Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa?
1.1. Công nghiệp hóa là gì?
Sự tồn tại của loài người luôn gắn liền với nhiều cuộc cách mạng. Công nghiệp hóa chính là một
trong những cuộc cách mạng về kinh tế về kỹ thuật vĩ đại mà loài người đã và đang trải qua.
Công nghiệp hóa được coi là xu hướng phát triển tất yếu của tất cả các quốc gia, hay nói cách
khác, để cải biến nh trạng lạc hậu và tăng năng suất lao động, thì nhất định phải Công nghiệp
hóa. Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất
từ việc sử dụng lao động thủ công sang sử dụng phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự
phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.
Công nghiệp hóa là sự chuyển biến một kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, quá
trình này giúp nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng
kinh tế hay một nền kinh tế.
1.2. Hiện đại hóa là gì?
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ ên ến
hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội.
Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển biến kinh tế - xã hội này đi
đôi với sự phát triển và ến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và
luyện kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự
thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên. Dầu vậy, những thay đổi về mặt triết học là nguyên
nhân của công nghiệp hóa hay ngược lại thì vẫn còn tranh cãi.
1.3.Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa?
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế
và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ, phương ện, phương pháp ên ến, hiện đại nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.
Công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì công nghiệp hóa biến đổi cơ bản lao động thủ
công thành lao động sử dụng công nghệ ên ến hiện đại, còn quá trình ứng dụng và trang bị
những thành tựu khoa học công nghệ ên ến hiện đại vào quá trình sản xuất. Nếu dừng lại
biến đổi phương ện lao dộng thì công nghiệp hóa không có giá trị mà cần phải vận dụng sự
lOMoARcPSD| 44729304
biến đổi vào các ngành sản xuất, lưu thông, dịch vụ, quản lý thì sự công nghiệp hóa đó mới thật
sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước. Việc áp dụng công nghiệp hóa vào các mặt của
đất nước ta gọi đó là hiện đại hóa, do đó công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.
ớc ta, công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa bởi vì:
- Là quá trình biến một nước nông nghiệp lúa nước thành nước công nghiệp; trang bị kĩ thuật
- công nghệ hiện đại, có khí hóa lên tự động hóa.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nướctrong khi vực và
trên thế giới. Nước ta bưc vào công nghiệp hóa với điểm
xuất phát thấp. Ở ớc ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì
ớc ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác. Vì vậy muốn
rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển thì công nghiệp hóa phải gắn liền với
hiện đại hóa. Sau hơn 30 năm đổi mới (1986 đến nay), cơ sở vật chất - kĩ thuật bước đầu được
tăng cường.
- Xu hướng tn cầu hóa mở ra cơ hội cho nước ta thực hiện mô hình côngnghiệp hóa rút
ngắn thời gian. Vì là thành viên của Tchức Thương mại thế giới (WTO) nên cần kết hợp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tạo chất lượng tăng trưởng, chất lượng cạnh tranh và chất
lượng hội nhập kinh tế quốc tế.
Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa: Tóm tắt Ý Chính
1. Công Nghiệp Hóa (Mục Lớn)
Định nghĩa:
Chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất từ lao động thủ công sang sử dụng công nghệ
và sức lao động phổ thông.
Mục Tiêu:
Nâng cao năng suất lao động và phát triển ngành công nghiệp cơ khí.
Quá Trình:
Chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
2. Hiện Đại Hóa (Mục Lớn)
Định nghĩa:
ng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, và
quản lý kinh tế-xã hội.
Mối Liên Kết với Công Nghiệp Hóa:
Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa.
Thách Thức Triết Học:
Liên quan đến thay đổi triết học và nhận thức về tự nhiên.
3. Gắn Liền Công Nghiệp Hóa và Hiện Đại Hóa (Mục Lớn)
Động Lực:
lOMoARcPSD| 44729304
Tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Đặc Điểm:
Chuyển biến cơ bản từ lao động thủ công sang sử dụng công nghệ hiện đại.
Vai Trò trong Phát Triển Quốc Gia:
Đối mặt với yêu cầu rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước khác.
4. Vai Trò Hiện Đại Hóa trong Việt Nam (Mục Lớn)
Bối Cảnh:
ớc vào công nghiệp hóa với điểm xuất phát thấp. Mục Tiêu:
Rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước khác.
