để tên họ tướng sĩ “sử sách lưu thơm”. “Hịch tướng sĩ”
truyền đến ba quân khí thế, tinh thần quyết chiến quyết thắng, biến thành sức
mạnh Sát Thát đưa đến những thắng lợi, những chiến công giòn giã: “Chương
Dương cướp giáo giặc – Hàm Tử bắt quân thù (Trần Quang Khải) bảo toàn sơn hà xã tắc.
Có thể nói “Hịch tướng sĩ” là một tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước
cao đẹp nhất của thời đại chống Nguyên – Mông. Thế kỉ XII, XIII trên một
vùng địa lý mênh mông, hàng chục quốc gia, hàng trăm thành trì từ Hoa Bắc 7
xuống Hoa Nam, từ Trung Á tới sông Vônga,… đã bị vó ngựa quân xâm lược
Mông cổ giày xéo, nghiền nát. Một nhà thơ Ác-mê-ni trong thế kỉ XIII đã viết:
“Không còn một dòng suối, một con sông nào
không tràn đầy nước mắt chúng ta;
Không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào
không bị quân Tác-ta giày xéo”.
Quân Tác-ta là đoàn kị binh của đế quốc Mông Cổ. Thế mà, cả ba lần, giặc
Nguyên – Mông sang xâm lược nước ta đều bị đại bại thảm hại. Quân dân Đại
Việt đã đoàn kết một lòng, từ vua tới tướng sĩ đều nêu cao tinh thần quyết chiến
quyết thắng. Vai trò của Trần Quốc Tuấn là cực kì to lớn: “Tiếng thơm đồn mãi
– Bia miệng không mòn” (Đằng giang phú).
Các tướng sĩ đời Trần có một số là anh hùng – thi sĩ như Trần Quang Khải, Phi
Ngũ Lão, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông cũng là những vua anh hùng – thi
sĩ. Thơ văn của họ chứa chan tinh thần yêu nước:
“Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông nghìn thuở vững âu vàng (Trần Nhân Tông)
“Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu” (Trần Quang Khải)
Các bài thơ này đều tiêu biểu cho “Hào khí Đông A". Nhưng như đã phân tích ở
trên, nội dung và tác dụng to lớn và sâu sắc của “Hịch tướng sĩ” nó xứng đáng 8
là tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp nhất thời đại chống Nguyên Mông.
“Hịch tướng sĩ” cùng với các chiến công như Chương Dương, Hàm Tử, Bạch
Đằng - đã gắn liền với tên tuổi vị anh hùng Trần Quốc Tuấn, làm sáng ngời sử
sách. Nó khúc tráng ca chống xâm lăng. Nó tiêu biểu cho khí phách anh hùng,
tư thế hiên ngang, lẫm liệt của đất nước và con người Đại Việt.
Sống trong tư thế hiên ngang! Biết nhìn xa trông rộng, cảnh giác trước âm mưu
thâm độc của mọi kẻ thù! Chết vinh còn hơn sống nhục trong kiếp ngựa trâu!
v..v… Đó là những tư tưởng lớn nhất, bài học sâu sắc nhất mà Trần Quốc Tuấn
muốn bày tỏ với tướng sĩ, với nhân dân ta, với mỗi con người Việt Nam trong
mọi thời đại qua “Hịch tướng sĩ”.
Trong bài “Bạch Đằng giang phú“, Trương Hán Siêu đã viết: trận Bạch Đằng
mà đại thắng – Bởi Đại Vương coi thế giặc nhàn”. “Thế giặc nhàn” là thế giặc
dễ đánh thắng! Đó là một câu nói bất hủ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc
Tuấn – người anh hùng vĩ đại của dân tộc ta.
Đã trải qua hơn 800 năm nhưng “Hịch tướng sĩ”mãi là bài ca yêu nước và niềm
tự hào dân tộc. Đó là áng văn chính luận, hùng hồn đanh thép, sục sôi nhiệt
huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến quyết thi mang sức mạnh của muôn vạn
hùng binh. Mỗi lần đọc lại tác phẩm, lòng em lại có cảm xúc tự hào về truyền
thống cha ông, truyền thống yêu nước quật cường, khí phách hiên ngang lừng lẫy.
Phân tích Hịch tướng sĩ lớp 8
Văn học Việt Nam ta, sinh ra vốn dĩ là để nâng cao những giá trị tốt đẹp trong
tâm hồn con người. Trong đó, chúng ta đặc biệt đề cao lòng yêu nước và tinh 9
thần căm thù giặc, khơi gợi ý chí quyết tâm giành lại độc lập. Khi Hịch tướng sĩ
của Trần Quốc Tuấn ra đời, nó đã hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng ấy!
Tác phẩm Hịch tướng sĩ được viết trong những ngày đất nước chống lại quân
Mông Nguyên. Sự tàn ác của kẻ thù làm cho biết bao nhiêu máu của dân và
quân rơi xuống, tạo nên sự uất ức vô cùng. Thế nhưng, trong tình thế loạn lạc ấy,
quân lính dưới trướng của Trần Quốc Tuấn lại xao nhãng việc đại sự, chăm lo
cho đời sống cá nhân mà quên đi việc nước. Trần Quốc Tuấn, vì một lòng căm
thù giặc, vì lo cho nước cho dân mà viết bài hịch này để động viên tinh thần
chiến sĩ. Vậy nên, trong bài hịch, có tiếng nói của lòng căm thù giặc sâu sắc, có
lời thúc giục tinh thần của quân dân. Đó là điều làm nên giá trị cho bài hịch đến ngày hôm nay.
Bài hịch được chia làm bốn phần, mỗi phần lại có một nội dung riêng. Ở phần
một, tác giả nêu ra những tấm gương về trung thần nghĩa sĩ đã được lưu danh
trong sử sách, nhằm khích lệ tinh thần của những người chiến sĩ. Đó là những
tấm gương lớn như Kỷ Tín, Do Vu hay Kính Đức, Cảo Khanh,... Đoạn tiếp theo,
tác giả lấy ngay chuyện Tống Nguyên ra nói, rằng có những Vương Công Kiên,
Nguyễn Văn Lập dám đem thành Điếu Ngư mà đấu với quân Mông Kha. Nêu
lại những tấm gương ấy, mục đích của Trần Quốc Tuấn là để thức tỉnh trong
lòng quân sĩ rằng, người xưa đã để lại những tiếng tốt như vậy, không lẽ mình nỡ làm ô bẩn chúng?
Đoạn văn tiếp theo, Trần Quốc Tuấn chỉ ra những tội ác của giặc và lòng căm
thù với chúng. Đây có lẽ là đoạn văn thể hiện sâu sắc nhất lòng yêu nước của vị
đại tướng này. Cả dân tộc ta đang phải chịu cảnh “lén nhìn sứ ngụy đi lại
nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình, đem
tấm thân dê chó mà khinh rẻ tổ phụ”. Chúng ta sinh ra ở thời loạn lạc, chưa bao
giờ phải chịu nỗi nhục ê chề thế này, liệu quân sĩ các người có thể ngồi yên mà
ung dung tự tại? Trong lời nói của Trần Quốc Tuấn, ta thấy rõ một lòng căm thù 10
giặc sâu sắc, dùng những từ ngữ khinh bỉ để nói về chúng. Làm như vậy, cũng
để lòng quân căm thù mà dấy lên, có thêm động lực tiêu diệt kẻ thù.
Căm thù giặc là một chuyện, nhưng tấm lòng của vị đại tướng vẫn dành chỗ để
lo cho nhân dân đất nước. Đó là “đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau
như cắt, nước mắt đầm đìa”. Trong thâm tâm người chủ tướng ấy, chỉ mong sao
được đánh tan quân thù mà trả nợ. Ở đây, ngôn ngữ được dùng một cách điêu
luyện, như lột tả hết được nỗi đau và lòng căm thù.
Thế nhưng, trong lúc dân chúng lầm than đau khổ, những quân sĩ lại mặc lòng
chiều theo đời sống của mình. Trần Quốc Tuấn đã đưa ra những lí lẽ để phân
tích phải trái đúng sai, để những binh lính ấy tự giác ngộ bản thân mình. Trước
tiên, Trần Quốc Tuấn nói đến những đãi ngộ mà họ đã được nhận biết bao lâu
nay, không có mặc thì cho áo, không có ăn thì cho cơm, lộc ít thì cấp lương,...
Vậy họ còn mong chờ điều gì nữa? Họ đã được phục vụ tận tình chu đáo, lẽ nào
không thể đền ơn cho đất nước. Nhưng tác giả cũng chỉ ra rằng, những kẻ ấy lại
ngồi nhìn chủ nhục mà không biết thẹn, sẵn sàng đứng hầu quân man, nghe
nhạc thái thường đãi yến sứ nguỵ. Có kẻ lại chọi gà, cờ bạc, kẻ quyến luyến vợ
con, vậy đất nước biết sẽ đi về đâu? Đó như một lời nhìn thẳng vào hiện thực, là
tấm gương những binh sĩ ấy tự soi lại mình!
Để tăng thêm lí lẽ thuyết phục, tác giả chỉ ra cái được cái mất cho binh sĩ hiểu.
Nếu họ cứ đi theo quân giặc, thờ ơ với vận mệnh của đất nước, thì khi mất nước,
chính họ cũng là người chịu thiệt hại nặng nề, lại mang danh là tướng bại trận.
Còn nếu chăm chỉ tập luyện thì gia thế của các ngươi đời đời ấm no, lại mang
tiếng thơm đến tận sau này, vậy các ngươi sẽ chọn cái gì? Đây là phép tâm lí
mạnh nhất mà Trần Quốc Tuấn dùng để đánh vào lòng binh sĩ.
Kết lại bài hịch là lời khuyên của chủ tướng dành cho binh sĩ của mình. Đó là
hãy chuyên tâm tập luyện theo bộ Binh thư yếu lược, quan tâm đến việc nước là
trước nhất, chớ nên trở thành nghịch thù mà ngàn đời căm ghét. 11
Như vậy, Hịch tướng sĩ là lời kêu gọi thống thiết nhất gửi đến các binh sĩ và
nhân dân của cả nước. Tác giả đã thể hiện được tài năng viết hịch của mình, qua
những lí lẽ lập luận sắc bén, câu văn biền ngẫu tạo nhịp điệu gấp gáp cho cả bài.
Qua đó, ta cũng thấy được tấm lòng yêu nước thương dân và lòng căm thù giặc
của Trần Quốc Tuấn. Điều đó đã làm nên sức sống nghìn đời của tác phẩm!
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 1
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng dân tộc văn võ toàn tài. Tên
tuổi ông gắn liền với Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ và chiến công Bạch Đằng bất tử.
Trần Quốc Tuấn được vua nhà Trần cử giữ chức Tiết chế thống lĩnh lãnh đạo
cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288) đánh thắng quân xâm lược Nguyên - Mông.
Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết vào năm 1282 và trước hội nghị quân
sự Bình Than của các vương hầu. Đó là một luận văn quân sự nổi tiếng trong
lịch sử dân tộc, là lời kêu gọi chiến đấu quyết tâm đánh thắng quân xâm lược để
bảo vệ sơn hà xã tắc của ông cha ta hơn bảy trăm năm về trước từng làm sôi sục
lòng người. Có ý kiến cho rằng: Hịch tướng sĩ là khúc tráng ca anh hùng sáng
ngời hào khí Đông – A.
Đông – A là khái niệm mà các nhà lịch sử dùng để chỉ triều đại nhà Trần(1226-
1400), hào khí nghĩa là chí khí hào hùng, chí khí anh hùng. Câu nói trên nhằm
ca ngợi Hịch tướng sĩ là bản anh hùng ca sáng ngời chí khí hào hùng, chí khí
anh hùng của Đại Việt trong triều đại nhà Trần. Bài hịch đã vạch trần âm mưu
xâm lược của giặc Nguyên – Mông, thể hiện lòng căm thù giặc sôi sục, nêu cao
ý chí quyết chiến quyết thắng, sẵn sàng xả thân trên chiến địa để bảo vệ sơn hà
xã tắc.Hào khí Đông-A tỏa sáng trong Hịch tướng sĩ chính là lòng yêu nước 12
nồng nàn, khí phách anh hùng lẫm liệt của tướng sĩ nhà Trần và nhân dân ta
trong thế kỉ XIII đã ba lần đánh giặc Nguyên – Mông.
