Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 13 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Bài văn mẫu lp 8
Phân tích Tinh thn yêu nước ca nhân dân ta ca H Chí Minh
Dàn ý phân tích Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta
I. Mi
Gii thiu khái quát v tác gi H Chí Minh, tác phm Tinh thần yêu nước ca
nhân dân ta.
II. Thân bài
1. Nhn đnh chung v ng yêu nước
- Dân ta mtng nng nàn yêu c, nng nàn, chân thành và luôn sc sôi.
- Tinh thần yêu nước y kết thành mt làn sóng cùng mnh m, to ln,
t qua mi s nguy hiểm, k khăn, nó nhn chìm tt c bán nước và cướp
c.
=> Gi sc mnh và khí thế mnh m ca lòng yêu nưc.
2. Nhng biu hin của lòng yêu nưc
- Trong lch s, có nhiu cuc kháng chiến vĩ đi chng t tinh thần yêu nước
của nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triu, Trần Hưng Đo, Lê Lợi, Quang Trung,…
- ng yêu nước ngày nay ca nhân dân ta:
T c già c bc đến các cháu nhi đng, tr thơ…ai cũng một ng nng
nàn yêu nước, ghét gic.
Nhng chiến ngoài mặt trn chu đói mấy ngày để bám t ly gic
đặng tiêu dit gic.
Nhng công chc hậu phương nhịn ăn để ng h b đội.
Nhng ph n khuyên chng tòng quân mình thì xung phong giúp
vic vn ti.
Nam n nông dân và công nhân hăng hái tăng gia sn xut.
Những đồng bào điền ch quyên rung cho Chính ph….
=> Tt c nhng việc làm đó đu xut phát t lòng yêu c.
2
3. Nhim v ca nhânn
- Phi ra sc gii thích, tuyên truyn, t chức, lãnh đo, làm cho tinh thn yêu
c ca mi người đều được thc hành vào công việc yêu nước, công vic
kháng chiến.
=> Cn phi th hiện lòng yêu c bng nhng vic làm c th.
III. Kết bài
- Đánh giá v giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
Phân tích Tinh thần yêuc ca nhân dân ta - Mu 1
“Tinh thần yêu nước ca nhân dân tađược tch trong “Báo o Chính trị” của
Ch tch H Chí Minh tại Đại hi ln th II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao
động Việt Nam. Qua đon trích này,c gi đã làm sáng t mt chân: “Dân ta
có mt lòng nồng nàn yêu ớc. Đó là một truyn thng quý báu ca ta”
Đầu tiên H Ch tịch đã đưa ra vấn đề ngh luận: “Dân ta có lòng nng nàn yêu
ớc. Đó một truyn thng q báu ca ta…”. Qua đó Ngưi mun khng
định truyn thng tốt đẹp lâu đi ca dân tc Việt Nam cũng như nim t hào
v truyn thống đó. Tiếp tc, H Chí Minh đã sử dng một so nh đc đáo - so
sánh cái trừu tượng vi cái c th đó “tinh thần yêu nước” với một làn sóng
cùng mnh mth nhn chìm tt c lũ bán nước và cướp nước. T đó,
người đọc thấy được sc mnh to ln ca tinh thần yêu c trong công cuc
xây dng và bo v đất nước.
Tác gi H Chí Minh đã nhn mạnhng yêuc c cuc chng ngoi xâm
bi đưc bc l mnh m nht, c th nhất. Bác đã xut phát t đặc điểm
lch s ca dân tc luôn phải đối mt vi các cuc kháng chiến chng gic
ngoi xâm nên rt cần đến ng yêu nước tinh thn x thân vì nước. Trên
thc tế, cuc kháng chiến chng thực dân Pháp đang din ra quyết liệt, đòi hi
phải phát huy cao đ tinh thần thi đua yêu c ca toàn dân, Ch tch H Chí
Minh đã nhit lit biểu dương những gương sáng v ng yêu nước. Đó
nhng tấm gương yêu ớc sáng soi muôn đời ca các v anh hùng dân tc ni
3
tiếng: Lịch s ta đã nhiều cuc kháng chiến đại chng t tinh thn yêu
c ca dân ta. Chúng ta quyn t hào vì nhng trang lch s v vang thi
đại Bà Trưng, Bà Triu, Trần Hưng Đo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phi
ghi nh công lao ca các v anh ng dân tc, các v y tiêu biu ca mt
dân tộc anh hùng”. Nhưng không ch trong quá kh còn là trong hin ti:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rt xứng đáng vi t tiên ta ngày trước. T c c
già c bạc đến các cháu nhi đng tr thơ, t nhng kiu bào ớc ngoài đến
những đồng bào vùng tm b chiếm, t nhân dân miền ngược đến min xi,
ai cũng một ng nng nàn yêu nước, ghét gic. T nhng chiến ngoài mt
trn chu đói mấy ngày đ bám sát ly gic đng tiêu dit giặc, đến nhng công
chc hậu phương nhịn ăn để ng h b đội, t nhng ph n khuyên chng
con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp vic vn tải, cho đến các m
chiến săn sóc yêu thương b đội như con đ ca mình. T nhng nam n
công nhân và ng dân thi đua ng gia sn xut, không qun khó nhọc để giúp
mt phn vào kháng chiến, cho đến những đồng bào đin ch quyên đt rung
cho Chính ph…” Những c ch cao q đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng
đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Cui cùng, Bác đã khẳng đnh li nhim v ca nhân dân Vit Nam thông qua
hình ảnh so sánh đc đáo đ cho thy tm quan trng ca tinh thần yêu nước:
“Tinh thần yêu nước cũng như các th của q. khi được trưng bày trong t
kính, trong bình pha lê, ràng d thấy. Nhưng cũng khi ct giấu kín đáo
trong ơng, trong hòm”. Bác đã thông qua hình ảnh so sánh đó đ đặt ra trách
nhim, bn phn ca nhân dân Việt Nam: “Bn phn ca chúng ta làm cho
nhng của quý kín đáo y đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa phi ra sc gii
thích, tuyên truyn, t chức, lãnh đo, làm cho tinh thn yêu nước ca tt c mi
người đều đưc thc hành vào công việc yêu nước, công vic kháng chiến”.
