Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp lớp 7 (4 mẫu)

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp là dạng bài viết trong chương trình Ngữ văn lớp 7 sau khi các em đã được giới thiệu và học về các bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ. Sau đây là một số mẫu đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em học sinh nắm được cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ 4 hoặc 5 chữ lớp 7.

Chủ đề:

Văn mẫu 7 99 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp lớp 7 (4 mẫu)

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp là dạng bài viết trong chương trình Ngữ văn lớp 7 sau khi các em đã được giới thiệu và học về các bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ. Sau đây là một số mẫu đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em học sinh nắm được cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ 4 hoặc 5 chữ lớp 7.

10 5 lượt tải Tải xuống
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ
Gặp lá cơm nếp lớp 7 (4 mẫu)
1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ - Gặp
lá cơm nếp
Gặp cơm nếp một thi phẩm của tác giả Thanh Thảo thể hiện nỗi niềm nhớ về
mẹ, về quê hương vô cùng thiết tha, sâu nặng. Có thể nói, trên đời này không ai yêu
con bằng mẹ. Chính vậy, bất cứ nơi đâu mẹ không hiện diện trước mắt thì
hình bóng của mẹ vẫn luôn trong trái tim ta. Và nhà thơ Thanh Thảo cũng vậy, trong
những tháng năm xa nhà đi kháng chiến. Trên bước đường hành quân gian khổ,
gặp lại mùi hương thân quen, tác giả như sống lại tháng ngày êm đềm của tuổi thơ
bên những người thân thiết, đặc biệt người mẹ yêu quý của mình. Gặp cơm
nếp bài thơ giàu cảm xúc, có sức lan tỏa và để lại nhiều dư vị trong lòng bạn đọc.
Từ một tình huống bình dị đời thường, Thanh Thảo đã nói hộ cho tấm lòng của biết
bao người lính về tình thương yêu với mẹ, nỗi niềm với Tổ quốc thiêng liêng trong
những năm tháng chiến tranh ác liệt. lẽ vậy chăng làn khói bếp mùi xôi
nếp cứ vương mãi nơi hồn ta, dù có phải đi xa tận chân trời góc biển.
2. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp cơm
nếp ngắn gọn
“Gặp cơm nếp” của Thanh Thảo một bài thơ hay viết về tình mẫu tử. Nhân vật
người con thể một người chiến sĩ, đã xa nhà nhiều năm. Trên đường hành
quân, anh tình cờ nhìn thấy cơm nếp. Hình ảnh “lá cơm nếp” đã gợi nhắc về
người mẹ đảm đang, tần tảo của người con. Đến cuối cùng, người con còn bộc lộ
tình cảm dành cho mẹ: “Mẹ già đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Người con
yêu đất nước, nên đã ra đi chiến đấu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước. Nhưng
cũng tình yêu dành cho mẹ cũng to lớn, chiến đấu để đem lại cuộc sống yên bình
cho mẹ. Quả thật, người đọc sẽ cảm thấy xúc động khi đọc bài thơ này.
3. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp cơm
nếp của Thanh Thảo
Bài thơ “Gặp cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo gửi gắm tình cảm sâu sắc. Nhân
vật trữ tình trong bài người con, đang trong hoàn cảnh đã xa nhà nhiều năm.
Bỗng nhìn thấy hình ảnh cơm nếp, nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ. Để rồi từng
hình ảnh của mẹ hiện về trong tâm trí người con - mẹ nhặt về đun bếp, thổi nồi
cơm nếp. Chắc hẳn, mỗi người sẽ thấy cảm động trước hình ảnh tảo tần của mẹ -
người mẹ Việt Nam anh hùng đã hy sinh cả cuộc đời con. Hai khổ cuối, tác giả
bộc lộ trực tiếp tình cảm dành cho mẹ hiền, cho đất nước. Trái tim con chia đều cho
mẹ, cho đất nước - đó là một hình ảnh giàu tính biểu tượng. Đến những sự vật thiên
nhiên còn hiểu được lòng của con, mà thơm mãi. Như vậy, “Gặp lá cơm nếp” là một
tác phẩm giản dị, mà sâu sắc.
4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lớp 7
Gặp lá cơm nếp
“Gặp cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo một tác phẩm gây cho tôi nhiều ấn
tượng. Bài thơ câu chuyện của một người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy lá
cơm nếp nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ. Hình ảnh “lá cơm nếp”
giống như một vật khơi gợi ức, gợi nhắc về mùi quê hương của người con,
hương vị của xôi nếp đã quen thuộc với người con khi còn thơ bé, để khi đi bất cứ
nơi đây cũng đều nhớ về. Người mẹ giản dị, tần tảo sớm hôm đã “nhặt về đun
bếp”, “thổi cơm nếp” hiện lên khiến tôi cảm thấy thật xúc động. Người con đã bộc lộ
trực tiếp tình cảm dành cho người mẹ của mình: “Mẹ già đất nước/Chia đều nỗi
nhớ thương”. Đối với người con, tình yêu dành cho mẹ cho đất nước được chia
đều, luôn thường trực trong trái tim của người con. Bài thơ “Gặp cơm nếp” đã
đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc.
| 1/3