Hịch tướng sĩ là một khúc ca, bởi lẽ trước hết Trần Quốc Tuấn đã nêu cao
gương sáng các bậc trung thần nghĩa sĩ, những mẫu người lí tưởng của chế độ
phong kiến đã xả thân vì lòng trung quân ái quốc. Đó là Kỉ Tín, Do Vũ, Dự
Nhượng, Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh... đã bỏ mình vì nước, thoát khỏi
thói nữ nhi thường tình trở thành vĩ nhân lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ.
Hịch tướng sĩ là bản hùng ca của Đại Việt sáng ngời hào khí Đông- A. Nó thể
hiện một tầm nhìn chiến lược, thấy rõ tim gan đen tối, dã tâm của quân giặc
phương Bắc, tham lam tàn bạo cực độ, của âm mưu biến nước ta thành quận,
huyện của chúng. Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, coi kinh thành
Thăng Long như lãnh địa của chúng. Lòng tham vô đáy, lúc thì chúng thác
mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, lúc thì giả hiệu Vân Nam Vương mà thử
bạc vàng, để vét của kho có hạn. Chúng là cú diều, là dê chó, là hổ đói rất bẩn
thỉu, tham lam, độc ác, phải khinh bỉ và căm ghét tận xương tủy, phải tiêu diệt!
Hịch tướng sĩ là tiếng nói căm giận bốc lửa quyết không đội trời chung với lũ
giặc Nguyên – Mông. Nó là khúc tráng ca chứa chan tinh thần yêu nước, biểu lộ
khí phách của anh hùng Trần Quốc Tuấn quyết chiến quyết thắng quân xâm
lược, nguyện xả thân trên chiến trường để bảo vệ Tổ quốc Đại Việt: Ta thường
tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm
tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Có thể nói, đây là đoạn văn hay nhất, hùng tráng nhất trong Hịch tướng sĩ thể
hiện một cách tuyệt vời hào khí Đông - A.
Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận đanh thép nhất, hùng biện nhất thể hiện
chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt sáng ngời hào khí Đông - A. 13
Trần Quốc Tuấn đã nói với tướng sĩ đời Trần về nhục và vinh, thắng và bại, mất
và còn, sống và chết, khi vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Mất cảnh giác, chỉ biết
hưởng lạc như: lấy việc chọi gà làm vui đùa, ..., lấy việc đánh bạc làm tiêu
khiển,(...) lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn và quên việc binh, chỉ
thích rượu ngon,mê tiếng hát,... thì bại vong là tất yếu. Nếu có giặc Mông Cổ
tràn sang thì ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào? Bại vong là thảm họa.
Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng
những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những xã
tắc tổ trong ta bị giày xéo mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên,
chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ không
rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.
Thân làm tướng, kẻ nam nhi trong thời loạn phải biết lo khi nhìn chủ nhục, phải
biết thẹn khi thấy nước nhục, phải biết tức khi thấy nước nhục, phải biết tức khi
phải hầu quân giặc, phải biết căm khi nghe nhạc Thái thường để đãi yến ngụy sứ!
Thân làm tướng phải cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu: huấn luyện quân sĩ, tập
dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu
Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở
Cảo Nhai. Đó là quyết chiến quyết thắng, là vinh quang.
Hịch tướng sĩ sáng ngời hào khí Đông-A, nó có tác dụng khích lệ, động viên
tướng sĩ quyết chiến quyết thắng giặc Nguyên- Mông. Hịch của vị Tiết chế
Quốc công như tiếng kèn xung trận vang dội núi sông. Nó đã góp phần không
nhỏ tạo nên sức mạnh của đoàn dũng sĩ Sát Thát lập nên bao chiến công oai
hùng như Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng Giang,... 14
Hịch tướng sĩ đã phản chiếu sáng ngời hào khí Đông-A qua những tấm gương
đầy khí phách lẫm liệt. Là tiếng nói sắt đá vang lên trong những giờ phút hiểm
nghèo: Nếu bệ hạ muốn hàng, xin chém đầu thần trước đã! Là tư thế lẫm liệt
hiên ngang của Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm
làm vương đất Bắc. Là chí khí anh hùng của Trần Quốc Toản: phá cường địch,
báo hoàng ân. Là dũng khí của Phạm Ngũ Lão với đạo quân phụ- tử chi binh trăm trận trăm thắng:
Múa giáo non sông trải mấy thâu,
Ba quân hùng khí át sao ngưu.
(Thuận hoài – Phạm Ngũ Lão)
Tóm lại, Hịch tướng sĩ là tác phẩm lớn nhất, tráng lệ nhất,biểu hiện tinh thần
yêu nước của văn học đời Trần. Qua bài hịch, ta càng thêm ngưỡng mộ và biết
ơn vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn. Hịch tướng sĩ, còn có tác dụng to lớn,
sâu sắc bồi dưỡng lòng yêu nước, khí phách anh hùng, tinh thần tự lập tự cường
cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 2
Trước cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên lần thứ hai (1285), tình hình
giao thiệp giữa chúng và nước ta rất căng thẳng. Bọn sứ giả trịch thượng,
nghênh ngang, yêu sách đủ điều. Thời kỳ hoãn binh không kéo dài được nữa.
Phải chuẩn bị gấp rút hơn.
Trần Quốc Tuấn thấy tình hình tướng lĩnh chưa được sẵn sàng, soạn ra cuốn
Binh thư yếu lược là một cuốn sách nói những điều cốt yếu về chiến lược, chiến
thuật quân sự, rồi viết bài hịch này đế khuyên răn các tướng lĩnh nhận rõ tình
hình bấy giờ, ra sức nghiên cứu binh thư, rèn luyện võ nghệ, chuẩn bị chống
giặc. Bài hịch, do đó, coi như là một bài mở đầu cho việc phổ biến cuốn sách 15
kia. Không thấy đâu chép thời điểm sáng tác bài văn, nhưng căn cứ vào nội
dung thì phải một thời gian trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai.
Hịch là một thể văn kêu gọi chiến đấu. Nó không theo công thức nào. Nó là một
bài chính luận. Thường dùng văn xuôi, có khi dùng văn biền ngẫu. Đế kêu gọi
thành công, phải nêu lý lẽ xác đáng nhưng chủ yếu nhằm chinh phục tình cầm.
Bài hịch hay thường đậm chất trữ tình. Văn học của ta không nhiều bài hịch lắm.
Nêu gương xả thân vì việc nghĩa của người xưa và của người đương thời, vạch
ra tình hình Tổ quốc đang gặp hiểm nguy, bị đe dọa… xâm lược, rồi liên hệ phê
phán thái độ cầu an hưởng lạc của tướng lĩnh, thức tỉnh họ về trách nhiệm cứu
nước. Trần Quốc Tuấn, với tư cách là vị chủ soái nói với cấp chỉ huy dưới
trướng mình, đã lấy tâm trạng mình trò chuyện với họ, thuyết phục họ bằng con
đường tình cảm, động viên họ học tập, rèn luyện, giáo dục quân sĩ để sẵn sàng
chiến đấu và chiến thắng, tất cả nhằm bộc lộ một tấm lòng yêu nước thiết tha,
một mối thù giặc sâu sắc và một chí quyết thắng sắt đá.
Bắt đầu phần 1 tác giả nói: Ta thường nghe. Mỏ" lời như vậy là muốn nói một
câu chuyện tâm tình. Chuyện ta thường nghe, thường học tập. Nay ta đem trao
đổi với các ngươi đề" các ngươi cùng nghe, cùng suy nghĩ.
Xưa nay có biết bao nhiêu trung thần nghĩa sĩ hành động không tiếc thân mình.
Kẻ cứu vua, người trả thù cho chủ, kẻ mắng giặc dữ, người chống giặc mạnh…
Tác giả kể một hơi sáu người đời xưa, và khi thấy người nghe mình không lấy
làm tin thì dẫn luôn bốn gương đời nay.
Trước sau có đến mười người. Nói cho đúng, hành động của họ đều đáng khen,
nhưng cái nghĩa lớn mà vì nó họ hy sinh, xét ra không quá một cá nhân, chưa kể
trong số mười người ấy có hai tên xâm lược, chỉ có hai người thật sự vì nước
nhà mà chống giặc. Tuy vậy tác giả đều cho họ vì nước bỏ mình, họ là những bề 16
tôi bậc tháp mà trung nghĩa sáng ngời, lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời
bất hủ, nhân dân còn đội ơn, đến nay còn lưu tiếng tốt.
Chỉ vì họ không theo thói nữ nhi thường tình, không chịu chết già ở xó cửa, mà
dám hi sinh, dám đường đường chống giặc đông gấp trăm lần mình, dám xông
vào chỗ làm trướng, xa xôi nghìn trùng. Người xưa, thôi không nói làm gì.
Nhưng những người gần đây, nào họ có gì đặc biệt, họ cũng chỉ là những cấp
chỉ huy bình thường. Họ lập được những thành tích đáng ngợi khen, thì tại sao
các ngươi lại không làm được?
Như phần 1 đã nói, là trung thần nghĩa sĩ phải dám xả thân như mười người trên
kia. Huống chi tình hình đất nước hiện nay đang hiểm nghèo biết mấy!
Đất nước đâu phải buổi thanh bình. Ta cùng các người sinh ra phải thời loạn lạc,
lớn lên gặp buổi gian nan. Đó là nói thật. Năm 1258 quân phong kiến Mông cố
đã xâm lược nước ta lần thứ nhất. Chúng bị ta đánh bại. Nhưng trong suốt hai
mươi bảy năm từ đó đến cuộc xâm lược lần thứ hai năm 1285, chúng không hề
đế ta yên, mà càng ngày càng ngang ngược. Sự thật ấy là nỗi đau xót chung của
đất nước, của ta cùng các ngươi.
Nay thì cảnh tượng hàng ngày đang xảy ra, ta không thể nhắm mắt không ngó
thấy sứ giặc đi nghênh ngang ngoài đường, dám sỉ mắng triều đình, dám bắt nạt
tể phụ mà chúng là thứ gì, chỉ là quân dè chó, cú diều mà thôi. Chúng lại lấy
thế, thằng nọ thằng kia đòi ngọc lụa, bạc vàng, trong khi kho của ta có hạn mà
lòng tham của chúng không cùng.
Ta thừa biết làm như thế cũng chẳng khác gì đem thịt mà ném cho hổ đói, thế
nào rồi hổ cũng vồ ta. Bởi chúng nó đâu chỉ muốn có bạc vàng, ngọc lụa. Chúng
nó giả danh mượn đường để đánh Chiêm Thành, kỳ thực là chúng muốn cướp
nước ta. Cái vạ về sau là cái vạ đó. 17
Tình hình đất nước đang như vậy. Loạn lạc và gian nan nay đã đến như vậy. Ta
cùng các ngươi cùng chung tình hình. Chủ soái ghép mình vào với các tướng,
chia sẻ chung với họ tình hình ấy, cùng sinh ra và cùng lớn lèn trong đó, ngang
hàng, cùng lứa. Lời nói nghe như thân mật mà có gì đau xót bên trong. Như có
tiếng thở dài, hay một giọng ngậm ngùi đang ẩn giấu. Hỏi người nghe còn lòng
nào tách rời mình ra ngoài dòng cảm xúc ấy?