Như vậy, vi bài văn này, Hồ Ch tịch đã thi bùng ngn lửa yêu nước trong
lòng mỗi người dân. Truyn thng anh dũng, bt khuất s vng chc bo
đảm cho cuc kháng chiến chống Pháp đi đến thng li cui cùng. Ngày nay,
4
bài văn trên vn còn ng bng tính thi s, tác dng đng viên nhân dân
Vit Nam vững bước trong công cuc xây dng và bo v đất nước thân yêu.
Phân tích Tinh thần yêuc ca nhân dân ta - Mu 2
Bài văn “Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta” trích trong văn kiện “Báo cáo
chính tr do Ch tch H Chí Minh” trình bày tại Đại hi ln th II của Đng lao
động Vit Nam hp ti Vit Bắc tháng 2 năm 1951. Vi tác phm này, Ch tch
H Chí Minh đã làm sáng t đưc tinh thần yêu nước ca dân tc Vit Nam.
M đầu đoạn trích, Người đã đưa ra vấn đ cn ngh thuật: “Dân ta lòng
nng nàn yêu nước”. Hai u tiếp theo làm ni bt luận đ lòng yêu nước ca
dân ta rt nồng nàn, “một truyn thống qbáu” sức mạnh “vô ng
mnh m, to ln, nó lướt qua mi s nguy hiểm khó khăn, nhn chìm tt c
bán nước cướp nước”. Hồ Ch tịch đã so sánh lòng yêu nưc ca nhân
dân ta bng hình ảnh “làn sóng”. Các từ ngữ: “sôi nổi”, “kết thành”, “vô cùng
mnh m, to lớn”, “lướt qua”, “nhn chìm tt c- t đó ca ngợi khẳng đnh
sc mnh ng nồng nàn yêu c của dân ta trong trưng lch sử: “từ xưa
đến nay” trong tình thế hiểm nghèo: “khi T quc b xâm lăng”.
Tiếp đến, Bác đã nêu lên hàng lot dn chng lch s hi đ chng minh,
làm sáng t lòng nng nàn yêu nước ca dân ta, v qkh nhng trang lch s
v vang thi đại Trưng, Triu, Trần Hưng Đo, Lợi, Quang Trung
Vi vic s dng bin pháp tu t lit kê, các dn chng va khái quát, vừa điển
hình m ra trường liên tưởng v bao trang s hào hùng chng xâm lăng ca dân
tc trong tâm hn người đọc. Các t ngữ: Chúng ta có quyn t hào...”, “chúng
ta phi ghi nhớ” đã làm cảm c khi nêu dn chng. Cm xúc dào dt,
lun hùng hn, lp luận đanh thép, đó văn phong ca c Hồ: “Chúng ta phi
ghi nh công lao ca các v anh ng dân tc, các v y tiêu biu ca mt
dân tc anh hùng”.
t qkh lch s hào hùng đó, H Ch tch nêu nhiu dn chứng đ chng
minh lòng nồng nàn yêu c ca nhân dân ta trong hin ti, trong cuc kháng
5
chiến chng thực dân Pháp xâm lược. câu chuyn ý, chuyển đon rt khéo:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rt xứng đáng vi t tiên ta ngày trước”. Các dn
chứng được sp xếp trình bày qua ba câu văn dài, kết cu lit kê, trùng
điệp: “Từ.. đến...”. ch viết y đã m ng ng nồng nàn yêu nước, tinh thn
đại đoàn kết dân tc nhit tình tham gia kháng chiến ca nhân dân ta
tn. Tinh thần yêu nước luôn tn ti trong mỗi ni kng pn bit tui c:
“T các c gc bạc đến các cháu nhi đồng tr thơ”. Hay giai cấp: Từ nhng
nam n công nhân… đến những đồng bào điền chủ…”. Thm chí c khong
cách địa lý: “T nhng kiu bào ớc ngoài đến những đng bào ng b
tm chiếm, t nhân dân miền ngược đến miền xi...”. Bác đã khẳng đnh rng:
“Ai ng một lòng nng nàn yêu nước, ghét giặc”. lòng yêu nước đó đưc
biu hin mt cách phong p, đa dng muôn màu muôn v hoặc “chịu đói mấy
ngày đ bám sát ly gic đng tiêu dit gic”, hoặc nhịn ăn để ng h b đi”,
hoặc “khuyên chồng con đi tòng quân mình txung phong giúp vic vn
tải”, hoặc săn c yêu thương b đi như con đ ca mình”.Các giới đng bào,
các tng lp hội: “từ nhng nam n ng nhân nông dân... cho đến nhng
đồng bào đin chủ...”, hoặc “thi đua tăng gia sn xuất...”, hoặc “quyên
rung đt cho Chính ph”. Câu văn cuối cùng, Bác đã khẳng đnh mt cách
ng hn mnh mẽ: “Những c ch cao q đó, tuy khác nhau i vic làm,
nhưng đu giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. thể thy, các dn
chứng mà Người đưa ra va c th, va khái quát, vừa đin hình, va toàn din,
đầy sc thuyết phc.
Phn cuối văn bn, H Ch tịch lòng yêu ớc “ như c th của q” và nêu
lên nhng biu hin của ng yêu nước, hoặc “trưng bày trong tủ kính, trong
“bình pha lê, ng d thy”, hoặc “cất giấu kín đáo trong rương, trong m”.
T đó Bác nêu lên nhim v của toàn Đảng toàn dân là phải ra sức gii
thích, tuyên truyn, t chức, lãnh đo, làm cho tinh thn yêu nước ca tt c mi
người đều đưc thc hành vào công việc yêu nước, công vic kháng chiến”.
6
Như vậy, đoạn trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã khẳng định được
truyn thng tốt đẹp t ngàn đời ca dân tc Vit Nam: truyn thng yêu nước.
Phân tích Tinh thần yêuc ca nhân dân ta - Mu 3
Đoạn trích “Tinh thn yêu nước của nhân dân tacủa ch tch H Chí Minh đã
làm sáng t một chân : “Dân ta một ng nồng nàn yêu nước. Đó một
truyn thng quý báu ca ta”.
Bài văn trích trong o cáo Chính tr ca Ch tch H Chí Minh tại Đại hi ln
th II, tháng 2 m 1951 của Đảng Lao động Vit Nam (tên gi t m 1951
đến năm 1976 của Đảng Cng Sn Vit Nam hin nay).
