Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất học phần Triết học Mac-Lênin

Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
1.Vật chất và các hình thức tồn tại ca vật chất:
* Vật chất:
Vật chất một phạm trù triết học dùng đchỉ thực tại khách quan đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của cng ta chép lại, chụp lại, phn
ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Vật chất thực tại khách quan (không phụ thuộc vào ý thức hội của
con người) cái tồn tại hiện thựcn ngoài ý thức không lệ thuộc vào ý
thức.
- Vật chất cái khi tác động vào các giác quan con người thì đem lạicho
con người cảm giác, là i có trước, nh thứ nhất, là cội ngun của cảm
giác thức); n cảm giác (ý thức) cái sau, tính thứ hai, nh
phụ thuộc vào vật chất.
- Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
* Hình thức tồn tại của vật chất:
Vận động hình thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu ca vật chất.
Các hình thức vận động ca vật chất:
- Cơ học: là sự di chuyển vị trí ca các vật thể trong không gian.
- Vật : là vận động của phân tử, của các hạt bản, vận động của nhiệt,
ánh sáng, điện, trường, âm thanh.
- Hóa học: sự vận động của các nguyên tử; sự hóa hợp phân giải ca
các chất.
- Sinh hc: vn động của các thsống như sự trao đổi chất, đồng a, dị
a, sự tăng trưởng, tiến hóa.
- hội: mọi hoạt động hội của con người; sự thay thế các nh thái
kinh tế -xã hội từ thấp đến cao.
- Vận động và đứng im: Đứng im trạng thái ổn định về chất của sự vật,
hiện ợng trong những mối quan hệ và điều kiện c thể, mang tính tạm
lOMoARcPSD|36215 725
thời; một dạng của vận động, trong đó sự vật chưa thay đổi - Không
gian và thời gian:
là nhng hình thức tồn tại của vật chất vận động
không tách rời nhau
Vật chất có ba chiều không gian và một chiều thời gian
2. Ý thức, bản chất của ý thức:
* Ý thức:
kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất,
đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử ca con người. Trong
đó, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để
ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.
* Bản chất ca ý thức:
hình nh chquan của thế giới khách quan, quá trình phản ánh tích cực,
sáng to hiện thực khách quan của óc người.
Đặc tính:
- Chỉ là “hình ảnhvề hiện thực khách quan trong óc con người
- Là hình nh chủ quan ca thế giới khách quan
- Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội
- Ý thức phản ánh ngày càng sâu sắc, từng bước xâm nhập c tầng bản chất,
quy luật, điều kiện đem lại hiệu quhoạt động thực tiễn
sáng tạo đặc trưng
bản chất ca ý thức
Ý thức hình thức phản ánh cao nhất riêng
có của óc con người vhiện
thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử.
Các cấp độ của ý thức:
- Tự ý thức: hưng vnhận thức bản thân mình trong mối quan hvới ý
thức về thế giới bên ngoài.
lOMoARcPSD|36215 725
- Tiềm thức: bản năng, hoạt động tâmdiễn ra bên ngoài sự kiểm soát của
ý thức
- thức: hiện tượng tâm không phải do trí điều khiển, nằm ngoài
phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một phút nào đó
c. Ý nghĩa phương pháp luận từ phạm trù vật chất và ý thức
- Trong nhận thức và hành động con người phải xuất phát từ hiện thựckhách
quan, tôn trọng hành động theo hiện thực khách quan, chống chnghĩa duy
tâm và chủ quan duy ý chí.
- Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải nhận thức và vận dụng quy
luật khách quan một cách chủ động, sáng tạo, chng lại thái đtiêu cực, thụ động.
- Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhântố
con người đtác động, cải tạo thế giới khách quan. Đng thời phải khắc phục
bệnh bo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại.
Chủ đề 4: Hai nguyên lý cơ bản của pp biện chứng duy vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
* Khái niệm:
khái niệm dùng đchỉ nh phổ biến của c mối liên hcủa các sự vật,
hiện tượng trong thế giới mà ở đó các sự vật, hiện ợng hoặc c mặt bên trong
sự vật mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, nh hưng, quy định lẫn
nhau, tác
động, chuyển hóa lẫn nhau.
* nh chất của các mối ln hệ:
- Tính khách quan: Mối liên hệ mang tính khách quan. Là cái
vốn có của sự vật hiện tượng không phụ thuộc vào ý thức con người.
