Viết báo cáo ngắn về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản | Kết nối tri thức

Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản mang đến câu trả lời hay, chính xác nhất. Qua đó giúp các bạn nhanh chóng trả lời câu hỏi trang 129 Địa lí 11 Bài 25 Kết nối tri thức.

Chủ đề:

Nhật Bản (KNTT) 10 tài liệu

Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết báo cáo ngắn về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản | Kết nối tri thức

Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản mang đến câu trả lời hay, chính xác nhất. Qua đó giúp các bạn nhanh chóng trả lời câu hỏi trang 129 Địa lí 11 Bài 25 Kết nối tri thức.

104 52 lượt tải Tải xuống
Viết báo cáo v hot đng kinh tế đối ngoi ca Nht Bn
HOT ĐNG KINH T ĐỐI NGOI CA NHT BN
1. Khái quát v hot đng kinh tế đối ngoi.
- Nht Bản cường quc v thương mại trên thế gii, khong 55% giá tr
thương mại được thc hin với các c phát trin, nhiu nht Hoa K
EU. Khong 45% tng giá tr thương mại được thc hin với c ớc đang
phát triển, trong đó 18% thc hin vi các nước lãnh th công nghip mi
châu Á.
2. Mt s hot đng kinh tế đối ngoi ca Nht Bn.
a) Xut nhp khu
- Hin trng:
+ Tng tr giá xut nhp khu hàng hóa dch v đạt hơn 1500 tỉ USD (năm
2020).
+ Cán cân xut nhp khu: nhp siêu, giá tr xut khu thấp hơn giá tr nhp
khu.
+ Mt hàng xut khu: Sn phm công nghip chế biến như: phương tiện giao
thông (tàu bin, ô tô, xe gn máy), máy móc, thiết b điện t, thiết b y tế, hóa
cht, nha…chiếm 99% giá tr xut khu.
+ Mt hàng nhp khu: Sn phm nông nghip (lúa mì, lúa gạo, đỗ tương, hoa
quả, đưng, tht, hi sản), năng ng (than, du m, khí t nhiên), nguyên liu
công nghip (qung, g, cao su, bông, vi, len)
+ Đối tác thương mại chính ca Nht Bn là: Hoa K, Trung Quc, EU, các
nước Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a,…
- Ý nghĩa của hot đng:
+ Hoạt động xut khu: to ngun hàng có cht lưng, có giá tr gia tăng và sức
cạnh tranh cao để xut khu, góp phn gii quyết vic làm cho hi, to
ngun d tr ngoi tệ, đáp ng yêu cu phát trin kinh tế, khẳng định v thế
trên trưng quc tế.
+ Hoạt động nhp khẩu: đáp ng nhu cu nguyên liu cho c ngành công
nghip phc v cuc sng, tiếp thu tiến b khoa hc - thuật, trao đổi giao
lưu kinh tế vi các nưc trên thế gii.
b) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- Hin trng:
+ Đầu tư trc tiếp nước ngoài ca Nht Bn có giá tr rt lớn và ngày càng tăng.
Giá tr đầu trực tiếp nước ngoài ca Nht Bản đạt 149,9 t USD năm 2021,
chiếm 7,1% so vi giá tr đầu trực tiếp nước ngoài ca c thế gii 2120,2
t USD.
+ Các nước nhận đầu nhiu: M đối tác ln nht, tiếp đó các nước
ASEAN trong đó có Vit Nam.
- Ý nghĩa của hot đng:
+ Nhm phát trin nâng cao v thế cho nn kinh tế nước nhà, to mi quan
h với các nước, Nht Bản đã có làn sóng đầu tư nưc ngoài mnh m.
+ Đây một trong nhng chiến lược đầu của Nht Bn ti các quc gia
khác nhằm thúc đẩy s phát trin mang li ngun cung, chui sn xut,
chui cung ng ti các quc gia khác.
+ Việc đầu ra nước ngoài cũng mang lại nhiu ngun li nhuận hơn khi chi
phí được gim thiểu hơn so với Nhật đặc bit là nguồn lao động ti Nht
Bản đang ngày càng giảm sút nghiêm trng do dân s đang ngày càng già đi
khiến cho các doanh nghiệp đẩy mnh đầu tư ra nưc ngoài.
| 1/3

Preview text:


Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1. Khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Nhật Bản là cường quốc về thương mại trên thế giới, khoảng 55% giá trị
thương mại được thực hiện với các nước phát triển, nhiều nhất là Hoa Kỳ và
EU. Khoảng 45% tổng giá trị thương mại được thực hiện với các nước đang
phát triển, trong đó 18% thực hiện với các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á.
2. Một số hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
a) Xuất nhập khẩu - Hiện trạng:
+ Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt hơn 1500 tỉ USD (năm 2020).
+ Cán cân xuất nhập khẩu: nhập siêu, giá trị xuất khẩu thấp hơn giá trị nhập khẩu.
+ Mặt hàng xuất khẩu: Sản phẩm công nghiệp chế biến như: phương tiện giao
thông (tàu biển, ô tô, xe gắn máy), máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị y tế, hóa
chất, nhựa…chiếm 99% giá trị xuất khẩu.
+ Mặt hàng nhập khẩu: Sản phẩm nông nghiệp (lúa mì, lúa gạo, đỗ tương, hoa
quả, đường, thịt, hải sản), năng lượng (than, dầu mỏ, khí tự nhiên), nguyên liệu
công nghiệp (quặng, gỗ, cao su, bông, vải, len)
+ Đối tác thương mại chính của Nhật Bản là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, các
nước Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a,…
- Ý nghĩa của hoạt động:
+ Hoạt động xuất khẩu: tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng và sức
cạnh tranh cao để xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo
nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
+ Hoạt động nhập khẩu: đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp và phục vụ cuộc sống, tiếp thu tiến bộ khoa học - kĩ thuật, trao đổi giao
lưu kinh tế với các nước trên thế giới.
b) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) - Hiện trạng:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản có giá trị rất lớn và ngày càng tăng.
Giá trị đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản đạt 149,9 tỉ USD năm 2021,
chiếm 7,1% so với giá trị đầu tư trực tiếp nước ngoài của cả thế giới là 2120,2 tỉ USD.
+ Các nước nhận đầu tư nhiều: Mỹ là đối tác lớn nhất, tiếp đó là các nước
ASEAN trong đó có Việt Nam.
- Ý nghĩa của hoạt động:
+ Nhằm phát triển và nâng cao vị thế cho nền kinh tế nước nhà, tạo mối quan
hệ với các nước, Nhật Bản đã có làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ.
+ Đây là một trong những chiến lược đầu tư của Nhật Bản tại các quốc gia
khác nhằm thúc đẩy sự phát triển và mang lại nguồn cung, chuỗi sản xuất,
chuỗi cung ứng tại các quốc gia khác.
+ Việc đầu tư ra nước ngoài cũng mang lại nhiều nguồn lợi nhuận hơn khi chi
phí được giảm thiểu hơn so với ở Nhật và đặc biệt là nguồn lao động tại Nhật
Bản đang ngày càng giảm sút nghiêm trọng do dân số đang ngày càng già đi
khiến cho các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.