M đầu đoạn trích, H Chí Minh đã đưa ra nhận đnh chung v tinh thn yêu
ớc: “Dân ta có một ng nồng nàn yêu nước. Đó một truyn thng quý báu
ca dân tc ta”. Đó một li khẳng đnh v truyn thng tt đp ca dân tc
Vit Nam. Tiếp theo vi hình ảnh so sánh: “Tinh thn yêu nước y kết thành
mt làn sóng cùng mnh m, to lớn, nõ lưt qua mi s nguy hiểm, khó khăn,
nhn chìm tt c bán ớc cướp nước”. Hồ Chí Minh đã cho thy sc
mnh và khí thế của lòng yêuc.
đ tiếp tc minh chng cho tinh thần yêu nước, Bác đã đưa ra nhng dn
chng c th, t quá kh đến hin ti. Trong lch s, nhiu cuc kháng chiến
đi chng t tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Trưng, Triu, Trn
Hưng Đạo, Li, Quang Trung… Họ đu nhng tấm gương đ thế h sau
noi theo. Để ri đến hin ti, tinh thần yêu nước đó lại tiếp tc được phát huy.
T c già tóc bạc đến các cháu nhi đng, tr thơ…ai cũng một lòng nng nàn
yêu nước, ghét gic. Nhng chiến ngoài mặt trn chu đói mấy ngày đ m
sát ly giặc đng tiêu dit gic. Hay nhng công chc hậu phương nhịn ăn để
ng h b đi. C những người ph n khuyên chng ng quân mình thì
xung phong giúp vic vn ti. Ri nam n nông dân công nhân hăng hái ng
gia sn xut. Ngay c những đồng bào đin ch quyên rung cho Chính phủ….
7
thế mi thy tinh thần yêu nước không luôn tim n trong mỗi con người,
không phân bit gii tính, tui tác hay ngh nghip, giai cp.
Cui cùng, Bác đã đưa ra nhim v dành cho nhân dân Việt Nam. Người đã sử
dng hình ảnh so sánh đc đáo: “Tinh thần yêuớc cũng như các th của q
để t đó cho thy tm quan trng ca lòng yêu c. Vi vai tnhư vy, Bác
yêu cu mọi người cần “phi ra sc gii thích, tuyên truyn, t chức, lãnh đo,
làm cho tinh thần yêu c ca mọi người đều được thc hành vào công vic
yêu nước, công vic kháng chiến”. nghĩa là tinh thần yêu nước phải được th
hin qua các hành đng c th, thiết thc.
Bài văn “Tinh thn yêu nước của nhân dân ta” một mu mc v lp lun, b
cc cách dn chng ca th văn ngh lun. H Ch tch đã m sáng t ng
yêu nước ca nhân dân Vit Nam như một truyn thống quý báu đáng gìn gi
muôn đi.
Phân tích Tinh thần yêuc ca nhân dân ta - Mu 4
Nhân dân Vit Nam vn giàu truyn thống yêu nước. Điều đó đã được ch tch
H Chí Minh chng minh qua tác phm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
Bài viết trích trong Báo cáo chính tr tại Đại hi ln th II, tháng 2 năm 1951
của Đảng Lao đng Vit Nam.
Đầu tiên v ni dung, bài viết đã nêu ra luận điểm cơ bản: “Nhân dân ta một
lòng nồng nàn yêu ớc. Đó truyn thng qbáu ca ta. Mi khi t quc b
xâm lăng, tinh thn y được phát huy mt ch mnh mẽ”. Tiếp đến, H Ch
tịch đã sử dng đng t mạnh: “lướt qua, nhấn chìm” kết hp vi hình nh so
sánh “tinh thần yêu nước như một làn sóng mnh mẽ”, đ cho thy sc mnh
ca tinh thần yêu nưc.
Tiếp đến, Bác đã chng minh cho lun điểm trên bng các dn chng c th t
quá kh đến hin ti. B dày ca truyn thống yêu nước th hin qua các triu
đại Bà Trưng, Triu, Lê Lợi, Quang Trung,… đây là nhng v anh ng ca
8
dân tộc. Đó đều nhng dn chng mà mọi người dân Việt Nam đu biết đến,
bi vy sc thuyết phc cao. Tiếp tục đến hin ti, H Chí Minh tp trung
chng minh tinh thần yêu c ca nhân dân trong cuc kháng chiến chng
thực dân Pháp xâm c bng hàng lot các dn chng. Câu chuyện đon
“Đồng bào ta ngày nay ng rất xứng đáng với t tiên ta ngày trước” cho thy
s khéo léo ca người viết. Các dn chứng được c đưa ra vô cùng thuyết
phục: “Từ các c già tóc bạc đến các cháu nhi đng tr t, từ nhng kiu bào
ớc ngoài đến những đồng bào ng b tm chiếm, t nhân dân min
ngược đến nhân dân miền xi, ai cũng một lòng nng nàn yêu nước, ghét
giặc”. Với bin pháp tu t lit kê, kết hp vi hình liên kết từ… đến”, c
đã khẳng định ng yêu nước tn tại trong người dân Vit Nam mi tng lp,
la tui, giai cp…
Phn cui văn bn li khẳng định tinh thần yêu nước cũng như các thứ ca
quý, chúng th ràng d thấy nhưng cũng khi được “ct giấu kín đáo
trong ơng, trong hòm”. Lòng yêu nưc vn mt th vô hình, nay lại được
Bác so sánh tr nên c th hơn. Qua lời của c, lòng yêu nước kng phi
những điều ln lao, xa vi mà gin d, ngay xung quanh ta. Nhim v ca
ta li phải phát huy lòng yêu nước đó thành những hành động c th.
Bài viết ca H Chí Minh lp lun mch lc, ràng, l thng nht vi
dn chng. Cùng với đó dẫn chng phong phú, c thể, được diễn đt bng
nhng hình nh so sánh c thể, sinh đng. Tác phm xứng đáng là áng văn
chính lun mu mc.
Như vậy, “Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta” mt tác phm ngn gn
nhưng đng. H Chí Minh đã chứng minh cho nời đọc thấy được tinh
thần yêu nước ca nhân dân ta dù quá kh hay hin ti.