- Tính phổ biến: Bất c sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với
sự vật, hiện tượng khác. Không sự vật hiện tượng nằm ngoài mối liên
hệ.
lOMoARcPSD|36215 725
- Tính đa dạng, phong phú: Mi sự vật và mỗi hiện tượng khác
nhau đumi liên hệ khác nhau, có quá trình khác nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện: Trong hoạt động nhận thức đòi hỏi
chúng ta phải có Quan điểm toàn diện” xem xét sự vật, hiện tượng với tất
cả các mặt, các mối liên hệ; đồng thời phải đánh giá đúng vai trò, vị trí ca
từng mặt, từng mi ln hệ; nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trò quyết
định.
- Quan điểm lịch sử cụ thể. Trong hoạt động nhận thức đòi hỏi
chúng ta phải Quan điểm lịch s cụ thể” phải nhận thức đy đcác
mối ln hcủa sự vật, nắm được bản chất bên trong, trực tiếp, đồng thời
phải nhận thức được không gian, thời gian, điều kin cụ thể của sự tồn tại
và sự xuất hiện các mi liên hệ, trên cơ sở đó mới nắm bắt được xu hướng
biến đổi của các sự vật, hiện tượng.
Chủ đề 6: Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
* Khái niệm:
- Mặt đối lập: nhng măt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng đồng thời lạiđiều kiên, tiền đtồn tại của nhau.
- u thuẫn: dùng để chỉ mối liên hê thống nhất và đấu tran , chuyển hóa giữa
các măt đối lập của mỗi sự vật, hiệ n tượng hoặ c giữa các sự vt, hiệ n ợng
vớnhau. Gm 3 nh chất: khách quan, phổ biến, đa dạng * Nội dung:
Nội dung ca quy luật này cũng được vạch mở thông qua mâu thuẫn
- Quá trình vận động của mâu thuẫn: Trong mỗi u thuẫn các mặt đối lập vừa
thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
Thống nhất giữa các mt đối lập:
lOMoARcPSD|36215 725
+ Các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho
nhau tồn tại, không mặt này t không có mặt kia
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu
tranh giữa cái mới đang hình thành vi cái cũ chưa mất hẳn
+ Các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập
còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Đấu tranh giữa các mặt đi lập: chsự tác động qua lại theo hướng bài
trừ, phủ định lẫn nhau và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau,
thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong mt mâu thuẫn
- Thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa:
Thống nhất giữa các mặt đi lập chỉ tương đối, tạm thời, gắn liền với
trạng thái đứng im, ổn định tương đối của sự vật.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, gn liền với sự vận động và
phát triển ca sự vật.
Đấu tranh của các mặt đi lập phát triển đến một mức độ nhất định ttất
yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng.
Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
- Phân loại mâu thuẫn: 4 cách phân loại
Căn cvào stồn tại và phát triển của toàn bsự vật, hiện ợng: Mâu
thun cơ bản và mâu thuẫn không cơ bn
+ u thuẫn bn: quy đnh bản chất, sự phát trin của chúng tkhi
hình thành đến lúc tiêu vong.
+ Mâu thuẫn không cơ bản: quy định sự vận động, phát triển của một
hay một số mặt của sự vật, hiện tượng. Chu sự chi phối của mâu thuẫn
bản.
Căn cvào vai trò ca u thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển ca sự vật,
hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định: Mâu thun chyếu và mâu thuẫn
thứ yếu
+ Mâu thuẫn chủ yếu: luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển
của sự vật, hiện tượng. Giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện đgiải
quyết các mâu thuẫn khác ở cùng giai đoạn và sự phát triển, chuyển hóa
của sự vật, hiện tượng từ hình thức này sang nh thức khác
+ Mâu thuẫn thứ yếu: mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong
sự vận động, phát triển ca sự vật, hiện tưng.
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với mt sự vật, hiện tượng: Mâu
thun bên trong và mâu thun bên ngoài.
lOMoARcPSD|36215 725
+ Mâu thun bên trong: quy định trực tiếp q trình vận động phát
triển của sự vật, hiện tượng.
+ Mâu thuẫn bên ngoài: xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau
Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản đối lập nhau trong mối quan h
giữa các giai cấp một giai đoạn lịch sử nhất định: Mâu thun đối kháng
và mâu thuẫn không đối kháng
+ Mâu thuẫn đối kháng: có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều
hoà được. Đó là mâu thuẫn giữa các giai cấp c lt và bị bóc lột, giữa
giai cấp thng trị và giai cấp bị trị...
+ Mâu thuẫn không đối kháng: có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên
là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn
phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra thể thống nhất của c mặt đối lập trong sự vật,
hiệnợng; tđó tìm ra pơng hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức
và thực tiễn.
