-
Thông tin
-
Quiz
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 88 Bài 35: Luyện tập Cánh diều
Giải Vở bài tập Toán lớp 4 trang 88, 89: Luyện tập là lời giải chi tiết cho Bài 35 của quyển Toán 4 (Tập 1) sách Cánh Diều. Bài giải biên soạn nhằm giúp các em học sinh học tập tốt môn Toán lớp 4. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho các phụ huynh và giáo viên trong quá trình dạy học. Mời các bạn cùng luyện Giải Vở bài tập toán 4 Cánh Diều.
Chủ đề 2: Các phép tính với số tự nhiên (CD) 135 tài liệu
Toán 4 2 K tài liệu
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 88 Bài 35: Luyện tập Cánh diều
Giải Vở bài tập Toán lớp 4 trang 88, 89: Luyện tập là lời giải chi tiết cho Bài 35 của quyển Toán 4 (Tập 1) sách Cánh Diều. Bài giải biên soạn nhằm giúp các em học sinh học tập tốt môn Toán lớp 4. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho các phụ huynh và giáo viên trong quá trình dạy học. Mời các bạn cùng luyện Giải Vở bài tập toán 4 Cánh Diều.
Chủ đề: Chủ đề 2: Các phép tính với số tự nhiên (CD) 135 tài liệu
Môn: Toán 4 2 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Toán 4
Preview text:
Bài 1 (VBT Toán 4 CD trang 88)
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
5 × (4 + 3) và 5 × 4 + 5 × 3
5 × (4 + 3) = ...................................
5 × 4 + 5 × 3 = ..................................
= ...................................
= ......................................
Vậy 5 × (4 + 3) ...... 5 × 4 + 5 × 3
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của
tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số
đó rồi cộng các kết quả với nhau.
……………………………………………………………………………………………..…… ………
……………………………………………………………………………………………..…… ………
……………………………………………………………………………………………..…… ………
……………………………………………………………………………………………..…… ……… c) Tính:
32 × (200 + 3) = ………………
(125 + 9) × 8 = …………….... = ……………… = ……………… = ……………... = …………….... Đáp án: a) 5 × (4 + 3) = 5 × 7
5 × 4 + 5 × 3 = 20 + 15 = 35 = 35
Vậy 5 × (4 + 3) = 5 × 4 + 5 × 3 b)
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của
tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
VD: 3 × (4 + 6) = 3 × 4 + 3 × 6 = 12 + 18 = 30
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số
đó rồi cộng các kết quả với nhau.
VD: (4 + 6) × 3 = 4 × 3 + 6 × 3 = 12 + 18 = 30 c)
32 × (200 + 3) = 32 × 200 + 32 × 3
(125 + 9) × 8 = 125 × 8 + 9 × 8 = 6400 + 96 = 1000 + 72 = 6496 = 1072
Bài 2 (VBT Toán 4 CD trang 88)
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
6 × (7 – 5) =…………
6 × 7 – 6 × 5 =………… =………… =…………
Vậy 6 × (7 – 5) ..... 6 × 7 – 6 × 5
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi
trừ hai kết quả cho nhau.
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với
số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
……………………………………………………………………………………………..…… ………
……………………………………………………………………………………………..…… ………
……………………………………………………………………………………………..…… ………
……………………………………………………………………………………………..…… ……… c) Tính:
28 × (10 – 1) = ………………….
(100 – 1) × 36 = ………………….
= ………………….
= ………………….
= ………………….
= …………………. Đáp án: a) 6 × (7 – 5) = 6 × 2
6 × 7 – 6 × 5 = 42 – 30 = 12 = 12
Vậy 6 × (7 – 5) = 6 × 7 – 6 × 5 b)
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi
trừ hai kết quả cho nhau.
VD: 3 × (12 - 2) = 3 × 12 - 3 × 2 = 36 - 6 = 30
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với
số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
VD: (12 - 2) × 3 = 12 × 3 - 2 × 3 = 36 - 6 = 30 c)
28 × (10 – 1) = 28 × 10 - 28 × 1
(100 – 1) × 36 = 100 × 36 - 1 × 36 = 280 - 28 = 360 - 36 = 252 = 324
Bài 3 (VBT Toán 4 CD trang 89) Tính bằng hai cách Biểu thức Cách 1 Cách 2 a) 93 × 8 + 93 × 2
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.................................. b) 36 × 9+ 64 × 9
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.................................. c) 57 × 8 - 57 × 7
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.................................. Đáp án: Biểu thức Cách 1 Cách 2 a) 93 × 8 + 93 × 2 93 × 8 + 93 × 2
93 × 8 + 93 × 2 = 93 × (8 + 2) = 744 + 186 = 93 × 10 = 930 = 930 b) 36 × 9 + 64 × 9 36 × 9 + 64 × 9
36 × 9 + 64 × 9 = 9 × (36 + 64) = 324 + 576 = 9 × 100 = 900 = 900 c) 57 × 8 - 57 × 7 57 × 8 - 57 × 7
57 × 8 - 57 × 7 = 57 × (8 - 7) = 456 - 399 = 57 × 1 = 57 = 57
Bài 4 (VBT Toán 4 CD trang 89)
Minh đã giúp bác Phú tính số viên gạch ốp tường bếp theo 2 cách dưới đây: Cách 1: (5 + 3) × 10 Cách 2: (4 + 6) × 8
Em hãy thảo luận về hai cách tính trên. Đáp án:
Cách 1: Đếm viên gạch theo chiều dọc. Trong một cột dọc có 5 viên gạch đỏ
và 3 viên gạch xanh. Có tất cả 10 cột như thế nên ta có phép tính:
(5 + 3) × 10 = 8 × 10 = 80 (viên gạch)
Cách 2: Đếm viên gạch theo hàng ngang. Trong một hàng ngang có 4 viên
gạch ở mặt tường bên trái và 6 viên gạch ở mặt tường bên phải. Có tất cả 8
hàng ngang như thế nên ta có phép tính:
(4 + 6) × 8 = 10 × 8 = 80 (viên gạch)