Đoạn 2: Tình hình đã chung ắt cảm xúc cũng phải chung. Cả một đoạn từ "Ta
thường tới bữa…" đến "ta cũng vui lòng" là điều nung nấu trong tâm trạng chủ
soái. Quên ăn, bỏ ngủ, đau, buồn, căm, tức, quyết giết giặc, quyết hy sinh. Tình
cảm nào cũng cao độ. Quân giặc xúc phạm đến quốc thể, cả triều đình, cả dân
tộc, chúng ra mặt cướp nước, coi ta như giun dế, rác rơm.
Chịu làm sao được! Ấy mà phải tạm thời chịu nhịn đề đủ thời gian chuẩn bị. Sử
kế: Vào thời gian ấy, một lần đại biểu ta tiếp sứ giặc. Đang trao đổi, có gì phật
ý, tên sứ trở đầu quạt cầm tay gõ mạnh vào cái đầu trọc của đại biểu ta, phun
máu. Vị đại biểu ta không đổi sắc mặt, bình tĩnh lấy khăn lau chỗ máu chảy và tiếp tục trao đổi.
Dũng khí có bộc lộ thành sấm sét đùng đùng, nhưng cũng có khi biểu hiện thành
im lặng. Có điều cái im lặng ấy là im lặng chứa sấm sét. Ngoài mặt, trước quân
thù, trước mọi người, phải giữ đúng thái độ nhẫn nhịn cần thiết. Nhưng trong
lòng, ban đêm, một mình hay với người tâm phúc, như với các tướng lĩnh của
mình, sao cầm lòng mình (lược mà không độ sôi trào?
Cho nên, đây là sự cởi mở tâm tình sâu kín nhất với kẻ mình hoàn toàn tin
tưởng, với kẻ mình có thể phơi bày ruột gan được. Cũng bắt đầu bằng ta và lấy
ta làm chú thế: Ta thường tới bữa quên ăn… ta cũng vui lòng. Đế bộc bạch hết
mức cho bù lại cái nín nhịn khố tâm thường ngày, nhưng cũng để tướng lĩnh
mình nghe, đế truyền cho họ cái lửa nhiệt tình của mình. 18
Chủ soái đã xem xét lại việc mình đối xử với tướng lĩnh có đúng với tinh thần
một quân đội mà trên dưới coi nhau như cha con không. Một loạt chữ ta cho
cũng dính chút quan hệ của chủ tớ, nhưng chú yêu là chứng tỏ sự chăm sóc thật
chu đáo, tỉ mỉ, đầy tình thương yêu, trân trọng. Lặp lại và nhấn mạnh ba lần
cùng ta, cùng nhau: Cùng ta coi giữ binh quyền, lúc trận mạc cùng nhau sống
chết, lúc nhàn hạ cùng nhau vui cười.
Tuy cách biệt chức vị, tuy quan hệ chủ tớ, nhưng là cùng nhau lãnh trách nhiệm
chung, cùng nhau làm nhiệm vụ chiến đấu, sống chết đều cùng nhau, cùng nhau
yên nghỉ lúc nhàn hạ, vui cười đều cùng nhau. Tình cảm thắm thiết đó là biểu
hiện tốt đẹp của tinh thần "phụ tử chi binh". Vậy cách đối xử của chủ soái đối
với cấp dưới là chí tình chí nghĩa.
Đoạn 3: Chủ soái phơi bày tâm can, tự kiểm điểm cách đối xử đến như vậy mà
nhìn lại hàng ngũ tướng tá của mình thì thế nào? Té ra các ngươi không hề
nhục; các ngươi chỉ lo vui chơi, giặc đến thì ta và các ngươi đều bị bắt; ta và các
ngươi đều bị mất tất cả, ta và các ngươi đều để nhục đến muôn đời; vậy bấy giờ
có vui chơi được không? Cho nên các ngươi hãy nghe lời ta biết lo trước, huấn
luyện quân sĩ, ai nấy đều giỏi, giết được giặc, rửa được thù, thì hạnh phúc biết
bao cho ta, cho các ngươi, lại tiếng thơm lưu để nghìn đời; bấy giờ "không
muốn vui chơi phỏng có được không?".
Lập luận của chủ soái chỉ có thế. Lý lẽ cũng bấy nhiêu. Nói mất thì mới nói đến
lợi ích thiết thân: mất thái ấp, bổng lộc; gia quyến bị tan, vợ con bị khốn; xã tắc
tổ tông bị giày xéo, phần mộ cha mẹ bị quật lên; thanh danh chẳng còn gì, nhục
để trăm năm. Nếu được thì cũng những lợi ích thiết thân ấy: thái ấp vững bền, bổng lộc đời đời:
Gia quyến, vợ con ấm êm, giai lão; tông miếu tổ tông được tế lễ, thờ cúng; danh
hiệu, tên họ, sử sách lưu thơm. Có ý kiến cho rằng nói lợi ích của chủ tớ trong 19
giai cấp thống trị như thế này là một hạn chế, mặc dù lợi ích của giai cấp thống
trị bấy giờ vẫn phù hợp với lợi ích của dân tộc.
Tuy nhiên, xét cho kỹ thì nói lợi ích thiết thân như đã nói lại là đi sâu thêm một
mức vì nội dung dân tộc không dừng ở lãnh thổ, nó còn bao hàm quyền sinh
sống của nhân dân. Con người còn có nguồn sống: ruộng đất, bổng lộc; gia
quyến, vọ" con; mồ mả tổ tiên ông bà; tiếng xấu hay tiếng thơm để đời. Nói
cách khác còn có đời sống vật chất và đời sống tinh thần; ngoài miếng ăn còn có
tình cảm, có văn hóa phong tục, có trước mắt và có mai sau, có trách nhiệm đối
với hiện tại và đôi với lịch sử muôn đời.
Nói lợi ích cá nhân thật, nhưng lợi ích cá nhân ấy gắn liền với trách nhiệm cực
kỳ trọng đại là trách nhiệm đối với sự mất còn của nước nhà, bởi vì nó được đặt
ra dưới một tiền đề đáng SỢ: Nếu giặc Mông Cổ tràn sang và một giả thiết hào
hùng: cỏ thề bêu dược đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam
Vương ở Cảo Nhai. Vậy đâu còn là quyền cá nhân ích kỷ! Đó là quyền lợi thật,
nhưng đó cũng là cái xuất phát thiết thân nhất, thiêng liêng nhất, cái nền tảng
gần gũi nhưng vô cùng thiết thực và vững chắc của lòng yêu nước. Lòng yêu
nước sâu xa, thắm thiết luôn luôn bắt nguồn từ tình yêu làng xóm, quê hương, gia đình.
Nói chuyện mất, được là giả thiết về tương lai. Trước mắt là chuyện tướng lĩnh
ham vui chơi nên lấy việc vui chơi mà nói. Nào chủ soái có ngăn cấm cái gì. Họ
say mê đủ thứ: chọi gà, đánh bạc; vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con; lo
làm giàu, ham săn bắn; thích rượu ngon, mê tiếng hát. sỏ" dĩ phải phê phán là vì
vui chơi không phải lúc. Say mê những cái đó thì làm sao chống được giặc?
Cho nên phải biếm họa cho họ thấy: cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp
của giặc? Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng"lắm vườn
nhiều nhưng không đâu chuộc được tấm thân giặc bắt; vợ bìu con díu, lo sao được việc quân? 20
Tiền nhiều sao mua được đầu giặc; rượu ngon không làm giặc say chết, tiếng
hát hay không làm giặc điếc tai. Nghe như có giọng hài hước nhưng tình thì rất
thật, rất trang nghiêm, chừng như có nỗi khổ tâm lớn, mà vì lòng bao dung, độ
lượng mênh mông, chủ soái chi đem những thứ vui chơi tầm thường đối chiếu
với sức mạnh quân địch, vạch ra cái bất lực của cái trò say mê trước sức mạnh
ấy, cho họ thấy rõ mà thấm thía, nghĩ suy.
Hai lần chủ soái nhắc lại: Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui chơi phong có
được không? và Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui chơi phỏng có
được không"? Nhắc lại là đồng tình cho vui chơi, nhưng chỉ vui chơi sau chiến
thắng. Đó không chỉ là tấm lòng thương yêu mà còn là trí "óc rộng rãi. Có phê
phán, có nêu cười, nhưng hết sức bao dung và hiếu biết.
Mục đích bài hịch là thức tỉnh. Thức tỉnh kẻ đang ngủ mê. Vậy phải lay dậy
nhiều lần. Lời văn trở đi trở lại, trùng điệp chồng chất, tầng tầng lớp lớp. Hai
đoạn ngắn là hai tầng lập luận chồng lên nhau, cái sau ngược hẳn với cái trước.
Trước là chỉ biết vui chơi, giặc đến sẽ mất hết, muốn vui chơi cũng không được.
Sau là chăm lo việc binh, giặc đến đánh thắng, cái gì cũng không mất mà còn
được, muốn không vui chơi cũng không được.
Ấy là lấy cái mất đối lập với cái được. Mất thì: không còn, cũng mất; bị nạn,
cũng khốn; bị giày xéo, bị quật lên; bị nhục, khôn rửa, không khỏi, bại trận.
Được thì: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, được ấm êm gối chăn, được
bách. niên giai lão; được muôn đời tế lễ, được thờ cúng quanh năm; kiếp này
đắc chí, trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; không bị mai một, sử sách lưu
thơm. Đó là đối lập chi tiết. Còn đối lập cả mỏ" đầu: Nay các ngươi và Nay ta
bảo thật các ngươi; đối lập cả kết luận: dẫu các ngươi muốn vui chơi phỏng có
được không? Với dẫu các ngươi không muốn vui chơi phỏng có được không? 21
Chọi nhau từng lời một, cụ thể, chan chát, đến phải bật ra chân lý. Trên là đối
lập giữa hai đoạn với nhau. Trong mỗi đoạn cũng nhiều tầng nhiều lớp. Thử xem ở đoạn trên.
Bắt đầu là tầng một. Lặp toàn một lời phủ định: không biết: không biết lo,
không biết thẹn, không biết tức, không biết căm. Lại bốn lần không biết, bốn
lớp tình cảm sắp xếp từ thấp lên cao, trôn cơ sở một tình cảm nhất quán là nhục:
nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn, hầu quân
giặc (nhục) mà không biết tức, nghe nhạc của vua trong tiệc đãi ngụy sứ (nhục) mà không biết căm.
Tiếp theo là tầng hai: Rặt lối vui chơi phù phiếm ích kỷ, sắp xếp thành bốn lớp
từ vui đùa đến thích mê: lấy chọi gà làm vui đùa, lấy đánh bạc làm tiêu khiển
(lớp 1); vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con (lớp 2); lo làm giàu quên việc
nước, ham săn bắn quèn việc binh (lớp 3); thích rượu ngon, mê tiếng hát (lớp 4).
Tầng thứ ba: Nếu giặc Mông Cổ tràn sang. Chỉ những lời bất lực: sao đâm
thủng, không thể dùng, nghìn vàng khôn chuộc, trăm sự ích chi, không mua,
không đuổi, không thể, không thể.
Tầng thứ tư là hậu quả của các tình hình trên. Một lời xuyên suốt tất cả: mất, ta
các ngươi đều mất. Và cũng bốn lớp nhấn đi nhấn lại bằng bốn cặp: chẳng
những mà cùng: chẳng những thái ấp ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng
mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn…
Bốn tầng, mỗi tầng bốn lớp. Lớp sau bồi thêm cho lớp trước, từ thấp lên cao, từ
cạn đến sâu, từ nhẹ đến nặng, từ gần đến xa. Bốn tầng xếp thành một lập luận
chặt chẽ, giản đơn, cụ thể, sinh động, đập mạnh vào cảm tính, vào trái tim. Cuối
cùng tổng kết lại bằng một chữ không to tướng đằng sau câu hỏi quyết định, có
sức nặng như một lời quở phạt nhưng lại vẫn êm ái một giọng tâm tình: lúc bấy
giờ dẫu các ngươi muốn vui chơi phỏng có được không"? 22
Đoạn văn tiếp theo cũng có hai tầng, mỗi tầng cũng có hai lớp. Chấm dứt tuy
cũng còn là chữ không, nhưng đằng sau câu hỏi lại là chữ "có", lại là khẳng định
"phải vui chơi" vì không vui chơi cũng không được.