Phân tích Tinh thần yêuc ca nhân dân ta - Mu 5
9
H Chí Minh không ch là mt nhà cách mng, còn mt nhà văn, nhà thơ.
Các tác phm của Bác đã đ li nhng gtr to ln c v ni dung ngh
thuật. Trong đó có bài viết “Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta”.
“Tinh thần yêu nước ca nhân dân tađược tch trong “Báo o Chính trị” của
Ch tch H Chí Minh tại Đại hi ln th II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao
động Việt Nam. Qua đon trích này,c gi đã làm sáng t mt chân: “Dân ta
có mt lòng nồng nàn yêu ớc. Đó là một truyn thng quý báu ca ta”
Phn m đu ca bài viết, Bác đã đưa ra nhận đnh chung v tinh thần yêu nước.
Dân ta mt lòng nng nàn yêu nước, nng nàn, chân thành luôn sc sôi.
Vic s dụng đng t mạnh “lướt qua, nhn chìm” kết hp với so sánh “tinh
thần yêu nước” với “một làn ngcho thy sc mnh khí thế mnh m ca
lòng yêu c.
Tiếp đến, Bác tp trung chng minh v truyn thng yêu nước ca nhân dân
Vit Nam t quá kh đến hin ti. Trong lch s, nhiu cuc kháng chiến vĩ
đại chng t tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Trưng, Triu, Trn
Hưng Đạo, Lợi, Quang TrungMi nhân vt lch s đu gn vi nhng
chiến công hin hách trong s nghip gii phóng dân tộc. Điều đó càng làm tăng
s thuyết phc cho bài viết.
Nhưng không ch dng li qkh, Bác tiếp tc nêu ra nhng dn chng
hin ti. u chuyn tiếp “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với t tiên
ta ngày trước” đầy khéo léo, đã cho thy s chuyn tiếp ca tinh thần yêu nước
gia thế h trước vi thế h sau. lòng yêu nước ca nhân n ta ngày hôm
nay được th hin qua tng thế h. T c gtóc bc đến các cháu nhi đồng, tr
thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét gic. Nhng chiến ngoài mặt
trn chịu đói mấy ngày đ m sát ly giặc đng tiêu dit gic. C nhng công
chc hậu phương nhn ăn đ ng h b đội. Nhng ph n khuyên chngng
quân mà mình thì xung phong giúp vic vn ti. Nam n nông dân và công nhân
hăng hái tăng gia sản xut. Những đồng bào đin ch quyên rung cho Chính
10
phủ… Tinh thần yêu nước trong bt c hoàn cnh nào ng kng phân bit
tui tác, gii tính, giai cp, ngh nghip. Ch cần người dân Việt Nam thì đu
mang trong mình mt tấm ng yêu ớc. Sau khi đưa ra dn chứng, Bác đã
đánh glại: Nhng c ch cao q đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đu
giống nhau i lòng nồng nàn yêu nưc”.
đon cuối ng, Bác đã đt ra nhim v ca nhân dân Vit Nam. Qua hình
ảnh so sánh: “Tinh thần yêu nước cũng như các th của quý. khi được trưng
bày trong t kính, trong bình pha lê, ràng d thấy. Nhưng ng khi ct
giấu kín đáo trong rương, trong hòm”. Bác đã khiến tinh thần yêu nước vn tru
ng, nay tr nên hu hình. t đó Người yêu cu mỗi ngưi dân Vit Nam
phải m cho nhng của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa
phi ra sc gii thích, tuyên truyn, t chức, lãnh đo, làm cho tinh thn yêu
c ca tt c mọi người đều được thc hành vào ng việc yêu nước, ng
vic kháng chiến. Hiểu đơn gin, nhim v ca mỗi người phi gi gìn
phát huy tinh thn yêu nước đó bằng hành động c th.
Thế h tr m nay đã phát huy tinh thần yêu nước đó bằng nh đng c th.
Nhiều thanh niên tài năng vi nhng phát minh khoa học được thế gii công
nhn li nguyn tr v Vit Nam xây dng s nghip. Nhiu sinh viên va mi
tt nghip, tình nguyn tr v quê hương - nhng vùng miền núi xa xôi
Nhưng bên cạnh đó, vn mt b phận quên đi ngun ci ca mình. H ri b
quê hương hoc thm chí là tìm cách chng phá đất nước (đ l bí mt quc gia,
hiện tượng chy máu chất xám…). Đó những hành vi đáng lên án, cần phi
tránh xa.
Như vy, bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã cho nời đọc thy
đưc tinh thần yêu nước ca nhân dân Việt Nam. Đó là một truyn thng tt
đẹp đã được chng minh trong quá kh cũng như ở hin ti.
Phân tích Tinh thần yêuc ca nhân dân ta - Mu 6
11
Bng nhng dn chng c th, phong phú, giàu sc thuyết phc trong lch s
dân tc và cuc kháng chiến chng thực dân Pháp xâmc, vi “Tinh thn yêu
c của nhân dân ta”, H Chí Minh đã làm sáng t mt chân : “Dân ta
mt lòng nng nàn yêu nước. Đó là một truyn thng quý báu của ta”.
M đu bài viết, c H đã đưa ra một li nhận định, ng là luận điểm ca
toàn văn bản: “Nhân dân ta mt lòng nng nàn yêu nước. Đó là truyn thng
quý báu ca ta. Mi khi t quc b xâm lăng, tinh thần ấy được phát huy mt
cách mnh mẽ”. Đó chính lời khẳng định v truyn thng yêu nước tốt đp
ca dân tc Việt Nam. Đồng thời, Bác đã s dng hàng lot c đng t mnh
như “lướt qua, nhấn chìm” cùng vi hình nh so sánh “tinh thần yêu nước n
mt làn sóng mnh mnhm gi sc mnh và khí thế mnh m ca ng yêu
c.