- Phân tích mâu thun bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển
củatừng loại mâu thun; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hgiữa các mâu thun
và điều kiện chuyển hóa giữa chúng.
- Giải quyết mâu thuẫn bng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều
hoàmâu thuẫn ng kng nóng vội hay bo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn
phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
Chủ đề 7: Lý luận nhận thức
1. Thực tiễn các hình thức cơ bản của thực tiễn:
* Thực tiễn:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chính bản thân con người.
* Hình thức cơ bản của thực tiễn:
lOMoARcPSD|36215 725
- Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức bản ca hoạt động
thực tiễn, có vai trò quyết định và sở cho các hoạt động khác của thực
tiễn.
- Hoạt động chính trị - xã hội: Là hình thức cao nhất của hoạt động
thực tiễn.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học: Được xem khâu trung gian
giữa người nghiên cứu khoa học và ng dụng vào trong thực tế. Đây
khâu quan trọng nhất trong các khâu của hoạt động thực tiễn khoa học.
Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức năng khác nhau nhưng có mối
quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, trong đó hoạt động sản xuất vật chất
là quan trọng nhất, quyết định các hoạt động thực tiễn khác.
2. Vai trò của thực tiễn với nhận thức:
* Là cơ sở và động lc của nhận thức:
Đối tưng của nhận thức là thế giới khách quan, nó chỉ bộc lộ khi con người
tác đng vào hoạt động thực tiễn. Cho nên, thực tiễn là cơ sở trực tiếp hình thành
nên quá trình nhận thức.
Thực tiễn động lực của nhận thức vì: thực tin luôn đề ra nhng nhu cầu, nhng
nhiệm vmới cho quá trình nhn thức. Thực tiễn cũng luôn luôn vận động, luôn
biến đổi, vì vậy, mỗi bước tiến, thay đổi của thực tiễn nó lại đặt ra cho nhận thức
nhng vấn đphải giải quyết.
* Là mục đích của quá trình nhận thức:
Nhận thức không phải để nhận thức mà để phục vụ cho hoạt động thực tiễn cải
biến tự nhiên và xã hội. Nhn thức đầy đủ hiện thực khách quan để áp dụng vào
hiện thực, cải tạo hiện thực. Sự áp dụng đó phải thông qua thực tiễn. Điều đó
không chỉ mc đích của con người, còn mục đích i chung của các ngành
khoa học.c quy luật, định luật của khoa học khái quát được nhờ hoạt động thực
tiễn, vì thực tiễn nó mi tồn tại.
lOMoARcPSD|36215 725
* Là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý:
Thực tin nguồn gốc, cơ sở, động lực của nhận thức, hình thành n quá trình
nhận thức, nên việc kiểm tra tính đúng đn của tri thức là phải da vào thực tiễn,
chứ không phải theo lối lập luận chủ quan.
Chủ đề 8: Học thuyết hình thái kinh tế
1. Biện chứng gia lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất:
* Khái niệm:
- Lực lượng sn xuất: là sự kết hợp
giữa , tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
- Quan hệ sản xuất: quan hệ giữa con người với con người trong quá tnh
sản
xuất.
Gồm: + Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất.
+ Tổ chức, quản sản xuất
+ Phân phối sản phẩm lao động.
* Mối quan hệ:
- Tính thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản sản xuất:
Lực lượng sản xuất và quan hsản xuất là hai mặt của phương thức sản
xuất, chúng tồn tại không tách rời, tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành
quy luật vsự phù hợp của quan hsản xuất với trình độ và nh chất ca
lực lượng sản xuất.
Trình độ của lực lưng sản xuất biểu hiện
+ Trình độ phát triển của công c lao động
+ Trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng lao động của con người
+ Trình đ tchức và phân công lao động xã hội
người lao động với tư liệu sn xuất
lOMoARcPSD|36215 725
+ Trình độ ng dụng của khoa học vào quá trình sản xuất.
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất như thế nào nó sẽ phản ánh tính
chất
của lực lượng sản xuất như thế ấy.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất:
Trong phương thức sản xuất, lực ng sản xuất nội dung, quan h sản
xuất hình thức. Trong mối quan hgiữa lực lượng sản xuất quan h
sản xuất, lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định quan hệ sản xuất.
Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là yếu tđộng nhất, cách
mạng nhất. Vì, trong quá trình sản xuất, đlao động bớt nặng nhọc và đạt
được năng suất, hiệu quả cao hơn, con người luôn tìm cách không ngừng
nâng cao tnh độ của mình, cải tiến, hn thiện công cụ lao động chế
tạo ra những công cụ lao động mi ny càng tinh xảo hơn, vì thế, làm cho
lực lượng sản xuất không ngng biến đổi và phát triển.
Lực lượng sản xuất thế nào thì quan hệ sản xuất phải thế ấy tức là quan hệ
sản xuất phải phù hợp với tnh độ phát triển ca lực ợng sản xuất. Khi
lực lượng sản xuất biến đi quan hsản xuất sớm muộn cũng phải biến đổi
theo.
Lực lượng sản xuất quyết định cả ba mặt của quan hệ sản xuất tức là quyết
định cả vchế đ shữu, chế tổ chức quảnphương thức phân phối
sản phẩm
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát triển và tính
chất của lực lượng sản xuất:
Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. Tác động đó diễn ra
theo hai hướng:
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nếu quan hsản xuất phù
hợp với trình độ lực lượng sản xuất.
lOMoARcPSD|36215 725
Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, nếu quan h sản xuất
khôngphù hợp với trình độ lực lượng sản xuất.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Sự biến đổi, thay thế nhau giữa các nh thái kinh tế - hội nguồn
gốctrực tiếp từ mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất
- Phát triển lực ợng sản xuất: công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây
dựng lựclượng sản xuất tiên tiến. Coi trọng yếu tố con người trong lực lượng sản
xuất.
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo sự phợp của
quan hệsản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm phát huy
mọi tiềm năng vốn có của lực lượng sản xuất ở nước ta.
- Từng bước hoàn thiện quan h sản xuất hội chủ nghĩa. Phát huy
vai tròchủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước.
2. Biện chứng gia cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng:
* Khái niệm:
- sở
hạ tầng: tế của mt hình thái kinh tế - hội nhất đnh. Gm nhiều kiểu
quan hsản xuất : Quan hệ sản xuất thống tr(quan hệ quyết đnh), Quan
hệ sản xuất tàn , Quan hệ sản xuất mầm mống.
- Kiến trúc thượng tầng : toàn bộ những quan điểm chính
trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v… cùng với c
thiết chế xã hội như nhà nước, đng phái, go hội, các đoàn thể xã hội
hình thành trên một cơ s xã hội nhất định. Trong đó Nhà nước - bộ máy tổ
chức quyền lực đặc biệt của xã hội đối kháng giai cp.
* Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
của xã hội
toàn bnhững quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh
lOMoARcPSD|36215 725
- Vai trò quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Vai trò này th hi n chỗ,ỗ c s h tầnầ g nào thì n y sinể ệ ơ ở ạ ả h ra kiếnế
trúc thượng tầnầ g ầyế .
Trong hội giai cấp, giai cấp nào chiếm vị trí thống trị v kinh tế thì
cũng chiếm địa vị thống trị về đời sống chính trị
Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế, sẽ quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực
chính trị, tư tưởng
Tất cả các yếu tố ca kiến trúc thượng tầng đều phụ thuộc vào sở h
tầng, do sở htầng quyết đnh. Cơ shtầng thay đổi thì kiến trúc
thượng tầngng phải thay đổi theo.
Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra
rất phức tạp. những yếu tố của kiến trúc thượng tng thay đổi nhanh
chóng. Nhưng cũng có những yếu tố thay đổi chậm hơn rất nhiều hoặc có
nhng yếu tố tiếp tục tồn tại dai dẳng. Trong xã hội có giai cấp, sthay đổi
đó thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
- Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ s hạ tng
Sự tác động này diễn ra theo hai ớng:
+Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan
thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Còn ngưc lại thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội.
Nhưng sự kìm hãm đó chỉ là tạm thời, vì kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được
thay thế bng kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với yêu cầu củasở hạ
tầng.
Kiến trúc thượng tầng cũng diễn ra qtrình biến đổi, phát triển nh
chấttương đối. Quá trình đó càng phù hợp với cơ shạ tầng thì sự tác động
của nó đối với cơ sơ htầng càng có hiệu quả.
lOMoARcPSD|36215 725
Chủ đề 12: Triết học về con người
2. Quan điểm về con người trong triết học Mác Lênin
* Khái niệm:
Con nời sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự
nhn nhất giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội
- Con người là thực thể sinh học - xã hội:
Mặt xã hội: Toàn bộ đời sống và hoạt động của con người là do hoàn cảnh
xã hội quyết định. Con người chỉ trở thành người đích thực khi sống trong
hội. Trước hết, đó là hoạt động sản xuất vật chất. Chính hoạt động sản
xuất vật chất thể hiện bn chất xã hội của con người.