Lời văn ở cả hai đoạn đâu phải là lời quở trách, càng không có giọng điệu sỉ
nhục. Đó là lời nhỏ to, hơn thiệt đầy bao dung và tin cậy. Người nghe không
thấy mình bị vùi dập mà thấy mình vẫn được tín nhiệm, mình sẽ thức tỉnh, mình
sẽ giỏi giang, mình sẽ đủ khả năng tiêu diệt quân giặc.
Phần 3 Tuy nhiên, thân mật không có nghĩa là xa rời nguyên tắc, bỏ qua trách
nhiệm. Ngay ở phần trên vẫn không quên đối chiếu với nhiệm vụ, không một
phút lãng quên nguy cư nước nhà bị xâm lược. Cho nên sau khi phân tích việc
vui chơi, lấy đó làm điều răn, sau khi động viên tướng tá có thể làm tròn nhiệm
vụ một cách vẻ vang, chủ soái lại nêu ra mục đích cụ thể, trực tiếp của bài hịch
vù vạch ra hai con đường buộc phải chọn một: Nếu biết chuyền tập sách này
theo lời ta dạy bảo thì trọn đời là tôi chủ, nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời
ta dạy thì trọn đời là nghịch thù.
Và chủ soái giải thích luôn: Bởi giặc với ta là kể không đội trời chung, các
ngươi không lo luyện tập, thì khác gì quay giáo đầu hàng, tay không chịu thua
giặc, như vậy còn gì mà không thù? Còn gì mà không muôn đời để thẹn, mặt
mũi nào đứng trong trời che đất chở này nữa? Cuối cùng chấm dứt bằng một
câu tỏ rõ tấm lòng của chủ soái: Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
Bụng ấy là thương yêu độ lượng, nhưng vừa ân tình, vừa cương quyết, vừa động
viên vừa ép buộc, vừa khuyên lơn vừa kỷ luật. Giọng điệu là tâm tình nhưng lời
đã là ra lệnh: nêu nghe là tôi chủ, nếu không biết nghe là nghịch thù. Người
nghe vì tình không thể cảm thông, vì lý không thể không bị thuyết phục.
Trong văn học nước nhà không mấy bài hịch có giọng tình cảm như bài này. Lý
lẽ không cao xa mà gần gũi, không trừu tượng mà cụ thể, lấy người lấy việc mà 23
nêu gương, thu phục chứ ít dùng giảng giải, thuyết lý, nhưng tất cả đều thấm
đượm ân tình, đạo nghĩa của chủ soái theo tinh thần phụ tử chi binh. Bài hịch có
những hạn chế nhất định, nhưng chính nhờ tinh thần ấy mà có một sức lay động sâu xa, mãnh liệt.
Khi được truyền ra rộng rãi, nó đã làm cho toàn quân toàn dân nức lòng hăng
hái giết giặc, phối hợp với tác dụng của lời kêu gọi Diên Hồng (đầu năm 1285),
đưa đến việc thích vào tay hai chữ Sát Thát và nâng cao ngất trời hào khí đời
Trần. Cho đến ngày nay, bài hịch vẫn còn giữ nguyên sức lay động ấy. Nó vẫn
là một bài học sẵn sàng chiến đấu và quyết tâm chiến thắng, một lời nhắn nhủ
yêu nước thương nhà muôn đời không thôi thúc giục.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 3
Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài đã có công lớn trong hai cuộc kháng chiến
chống giặc Mông. Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” được ra đời trước cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên – mông lần thứ hai mang tình yêu tha thiết, nồng nàn
của ông dành cho quê hương, đất nước. Đồng thời, tác phẩm còn được coi là lời
hiệu triệu toàn quân trước ngày ra trận.
Là một vị tướng kiệt xuất, Trần Quốc Tuấn yêu nước tha thiết và hết lòng tận
trung với dân, với nước. Nên khi thấy giặc ngoại xâm ngang tàng, dám coi
thường đất nước, sỉ nhục vua quan, ông tố cáo chúng bằng lời lẽ đanh thép:
“ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ
mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạt tể phụ”.
Ta lại càng căm tức hơn khi chúng dám vơ vét tài sản của nhân dân: “thác mệnh
hốt tất liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam
Vương mà thu bạc vàng, để vơ vét của kho có hạn.” Đưa ra những bằng chứng
về sự tàn bạo, tham lam của giặc, Trần quốc Tuấn đã khơi dậy lòng căm thù và
ý chí chiến đấy của toàn thể nhân dân, tướng sĩ. 24
Trước nỗi nhục mất nước, dân tộc rơi vào cảnh lâm nguy, một vị tướng tài
không khỏi trằn trọc băn khoăn, lo lắng: “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm
vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Ông đau đáu nhìn vận nước đang
suy mà căm thù lũ giặc, quyết không đội trời chung: “xả thịt lột da, nuốt gan,
uống máu quân thù.” Ông nguyện hi sinh bản thân để đánh đuổi giặc ngoại xâm,
giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn
xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
Không chỉ một lòng vì nước quên thân, Trần Quốc Tuấn còn là một vị tướng
biết yêu thương những binh sĩ như những người anh em cùng nhau xông pha
ngoài chiến trường: “không có mặc thì ta cho cơm, không có ăn thì ta cho cơm,
quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi
bộ thì ta cho ngựa”. Bởi vậy, những binh sĩ vừa khâm phục đức hi sinh của ông
mà lại vừa cảm thấy gần gũi, cảm động trước những ân tình ông dành cho họ.
Song song với sự quan tâm tới các binh sĩ, ông cũng phê phán nghiêm khắc
những tư tưởng, ý thức sai trái của họ: “thấy nước nhục mà không biết lo, thấy
chủ nhục mà không biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức”.
Ông cũng phê bình gay gắt những người chỉ ham chơi mà bỏ bê trách nhiệm,
nhất là khi đất nước đang lâm nguy: “lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh
bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con, hoặc lo
làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh, hoặc thích
uống rượu, hoặc mê ca hát.” Trần Quốc Tuấn đã làm thức tỉnh biết bao binh sĩ
để họ ý thức được những việc làm sai trái của chính mình, để từ đó mà sửa
chữa, trở lại với trách nhiệm mà bản thân cần đảm đương lúc này. Đó chính là
cùng nhau đoàn kết, rèn luyện và chiến đấu với quân thù, bảo vệ đất nước.
“Hịch tướng sĩ” thực sự là một áng văn bất hủ cho thấy Trần Quốc Tuấn không
chỉ là một vị tướng tài yêu đất nước, có khả năng thu phục lòng người mà còn là 25
một tài năng văn chương xuất chúng. Với giọng văn đanh thép chứa đầy những
suy tư về vận mệnh dân tộc, tên tuổi ông sẽ mãi rạng ngời trên những trang văn
học, trang sử vàng của dân tộc Việt Nam.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 4
Thế kỉ XIII, đất nước Đại Việt liên tục đứng trước mối đe dọa của giặc Nguyên.
Chiến đấu để độc lập, tự chủ, hay đầu hàng để chịu mất nước, nô lệ? Vua tôi
nhà Trần đã quyết chọn con đường chiến đấu. Nhưng làm sao để có thể chọn
được con đường ấy? Trần Quốc Tuấn đã đưa ra một lời giải đáp vừa thấu lí vừa
đạt tình trong bài ‘Hịch tướng sĩ‘ bất hủ của mình. Bài hịch, mặc dầu là một bài
văn chính luận, nhưng có những đoạn văn đọc lên nghe rất thống nhất, tràn đầy
tình cảm như đoạn ông viết về lòng căm thù đối với quân giặc. Trần Quốc Tuấn viết:
‘…Huống chi, ta cùng các ngươi sinh ra phải thời rối ren, lớn lên gặp buổi khó
nhọc’. Không phải riêng ta hay riêng các ngươi, mà ta ‘cùng các ngươi’. Nói thế
Trần Quốc Tuấn đã chia sẻ tâm sự của mình cùng với các tướng sĩ, cũng là chia
một chân lí của thời đại: trong thời bình, cương vị của mọi người có thể khác
nhau, nhưng khi đất nước bị lâm nguy, nền tự chủ của đất nước bị đe dọa hoặc
nếu mất nước thì tất cả mọi người, không trừ ai, sẽ giống nhau trước nỗi nhục
chung, nỗi khổ chung của kẻ mất nước.
Bởi vậy, nỗi nhục sau đây không phải của riêng ai: ngó thấy sứ giặc đi lại
nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân
dê chó mà bắt nạt tể phụ… Những sự việc như thế có thể nhiều người đã biết
một cách riêng biệt và cụ thể, đã được vị tướng họ Trần hệ thống lại, dựng
thành một bức tranh sinh động về hành động láo xược của sứ nhà Nguyên.
Ông chỉ nêu lên ba sự việc của bọn chúng: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều
đình, bắt nạt tể phụ (tức là bậc đứng đầu trong các quan), kèm theo những hình 26
ảnh diễn tả đầy căm giận: ‘uốn lưỡi cú diều’, ‘đem thân dê chó’. Những sự việc
đó nhằm nói lên điều gì? Danh dự của đất nước bị sỉ nhục, chủ quyền của đất
nước xâm phạm. Làm sao có thể không cảm thấy chính mình bị nhục, làm sao
có thể không cảm thấy lòng đầy căm giận khi chính mắt mình nhìn thấy những sự việc như thế.
Tác giả bài hịch lại kể tiếp về bọn giặc: '… lại thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi
ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc
vàng để vét của kho có hạn’. Không chỉ dừng lại ở những hành động láo xược,
bọn xứ giặc còn có những đòi hỏi vô lý về của cải vật chất. Ý nghĩa toát ra từ
việc trở nên rất sinh động khi tác giả đặt ra sự tương phản giữa ‘của kho có hạn’
với ‘lòng tham khôn cùng’ của bọn sứ Mông cổ.
Thế thì, với những hành động ngông cuồng, sỉ nhục về mặt tinh thần, vơ vét về
mặt vật chất, bọn sứ giặc đã lộ rõ bản chất tham tàn của kẻ xâm lược. Từ đó,
thái độ nhìn xa trông rộng đầy tinh thần cảnh giác của tác giả đã hoàn toàn đúng
đắn: ‘Thật khác nào ném thịt cho hổ đói, sao cho khỏi gây tai vạ về sau!‘
Như thế có nghĩa là sự nhân nhượng đã đến chỗ tận cùng giới hạn. Không thể
nhân nhượng hơn được nữa! Không thể nhẫn nhục hơn được nữa! Đến đây,
Trần Quốc Tuấn bày tỏ lòng căm giận của mình: ‘Ta thường tới bữa quên ăn,
nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xẻ
thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội
cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng’.
Trong văn thơ cổ, thật chưa có ở đâu, lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến
được diễn tả một cách chân thành, thống thiết và mãnh liệt đến thế. Đây là lòng
căm thù và ý chí riêng của một người nhưng cũng tiêu biểu cho lòng căm thù và
ý chí của toàn thể nhân dân Đại Việt. Hay có thể nói: ý chí của cả một dân tộc,
một đất nước dồn nén lại trong nỗi niềm của một con người. 27
Có một điều đáng lưu ý: ở đoạn trên tác giả nói đến hoàn cảnh chung của ‘ta’ và
‘các ngươi’, nhắc đến nguy cơ chung, nỗi nhục chung của ‘ta cùng các ngươi’
nhưng đến đoạn sau, nói lên ý chí căm thù giặc, tác giả chỉ nói ‘ta’. Vì sao vậy?
