Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc về một nhân vật trong Quả ngọt cuối mùa | Tập làm văn 4

Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc về một nhân vật trong Quả ngọt cuối mùa | Tập làm văn 4  được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Tập làm văn 466 tài liệu

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc về một nhân vật trong Quả ngọt cuối mùa | Tập làm văn 4

Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc về một nhân vật trong Quả ngọt cuối mùa | Tập làm văn 4  được soạn thảo bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

376 188 lượt tải Tải xuống
Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong
Quả ngọt cuối mùa Mẫu 1
Bài thơ Quả ngọt cuối mùa của nhà thơ Thanh An đã khắc họa hình ảnh một
người cùng cao cả. Tuy tuổi đã cao với tóc sương da mồi, nhưng vẫn
chẳng ngại khó khăn, vất vả, luôn một lòng con cháu. Tình thương của được
gói gọn trong những quả cam chín vàng, ngọt lịm. Quả cam ấy được chăm sóc,
bảo vệ từ khi mới những quả con nhỏ bé, cho đến khi trưởng thành chín mọng.
Quá trình ấy nhiều vất vả, gian lao, đặc biệt đối với một người tuổi cao sức yếu
như của bà. không chỉ phải đùm bọc, chở che những quả cam khỏi sương đông
giá rét, còn phải bảo vệ khỏi những con quạ háu ăn. Ngày ngày ra vào,
trông ngóng, chở che từng chùm quả ngọt, để dành phần cho cháu khi về quê còn
thưởng thức. Cái cách chăm chút cho những quả cam, cũng chính cách
yêu thương con cháu của mình. Tình cảm chắt chiu nồng ấm ấy khiến em cùng
xúc động trân quý.
Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong
Quả ngọt cuối mùa Mẫu 2
Nhân vật người trong bài thơ Quả ngọt cuối mùa đã khiến em cùng yêu
thương quý mến. hiện lên với dáng vẻ già nua với chi tiết “tóc sương da mồi”.
Chi tiết đó khắc họa người với mái tóc bạc phơ làn da đã điểm vết đồi mồi.
Tuổi đã cao, nhưng vẫn tự tay trồng chăm sóc cây cam, để dành lại những trái
ngọt cho con cháu của mình. Các cháu xa, một mình ra vào với cây cam, bảo
vệ che chở cho chùm cam như đang chăm sóc cho cháu của mình. Tuy khi đi lại
phải chống gậy, nhưng vẫn không quản ngại vất vả. Đêm phòng sương muối làm
đông quả, ngày thì phòng bầy chim đến ăn. Tất bật như vậy, âu cũng bởi muốn
dành phần những quả cam tươi ngon, chín mọng nhất cho con cháu của mình. Sự
yêu thương, quan tâm ấy của như ngọn lửa trong đêm đông, vừa ấm áp sáng
chói. Những người cháu trong bài thơ thật may mắn hạnh phúc khi một người
tuyệt vời như thế.
| 1/1

Preview text:

Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong
Quả ngọt cuối mùa Mẫu 1
Bài thơ Quả ngọt cuối mùa của nhà thơ Võ Thanh An đã khắc họa hình ảnh một
người bà vô cùng cao cả. Tuy tuổi đã cao với tóc sương da mồi, nhưng bà vẫn
chẳng ngại khó khăn, vất vả, luôn một lòng vì con vì cháu. Tình thương của bà được
gói gọn trong những quả cam chín vàng, ngọt lịm. Quả cam ấy được bà chăm sóc,
bảo vệ từ khi mới là những quả con nhỏ bé, cho đến khi trưởng thành và chín mọng.
Quá trình ấy có nhiều vất vả, gian lao, đặc biệt là đối với một người tuổi cao sức yếu
như của bà. Bà không chỉ phải đùm bọc, chở che những quả cam khỏi sương đông
giá rét, mà còn phải bảo vệ nó khỏi những con quạ háu ăn. Ngày ngày bà ra vào,
trông ngóng, chở che từng chùm quả ngọt, để dành phần cho cháu khi về quê còn
thưởng thức. Cái cách bà chăm chút cho những quả cam, cũng chính là cách bà
yêu thương con cháu của mình. Tình cảm chắt chiu nồng ấm ấy khiến em vô cùng xúc động và trân quý.
Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong
Quả ngọt cuối mùa Mẫu 2
Nhân vật người bà trong bài thơ Quả ngọt cuối mùa đã khiến em vô cùng yêu
thương và quý mến. Bà hiện lên với dáng vẻ già nua với chi tiết “tóc sương da mồi”.
Chi tiết đó khắc họa người bà với mái tóc bạc phơ và làn da đã điểm vết đồi mồi.
Tuổi đã cao, nhưng bà vẫn tự tay trồng và chăm sóc cây cam, để dành lại những trái
ngọt cho con cháu của mình. Các cháu ở xa, bà một mình ra vào với cây cam, bảo
vệ và che chở cho chùm cam như đang chăm sóc cho cháu của mình. Tuy khi đi lại
phải chống gậy, nhưng bà vẫn không quản ngại vất vả. Đêm phòng sương muối làm
đông quả, ngày thì phòng bầy chim đến ăn. Tất bật như vậy, âu cũng bởi bà muốn
dành phần những quả cam tươi ngon, chín mọng nhất cho con cháu của mình. Sự
yêu thương, quan tâm ấy của bà như ngọn lửa trong đêm đông, vừa ấm áp và sáng
chói. Những người cháu trong bài thơ thật may mắn và hạnh phúc khi có một người bà tuyệt vời như thế.