Thách Thức và Cơ Hội:
Áp dụng mô hình công nghiệp hóa để tăng trưởng và cạnh tranh quốc tế.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304
Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa?
1.1. Công nghiệp hóa là gì?
Sự tồn tại của loài người luôn gắn liền với nhiều cuộc cách mạng. Công nghiệp hóa chính là một
trong những cuộc cách mạng về kinh tế về kỹ thuật vĩ đại mà loài người đã và đang trải qua.
Công nghiệp hóa được coi là xu hướng phát triển tất yếu của tất cả các quốc gia, hay nói cách
khác, để cải biến tình trạng lạc hậu và tăng năng suất lao động, thì nhất định phải Công nghiệp
hóa. Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất
từ việc sử dụng lao động thủ công sang sử dụng phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự
phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.
Công nghiệp hóa là sự chuyển biến một kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, quá
trình này giúp nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng
kinh tế hay một nền kinh tế.
1.2. Hiện đại hóa là gì?
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến
hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội.
Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển biến kinh tế - xã hội này đi
đôi với sự phát triển và tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và
luyện kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự
thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên. Dầu vậy, những thay đổi về mặt triết học là nguyên
nhân của công nghiệp hóa hay ngược lại thì vẫn còn tranh cãi.
1.3.Vì sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn với hiện đại hóa?
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế
và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.
Công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì công nghiệp hóa biến đổi cơ bản lao động thủ
công thành lao động sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại, còn quá trình ứng dụng và trang bị
những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất. Nếu dừng lại ở
biến đổi phương tiện lao dộng thì công nghiệp hóa không có giá trị mà cần phải vận dụng sự lOMoAR cPSD| 44729304
biến đổi vào các ngành sản xuất, lưu thông, dịch vụ, quản lý thì sự công nghiệp hóa đó mới thật
sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước. Việc áp dụng công nghiệp hóa vào các mặt của
đất nước ta gọi đó là hiện đại hóa, do đó công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.
Ở nước ta, công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa bởi vì:
- Là quá trình biến một nước nông nghiệp lúa nước thành nước công nghiệp; trang bị kĩ thuật
- công nghệ hiện đại, có khí hóa lên tự động hóa.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nướctrong khi vực và
trên thế giới. Nước ta bước vào công nghiệp hóa với điểm
xuất phát thấp. Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì
nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác. Vì vậy muốn
rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển thì công nghiệp hóa phải gắn liền với
hiện đại hóa. Sau hơn 30 năm đổi mới (1986 đến nay), cơ sở vật chất - kĩ thuật bước đầu được tăng cường.
- Xu hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội cho nước ta thực hiện mô hình côngnghiệp hóa rút
ngắn thời gian. Vì là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nên cần kết hợp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tạo chất lượng tăng trưởng, chất lượng cạnh tranh và chất
lượng hội nhập kinh tế quốc tế.
Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa: Tóm tắt Ý Chính
1. Công Nghiệp Hóa (Mục Lớn)Định nghĩa:
Chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất từ lao động thủ công sang sử dụng công nghệ
và sức lao động phổ thông. • Mục Tiêu:
Nâng cao năng suất lao động và phát triển ngành công nghiệp cơ khí. • Quá Trình:
Chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
2. Hiện Đại Hóa (Mục Lớn)Định nghĩa:
Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, và
quản lý kinh tế-xã hội. •
Mối Liên Kết với Công Nghiệp Hóa:
Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. •
Thách Thức Triết Học:
Liên quan đến thay đổi triết học và nhận thức về tự nhiên.
3. Gắn Liền Công Nghiệp Hóa và Hiện Đại Hóa (Mục Lớn)Động Lực: lOMoAR cPSD| 44729304 •
Tạo ra năng suất lao động xã hội cao. • Đặc Điểm:
Chuyển biến cơ bản từ lao động thủ công sang sử dụng công nghệ hiện đại. •
Vai Trò trong Phát Triển Quốc Gia:
Đối mặt với yêu cầu rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước khác.
4. Vai Trò Hiện Đại Hóa trong Việt Nam (Mục Lớn)Bối Cảnh:
Bước vào công nghiệp hóa với điểm xuất phát thấp. Mục Tiêu:
Rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước khác. •
Thách Thức và Cơ Hội:
Áp dụng mô hình công nghiệp hóa để tăng trưởng và cạnh tranh quốc tế.