Những câu văn tiếp theo, c đã chng minh cho luận đim ca mình bng
nhng dn chng c th. B dày ca truyn thng yêu nước được th hin t
trong quá kh đến hin ti. Nếu trong qkh, bt c triều đại nào cũng
nhng bậc anh hùng như Bà Trưng, Bà Triu, Lê Li, Quang Trung… đng lên
lãnh đo nhân dân giành lại độc lp. Thì hiện đi, H Chí Minh tp trung
chng minh tinh thần yêu c ca nhân dân trong cuc kháng chiến chng
thực dân Pháp xâm lược. Cách chuyển đoạn “Đồng bào ta ngày nay ng rt
xứng đáng với t tiên ta ngày trước” tht khéo léo. dn chng thì hoàn toàn
thuyết phục: “Từ các c gc bạc đến các cháu nhi đng tr t, từ nhng
kiu bào ớc ngoài đến những đng bào ng b tm chiếm, t nhân dân
miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một ng nng nàn yêu c,
ghét giặc”. Vic s dng bin pháp tu t lit kê kết hp vi hình liên kết
“từ… đến” nhm làm tăng hiệu qu cho s diễn đt. Tinh thần yêu nước tn ti
trong mỗi người dân Vit Nam - kng phân biệt tôn giáo, đng cp, gii tính.
12
Cui văn bn,c khẳng đnh tinh thần yêu nước cũng như các th ca quý.
nhim v ca mỗi người cn phi gi gìn, phát huy truyn thng tốt đẹp đó.
Cách lp lun ca H Chí Minh hoàn toàn thuyết phc.
Bài viết “Tinh thần yêu nước ca nhân dân tagiàu giá trị, đồng thi góp phn
th hiện được phong cách văn chính lun ca H Chí Minh.
Phân tích Tinh thần yêuc ca nhân dân ta - Mu 7
Bng nhng dn chng c th, phong phú, giàu sc thuyết phc trong lch s
dân tc và cuc kháng chiến chng thực dân Pháp xâm lược, bài văn Tinh thn
yêu nước ca nhân dân ta” đã làm sáng t mt chân : “Dân ta mt ng
nng nàn yêu nước. Đó là một truyn thng quý báu ca ta”.
M đầu bài viết, H Chí Minh đã nêu ra nhận định chung v tinh thần yêuc:
“Nhân dân ta một lòng nng nàn yêu ớc. Đó truyn thng quý báu ca
ta. Mi khi t quc b xâm lăng, tinh thn ấy được phát huy mt cách mnh mẽ”.
Cùng vi đó, Bác đã s dng hình nh giàu tính biểu tượng: “Tinh thn yêu
c y kết thành mt làn sóng cùng mnh m, to ln, nõ t qua mi s
nguy hiểm, k khăn, nhn chìm tt c bán nước cướp nước”. c
động t mạnh như “lướt qua, nhấn chìm” bin pháp tu t so sánh “tinh thn
yêu nước” vớimột làn sóng” cho thy sc mnh và k thế của lòng yêu nước.
Tiếp đến, Bác đã chứng minh truyn thng tốt đp ca nhân dân Vit Nam qua
nhng biu hin c th. Nhng dn chứng được Bác đưa ra t qkh đến hin
ti, vừa sinh động li va bao quát. Trong lch s, nhiu cuc kháng chiến
đại chng t tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Trưng, Triu, Trn
Hưng Đạo, Lê Li, Quang Trung,... Bác lit các v anh ng tiêu biu trong
công cuc chng gic ngoại xâm, đ t đó nhc nh con cháu phi ghi nh công
lao, ơn nghĩa đó. Cách chuyển đoạn sau đó “Đồng bào ta ngày nay cũng rt
xứng đáng vi t tiên ta ngày trước” đã thể hin s tinh tế, khéo léo của người
viết. Bác tiếp tục đưa ra các dẫn chứng: “Từ các c gc bạc đến các cháu nhi
13
đồng tr thơ, từ nhng kiu bào ớc ngoài đến những đng bào vùng b
tm chiếm, t nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xi, ai cũng mt lòng
nng nàn yêu nước, ghét giặc”. đây, Bác đã s dng bin pháp tu t lit
kết hp vi mô hình liên kết “từ… đến” nhằm làm tăng hiu qu cho s diễn đt.
Tinh thần yêu nước ging nn sóng nối tiếp nhau, lp sau mnh m hơn lớp
trước.
Cui cùng, Bác khẳng đnh nhim v của nhân dân ngày hôm nay đó phi ra
sc gii thích, tuyên truyn, t chc, lãnh đo, m cho tinh thần yêu nước ca
đưc thc hành vào công việc yêu nước, công vic kháng chiến. Cách so sánh
Tinh thần yêu nước cũng như các th của q. khi được trưng bày trong t
kính, trong bình pha lê, ràng d thấy. Nhưng cũng khi ct giấu kín đáo
trong rương, trong hòm” giàu gtr biu cm. Tinh thần yêu nước một món
đồ quý giá”, cần được bo v, gi gìn và phát huy.
Bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” giàu tính thuyết phc. Như vy,
tinh thần yêu nước mt truyn thng quý báu ca dân tc Vit Nam, rt cn
đưc gi gìn và phát huy.
| 1/13

Preview text:


Bài văn mẫu lớp 8
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh
Dàn ý phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta I. Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. II. Thân bài
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, nồng nàn, chân thành và luôn sục sôi.
- Tinh thần yêu nước ấy kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nõ
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
=> Gợi sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước.
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước
- Trong lịch sử, có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước
của nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
- Lòng yêu nước ngày nay của nhân dân ta:
• Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng
nàn yêu nước, ghét giặc.
• Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc.
• Những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội.
• Những phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải.
• Nam nữ nông dân và công nhân hăng hái tăng gia sản xuất.
• Những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ….
=> Tất cả những việc làm đó đều xuất phát từ lòng yêu nước. 1
3. Nhiệm vụ của nhân dân
- Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu
nước của mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
=> Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể. III. Kết bài
- Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Mẫu 1
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được trích trong “Báo cáo Chính trị” của
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao
động Việt Nam. Qua đoạn trích này, tác giả đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta
có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
Đầu tiên Hồ Chủ tịch đã đưa ra vấn đề nghị luận: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta…”. Qua đó Người muốn khẳng
định truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc Việt Nam cũng như niềm tự hào
về truyền thống đó. Tiếp tục, Hồ Chí Minh đã sử dụng một so sánh độc đáo - so
sánh cái trừu tượng với cái cụ thể đó là “tinh thần yêu nước” với “một làn sóng
vô cùng mạnh mẽ” có thể nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Từ đó,
người đọc thấy được sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nước.
