Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch & Lữ Hành
Báo Cáo Cuối Kì
Học Phần: ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM
Đề tài : Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Giảng Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Thu
Lớp: 227_71TRAV30062_01
Nhóm: 03
Danh sách thành viên: Hà Đình Nguyên Giáp – 2278101030029
Đỗ Quốc Thái - 2278101030094
Nguyễn Thị Phương An - 2278101030002
Huỳnh Hà Minh Thiện - 2278101030102
Ngô Huỳnh An Khang - 2278101030043
Nguyễn Trần Khả Ái - 2278101030001
Trịnh Trọng Gia Bảo – 2278101030009
Trương Thị Kim Ngân - 2278101030068
Nguyễn Hoàng Thảo Vy - 2278101030139
VLU , ngày 30 tháng 5 năm 2023
Van Lang
university
Tourism
Bảng phân công nhiệm vụ nhóm và điểm số
STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chức vụ ĐÁNH GIÁ
1 Huỳnh Hà Minh Thiện 2278101030102
Nhóm trưởng
( Tổng hợp và
phân công nhiệm
vụ)
100%
2
Đỗ Quốc Thái 2278101030094
Thành viên ( Tìm
kiếm nội dung)
100%
3
Nguyễn Thị Phương An 2278101030002
Thành viên ( Tìm
kiếm nội dung)
100%
4
Hà Đình Nguyên Giáp 2278101030029
Thành viên ( Tìm
kiếm nội dung)
100%
5
Ngô Huỳnh An Khang 2278101030043
Thành viên ( Tìm
kiếm nội dung)
100%
6
Nguyễn Trần Khả Ái 2278101030001
Thành viên ( Tìm
kiếm nội dung)
100%
7
Trịnh Trọng Gia Bảo 2278101030009
Thành viên( Tìm
kiếm nội dung)
100%
8
Trương Thị Kim Ngân 2278101030068
Thành viên ( Tìm
kiếm nội dung)
100%
9
Nguyễn Hoàng Thảo
Vy
2278101030139
Thành viên ( Tìm
kiếm nội dung)
100%
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Mục Lục
I: Lời Mở Đầu ..................................................................................................................1
II: Nội Dung Đề Tài..........................................................................................................2
1. khái quát về vùng du lịch..........................................................................................2
2. Tài nguyên du lịch.....................................................................................................3
2.1 tài nguyên du lịch tự nhiên..................................................................................3
2.2 Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn...........................................................................5
3. Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Ở Tây Nguyên......................................................8
3.1 Điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật............................................8
3.2 Trọng điểm du lịch của vùng.............................................................................11
3.3 Các điểm du lịch mang ý nghĩa quốc gia, quốc tế............................................11
4. Định hướng phát triển.............................................................................................12
4.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu................12
4.2 Các tuyến du lịch quan trọng có thể khai thác.................................................13
III: Kết Luận...................................................................................................................15
IV: Tài Liệu Tham Khảo................................................................................................15
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
I: Lời Mở Đầu .
Tây Nguyên một khu vực nằm về phía tây và tây nam của Việt Nam. Được xem là
mảnh đất đại ngàn hùng vĩ tuyệt đẹp. Nơi đây sở hữu những cao nguyên xếp tầng đầy
nắng gió, những cánh rừng già xanh thẫm,i những con người mộc mạc chất phác
cùng nhau sinh sống tạo nên một cộng đồng với nhiều nét văn hóa đặc sắc. Vùng đất Tây
Nguyên với nhiều dân tộc anh em cùng nhau sinh sống như Bana, Ê đê, Gia Rai, K’ho,
M’Nông,…mỗi dân tộc những nét văn hóa riêng nhưng tổng thể vẫn một sự thống
nhất và hòa hợp với nhau. Mang trong mình những độc đáo đó mà vùng đất này có những
tiềm lực rất lớn về du lịch.
Nhóm chúng em đã cùng học tập và tìm hiểu về du lịch khu vực Tây Nguyên từ đó
hiểu thêm được nhiều nét đẹp độc đáo và những sản phẩm mà nó đem lại cho du lịch. Từ
đó nhận thấy rằng đây một khu vực tiềm năng du lịch lớn , thích hợm phát triển
nhiều loại hình du lịch và mọi điều đó sẽ được chúng em thể hiện qua phần nội dung dưới
đây.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 1
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
II: Nội Dung Đề Tài
1. khái quát về vùng du lịch.
- Khái quát:
Diện tích: 54.641km .
2
Dân số: 5,6 triệu người .
Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk
Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.
Dân tộc sinh sống: hơn 20 dân tộc
sinh sống, nhiều nhất Ba Na,
Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, B' Râu,
Mân...