Mặt sinh học: tiền đề cho mặt xã hội ca con người. Mặt xã hội ch
thể phát triển khi phù hợp với mặt sinh hc. Con người là sản phẩm ca tự
nhn và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển con người chịu 3 quy
luật:
+ Quy luật tự nhiên: quy định phương diện sinh học của con người. +
Quy luật tâm lý: quy định sự hình thành tình cảm, niềm tin, khát vọng…
của con người
+ Quy luật xã hội: quy định quan h xã hội của con ngưi.
- Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người:
Không có tự nhiên, lịch sử - xã hội thì sẽ không có con người. Mặc dù con
người sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hoá lâu dài, nhưng con người
cũng là chủ thể lịch sử - xã hội, thhiệnchỗ:
Con người chđộng lựa chọn sự tác động của xã hội đối với mình, không
chịu khuất phục trước môi trường, điều kiện khách quan, mà chủ động tác
động, cải tạo điều kiện khách quan.
Chính con người đã sáng to ra lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn
củacon người thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao.
* Bản chất:
. Có sự thống
lOMoARcPSD|36215 725
Bản chất con người tổng hòa các quan hệ xã hội
Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác khẳng định: “Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tng hòa những quan hệ xã hội”.
Như vậy, bản chất con người là hiện thực, lịch sử, là tổng hòa các quan hệ xã
hội. Thông qua các quan hệ xã hội con người sẽ bộc lộ bản chất hội của
mình.
Thừa nhn mặt xã hội đối với việc hình thành bản chất con nời, song
không có nghĩa là triết học Mác-Lênin coi nhẹ mặt tự nhn, phủ nhận mặt sinh
học trong yếu tcấu thành bản chất con người. đây, con người với cách
sản phẩm của tự nhiên, mặt khác con người là một thực thể xã hội. Sự tác động
qua lại giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong con người tạo thành bn chất con
người.
| 1/13

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
1.Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất:
* Vật chất:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Vật chất là thực tại khách quan (không phụ thuộc vào ý thức xã hội của
con người) cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
- Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lạicho
con người cảm giác, là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm
giác (ý thức); còn cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là tính
phụ thuộc vào vật chất.
- Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
* Hình thức tồn tại của vật chất:
Vận động là hình thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất.
Các hình thức vận động của vật chất:
- Cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
- Vật lý: là vận động của phân tử, của các hạt cơ bản, vận động của nhiệt,
ánh sáng, điện, trường, âm thanh.
- Hóa học: là sự vận động của các nguyên tử; sự hóa hợp và phân giải của các chất.
- Sinh học: vận động của các cơ thể sống như sự trao đổi chất, đồng hóa, dị
hóa, sự tăng trưởng, tiến hóa.
- Xã hội: mọi hoạt động xã hội của con người; sự thay thế các hình thái
kinh tế -xã hội từ thấp đến cao.
- Vận động và đứng im: Đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật,
hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể, mang tính tạm lOMoARc PSD|36215725
thời; là một dạng của vận động, trong đó sự vật chưa thay đổi - Không gian và thời gian:
là những hình thức tồn tại của vật chất vận động không tách rời nhau
Vật chất có ba chiều không gian và một chiều thời gian
2. Ý thức, bản chất của ý thức: * Ý thức:
Là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất,
đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con người. Trong
đó, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để
ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.
* Bản chất của ý thức:
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. Đặc tính:
- Chỉ là “hình ảnh” về hiện thực khách quan trong óc con người
- Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội
- Ý thức phản ánh ngày càng sâu sắc, từng bước xâm nhập các tầng bản chất,
quy luật, điều kiện đem lại hiệu quả hoạt động thực tiễn
sáng tạo là đặc trưng
bản chất của ý thức
Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng
có của óc con người về hiện
thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử.
Các cấp độ của ý thức:
- Tự ý thức: hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với ý
thức về thế giới bên ngoài. lOMoARc PSD|36215725
- Tiềm thức: bản năng, hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức
- Vô thức: hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài
phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một phút nào đó
c. Ý nghĩa phương pháp luận từ phạm trù vật chất và ý thức -
Trong nhận thức và hành động con người phải xuất phát từ hiện thựckhách
quan, tôn trọng và hành động theo hiện thực khách quan, chống chủ nghĩa duy
tâm và chủ quan duy ý chí. -
Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải nhận thức và vận dụng quy
luật khách quan một cách chủ động, sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động. -
Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhântố
con người để tác động, cải tạo thế giới khách quan. Đồng thời phải khắc phục
bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại.