Tác giả Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh lòng yêu nước ở các cuộc chống ngoại xâm
bởi nó được bộc lộ mạnh mẽ nhất, cụ thể nhất. Bác đã xuất phát từ đặc điểm
lịch sử của dân tộc là luôn phải đối mặt với các cuộc kháng chiến chống giặc
ngoại xâm nên rất cần đến lòng yêu nước và tinh thần xả thân vì nước. Trên
thực tế, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra quyết liệt, đòi hỏi
phải phát huy cao độ tinh thần thi đua yêu nước của toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhiệt liệt biểu dương những gương sáng về lòng yêu nước. Đó là
những tấm gương yêu nước sáng soi muôn đời của các vị anh hùng dân tộc nổi 2
tiếng: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời
đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải
ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một
dân tộc anh hùng”. Nhưng không chỉ trong quá khứ mà còn là trong hiện tại:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ
già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến
những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi,
ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt
trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công
chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng
con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ
chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ
công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp
một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng
cho Chính phủ…” Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng
đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Cuối cùng, Bác đã khẳng định lại nhiệm vụ của nhân dân Việt Nam thông qua
hình ảnh so sánh độc đáo để cho thấy tầm quan trọng của tinh thần yêu nước:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo
trong rương, trong hòm”. Bác đã thông qua hình ảnh so sánh đó để đặt ra trách
nhiệm, bổn phận của nhân dân Việt Nam: “Bổn phận của chúng ta là làm cho
những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải
thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi
người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
Như vậy, với bài văn này, Hồ Chủ tịch đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong
lòng mỗi người dân. Truyền thống anh dũng, bất khuất là cơ sở vững chắc bảo
đảm cho cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi cuối cùng. Ngày nay, 3
bài văn trên vẫn còn nóng bỏng tính thời sự, có tác dụng động viên nhân dân
Việt Nam vững bước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thân yêu.
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Mẫu 2
Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” trích trong văn kiện “Báo cáo
chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh” trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng lao
động Việt Nam họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951. Với tác phẩm này, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ được tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Mở đầu đoạn trích, Người đã đưa ra vấn đề cần nghệ thuật: “Dân ta có lòng
nồng nàn yêu nước”. Hai câu tiếp theo làm nổi bật luận đề lòng yêu nước của
dân ta rất nồng nàn, là “một truyền thống quý báu” và có sức mạnh “vô cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và lũ cướp nước”. Hồ Chủ tịch đã so sánh lòng yêu nước của nhân
dân ta bằng hình ảnh “làn sóng”. Các từ ngữ: “sôi nổi”, “kết thành”, “vô cùng
mạnh mẽ, to lớn”, “lướt qua”, “nhấn chìm tất cả” - từ đó ca ngợi và khẳng định
sức mạnh lòng nồng nàn yêu nước của dân ta trong trường kì lịch sử: “từ xưa
đến nay” trong tình thế hiểm nghèo: “khi Tổ quốc bị xâm lăng”.
Tiếp đến, Bác đã nêu lên hàng loạt dẫn chứng lịch sử và xã hội để chứng minh,
làm sáng tỏ lòng nồng nàn yêu nước của dân ta, về quá khứ những trang lịch sử
vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
Với việc sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, các dẫn chứng vừa khái quát, vừa điển
hình mở ra trường liên tưởng về bao trang sử hào hùng chống xâm lăng của dân
tộc trong tâm hồn người đọc. Các từ ngữ: “Chúng ta có quyền tự hào...”, “chúng
ta phải ghi nhớ” đã làm rõ cảm xúc khi nêu dẫn chứng. Cảm xúc dào dạt, lý
luận hùng hồn, lập luận đanh thép, đó là văn phong của Bác Hồ: “Chúng ta phải
ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
Và từ quá khứ lịch sử hào hùng đó, Hồ Chủ tịch nêu nhiều dẫn chứng để chứng
minh lòng nồng nàn yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại, trong cuộc kháng 4
chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Có câu chuyển ý, chuyển đoạn rất khéo:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Các dẫn
chứng được sắp xếp và trình bày qua ba câu văn dài, có kết cấu liệt kê, trùng
điệp: “Từ.. đến...”. Cách viết ấy đã làm sáng lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần
đại đoàn kết dân tộc và nhiệt tình tham gia kháng chiến của nhân dân ta là vô
tận. Tinh thần yêu nước luôn tồn tại trong mỗi người không phân biệt tuổi tác:
“Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ”. Hay giai cấp: “Từ những
nam nữ công nhân… đến những đồng bào điền chủ…”. Thậm chí là cả khoảng
cách địa lý: “Từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị
tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi...”. Bác đã khẳng định rằng:
“Ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc”. Và lòng yêu nước đó được
biểu hiện một cách phong phú, đa dạng muôn màu muôn vẻ hoặc “chịu đói mấy
ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc”, hoặc “nhịn ăn để ủng hộ bộ đội”,
hoặc “khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận
tải”, hoặc “săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình”.Các giới đồng bào,
các tầng lớp xã hội: “từ những nam nữ công nhân và nông dân... cho đến những
đồng bào điền chủ...”, hoặc là “thi đua tăng gia sản xuất...”, hoặc là “quyên
ruộng đất cho Chính phủ”. Câu văn cuối cùng, Bác đã khẳng định một cách
hùng hồn mạnh mẽ: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm,
nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. Có thể thấy, các dẫn
chứng mà Người đưa ra vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa điển hình, vừa toàn diện, đầy sức thuyết phục.
Phần cuối văn bản, Hồ Chủ tịch ví lòng yêu nước “ như các thứ của quý” và nêu
lên những biểu hiện của lòng yêu nước, hoặc “trưng bày trong tủ kính, trong
“bình pha lê, rõ ràng dễ thấy”, hoặc “cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”.
Từ đó mà Bác nêu lên nhiệm vụ của toàn Đảng toàn dân là phải “ ra sức giải
thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi
người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. 5
Như vậy, đoạn trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã khẳng định được
truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam: truyền thống yêu nước.
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Mẫu 3
Đoạn trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của chủ tịch Hồ Chí Minh đã
làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta”.
Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần
thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951
đến năm 1976 của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay).