Vì đó chính là điều mà vị tổng tư lệnh quân đội mong đợi ở tướng sĩ, đòi hỏi ở
mỗi tướng sĩ của mình. Đằng sau đoạn văn là một câu hỏi bức bách: thời cuộc
rối ren như vậy, đất nước gặp buổi khó khăn như vậy, nỗi lòng ta như vậy, còn
lòng các ngươi ra sao? Các ngươi đã thấy nỗi nhục của nước, nhưng các ngươi
đã có lòng căm hận đến như thế chăng?
Nếu ‘Hịch tướng sĩ’ của Trần Quốc Tuấn là một trong những áng văn hay nhất
thời cổ, thì đoạn văn trên là một trong những đoạn văn vừa hùng hồn vừa tình
cảm nhất của bài hịch. Đọc đoạn văn, ta còn như nghe vang lên khí thế của cả
một thời kì lịch sử oanh liệt.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 5
Nhắc tới Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là chúng ta nhắc tới một vị tướng
uy dũng, văn võ toàn tài và có công rất lớn trong công cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên Mông thắng lợi. Có thể nói, ông là minh chứng cho sự hội tụ hào
khí Đông A của triều đại nhà Trần. Đoán trước được lòng quyết tâm phục thù
trở lại xâm lược lần hai của quân Nguyên, Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương
đã chủ động mở cuộc duyệt binh lớn ở Đông Thăng Long vào tháng 9 năm 1284
và công bố bài Hịch "Dụ chư tì tướng hịch văn" (tức Hịch tướng sĩ). Mục đích
của bài hịch là khích lệ, kêu gọi tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của tướng sĩ
nhà Trần đồng lòng dốc sức nhất tề đứng lên chống lại quân xâm lược; đồng
thời kêu gọi các tướng sĩ ra sức học tập cuốn "Binh gia diệu lí yếu" (Binh gia
yếu lược) do chính ông biên soạn để chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chiến đấu
chống quân Nguyên lần hai. Bài Hịch không những có giá trị lịch sử quan trọng
mà còn là một tác phẩm văn học trung đại độc đáo của thơ văn Lý – Trần thời kì đó. 28
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ
lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống
thù trong giặc ngoài. Hịch thường được viết theo hình thức văn biền ngẫu, kết
cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn. Cấu
trúc chung của bài Hịch thường gồm bốn phần những vẫn có thể thay đổi linh
hoạt cho phù hợp với mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. Bài "Hịch
tướng sĩ" có những sáng tạo linh hoạt trong cấu trúc, bao gồm có hai phần: nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề. Tuy được viết theo thể Hịch nhưng đây là áng văn
chính luận xuất sắc, lời văn thống thiết, hình ảnh giàu biểu cảm, mang đậm chất trữ tình.
Mở đầu bài Hịch, với một giọng điệu trò chuyện, tác giả đã nêu lên một loạt các
tấm gương "trung thần nghĩa sĩ" đã dũng cảm xả thân vì nước, vì chủ trong lịch
sử từ quá khứ xa xưa (Hán, Đường) cho tới "mới đây" (Tống, Nguyên) mà ai
cũng biết. Cách nêu gương như vậy, một mặt làm tăng thêm tính thuyết phục về
một chân lí phổ biến trong xã hội ở mọi thời: đời nào cũng có những anh hùng
nghĩa sĩ tiết liệt sẵn sàng bỏ thân để vì nước; đồng thời tác động tới nhận thức
của các tướng sĩ : khơi dậy ý thức trung thành, khéo léo nhắc nhở về bổn phận,
trách nhiệm của bậc nam nhi sinh ra trong thời chiến.
Đoạn văn tiếp theo, từ việc nêu các tấm gương sáng trong sử sách, tác giả chỉ ra
tình hình đất nước hiện nay. Với một giọng điệu xót xa, đau đớn, căm phẫn ông
đã tái hiện những sự việc đang diễn ra ở đất nước ta dưới vó ngựa xâm lăng của
quân Nguyên Mông, khiến cho bất cứ những người dân yêu nước nào cũng phải
ngậm ngùi, đau xót: "... Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi
gian nan. Ngó thấy sứ giả đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà
sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt
mà đòi ngọc lụa,để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà
thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ
đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!". Người đọc dễ dàng nhận thấy, dưới ngòi bút 29
của tác giả, ông đã thú vật hóa chân dung và bản chất của bọn giặc, khiến bọn
chúng hiện lên vừa đớn hèn nhu nhược, vừa tham lam ích kỉ, vừa mọi rợ, tàn ác
đến mất hết tính người. Lời văn tràn đầy niềm phẫn uất, căm tức đến tuyệt đỉnh,
bộc lộ tâm thế nhất quyết không đội trời chung với giặc và ẩn sau đó là khí thế
chiến đấu, tinh thần yêu nước mãnh liệt, quật cường của vị chủ tướng thống lĩnh đại quân.
Tấm lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn được thể hiện rõ nhất qua hai
câu văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước
mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu
cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng
vui lòng". Các câu văn được viết theo hình thức thể văn biền ngẫu, câu văn ngắn
dài sóng đôi, kết hợp với giọng điệu dồn dập, gấp gáp đã thể hiện được lòng
căm thù giặc, khí thế anh hùng dũng liệt và tinh thần chiến đấu mạnh mẽ của tác
giả. Ông nguyện xả thân, không tiếc thân mình, sống chết vì đất nước. Ta đọc ở
đây một trách nhiệm công dân cao độ, một ý chí khát vọng lập công mạnh mẽ
của một bậc trượng phu có lý tưởng sống và chiến đấu cao đẹp, thiêng liêng:
quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
Tiếp đến tác giả khơi dậy mối ân tình của mình đối với các tướng sĩ. Có thể nói,
đối với các tướng sĩ dưới trướng của ngài, Trần Quốc Tuấn hiện lên như một
người cha lớn hết lòng quan tâm, yêu thương, chở che, đùm bọc: "... không có
mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương
ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa". Thậm chí
trong loạn lạc thì cùng san sẻ, gánh vác hiểm nguy, cùng nhau sống chết; lúc
thời bình thì cùng nhau vui cười. Mối ân tình đó được ông ví như Vương Công
Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước. Đây là cách khéo léo của Trần Quốc
Tuấn, khi ông lấy chữ "Tình" ra để mà thức tỉnh quân sĩ, từ đó nhắc nhở họ có ý
thức, trách nhiệm đối với chủ tướng, vua tôi. 30
Sau khi nói về "đạo thần chủ", tác giả chuyển sang phê phán, trách móc thái độ
và hành động thờ ơ, vô trách nhiệm của các tướng sĩ trước tình hình nguy nan
của đất nước, của chủ mình. Ông đã phân tích, chỉ ra rất nhiều những sự hưởng
thụ cá nhân ích kỉ, chỉ biết trốn tránh trách nhiệm đối với đất nước của các tưới
sĩ: nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm
tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường
để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc
lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ
con... Để từ đó, tác giả chỉ ra hai viễn cảnh trái ngược nhau. Thứ nhất, nếu các
tướng sĩ cứ có thái độ và hành động bàng quang, vô trách nhiệm với vận mệnh
của đất nước thì: mất đi tài sản đất đai, gia đình vợ con tan tác chia lìa, xã tắc tổ
tông bị giày xéo; tính mạng không những không giữ được mà thanh danh còn ô
uế đến muôn đời. Nhưng ngược lại, nếu các tướng sĩ chăm chỉ huấn luyện, "tập
dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu
Nghệ" thì chẳng những đền được nợ nước thù nhà (bêu đầu Hốt Tất Liệt ở cửa
khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai) mà còn đem lại lợi ích cho
bách gia trăm họ, cho bản thân, gia đình đến muôn đời (Thái ấp ta mãi vững
bền; mà bộc lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của
ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão...tên
họ các ngươi cũng được sử sách lưu thơm). Nghệ thuật tương phản đã cho thấy
hai viễn cảnh đối ngược nhau, Trần Quốc Tuấn đã để cho các tướng sĩ tự chiêm
nghiệm, suy ngẫm về sự mất – được, hại – lợi, sáng – tối mà tự chọn cho mình
một đường đi đúng đắn.
Kết thúc bài Hịch, tác giả nêu lên một tư tưởng giáo dục, một nhận thức đúng
đắn sâu sắc, cụ thể, đó là "đạo thần chủ". Yêu nước, trung thành với chủ phải
được thể hiện bằng hành động, chăm chỉ tập luyện binh pháp và rèn luyện binh
thư. Còn nếu lười biếng, trốn tránh tập luyện, trái lời dạy bảo thì coi như nghịch
thù. Đây không chỉ là lời tuyên chiến mạnh mẽ với giặc mà còn là lời tuyên
chiên, bác bỏ với mọi tư tưởng đầu hàng, thỏa hiệp đình chiến. Thể hiện lòng 31
quyết tâm gang thép, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, cháy bỏng không gì thay đổi
được ở vị tướng tài ba Trần Quốc Tuấn.
Về mặt nghệ thuật, có thể nói bài Hịch đã đạt tới trình độ mẫu mực của thể văn
chính luận. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục,
có lớp lang, theo trình tự tăng tiến cho tới khi kết thúc tác phẩm. Giong văn biến
đổi linh hoạt: khi thì nhẹ nhàng trò chuyện tâm tình thân mật (đoạn 1); khi lại
đau xót uất ức, căm hờn (đoạn 2); lúc lại hào sảng, tươi vui (đoạn 3); khi lại
nghiêm khắc, rắn rỏi (đoạn 3 và đoạn cuối). Ngoài ra, bài Hịch còn sử dụng rất
tài tình thể văn biền ngẫu với các cặp câu cân xứng nhịp nhàng, đăng đối hô ứng
nối tiếp nhau trong văn bản, giúp ý tứ được tung hứng tài tình, thắt buộc chặt
chẽ, dẫn dắt người đọc đến mục đích cuối cùng của người viết. Phép trùng điệp,
liệt kê kết hợp với các câu hỏi tu từ càng làm tăng thêm sức biểu cảm cho bài
hịch. Bên cạnh đó, ngôn ngữ hình ảnh bài hịch cũng rất phong phú, sinh động,
giàu sức gợi (khi nói về bọn giặc, tác giả sử dụng ngôn ngữ vật hóa: uốn lưỡi cú
diều, đem thân dê chó, đem thịt mà nuôi hổ đói...). Và trong bài, tác giả cũng sử
dụng khá nhiều những điển cố, điển tích những rất dễ hiểu, hài hòa, tự
nhiên...Tất cả đã góp phần làm nên thành công của bài Hịch.
Tóm lại, "Hịch tướng sĩ" là một văn bản không những có ý nghĩa lịch sử: phản
ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên Mông xâm lược, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến,
quyết thắng của quân dân ta trong công cuộc bảo vệ biên cương, bờ cõi, mà văn
bản còn là một tác phẩm văn học, một áng văn chính luận mẫu mực, bậc thầy,
rất xứng đáng là "áng thiên cổ hùng văn" của muôn đời.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 6
Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh
quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi
vẻ vang. Người nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn 32
là một người anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài, lòng yêu nước của ông
nước thể hiện rõ qua văn bản "Hịch tướng sĩ", văn bản khích lệ tướng sĩ học tập
cuốn "Binh thư yếu lược" do ông biên soạn.
Trước sự lâm nguy của đất nước, lòng yêu nước thiết tha của vị chủ soái Trần
Quốc Tuấn được thể hiện ở lòng căm thù sục sôi quân cướp nước. Ta hãy nghe
ông kể tội ác của giặc: "Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn
lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác
mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu
Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, vét của kho có hạn, thật khác nào đem thịt
mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai hoạ về sau!". Tác giả gọi giặc là "cú diều, dê
chó, hổ đói" không chỉ vạch trần sự tham lam, độc ác mà còn vạch rõ dã tâm
xâm lược của giặc; thể hiện sự khinh bỉ, căm ghét tột độ. Không chỉ kể tội ác
của giặc mà Trần Quốc Tuấn còn bày tỏ nỗi đau xót trước nỗi nhục của quốc
thể, nỗi đau đớn xót xa. Đó là biểu hiện của sự sẵn sàng xả thân để rửa nhục cho
nước, để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, khát vọng nước xả thân cho nước:
"Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng".