Chủ đề 4: Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: * Khái niệm:
là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật,
hiện tượng trong thế giới mà ở đó các sự vật, hiện tượng hoặc các mặt bên trong
sự vật có mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn nhau, tác
động, chuyển hóa lẫn nhau.
* Tính chất của các mối liên hệ: -
Tính khách quan: Mối liên hệ mang tính khách quan. Là cái
vốn có của sự vật hiện tượng không phụ thuộc vào ý thức con người. -
Tính phổ biến: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với
sự vật, hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nằm ngoài mối liên hệ. lOMoARc PSD|36215725 -
Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật và mỗi hiện tượng khác
nhau đều có mối liên hệ khác nhau, có quá trình khác nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Quan điểm toàn diện: Trong hoạt động nhận thức đòi hỏi
chúng ta phải có “Quan điểm toàn diện” xem xét sự vật, hiện tượng với tất
cả các mặt, các mối liên hệ; đồng thời phải đánh giá đúng vai trò, vị trí của
từng mặt, từng mối liên hệ; nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trò quyết định. -
Quan điểm lịch sử cụ thể. Trong hoạt động nhận thức đòi hỏi
chúng ta phải có “Quan điểm lịch sử cụ thể” phải nhận thức đầy đủ các
mối liên hệ của sự vật, nắm được bản chất bên trong, trực tiếp, đồng thời
phải nhận thức được không gian, thời gian, điều kiện cụ thể của sự tồn tại
và sự xuất hiện các mối liên hệ, trên cơ sở đó mới nắm bắt được xu hướng
biến đổi của các sự vật, hiện tượng.
Chủ đề 6: Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: * Khái niệm:
- Mặt đối lập: là những măt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động ̣
trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiên, tiền đề tồn tại của nhau.̣
- Mâu thuẫn: dùng để chỉ mối liên hê thống nhất và đấu tranḥ , chuyển hóa giữa
các măt đối lập của mỗi sự vật, hiệ n tượng hoặ c giữa các sự vật, hiệ n tượng
vớị nhau. Gồm 3 tính chất: khách quan, phổ biến, đa dạng * Nội dung:
Nội dung của quy luật này cũng được vạch mở thông qua mâu thuẫn
- Quá trình vận động của mâu thuẫn: Trong mỗi mâu thuẫn các mặt đối lập vừa
thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
Thống nhất giữa các mặt đối lập: lOMoARc PSD|36215725
+ Các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho
nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu
tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn
+ Các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập
còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập: chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài
trừ, phủ định lẫn nhau và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau,
thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn
- Thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa:
• Thống nhất giữa các mặt đối lập chỉ là tương đối, tạm thời, gắn liền với
trạng thái đứng im, ổn định tương đối của sự vật.
• Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, gắn liền với sự vận động và
phát triển của sự vật.
• Đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một mức độ nhất định thì tất
yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng.
Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
- Phân loại mâu thuẫn: 4 cách phân loại
• Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng: Mâu
thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
+ Mâu thuẫn cơ bản: quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi
hình thành đến lúc tiêu vong.
+ Mâu thuẫn không cơ bản: quy định sự vận động, phát triển của một
hay một số mặt của sự vật, hiện tượng. Chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.
• Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định: Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
+ Mâu thuẫn chủ yếu: luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển
của sự vật, hiện tượng. Giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện để giải
quyết các mâu thuẫn khác ở cùng giai đoạn và sự phát triển, chuyển hóa
của sự vật, hiện tượng từ hình thức này sang hình thức khác
+ Mâu thuẫn thứ yếu: là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong
sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
• Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng: Mâu
thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. lOMoARc PSD|36215725
+ Mâu thuẫn bên trong: quy định trực tiếp quá trình vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng.
+ Mâu thuẫn bên ngoài: xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
• Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan hệ
giữa các giai cấp ở một giai đoạn lịch sử nhất định: Mâu thuẫn đối kháng
và mâu thuẫn không đối kháng
+ Mâu thuẫn đối kháng: có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều
hoà được. Đó là mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột và bị bóc lột, giữa
giai cấp thống trị và giai cấp bị trị...
+ Mâu thuẫn không đối kháng: có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên
là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn
phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật,
hiện tượng; từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. -
Phân tích mâu thuẫn bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển
củatừng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn
và điều kiện chuyển hóa giữa chúng. -
Giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều
hoàmâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn
phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
Chủ đề 7: Lý luận nhận thức
1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn: * Thực tiễn:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chính bản thân con người.