Mở đầu đoạn trích, Hồ Chí Minh đã đưa ra nhận định chung về tinh thần yêu
nước: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu
của dân tộc ta”. Đó là một lời khẳng định về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam. Tiếp theo với hình ảnh so sánh: “Tinh thần yêu nước ấy kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nõ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Hồ Chí Minh đã cho thấy sức
mạnh và khí thế của lòng yêu nước.
Và để tiếp tục minh chứng cho tinh thần yêu nước, Bác đã đưa ra những dẫn
chứng cụ thể, từ quá khứ đến hiện tại. Trong lịch sử, có nhiều cuộc kháng chiến
vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Họ đều là những tấm gương để thế hệ sau
noi theo. Để rồi đến hiện tại, tinh thần yêu nước đó lại tiếp tục được phát huy.
Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng nàn
yêu nước, ghét giặc. Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám
sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. Hay những công chức ở hậu phương nhịn ăn để
ủng hộ bộ đội. Cả những người phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì
xung phong giúp việc vận tải. Rồi nam nữ nông dân và công nhân hăng hái tăng
gia sản xuất. Ngay cả những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ…. 6
thế mới thấy tinh thần yêu nước không luôn tiềm ẩn trong mỗi con người,
không phân biệt giới tính, tuổi tác hay nghề nghiệp, giai cấp.
Cuối cùng, Bác đã đưa ra nhiệm vụ dành cho nhân dân Việt Nam. Người đã sử
dụng hình ảnh so sánh độc đáo: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý”
để từ đó cho thấy tầm quan trọng của lòng yêu nước. Với vai trò như vậy, Bác
yêu cầu mọi người cần “phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,
làm cho tinh thần yêu nước của mọi người đều được thực hành vào công việc
yêu nước, công việc kháng chiến”. Có nghĩa là tinh thần yêu nước phải được thể
hiện qua các hành động cụ thể, thiết thực.
Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một mẫu mực về lập luận, bố
cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. Hồ Chủ tịch đã làm sáng tỏ lòng
yêu nước của nhân dân Việt Nam như một truyền thống quý báu đáng gìn giữ muôn đời.
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Mẫu 4
Nhân dân Việt Nam vốn giàu truyền thống yêu nước. Điều đó đã được chủ tịch
Hồ Chí Minh chứng minh qua tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
Bài viết trích trong Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951
của Đảng Lao động Việt Nam.
Đầu tiên về nội dung, bài viết đã nêu ra luận điểm cơ bản: “Nhân dân ta có một
lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Mỗi khi tổ quốc bị
xâm lăng, tinh thần ấy được phát huy một cách mạnh mẽ”. Tiếp đến, Hồ Chủ
tịch đã sử dụng động từ mạnh: “lướt qua, nhấn chìm” kết hợp với hình ảnh so
sánh “tinh thần yêu nước như một làn sóng mạnh mẽ”, để cho thấy sức mạnh
của tinh thần yêu nước.
Tiếp đến, Bác đã chứng minh cho luận điểm trên bằng các dẫn chứng cụ thể từ
quá khứ đến hiện tại. Bề dày của truyền thống yêu nước thể hiện qua các triều
đại Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đây là những vị anh hùng của 7
dân tộc. Đó đều là những dẫn chứng mà mọi người dân Việt Nam đều biết đến,
bởi vậy mà sức thuyết phục cao. Tiếp tục đến hiện tại, Hồ Chí Minh tập trung
chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược bằng hàng loạt các dẫn chứng. Câu chuyện đoạn
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” cho thấy
sự khéo léo của người viết. Các dẫn chứng được Bác đưa ra vô cùng thuyết
phục: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào
ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền
ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét
giặc”. Với biện pháp tu từ liệt kê, kết hợp với mô hình liên kết “từ… đến”, Bác
đã khẳng định lòng yêu nước tồn tại trong người dân Việt Nam ở mọi tầng lớp, lứa tuổi, giai cấp…
Phần cuối văn bản là lời khẳng định tinh thần yêu nước cũng như các thứ của
quý, chúng có thể rõ ràng dễ thấy nhưng cũng có khi được “cất giấu kín đáo
trong rương, trong hòm”. Lòng yêu nước vốn là một thứ vô hình, nay lại được
Bác so sánh trở nên cụ thể hơn. Qua lời của Bác, lòng yêu nước không phải
những điều lớn lao, xa vời mà nó giản dị, ở ngay xung quanh ta. Nhiệm vụ của
ta lại phải phát huy lòng yêu nước đó thành những hành động cụ thể.
Bài viết của Hồ Chí Minh có lập luận mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ thống nhất với
dẫn chứng. Cùng với đó là dẫn chứng phong phú, cụ thể, được diễn đạt bằng
những hình ảnh so sánh cụ thể, sinh động. Tác phẩm xứng đáng là áng văn chính luận mẫu mực.
Như vậy, “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một tác phẩm ngắn gọn
nhưng cô đọng. Hồ Chí Minh đã chứng minh cho người đọc thấy được tinh
thần yêu nước của nhân dân ta dù ở quá khứ hay hiện tại.
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Mẫu 5 8
Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng, mà còn là một nhà văn, nhà thơ.
Các tác phẩm của Bác đã để lại những giá trị to lớn cả về nội dung và nghệ
thuật. Trong đó có bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được trích trong “Báo cáo Chính trị” của
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao
động Việt Nam. Qua đoạn trích này, tác giả đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta
có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
Phần mở đầu của bài viết, Bác đã đưa ra nhận định chung về tinh thần yêu nước.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, nồng nàn, chân thành và luôn sục sôi.
Việc sử dụng động từ mạnh “lướt qua, nhấn chìm” kết hợp với so sánh “tinh
thần yêu nước” với “một làn sóng” cho thấy sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước.
Tiếp đến, Bác tập trung chứng minh về truyền thống yêu nước của nhân dân
Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại. Trong lịch sử, có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Mỗi nhân vật lịch sử đều gắn với những
chiến công hiển hách trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Điều đó càng làm tăng
sự thuyết phục cho bài viết.