Qua bài hịch, Trần Quốc Tuấn không chỉ thể hiện lòng căm thù sục sôi quân
cướp nước mà còn thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng, quyết xả thân cho
độc lập dân tộc. Ông vạch ra hai con đường chính - tà cũng là một con đường
sống chết để thuyết phục tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn biểu lộ một thái độ dứt
khoát: hoặc là địch hoặc là ta, không có vị trí chông chênh cho những kẻ bàng
quan trước thời cuộc. "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ
điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng
khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay mà không chịu thua giặc.
Nếu vậy rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào
đứng trong trời đất nữa?", đó là lời động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết
tâm chiến đấu của mọi người. 33
Tình yêu thương chân thành, tha thiết dành cho tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
đều được xuất phát từ lòng nhân hậu từ lòng yêu nước. Với quân sĩ dưới quyền,
Trần Quốc Tuấn luôn đối xử như với con mình, với những người quen: "Các
ngươi cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo,
không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng;
đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng
nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười". Đó là mối ân tình
giữa chủ và tướng nhằm khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người
đối với lẽ vui tôi cũng như tình cốt nhục. Chính tình yêu thương tướng sĩ chân
thành tha thiết mà Trần Quốc Tuấn đã phê phán những biểu hiện sai, đồng thời
chỉ ra cho tướng sĩ những hành động đúng nên theo, nên làm. Những hành động
này đều xuất phát từ ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đó là sự
băn khoăn trước tình trạng tướng sĩ không biết lo lắng cho đất nước: không thấy
lo, thấy thẹn khi nhà vua và đất nước bị kẻ thù làm nhục; chỉ biết vui thú tiêu
khiển, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát,… Nguy cơ thất
bại rất lớn khi có giặc Mông Thái tràn sang: "cựa gà trống không thể đâm thủng
áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng
ruộng lắm, vườn nhiều, tấm thân qúy nghìn vàng khôn chuộc; vả lại vợ bìu con
díu; việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều không mua được đầu giặc,
chó săn tuy khoẻ không đuổi được quân thù, chén rượu ngon không thể làm cho
giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bây giờ, ta
cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!". Chính lòng yêu nước mà
Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra cho tướng sĩ những hành động nên làm: "Nay ta bảo
thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào giữa đông củi là nguy cơ, nên lấy
điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" "làm run sợ, huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên".
Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn
của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến 34
chống ngoại xâm. Nó được thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lược và những tình cảm dành cho tướng sĩ dưới trướng.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 7
Hơn bảy thế kỉ đã trôi qua, kể từ ngày Hịch tướng sĩ được công bố, âm hưởng
hào hùng của nổ như vẫn còn âm vang trong lòng mỗi người dân đất Việt, gieo
vào lòng họ những cảm xúc mãnh liệt và niềm tự hào sâu sắc.
Hịch tướng sĩ là một áng văn nghị luận cổ của văn học trung đại Việt Nam,
được viết vào giữa thế kỷ XIII, trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
lần thứ hai. Tác giả bài Hịch là một danh tướng kiệt xuất của triều Trần, vị chủ
tướng của cuộc kháng chiến lúc bấy giờ. Với trọng trách mà dân tộc giao phó đè
nặng trên đôi vai, với nhiệt tình yêu nước cháy bỏng, Trần Quốc Tuấn nung nấu
một khát vọng cao cả: chiến thắng giặc thù, giữ yên giang sơn bờ cõi. Để khơi
dậy ngọn lửa yêu nước và động viên ý chí chiến đấu trong ba quân tướng sĩ,
Trần Quốc Tuấn đã ra lời kêu gọi tướng sĩ bằng một bài Hịch bất hủ: Dụ Chư tỳ
tướng hịch vân – còn gọi là Hịch tướng sĩ văn, áng hùng văn của mọi thời đại.
Chất hùng văn của Hịch tướng sĩ được tạo nên từ nghệ thuật trữ tình hùng biện
và tình cảm mãnh liệt, nồng cháy trong tim người anh hùng dân tộc.
Tình cảm sục sôi và nhiệt tình yêu nước cháy bỏng, ý chí quyết chiến quyết
thắng giặc thù làm nên chất nhân văn cao đẹp của bài hịch.
Tình cảm ấy trước hết là lòng căm thù giặc sâu sắc, nỗi đau xót chân thành và
mãnh liệt khi thấy đất nước bị giày xéo, tàn phá. Trần Quốc Tuấn đã lột tả bản
chất tham lam, hống hách, tàn bạo của bọn giặc: Đi lại nghênh ngang ngoài
đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể
phụ, đòi ngọc lụa thu bạc vàng. Thái độ của Trần Quốc Tuấn vừa căm giận vừa
khinh bỉ. Để tỏ lòng căm giận và khinh bỉ của mình, tác giả đã sử dụng các hình 35
ảnh ẩn dụ để chỉ bọn giặc, coi chúng như những loài cầm thú: cú diều, dê chó, hổ đói.
Trần Quốc Tuấn đã thấu suốt dã tâm của giặc, nhận thức rõ hiểm hoạ của Tổ
quốc, nguy cơ của sự bại vong. Đoạn văn không những tiêu biểu cho lòng căm
thù giặc, mà còn tiêu biểu cho tinh thần cảnh giác của dân tộc. Sau khi vạch trần
bản chất của bọn giặc, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của mình: "Ta
thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân
này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng".
Nếu như cả bài hịch là hình tượng cái tôi trữ tình yêu nước vĩ đại của Trần Quốc
Tuấn thì đoạn văn này lại tiêu biểu nhất cho tình cảm cao đẹp ấy. Với bút pháp
khoa trương ít nhiều có tính chất ước lệ nhưng thống thiết, hào sảng, phù hợp
với ngôn ngữ hùng biện của thể hịch văn, vì thế có sức ngân vang lớn. Đoạn văn
đã thể hiện đậm nét trạng thái sục sôi, hận thù bỏng rát của một trái tim vĩ đại,
chất chứa cảm xúc lớn với vận mệnh đất nước, sự tồn vong của dân tộc, số phận
của nhân dân. Tất cả các trạng thái cảm xúc ấy đều được đẩy tới cực điểm. Căm
giận thì sục sôi, đau xót thì mãnh liệt: Quên ăn; mất ngủ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa.
Từ trái tim vĩ đại sục sôi nhiệt huyết đến ý chí quả quyết muốn hành động, hi
sinh cứu nước, là sự phát triển phù hợp với chuyển biến tâm tư tình cảm của
người anh hùng. Sự phát triển của cái tôi trữ tình yêu nước gói gọn trong những
ngôn từ: Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui
lòng. Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lòng căm thù giặc và nỗi đau xót
trước vận mệnh dân tộc lại được biểu hiện sâu sắc, mãnh liệt và xúc động lòng
người đến thế! Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng, Trần Quốc Tuấn đã là một tấm gương
sáng về lòng trung quân ái quốc. 36
Từ căm thù cháy bỏng đến hành động giết giặc cứu nước là tất yếu và phải được
đặt lên hàng đầu, thà chết chứ không chịu lùi bước. Đó là khí phách của một dân
tộc anh hùng. Hơn ai hết, Trần Quốc Tuấn hiểu rõ rằng ý chí quyết chiến quyết
thắng, sẵn sàng xả thân vì nước của vị thống soái toàn quân là yếu tố rất quan
trọng, nhưng chưa đủ để làm nên chiến thắng, cần có một sức mạnh tổng hợp.
Sức mạnh ấy phải được tạo nên từ sự đồng lòng nhất chí, từ ý chí quyết chiến,
quyết thắng giặc thù của cả dân tộc.
Để động viên tới mức cao nhất tinh thần của tướng sĩ, bên cạnh việc nêu gương
sáng của các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước trong sử sách, bày tỏ nỗi lòng
của mình, Trần Quốc Tuấn còn khéo khích lệ tướng sĩ. Đầu tiên ông nhắc lại
mối ân tình của mình với tướng sĩ: không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì
ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta
cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa. Thật hiếm có vị chủ tướng nào lại chăm sóc
tướng sĩ ân cần chu đáo đến thế! Điều cảm kích hơn là tình cảm chan hòa hiếm
có giữa ông với tướng sĩ lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở
nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.
Nhắc lại ân tình ấy, ông như muốn nhắc nhở họ: ta đôi với các ngươi như vậy
sao các ngươi lại thờ ơ, bàng quang đến vô ơn bội nghĩa: thấy chủ nhục mà
không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn... nghe nhạc thái thường để
đãi yến mà không biết căm. Đồng thời ông còn chỉ ra cho họ thấy nỗi nhục của
chính bản thân họ: làm tướng triều đình mà phải hầu quân giặc mà không biết
tức. Trần Quốc Tuấn đã thẳng thắn và nghiêm khắc phê phán thái độ bàng quan
thờ ơ, sự ham chơi hưởng lạc của các tướng sĩ, từ những thú vui tầm thường vô
bổ: đánh bạc, chọi gà, thích rượu ngon, ... đến sự vun vén cá nhân ích kỉ: làm
giàu, quyến luyến vợ con. Tác giả đã đối lập từng quan điểm sống với khả năng
đánh đuổi kẻ thù để vạch ra trước mắt tướng sĩ nguy cơ thất bại đáng sợ với
những hậu quả ghê gớm khôn lường, gắn với quyền lợi của tướng sĩ và của dân tộc. 37
Tóm lại chỉ có phát huy ý thức trách nhiệm, danh dự của người làm tướng, từ bỏ
lối sống cầu an hưởng lạc, chuẩn bị hành động đánh giặc giữ nước mới mong
báo đáp ân tình với chủ tướng mới bảo vệ được nền độc lập tự chủ của dân tộc.
Không làm được như thế chỉ là một kết cục bi thảm: Nước mất, nhà tan, thanh
danh mai một, tiếng xấu để đời. Tình cảm của người anh hùng trào dâng đến đỉnh điểm!
Bên cạnh tình cảm sục sôi mãnh liệt là nghệ thuật giàu sức biểu cảm. Nghệ
thuật ấy được thể hiện ở cách lập luận, giọng điệu, lời văn. Cách lập luận của
bài hịch hết sức chặt chẽ với sự kết hợp cả lí trí và tình cảm để thuyết phục
tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn đã nói đến ân tình sâu nặng của ông với tướng sĩ, kêu
gọi tướng sĩ vì quan hệ tốt đẹp đó mà nâng cao trách nhiệm và danh dự của kẻ
làm tướng, chung lòng chung sức với ông trong cuộc chiến. Trần Quốc Tuấn
cũng nói tới tình cảm nhân bản thân thiết, sâu xa, cao quý, thiêng liêng nhất của
mỗi con người (gia quyến, vợ con, mồ mả cha ông, tông miếu xã tắc) sẽ có kết
cục bi thảm như thế nào nếu không chống nổi giặc ngoại xâm.
Giọng điệu của bài Hịch rất phong phú và linh hoạt: khi thì ôn tồn, thống thiết
nghĩa nặng tình sâu, khi thì chì chiết chua cay, trách mắng nghiêm khắc, khi thì
mỉa mai châm chọc. Cùng với giọng điệu là lời văn giàu cảm xúc, giàu sắc thái
biểu cảm, vừa hùng hồn, vừa khúc chiết. Thêm vào đó là sự xuất hiện cái tôi trữ
tình yêu nước vĩ đại Trần Quốc Tuấn. Như vậy nghệ thuật trong Hịch tướng sĩ
là nghệ thuật trữ tình hùng biện rất giàu cảm xúc, hình tượng và đầy sức thuyết
phục, xứng đáng là một kiệt tác văn chương yêu nước bất hủ của thời đại chống
Mông Nguyên nói riêng và mọi thời đại nói chung.