- Vị trí tiếp giáp:
Phía Đông, Đông Bắc giáp Duyên hải Nam Trung Bộ
Phía Nam giáp Đông Nam Bộ.
Phía Tây Bắc giáp Hạ Lào và phía Tây giáp Campuchia.
Là vùng duy nhất không giáp biển.
- Ý nghĩa:
Tây Nguyên dễ dàng tiếp nhận nguồn vật thuật, thiết bị, lương thực, thực
phẩm, hàng tiêu dùng từ các vùng khác chuyển đến. Ngược lại nguồn nguyên liệu
của vùng cũng dễ dàng vận chuyển đến thị trường tiêu thụ.
Giao lưu, buôn bán với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.
Có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng, phát triển về kinh tế đặc biệt là về
du lịch.
2. Tài nguyên du lịch
2.1 tài nguyên du lịch tự nhiên.
2.1.1 địa hình.
Tây Nguyên nằm về phía tây của dãy Trường Sơn. Đặc điểm hình thái nổi bật của địa
hình ở đây là tính phân bật rõ ràng, bao gồm các cao nguyên lượn sóng độ cao trung bình
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 2
Bản đồ năm tỉnh khu vực Tây Nguyên
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
từ 600 - 800m so với mặt nước biển. Bề mặt địa hình dốc thoải từ Đông sang Tây các bậc
cao nằm về phía đông bắc thấp nhất phía tây tuy địa hình chia cắt phức tạp nhưng tựu
chung lại có thể khái quát thành 3 dạng địa hình chính có ý nghĩa đối với sự phát triển du
lịch.
Địa hình vùng núi: một bộ phận của dãy
Trường Sơn Nam tạo thành một vòng cung lớn với
độ cao trung bình 500 - 1000m. Địa hình núi
chiếm gần 1/2 diện tích tự nhiên của Tây Nguyên
trong số đó đồ sộ nhất là dãy Ngọc Linh kéo dài từ
bắc Tây Bắc xuống nam đông nam dài gần 200km
với đỉnh Ngọc Linh cao nhất phía bắc 2598m.
Góp phần tạo nên nguồn tài nguyên tự nhiên tổng
hợp đặc trưng rất tự nhiên, ẩn mình trong núi rừng
hùng thắng cảnh cùng với khí hậut mẻ
hệ sinh thái đa dạng thích hợp cho việc phát triển
nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái tham
quan nghiên cứu du lịch thể thao mạo hiểm một số đại diện điển hình núi sức hấp dẫn
lớn đối với du khách thể kể đến như núi Ngọc Linh núi Lang Biang Tây nguyên
vùng khí |u mát mẻ quanh năm. Vì |y, nơi đây cũng |p trung danh lam thắng
cảnh hùng vĩ. Bên cạnh đó, đây còn nổi tiếng với | thống sông, suối, hồ, thác nước,…
Trong đó phải kể đến mô |t số tài nguyên giá trị có tiềm năng du lịch Tây Nguyên:
| thống thác nước: Trinh Nữ, Lưu Ly, Cam Ly, Dray Sap, Pongour, Diê |u Linh,
Pren, Phú Cường,…
| thống hồ: Tuyền Lâm, Biển Hồ, Đan Kia Suối Vàng |t số hthủy điển như
Đại Ninh, YaLy,…
Cảnh quan dọc các con sông: Đồng Nai, Krông Ana, Pa Cô, Đắk Bla, Serepok,…
Không chỉ cảnh quan hùng vĩ, Tây Nguyên còn được ưu đãi thảm đô |ng thực |t đa
dạng. khoảng 32 loài động vật quí hiếm như voi, trâu rừng, gấu, tót, công,
hổ, gà lôi,… Có các loại cây dược liệu để chữa |nh. Nơi đây còn có tiềm năng du
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 3
:Bản đồ phân tầng địa hình khu vực
Tây Nguyên
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
lịch bởi các trang trại phê, cao su, ch~, hồ tiêu. Vì được thiên nhiên ưu ái nên
Tây Nguyên cũng được đầu tư phát triển khu bảo tồn, vườn quốc gia,…
|t điểm đă |c biê |t tiềm năng du lịch Tây Nguyên |t số suối nước nóng. Các
con suối này có nhiê |t đô | đến 55 đô | C và chứa nhiều khoáng chất có hiê |u quả trong
chữa |nh. thể kể đến suối Kon Nit, Ram Phia,… |p trung Đạ Long, Kin
Đào, Ngọc Tem, Ngọc Tụ,…
Các điểm du lịch Tây Nguyên nổi
tiếng thường |p trung |t số nơi
như: Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk
Nông, Gia Lai,…
2.2 Tài Nguyên Du
Lịch Nhân Văn.
