Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn | Trường đại học Lao động - Xã hội

Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức trong thực tiễn :
a) Vật chất quyết định ý thức:
- Cá nhân A sinh sống ở vùng sâu. vùng xa
không có cơ hội tiếp cận với công nghệ thông
tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như
khi đi học thì A cũng thiếu đội ngũ giáo viên
giảng vậy. Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng
không đáp ứng nên cá nhân A không có kiến
thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công
nghệ thông tin, thậm chí không biết sử dụng.
Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ
nhỏ cá nhân B có cơ hội học tập, tiếp cận với
các công nghệ thông tin hiện đại, có cha mẹ
cũng như thầy cô chỉ dạy, vì vậy cá nhân B dễ
dàng sử dụng và tiếp cận các công nghệ thông
tin dù là những công nghệ mới nhất. Như vậy,
có thể thấy điều kiện vật chất sẽ quyết định ý
thức.
b) Ý thức quyết định vật chất
Ví dụ : Khi ở nhiệt độ 0 độ C thì nước đông
thành đá, do đó con người muốn uống nước
đá đã cung cấp một nhiệt độ vừa đủ để nước
chuyển từ trạng thái lỏng, sang trạng thái rắn
(nước đá).
Ý nghĩa của mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức
Phải biết dựa vào những quy luật khách quan để
có thể xác định đúng đắn mục tiêu, kế hoạch,
biết tìm và vận dụng phương pháp tổ chức hoạt
động hiệu quả để đạt được mục tiêu đề ra một
cách tối ưu.
- Khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí; bệnh
bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực...đặc biệt là trong
quá trình đổi mới hiện nay.
- Con người muốn ngày càng phát triển, tài năng,
xã hội ngày càng phát triển thì mới phải luôn chủ
động, phát huy khả năng của mình trong việc tìm
tòi, sáng tạo cái mới, bên cạnh đó, con người phải
thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao
năng lực và không bao giờ bỏ cuộc giữa chừng;
- Giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối
lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bên
ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì
vậy, một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp
hai điều này. Con người tuyệt đối không được thụ
động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việc sa
vào lười suy nghĩ, lao động.
| 1/2

Preview text:

Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức trong thực tiễn : a)
Vật chất quyết định ý thức:
- Cá nhân A sinh sống ở vùng sâu. vùng xa
không có cơ hội tiếp cận với công nghệ thông
tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như
khi đi học thì A cũng thiếu đội ngũ giáo viên
giảng vậy. Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng
không đáp ứng nên cá nhân A không có kiến
thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công
nghệ thông tin, thậm chí không biết sử dụng.
Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ
nhỏ cá nhân B có cơ hội học tập, tiếp cận với
các công nghệ thông tin hiện đại, có cha mẹ
cũng như thầy cô chỉ dạy, vì vậy cá nhân B dễ
dàng sử dụng và tiếp cận các công nghệ thông
tin dù là những công nghệ mới nhất. Như vậy,
có thể thấy điều kiện vật chất sẽ quyết định ý thức. b)
Ý thức quyết định vật chất
Ví dụ : Khi ở nhiệt độ 0 độ C thì nước đông
thành đá, do đó con người muốn uống nước
đá đã cung cấp một nhiệt độ vừa đủ để nước
chuyển từ trạng thái lỏng, sang trạng thái rắn (nước đá).
Ý nghĩa của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Phải biết dựa vào những quy luật khách quan để
có thể xác định đúng đắn mục tiêu, kế hoạch,
biết tìm và vận dụng phương pháp tổ chức hoạt
động hiệu quả để đạt được mục tiêu đề ra một cách tối ưu.
- Khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí; bệnh
bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực...đặc biệt là trong
quá trình đổi mới hiện nay.
- Con người muốn ngày càng phát triển, tài năng,
xã hội ngày càng phát triển thì mới phải luôn chủ
động, phát huy khả năng của mình trong việc tìm
tòi, sáng tạo cái mới, bên cạnh đó, con người phải
thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao
năng lực và không bao giờ bỏ cuộc giữa chừng;
- Giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối
lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bên
ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì
vậy, một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp
hai điều này. Con người tuyệt đối không được thụ
động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việc sa
vào lười suy nghĩ, lao động.