Vật lí 11 Bài 15: Thực hành Đo tốc độ truyền âm Sách Kết Nối Tri Thức

Giải Vật lý 11 trang 58, 59 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học bài 15: Thực hành Đo tốc độ truyền âm của Chương 2: Sóng.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 11 363 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vật lí 11 Bài 15: Thực hành Đo tốc độ truyền âm Sách Kết Nối Tri Thức

Giải Vật lý 11 trang 58, 59 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học bài 15: Thực hành Đo tốc độ truyền âm của Chương 2: Sóng.

237 119 lượt tải Tải xuống
Vật lí 11 Bài 15: Thực hành Đo tốc độ truyền âm
I. Dụng cụ thí nghiệm
II. Thiết kế phương án thí nghiệm
Hoạt động
Nối máy phát tần số với loa, bật công tắc nguồn của máy phát tần số, điều chỉnh biên độ và tần
số để nghe rõ âm (hoặc dùng búa cao su gõ vào một nhánh của âm thoa), đồng thời dịch
chuyển dẫn pít-tông ra xa loa. Trả lời câu hỏi sau:
a) Khi pít-tông di chuyển, độ to của âm thanh nghe được thay đổi như thế nào?
b) Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của pít-tông mà âm thanh nghe được to nhất cho phép
xác định đại lượng nào của sóng âm?
c) Cần đo đại lượng nào để tính được tốc độ truyền âm?
Gợi ý đáp án
a) Khi pít-tông di chuyển, độ to của âm thanh nghe được thay đổi lúc to lúc nhỏ
b) Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của pít-tông mà âm thanh nghe được to nhất cho phép
xác định bước sóng của sóng âm: λ = 2.|l
1
− l
2
|
c) Cần đo bước sóng của sóng âm để tính được tốc độ truyền âm
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Hoạt động
Xử lí kết quả thí nghiệm
a) Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khí âm to nhất d = l
2
− l
1
= ?
b) Tính tốc độ truyền âm v = λ.f = 2df = ?
c) Tính sai số
Δv = ?
d) Giải thích tại không xác định tốc độ truyền âm qua l
1
l
2
mà cần xác định qua l
2
− l
1
.
Gợi ý đáp án
Ví dụ kết quả thí nghiệm và cách xử lí số liệu:
Với f
1
=
Chiều dài cột không khí khi âm to nhất (mm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trị trung bình (l) Sai số l
l
1
186 189 188 188 1
l
2
572 573 569 571 2
Bước sóng trung bình:
Không xác định tốc độ truyền âm qua mà cần xác định qua vì sóng âm là sự lan
truyền qua không khí, nếu xác định âm ở thì ta sẽ không xác định được trong khoảng từ
đầu ống thủy tinh đến vị trí có những bụng sóng hay nút sóng nào.
| 1/2

Preview text:

Vật lí 11 Bài 15: Thực hành Đo tốc độ truyền âm
I. Dụng cụ thí nghiệm
II. Thiết kế phương án thí nghiệm Hoạt động
Nối máy phát tần số với loa, bật công tắc nguồn của máy phát tần số, điều chỉnh biên độ và tần
số để nghe rõ âm (hoặc dùng búa cao su gõ vào một nhánh của âm thoa), đồng thời dịch
chuyển dẫn pít-tông ra xa loa. Trả lời câu hỏi sau:
a) Khi pít-tông di chuyển, độ to của âm thanh nghe được thay đổi như thế nào?
b) Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của pít-tông mà âm thanh nghe được to nhất cho phép
xác định đại lượng nào của sóng âm?
c) Cần đo đại lượng nào để tính được tốc độ truyền âm? Gợi ý đáp án
a) Khi pít-tông di chuyển, độ to của âm thanh nghe được thay đổi lúc to lúc nhỏ
b) Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của pít-tông mà âm thanh nghe được to nhất cho phép
xác định bước sóng của sóng âm: λ = 2.|l1 − l2|
c) Cần đo bước sóng của sóng âm để tính được tốc độ truyền âm
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hoạt động
Xử lí kết quả thí nghiệm
a) Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khí âm to nhất d = l2 − l1 = ?
b) Tính tốc độ truyền âm v = λ.f = 2df = ? c) Tính sai số Δv = ?
d) Giải thích tại không xác định tốc độ truyền âm qua l1l2 mà cần xác định qua l2− l1. Gợi ý đáp án
Ví dụ kết quả thí nghiệm và cách xử lí số liệu: Với f1 =
Chiều dài cột không khí khi âm to nhất (mm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trị trung bình (l) Sai số l l1 186 189 188 188 1 l2 572 573 569 571 2 Bước sóng trung bình:
Không xác định tốc độ truyền âm qua mà cần xác định qua vì sóng âm là sự lan
truyền qua không khí, nếu xác định âm ở
thì ta sẽ không xác định được trong khoảng từ
đầu ống thủy tinh đến vị trí
có những bụng sóng hay nút sóng nào.