Preview text:

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ
Gặp lá cơm nếp lớp 7 (4 mẫu)

1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ - Gặp lá cơm nếp
Gặp lá cơm nếp là một thi phẩm của tác giả Thanh Thảo thể hiện nỗi niềm nhớ về
mẹ, về quê hương vô cùng thiết tha, sâu nặng. Có thể nói, trên đời này không ai yêu
con bằng mẹ. Chính vì vậy, ở bất cứ nơi đâu dù mẹ không hiện diện trước mắt thì
hình bóng của mẹ vẫn luôn trong trái tim ta. Và nhà thơ Thanh Thảo cũng vậy, trong
những tháng năm xa nhà đi kháng chiến. Trên bước đường hành quân gian khổ,
gặp lại mùi hương thân quen, tác giả như sống lại tháng ngày êm đềm của tuổi thơ
bên những người thân thiết, đặc biệt là người mẹ yêu quý của mình. Gặp lá cơm
nếp là bài thơ giàu cảm xúc, có sức lan tỏa và để lại nhiều dư vị trong lòng bạn đọc.
Từ một tình huống bình dị đời thường, Thanh Thảo đã nói hộ cho tấm lòng của biết
bao người lính về tình thương yêu với mẹ, nỗi niềm với Tổ quốc thiêng liêng trong
những năm tháng chiến tranh ác liệt. Có lẽ vậy chăng mà làn khói bếp và mùi xôi
nếp cứ vương mãi nơi hồn ta, dù có phải đi xa tận chân trời góc biển.
2. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp ngắn gọn
“Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo là một bài thơ hay viết về tình mẫu tử. Nhân vật
người con có thể là một người chiến sĩ, đã xa nhà nhiều năm. Trên đường hành
quân, anh tình cờ nhìn thấy lá cơm nếp. Hình ảnh “lá cơm nếp” đã gợi nhắc về
người mẹ đảm đang, tần tảo của người con. Đến cuối cùng, người con còn bộc lộ
tình cảm dành cho mẹ: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Người con
yêu đất nước, nên đã ra đi chiến đấu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước. Nhưng
cũng vì tình yêu dành cho mẹ cũng to lớn, chiến đấu để đem lại cuộc sống yên bình
cho mẹ. Quả thật, người đọc sẽ cảm thấy xúc động khi đọc bài thơ này.
3. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo gửi gắm tình cảm sâu sắc. Nhân
vật trữ tình trong bài là người con, đang ở trong hoàn cảnh đã xa nhà nhiều năm.
Bỗng nhìn thấy hình ảnh lá cơm nếp, nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ. Để rồi từng
hình ảnh của mẹ hiện về trong tâm trí người con - mẹ nhặt lá về đun bếp, thổi nồi
cơm nếp. Chắc hẳn, mỗi người sẽ thấy cảm động trước hình ảnh tảo tần của mẹ -
người mẹ Việt Nam anh hùng đã hy sinh cả cuộc đời vì con. Hai khổ cuối, tác giả
bộc lộ trực tiếp tình cảm dành cho mẹ hiền, cho đất nước. Trái tim con chia đều cho
mẹ, cho đất nước - đó là một hình ảnh giàu tính biểu tượng. Đến những sự vật thiên
nhiên còn hiểu được lòng của con, mà thơm mãi. Như vậy, “Gặp lá cơm nếp” là một
tác phẩm giản dị, mà sâu sắc.
4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lớp 7 Gặp lá cơm nếp
“Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo là một tác phẩm gây cho tôi nhiều ấn
tượng. Bài thơ là câu chuyện của một người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy lá
cơm nếp nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ. Hình ảnh “lá cơm nếp”
giống như một vật khơi gợi kí ức, gợi nhắc về mùi quê hương của người con,
hương vị của xôi nếp đã quen thuộc với người con khi còn thơ bé, để khi đi bất cứ
nơi đây cũng đều nhớ về. Người mẹ giản dị, tần tảo sớm hôm đã “nhặt lá về đun
bếp”, “thổi cơm nếp” hiện lên khiến tôi cảm thấy thật xúc động. Người con đã bộc lộ
trực tiếp tình cảm dành cho người mẹ của mình: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi
nhớ thương”. Đối với người con, tình yêu dành cho mẹ và cho đất nước được chia
đều, luôn thường trực trong trái tim của người con. Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” đã
đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc.
Document Outline

  • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp lớp 7 (4 mẫu)
    • 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ - Gặp lá cơm nếp
    • 2. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp ngắn gọn
    • 3. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
    • 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lớp 7 Gặp lá cơm nếp