Hịch tướng sĩ đi vào lịch sử văn học như một trong những áng hùng văn tiêu
biểu nhất, một bản anh hùng ca yêu nước bất diệt.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 8 38
Triều đại nhà Trần là mốc vàng son của lịch sử Việt Nam. Thời kì ấy không chỉ
có các vị vua anh minh mà còn có những vị tướng lĩnh tài ba góp phần làm nên
những chiến thắng lịch sử. Trong đó có Trần Quốc Tuấn vị tướng tài ba giúp
nhân dân đánh thắng quân Mông – Nguyên xâm lược. Không chỉ là một nhà
quân sự giỏi mà Trần Quốc Tuấn cũng giỏi văn chương. “Hịch tướng sĩ” là tác
phẩm thể hiện cái tài ấy của ông
“Hịch tướng sĩ” được viết trước khi cuộc chiến kháng Mông – Nguyên xâm
lược lần thứ hai diễn ra. Từ đó bài Hịch kêu gọi, cổ vũ động viên các tướng sĩ,
quân lính chung sức đồng lòng chống giặc đồng thời chăm chỉ đọc “Binh thư yếu lược”.
Mở đầu bài Hịch, Trần Quốc Tuấn nêu các gương sáng trong lịch sử. “Kỷ Tín
đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở
cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay
để cứu nạn cho nước. Kính Đức một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát
khỏi vòng vây Thái Sung; Cảo Khanh một bầy tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn,
không theo mưu kế nghịch tặc.” Có người làm tướng, có người làm quan nhỏ
nhưng tất cả sẵn sàng chết vì vua, vì chủ, vì đất nước, không sợ hiểm nguy,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Qua đó tác giả muốn khích lệ tinh thần, lòng
trung quân ái quốc của các tướng sĩ.
Sau khi nêu gương các tướng, các quan công yêu nước lịch sử, nhà quân sự tài
ba tỏ thái độ căm ghét kẻ thù và bày tỏ nỗi lòng của mình. Trần Quốc Tuấn nêu
lên tội ác của giặc: “Đi lại nghênh ngang” “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều
đình” “đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”, “đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của
kho”. Bằng cách sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, giọng điệu mỉa mai,
châm biếm, nhịp điệu dồn dập liên tiếp, căm phẫn dồn nén lột tả sự ngang
ngược , tham lam, tàn bạo của kẻ thù. Từ đó, Trần Quốc Tuấn bày tỏ nỗi lòng
của mình : “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước
mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu 39
cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng
nguyện xin làm.” Tác giả bày tỏ nỗi niềm căm tức, lo lắng, đau xót cho đất
nước, căm phẫn kẻ thù, sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
Bày tỏ nỗi niềm căm phẫn kẻ thù đồng thời bài Hịch cũng chỉ ra, phê phán thái
độ và hành động sai trái của các tướng sĩ, để từ đó chỉ ra những việc nên làm.
Chỉ ra những hành động tầm thường, thiếu trách nhiệm của tướng sĩ : “Làm
tướng triều đình đứng hầu quân man mà không biết tức; nghe nhạc thái thường
đãi yến sứ ngụy mà không biết căm. Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy
việc cờ bạc làm thích. Có kẻ chăm lo vườn ruộng để cung phụng gia đình; có kẻ
quyến luyến vợ con để thỏa lòng vị kỷ. Có kẻ tính đường sản nghiệp mà quên
việc nước; có kẻ ham trò săn bắn mà trễ việc quân. Có kẻ thích rượu ngon; có
kẻ mê giọng nhảm” bằng giọng điệu mỉa mai có phần khiển trách. Vì hậu quả sẽ
dẫn đến nước mất nhà tan. Qua đó Trần Quốc Tuấn muốn phê phán nghiêm
khắc lối sống cầu an hưởng lạc, thờ ơ vô trách nhiệm của tướng sĩ.
Bởi vậy Trần Quốc Tuấn đưa ra giả thiết đối lập với hành động sai trái của
tướng sĩ qua việc đọc “Binh thư yếu lược” do ông soạn ra. “ Phải huấn luyện
quân sĩ, tập dượt cung tên” tích cực trau dồi binh thư, rèn luyện chăm chỉ,… thì
giữ vững đất nước, tiếng thơm lưu truyền, gia đình hạnh phúc. Tác giả đưa ra
hai đường lối đối lập để nêu cao tinh thần ý chí tự giác, tích cực rèn luyện, sẵn
sàng chiến đấu, hi sinh vì đất nước.
Qua bài “Hịch tướng sĩ”, người đọc thấy cảm phục và trân trọng Quốc Công
Tiết Chế Trần Quốc Tuấn khi không chỉ là nhà quân sự tài giỏi mà còn yêu
thương, lo lắng, quan tâm tới tướng sĩ thứ bậc thấp hơn để từ đó thấy được tình
yêu đất nước to lớn trong ông.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 9 40
Trong dòng chảy của tinh thần yêu nước xuyên suốt tiến trình văn học trung đại
Việt Nam, “Hịch tướng sĩ” của tác giả Trần Quốc Tuấn là một trong những tác
phẩm tiêu biểu nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng- biểu hiện tập trung
nhất cho tinh thần yêu nước lúc bấy giờ. Ra đời vào khoảng trước cuộc kháng
chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai (1285), “Hịch tướng sĩ” đã nêu cao tinh
thần chống giặc ngoại xâm, trở thành đỉnh cao nhất của văn học yêu nước thời Trần.
Mở đầu tác phẩm, tác giả Trần Quốc Tuấn đã nêu bật những tấm gương vinh
danh sử sách để khích lệ chí lập công lập danh và tinh thần hi sinh vì sự nghiệp
bảo vệ giang sơn bờ cõi của các tướng sĩ. Đó là các bậc trung thần nghĩa sĩ: có
người là tướng lĩnh như Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, có người bình thường như
Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh và cả những tấm gương đời xưa ở thời
Xuân thu, Chiến quốc, triều đại nhà Hán, nhà Đường, thời Tống, thời Nguyên.
Tác giả nêu gương sáng với mục đích khích lệ tinh thần dũng cảm và lí tưởng
chân chính của người tướng sĩ “cùng trời đất muôn đời bất hủ”.
Ở phần tiếp theo của tác phẩm, tác giả đã miêu tả chân thực tội ác và sự ngang
ngược của giặc để khơi gợi lòng căm thù và tự tôn dân tộc. Tác giả đã vận dụng
lối nói ẩn dụ với những từ ngữ vô cùng độc đáo như “lưỡi cú diều”, “thân dê
chó” để diễn tả lòng căm thù và cái nhìn coi thường đối với kẻ thù xâm lược để
khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất.
Và lòng căm thù đó đã được kết tinh cao độ qua những lời giãi bày trực tiếp vô
cùng chân thành: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt,
nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Tác giả đã trực tiếp bộc lộ thái độ không khoan nhượng trước kẻ thù để truyền
lửa tới những binh lính dưới quyền, tạo nên âm hưởng kiên cường và bi tráng 41
cho bài hịch. Đồng thời cho thấy quan điểm của tác giả về tinh thần yêu nước
cũng như mục đích cao cả mà bài hịch muốn hướng tới: yêu nước thì phải chiến
đấu, phải diệt giặc để bảo vệ bờ cõi.
Và để biến tinh thần yêu nước trở thành lí tưởng, hành động đúng đắn, tác giả
đã lên án, phê phán thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ đồng thời nêu ra
những hành động đúng đắn mà họ nên làm. Tác giả đã vạch rõ ranh giới giữa
hai con đường chính- tà để thuyết phục tướng sĩ.
Dưới quan điểm của tác giả, những việc làm tưởng chừng như nhỏ nhặt, bao
gồm thú vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn,… là những hành vi lệch lạc và là
biểu hiện của thói ăn chơi hưởng lạc, đặc biệt là trong bối cảnh đất nước phải
đối mặt với hiểm họa xâm lăng.
Điểm mới mẻ trong bài hịch này là tác giả đã đặt ra mối quan hệ giữa quốc gia
dân tộc và gia đình, giữa cái chung và cái riêng: thái ấp, bổng lộc không còn;
gia quyến, vợ con khốn cùng, tan nát mà xã tắc, tổ tông bị giày xéo: thể hiện rõ
quan điểm nước mất nhà tan. Bởi vậy, việc đúng đắn mà mỗi một người nên
làm là chăm lo “tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông,
nhà nhà đều là Hậu Nghệ” để bảo vệ giang sơn bờ cõi.
Bằng tinh thần yêu nước cùng tấm lòng của một vị chủ tướng có trách nhiệm,
Trần Quốc Tuấn đã viết nên một bài hịch vô cùng xúc động, nhưng đồng thời
cũng rất quyết liệt, mạnh mẽ về tinh thần giải phóng, đấu tranh chống lại giặc
ngoại xâm. Tinh thần quyết chiến quyết thắng trở thành xương sống liên kết các
phần trong bài hịch, tạo nên sự gắn kết hữu cơ và thống nhất.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 10
Nhắc đến Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn là nhắc đến một vị tướng kiệt xuất
với khả năng lãnh đạo tài ba và tấm lòng yêu nước thiết tha. Bằng tài năng và
bản lĩnh cầm quân của mình mà ông đã dành nhiều thắng lợi vẻ vang cho nhân 42
dân nhà Trần. Năm 1285, vào trước khi diễn ra cuộc kháng chiến Mông-
Nguyên, ông đã viết nên bài Hịch tướng sĩ nhằm khích lệ tinh thần đấu tranh và
học tập của các tướng sĩ trong quân đội. Đây thực sự là một áng văn bất hủ thể
hiện rõ tư tưởng yêu nước và lòng quyết tâm chống lại kẻ thù xâm lược.
Mở đầu lời kêu gọi, tác giả đã dẫn ra hàng loạt các vị anh hùng nghĩa sĩ trung
quân ái quốc như Kỉ Tín, Dự Nhượng, Do Vu, Kính Đức,.....Họ đã không ngại
cái hi sinh cũng không tham thói nữ nhi, tửu sắc, một lòng phò trợ các vị vua,
tướng lĩnh của mình. Đó còn là Vương Công Kiên lãnh đạo đội quân tuy nhỏ
mà khiến quân Mông Cổ phải rút lui sau bao tháng cầm cự, là Cốt Đãi Ngột
Lang xông pha nghìn trùng đi đánh bại quân Năm Chiếu.
Tất cả họ đều là những gương sáng, lưu danh sử sách muôn đời, từ trước đến
nay, hào kiệt, anh tài đâu kể hết. Đó là một niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn khi
nghĩa về thế hệ đi trước đồng thời như một lời nhắc nhở, khích lệ các tướng lĩnh
tự xem lại bản thân mình, cố gắng hết mình lập công danh cho đất nước, nhân dân.
Sau khi nêu gương các anh tài nghĩa sĩ, Trần Quốc Tuấn tiếp tục nêu rõ thực
trạng của đất nước giữa buổi thời loạn lạc, quân giặc tàn ác :"Lén nhìn sứ ngụy
đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình;
đem tấm thân dê chó mà khinh rẻ tổ phụ. Ỷ mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa
để phụng sự lòng tham khôn cùng; khoác hiệu Vân Nam Vương mà hạch bạc
vàng, để vét kiệt của kho có hạn. Thật khác nào đem thịt ném cho hổ đói, tránh
sao khỏi tai họa về sau. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột".
Sự căm phẫn tội ác tham tàn của bọn giặc khiến tác giả vạch trần sự bạc nhược,
ích kỉ, đê hèn của chúng. Quân giặc ngang ngược coi trời đất bằng vung, chẳng
màng đến đời sống khổ cực, lầm than của bao người mà nhẫn tâm bòn rút sức
lực, của cải của nhân dân. Nỗi tàn ác ấy trời đất đã rõ, muôn người đều biết, vậy
mà chúng vẫn điêu ngoa, xảo trá, điều đó càng khiến vị tướng đau đáu nỗi lòng, 43
lo lắng cho vận nước, cho nhân dân: "Ta thường tới bữa quên ăn......ta cũng vui
lòng". Một nỗi niềm khôn tả của tấm lòng kẻ yêu nước.