* Hình thức cơ bản của thực tiễn: lOMoARc PSD|36215725
- Hoạt động sản xuất vật chất: Là hình thức cơ bản của hoạt động
thực tiễn, có vai trò quyết định và là cơ sở cho các hoạt động khác của thực tiễn.
- Hoạt động chính trị - xã hội: Là hình thức cao nhất của hoạt động thực tiễn.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học: Được xem là khâu trung gian
giữa người nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào trong thực tế. Đây là
khâu quan trọng nhất trong các khâu của hoạt động thực tiễn khoa học.
→ Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức năng khác nhau nhưng có mối
quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, trong đó hoạt động sản xuất vật chất
là quan trọng nhất, quyết định các hoạt động thực tiễn khác.
2. Vai trò của thực tiễn với nhận thức:
* Là cơ sở và động lực của nhận thức:
Đối tượng của nhận thức là thế giới khách quan, nó chỉ bộc lộ khi con người
tác động vào hoạt động thực tiễn. Cho nên, thực tiễn là cơ sở trực tiếp hình thành
nên quá trình nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức vì: thực tiễn luôn đề ra những nhu cầu, những
nhiệm vụ mới cho quá trình nhận thức. Thực tiễn cũng luôn luôn vận động, luôn
biến đổi, vì vậy, mỗi bước tiến, thay đổi của thực tiễn nó lại đặt ra cho nhận thức
những vấn đề phải giải quyết.
* Là mục đích của quá trình nhận thức:
Nhận thức không phải để nhận thức mà để phục vụ cho hoạt động thực tiễn cải
biến tự nhiên và xã hội. Nhận thức đầy đủ hiện thực khách quan để áp dụng vào
hiện thực, cải tạo hiện thực. Sự áp dụng đó phải thông qua thực tiễn. Điều đó
không chỉ là mục đích của con người, mà còn là mục đích nói chung của các ngành
khoa học. Các quy luật, định luật của khoa học khái quát được nhờ hoạt động thực
tiễn, vì thực tiễn nó mới tồn tại. lOMoARc PSD|36215725
* Là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý:
Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở, động lực của nhận thức, hình thành nên quá trình
nhận thức, nên việc kiểm tra tính đúng đắn của tri thức là phải dựa vào thực tiễn,
chứ không phải theo lối lập luận chủ quan.
Chủ đề 8: Học thuyết hình thái kinh tế
1. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: * Khái niệm:
- Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp
người lao động với tư liệu sản xuất
giữa , tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
- Quan hệ sản xuất: quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.
Gồm: + Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất.
+ Tổ chức, quản lý sản xuất
+ Phân phối sản phẩm lao động. * Mối quan hệ:
- Tính thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản sản xuất:
• Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản
xuất, chúng tồn tại không tách rời, tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành
quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất.
• Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở
+ Trình độ phát triển của công cụ lao động
+ Trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng lao động của con người
+ Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội lOMoARc PSD|36215725
+ Trình độ ứng dụng của khoa học vào quá trình sản xuất.
→ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất như thế nào nó sẽ phản ánh tính chất
của lực lượng sản xuất như thế ấy.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất:
• Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản
xuất là hình thức. Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định quan hệ sản xuất.
• Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, cách
mạng nhất. Vì, trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt
được năng suất, hiệu quả cao hơn, con người luôn tìm cách không ngừng
nâng cao trình độ của mình, cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế
tạo ra những công cụ lao động mới ngày càng tinh xảo hơn, vì thế, làm cho
lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi và phát triển.
• Lực lượng sản xuất thế nào thì quan hệ sản xuất phải thế ấy tức là quan hệ
sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khi
lực lượng sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất sớm muộn cũng phải biến đổi theo.
• Lực lượng sản xuất quyết định cả ba mặt của quan hệ sản xuất tức là quyết
định cả về chế độ sở hữu, cơ chế tổ chức quản lý và phương thức phân phối sản phẩm
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát triển và tính
chất của lực lượng sản xuất:
Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. Tác động đó diễn ra theo hai hướng:
• Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nếu quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ lực lượng sản xuất. lOMoARc PSD|36215725
• Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, nếu quan hệ sản xuất
khôngphù hợp với trình độ lực lượng sản xuất.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Sự biến đổi, thay thế nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội có nguồn
gốctrực tiếp từ mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất -
Phát triển lực lượng sản xuất: công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây
dựng lựclượng sản xuất tiên tiến. Coi trọng yếu tố con người trong lực lượng sản xuất. -
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo sự phù hợp của
quan hệsản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm phát huy
mọi tiềm năng vốn có của lực lượng sản xuất ở nước ta. -
Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Phát huy
vai tròchủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước.
2. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: * Khái niệm: -
Cơ sở toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
hạ tầng: tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Gồm nhiều kiểu
quan hệ sản xuất : Quan hệ sản xuất thống trị (quan hệ quyết định), Quan
hệ sản xuất tàn dư, Quan hệ sản xuất mầm mống. -
Kiến trúc thượng tầng : là toàn bộ những quan điểm chính
trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v… cùng với các
thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội …
hình thành trên một cơ sở xã hội nhất định. Trong đó Nhà nước - bộ máy tổ
chức quyền lực đặc biệt của xã hội có đối kháng giai cấp.
* Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội lOMoARc PSD|36215725
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
• Vai trò này th hi n chỗ,ỗ c s h tầnầ g nào thì n y sinể ệ ở ơ ở ạ ả h ra kiếnế
trúc thượng tầnầ g ầyế .
• Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm vị trí thống trị về kinh tế thì
cũng chiếm địa vị thống trị về đời sống chính trị
• Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế, sẽ quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng
• Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều phụ thuộc vào cơ sở hạ
tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định. Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc
thượng tầng cũng phải thay đổi theo.
• Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra
rất phức tạp. Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh
chóng. Nhưng cũng có những yếu tố thay đổi chậm hơn rất nhiều hoặc có
những yếu tố tiếp tục tồn tại dai dẳng. Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi
đó thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
- Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
• Sự tác động này diễn ra theo hai hướng:
+Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan
thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Còn ngược lại thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội.
Nhưng sự kìm hãm đó chỉ là tạm thời, vì kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được
thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với yêu cầu của cơ sở hạ tầng.
• Kiến trúc thượng tầng cũng diễn ra quá trình biến đổi, phát triển có tính
chấttương đối. Quá trình đó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác động
của nó đối với cơ sơ hạ tầng càng có hiệu quả. lOMoARc PSD|36215725
Chủ đề 12: Triết học về con người
2. Quan điểm về con người trong triết học Mác Lênin * Khái niệm:
Con người là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự . Có sự thống
nhiên nhất giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội
- Con người là thực thể sinh học - xã hội:
Mặt xã hội: Toàn bộ đời sống và hoạt động của con người là do hoàn cảnh
xã hội quyết định. Con người chỉ trở thành người đích thực khi sống trong
xã hội. Trước hết, đó là hoạt động sản xuất vật chất. Chính hoạt động sản
xuất vật chất thể hiện bản chất xã hội của con người.
Mặt sinh học: là tiền đề cho mặt xã hội của con người. Mặt xã hội chỉ có
thể phát triển khi phù hợp với mặt sinh học. Con người là sản phẩm của tự
nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển con người chịu 3 quy luật:
+ Quy luật tự nhiên: quy định phương diện sinh học của con người. +
Quy luật tâm lý: quy định sự hình thành tình cảm, niềm tin, khát vọng… của con người
+ Quy luật xã hội: quy định quan hệ xã hội của con người.
- Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người:
• Không có tự nhiên, lịch sử - xã hội thì sẽ không có con người. Mặc dù con
người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hoá lâu dài, nhưng con người
cũng là chủ thể lịch sử - xã hội, thể hiện ở chỗ:
• Con người chủ động lựa chọn sự tác động của xã hội đối với mình, không
chịu khuất phục trước môi trường, điều kiện khách quan, mà chủ động tác
động, cải tạo điều kiện khách quan.
• Chính con người đã sáng tạo ra lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn
củacon người thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao. * Bản chất: lOMoARc PSD|36215725
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác khẳng định: “Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
Như vậy, bản chất con người là hiện thực, lịch sử, là tổng hòa các quan hệ xã
hội. Thông qua các quan hệ xã hội con người sẽ bộc lộ bản chất xã hội của mình.
Thừa nhận mặt xã hội đối với việc hình thành bản chất con người, song
không có nghĩa là triết học Mác-Lênin coi nhẹ mặt tự nhiên, phủ nhận mặt sinh
học trong yếu tố cấu thành bản chất con người. Ở đây, con người với tư cách là
sản phẩm của tự nhiên, mặt khác con người là một thực thể xã hội. Sự tác động
qua lại giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong con người tạo thành bản chất con người.