Nhưng không chỉ dừng lại ở quá khứ, Bác tiếp tục nêu ra những dẫn chứng ở
hiện tại. Câu chuyển tiếp “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên
ta ngày trước” đầy khéo léo, đã cho thấy sự chuyển tiếp của tinh thần yêu nước
giữa thế hệ trước với thế hệ sau. Và lòng yêu nước của nhân dân ta ngày hôm
nay được thể hiện qua từng thế hệ. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ
thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Những chiến sĩ ngoài mặt
trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. Cả những công
chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. Những phụ nữ khuyên chồng tòng
quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải. Nam nữ nông dân và công nhân
hăng hái tăng gia sản xuất. Những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính 9
phủ… Tinh thần yêu nước dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không phân biệt
tuổi tác, giới tính, giai cấp, nghề nghiệp. Chỉ cần là người dân Việt Nam thì đều
mang trong mình một tấm lòng yêu nước. Sau khi đưa ra dẫn chứng, Bác đã
đánh giá lại: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều
giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
Ở đoạn cuối cùng, Bác đã đặt ra nhiệm vụ của nhân dân Việt Nam. Qua hình
ảnh so sánh: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng
bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất
giấu kín đáo trong rương, trong hòm”. Bác đã khiến tinh thần yêu nước vốn trừu
tượng, nay trở nên hữu hình. Và từ đó Người yêu cầu mỗi người dân Việt Nam
phải “làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là
phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu
nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến”. Hiểu đơn giản, nhiệm vụ của mỗi người là phải giữ gìn và
phát huy tinh thần yêu nước đó bằng hành động cụ thể.
Thế hệ trẻ hôm nay đã phát huy tinh thần yêu nước đó bằng hành động cụ thể.
Nhiều thanh niên tài năng với những phát minh khoa học được thế giới công
nhận lại nguyện trở về Việt Nam xây dựng sự nghiệp. Nhiều sinh viên vừa mới
tốt nghiệp, tình nguyện trở về quê hương - những vùng miền núi xa xôi…
Nhưng bên cạnh đó, vẫn có một bộ phận quên đi nguồn cội của mình. Họ rời bỏ
quê hương hoặc thậm chí là tìm cách chống phá đất nước (để lộ bí mật quốc gia,
hiện tượng chảy máu chất xám…). Đó là những hành vi đáng lên án, cần phải tránh xa.
Như vậy, bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã cho người đọc thấy
được tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam. Đó là một truyền thống tốt
đẹp đã được chứng minh trong quá khứ cũng như ở hiện tại.
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Mẫu 6 10
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử
dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với “Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
Mở đầu bài viết, Bác Hồ đã đưa ra một lời nhận định, cũng là luận điểm của
toàn văn bản: “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống
quý báu của ta. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy được phát huy một
cách mạnh mẽ”. Đó chính là lời khẳng định về truyền thống yêu nước tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, Bác đã sử dụng hàng loạt các động từ mạnh
như “lướt qua, nhấn chìm” cùng với hình ảnh so sánh “tinh thần yêu nước như
một làn sóng mạnh mẽ” nhằm gợi sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước.
Những câu văn tiếp theo, Bác đã chứng minh cho luận điểm của mình bằng
những dẫn chứng cụ thể. Bề dày của truyền thống yêu nước được thể hiện từ
trong quá khứ đến hiện tại. Nếu trong quá khứ, ở bất cứ triều đại nào cũng có
những bậc anh hùng như Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung… đứng lên
lãnh đạo nhân dân giành lại độc lập. Thì ở hiện đại, Hồ Chí Minh tập trung
chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược. Cách chuyển đoạn “Đồng bào ta ngày nay cũng rất
xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” thật khéo léo. Và dẫn chứng thì hoàn toàn
thuyết phục: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những
kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân
miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước,
ghét giặc”. Việc sử dụng biện pháp tu từ liệt kê kết hợp với mô hình liên kết
“từ… đến” nhằm làm tăng hiệu quả cho sự diễn đạt. Tinh thần yêu nước tồn tại
trong mỗi người dân Việt Nam - không phân biệt tôn giáo, đẳng cấp, giới tính. 11
Cuối văn bản, Bác khẳng định tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. và
nhiệm vụ của mỗi người là cần phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Cách lập luận của Hồ Chí Minh hoàn toàn thuyết phục.
Bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” giàu giá trị, đồng thời góp phần
thể hiện được phong cách văn chính luận của Hồ Chí Minh.
Phân tích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Mẫu 7
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử
dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn “Tinh thần
yêu nước của nhân dân ta” đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
Mở đầu bài viết, Hồ Chí Minh đã nêu ra nhận định chung về tinh thần yêu nước:
“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của
ta. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy được phát huy một cách mạnh mẽ”.
Cùng với đó, Bác đã sử dụng hình ảnh giàu tính biểu tượng: “Tinh thần yêu
nước ấy kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nõ lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Các
động từ mạnh như “lướt qua, nhấn chìm” và biện pháp tu từ so sánh “tinh thần
yêu nước” với “một làn sóng” cho thấy sức mạnh và khí thế của lòng yêu nước.
Tiếp đến, Bác đã chứng minh truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam qua
những biểu hiện cụ thể. Những dẫn chứng được Bác đưa ra từ quá khứ đến hiện
tại, vừa sinh động lại vừa bao quát. Trong lịch sử, có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Bác liệt kê các vị anh hùng tiêu biểu trong
công cuộc chống giặc ngoại xâm, để từ đó nhắc nhở con cháu phải ghi nhớ công
lao, ơn nghĩa đó. Cách chuyển đoạn sau đó “Đồng bào ta ngày nay cũng rất
xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” đã thể hiện sự tinh tế, khéo léo của người
viết. Bác tiếp tục đưa ra các dẫn chứng: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi 12
đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị
tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng
nồng nàn yêu nước, ghét giặc”. Ở đây, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê
kết hợp với mô hình liên kết “từ… đến” nhằm làm tăng hiệu quả cho sự diễn đạt.
Tinh thần yêu nước giống như làn sóng nối tiếp nhau, lớp sau mạnh mẽ hơn lớp trước.
Cuối cùng, Bác khẳng định nhiệm vụ của nhân dân ngày hôm nay đó là phải ra
sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của
được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Cách so sánh
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo
trong rương, trong hòm” giàu giá trị biểu cảm. Tinh thần yêu nước là “một món
đồ quý giá”, cần được bảo vệ, giữ gìn và phát huy.
Bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” giàu tính thuyết phục. Như vậy,
tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, rất cần
được giữ gìn và phát huy. 13