Vì thương dân, vì lo sợ rằng rồi quân giặc sẽ càng hống hách mà ngày đêm
không ngủ được, lòng đau đớn thấy, mối hận quân thù càng ngày càng lớn. Ý
thức dân tộc càng khiến vị tướng lĩnh thêm bản lĩnh, nguyện hi sinh cả thân xác
mình để giết chết lũ quân thù ngạo mạn kia mới mãn nguyện, vui lòng. Vì đất
nước yên bình thì tính mạng có đáng là bao, đó là một tâm hồn cao đẹp của một trung thần, hào kiệt.
Bằng giọng tâm tình và chân thành, tác giả nhắc lại những ân tình của một vị
lĩnh tướng với nghĩa quân của mình. Ông xem họ như huynh đệ, như người thân
ruột thịt, cùng nhau chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn, cùng nhau xông pha
chiến trận, vui cười, ai cũng được đối đãi tử tế, chân tình biết bao: "Các ngươi ở
cùng ta....ngày trước cũng chẳng kém gì".
Sau đó, Trần Quốc Tuấn thẳng thắn chỉ ra những điều đáng trách của các nghĩa
sĩ, họ có những ý nghĩ tầm thường, thiếu trách nhiệm khi nghiễm nhiên ăn chơi,
vui đùa trước cảnh nhân dân lầm thân, loạn lạc. Đồng thời, khẳng định những
hậu quả vô cùng đau lòng khi giặc Mông xâm chiếm: "Nếu có giặc Mông Thát
tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc...... các ngươi
muốn vui vẻ phỏng có được không?".
Bằng giọng văn nghiêm khắc, lời bày tỏ thống thiết, chân thành Trần Quốc
Tuấn mong muốn chấn chỉnh suy nghĩ, hành động của các nghĩa sĩ trong quân
đội mình. Phải nhận thức đúng đắn vào trò và trách nhiệm của mình, hành động
vì nghĩa lớn, vì việc trọng, không vì những đam mê, cám dỗ tầm thường mà bỏ
bê đất nước, bỏ bê bản thân mình.
Từ đó, Trần Quốc Tuấn tiếp tục khuyên răn, giải thích, hướng dẫn những hành
động cần phải làm, nên làm của các quân đội ta lúc bấy giờ với những thành quả
đạt được nếu tích cực rèn luyện "Nay ta chọn lọc binh pháp các nhà hợp thành 44
một tuyển, gọi là Binh Thư Yếu Lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này,
theo lời ta dạy bảo, thì trọn đời là thần tử; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái
lời ta dạy bảo thì trọn đời là nghịch thù".
Bài hịch tuy ngắn gọn nhưng đã phản ánh được tinh thần của thời đại, hào khí
Đông A. Hịch tướng sĩ chứa chan tấm lòng yêu nước, nỗi căm hận quân thù và
tinh thần quyết thắng. Với những lời lẽ sắc bén, hợp lý, chân tình, Trần Quốc
Tuấn đã lay động được tấm lòng của hàng ngàn nghĩa sĩ, thôi thúc họ sống và
rèn luyện, chiến đấu hết mình vì nước Việt thân yêu.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ - Mẫu 11
Trong nền văn học Việt Nam có những tác phẩm ra đời để rồi trở thành những
áng văn bất hủ cùng thời đại, trải qua biết bao nhiêu sóng gió của thời gian
nhưng vẫn vẹn nguyên giá trị đến tận ngày nay. Cùng với tác phẩm Nam Quốc
Sơn Hà, Bình Ngô Đại Cáo, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn cũng là một tác
phẩm, một áng văn bất hủ để đời. Vậy điều gì đã làm nên sức sống ấy?
Hịch tướng sĩ là một áng văn nghị luận cổ của văn học trung đại Việt Nam,
được viết vào giữa thế kỷ XIII, trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
lần thứ hai. Tác giả bài Hịch là một danh tướng kiệt xuất của triều Trần, vị chủ
tướng của cuộc kháng chiến lúc bấy giờ.
Với trọng trách mà dân tộc giao phó đè nặng trên đôi vai, với nhiệt tình yêu
nước cháy bỏng, Trần Quốc Tuấn nung nấu một khát vọng cao cả: chiến thắng
giặc thù, giữ yên giang sơn bờ cõi. Để khơi dậy ngọn lửa yêu nước và động viên
ý chí chiến đấu trong ba quân tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã ra lời kêu gọi tướng
sĩ bằng một bài Hịch bất hủ: Dụ Chư tì tướng hịch vân - còn gọi là Hịch tướng
sĩ văn, áng hùng văn của mọi thời đại.
Trước tiên chúng ta đi tìm hiểu về thể loại hịch, đó là một thể văn thư cổ mà các
tướng lĩnh, vua chúa hoặc người thủ lĩnh một tổ chức, một phong trào dùng để 45
kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Hịch thường được
viết theo lối văn tứ lục, cũng có khi viết bằng văn xuôi hay thơ lục bát.
Một bài hịch thường được cấu trúc theo ba phần chính:phần đầu: nêu lên một
nguyên lí đạo đức hay chính trị làm cơ sở tư tưởng, lí luận; phần giữa: nêu thực
trạng đáng chú ý (thường là kể tội kẻ thù); phần cuối: nêu giải pháp và lời kêu
gọi chiến đấu. Hịch viết xong thường được vào ống hịch và do các sứ giả truyền
đi khắp nơi. Nếu như hịch khẩn cấp thì trên đầu ống hịch thường có một chùm
lông gà (do vậy mà gọi là vũ hịch).
Đoạn văn mở đầu Trần Quốc Tuấn đã nêu gương những anh hùng, những vị
trung thân nghĩa sĩ đã hết mình vì nước mà mất đi cả tính mạng. Nói cách khác
tác giả đang nêu lên nguyên lí đạo đức , cơ sở lý luận tư tưởng để khích lệ quân
sĩ của mình. Những vị trung thân nghĩa sĩ ấy là “Kỷ Tín đem mình chết thay,
cứu thoát cho Cao Ðế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho cho Chiêu
Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nước.
Kính Ðức một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thái
Sung; Cảo Khanh một bầy tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế
nghịch tặc”. có thể nói lập luận của Trần Quốc Tuấn vô cùng dễ hiểu ngắn gọn
và súc tích. Ngài nói rằng võ tướng không thể hiểu được thì ngài lại lấy những
minh chứng thực tế để cho họ hiểu. Và từ những điều ấy thì xét về thời điểm họ
ra đời thì cũng phải có trách nhiệm với sự tồn vong của đất nước.
Sang đoạn tiếp theo tác giả đã phơi bày tố cáo những tội ác mà bọn giặc gây ra
cho đất nước ta, đồng thời qua đó ông thể hiện tấm lòng yêu nước và căm thù
giặc sâu sắc của mình. Tội ác của chúng được Trần Quốc Tuấn nêu lên “Ngó
thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng
triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi 46
ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng
bạc, để vét của kho có hạn.
Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau !”. đó
là hàng loạt tội ác của quân giặc, qua những hình ảnh “ nghênh ngang đi giữa
đường” “ sỉ mắng triều đình” và những âm mưu của chúng ta đã vạch rõ tội ác và âm mưu của chúng.
Không những thế tác giả còn thể hiện sự khinh bỉ chúng qua hình ảnh như “
đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ” . đồng thời tác giả tiếp tục bày tỏ lòng yêu
nước và căm thù giặc của cá nhân mình. “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm
vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn
gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta
bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.
Những lời văn chắc nịnh ấy như vang lên một sự căm thù đến tột đỉnh kẻ thù
của mình, tác giả đã có những lúc quên ăn, nước mắt đầm đìa, ruột đau như cắt ,
ý chí kiên cường quyết tâm của Trần Quốc Tuấn cũng thể hiện rõ sự căm thù
đó. Dẫu có phải phơi xác ngoài chiến trường thì cũng nguyện xin làm để đánh
đuổi bọn xâm lược dê chó kia.
Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán
những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên
làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều
chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ. Tác giả nêu lên sự thiệt hơn
công bằng trong quân đội, đói thì cho cơm ăn, đi thủy thì cho thuyền mà đi bộ
thì cho ngựa…nhưng nay chủ nhục mà quân không biết lo.
Tác giả tiếp tục nêu những sai lệch trong quân đội để cảnh tỉnh binh sĩ. Những
sai lệch ấy là có người thì mê rượu, cờ bạc, quyến luyến vợ con, làm ruộng
vườn để cung phụng gia đình, có kẻ lại ham săn bắn mà nhác việc quân. Đó là
tất cả những sai lệch trong quân đội rất đáng lo ngại nếu bất chợt giặc Nguyên 47
Mong sang thì nhưng sai lệch ấy, việc làm ấy có thể cứu đất nước được hay
không?. Đợi đến lúc đó vợ con cũng không còn để mà quyến luyến nữa, đất
nước cũng chẳng phải của mình mà tiếng nhơ nhuốc còn để lại mãi đời sau, lúc
đó thì còn vui được nữa hay không.
Từ đó Trần Quốc Tuấn nêu lên những việc cần phải làm ngay chính lúc này là
tập trung vào luyện binh pháp, theo Binh Thư Yếu lược để đánh đuổi quân
Mông được. Và việc đó đồng nghĩa với việc những người thân hay những thú
vui của họ sẽ vẫn còn, lúc ấy vui cũng chưa muộn “Các ngươi ở cùng ta coi giữ
binh quyền đã lâu ngày, (. . . ) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết,
lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. " , "Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ
bị bắt, đau xót biết chừng nào!
Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc của các ngươi cũng mất;
chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng
những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật
lên. . . ”. từ những lời nói ấy ta như thấy được Trần Quốc Tuấn đã rất khôn khéo
với những lời trách móc hay cũng như giáo huấn binh sĩ của mình.
Nhưng lại có lúc lời nói ấy không giống của một chủ tướng mà giống người
cùng cảnh ngộ với họ hơn. Có thẻ thấy tác giả là một vị tướng tài ba thấu hiểu
hết những buồn vui cũng như thú chơi của binh sĩ để từ đó mà chấn chỉnh lại.
Trước những sai lệch thì như trách móc nhưng sau đó không phải là hình phạt
như chém đầu hay đánh đập mà chỉ là những lời khuyên. Điều đó góp phần cho
quân sĩ không mất đi người nào mà còn được lòng người, dùng biện pháp mạnh
bây giờ chỉ khiến cho người ta thêm phần không nể phục.
Nói tóm lại dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo
thì cũng đều nhằm khơi dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối
với giang sơn xã tắc, đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt 48
quân xâm lược, đối phó với kẻ thù. Nghệ thuật trong bài cũng mang đến những
thuyết phục tuyệt vời cho bài hịch.
Đó là nghệ thuật so sánh tương phản để thấy được sự ngông nghênh hống hách
và bản chất dê chó của kẻ thù. Đồng thời với giọng văn lúc nghiêm trang như
trách móc, sỉ mắng lúc nhẹ nhàng đồng cảnh ngộ, lúc tha thiết như tâm tình, lúc
lại âm vang như thể hiện sự căm tức kẻ thù để đã mang lại hiệu ứng bất ngờ đến với binh sĩ.
Tất cả những nội dung và nghệ thuật ấy đã mang đến sự bất hủ và thành công
cho áng văn này. không những thế cũng chính bởi sự thuyết phục của bài hịch
những lời nói, những tâm tư tình cảm của Trần Quốc Tuấn đã đánh thức được
binh sĩ giúp họ tỉnh lại và chú tâm vào công việc luyện binh pháp hằng ngày. Để
rồi đi đến một kết quả mong đợi và tốt đẹp đó là chiến thắng quân Nguyên Mông một cách huy hoàng. 49