2.2.1 Các di tích văn
hóa, lịch sử.
Tây Nguyên lưu giữ rất nhiều khu di tích văn hóa lịch s•, |t sdi tích còn được
xếp hạng quốc gia. Đây |t
tín hiê |u tốt cho tiềm năng du
lịch Tây Nguyên.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 4
Bản đồ phân vùng sính vật khu vực Tây
Nguyên
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Gia Lai di tích lịch s•
văn hóa cấp tỉnh như: Căn cứ cách mạng Khu 9 Gào, di tích chiến thắng Chư Ty, Di
tích khảo cổ thời đại đồ đá cũ |c Tưng,… Và mô |t số di tích cấp quốc gia như: Nhà Lap
Pleiku, Tây Sơn Thượng Đạo, Chiến thắng đường 7 sông Bờ, Làng kháng chiến Stor.
Kon tum 24 di tích văn hóa cách mạng. Đây |t trong những nơi tiềm năng
phát triển du lịch Tây Nguyên. Cụ thể2 di tích cấp quốc gia đă |c biê |tĐường mòn
Hồ Chí Minh, địa điểm chiến thắng Đắk Tô. 4 di tích cấp quốc gia Ngục Ngục Đắk
Glei, Ngục Kon Tum, di tích chiến thắng Plei Kần, danh thắng Măng Đen. Ngoài ra
đến 18 di tích được công nhâ |n cấp tỉnh.
Các di tích văn hóa lịch s• Lâm Đồng như: Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương, Đình Phú
Thuâ |n, Lạc Bình, Chùa Linh Sơn, Thiền viê |n Trúc Lâm, Cam Ly, nhà thờ Chánh Tòa,
khách sạn Palace,…
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 5
Bản đồ các tài nguyên du lịch nhân văn vùng Tây
Nguyên
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Du lịch Tây Nguyên không th không kể đến Đắk Lắk. Nơi đây |t số di tích
cách mạng như Bảo tàng Dân |c Đắk Lắk, Tháp Yang Prong, hang đá Đắk Tur, Nhà Đày
Buôn Ma Thuô |t, Đình Lạc Giao,…
2.2.2 Văn hóa , đời sống
Tây Nguyên nơi tâ |p trung nhiều dân |c bản địa. Vì đời sống văn hóa ở đây cũng
rất đa dạng, góp phần phát triển du lịch Tây Nguyên. Đến đây, du khách không những
được tham quan mà còn trải nghiê |m nếp sống của người dân tô |c. Tuy giản đơn nhưng lại
mới mẻ và là tiềm năng du lịch Tây Nguyên.
Cuô |c sống thường ngày của 47 dân |c anh em tại đây chủ yếu gắn liền với nương
rẫy. Đây được coi là đă |c trưng, lối sống chủ đạo bao trùm toàn | |c người. Từ đời
sống |t chất đến tinh thần đều gắn liền với nương rẫy. Mọi hoạt đô|ng tín ngư€ng, các
phong tục tâ |p quán cũng đền liên quan đến rừng núi.
|t điểm đă |c trưng tạo nên tiềm năng du lịch Tây Nguyên | thống các |p tục
liên quan đến người chết. Bao gồm các nghi lễ, sinh hoạt, tạo nên |t nền văn hóa dân
gian có tên gọi là văn hóa nhà mồ.
2.2.3 Lễ Hội
Nhắc đến Tây Nguyên, chắc h•n ai cũng biết đến các lễ |i dân gian truyền thống. Vào
các dịp này, khắp nơi đông đúc và nhô |n nhịp. Người dân |c nơi đây rất chú trọng viê |c tổ
chức nên lễ hô |i ở Tây Nguyên lúc nào cũng hoàng tráng và sôi đô |ng. Do đó, nó trở thành
|t , thu hút khách trong và ngoài nước đến tham gia.tiềm năng du lịch Tây Nguyên
Lễ Hô
n
i Cong Chiêng Tây Nguyên
Được tổ chức mỗi năm gắn liền với cuô
|
c sống của người dân. Mỗi dân
|
c đây
sẽ có cách tổ chức khác nhau. Không gian văn hóa Cồng Chiêng đã được UNESCO công
nhâ
|
n di sản truyền khẩu phi
|
t thể nhân loại.
|
y, đây cách con người
quảng bá hình ảnh này đến gần hơn với cô
|
ng đồng nhằm kêu gọi sự chung tay bảo tồn
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 6
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Không chỉ là hoạt đô
|
ng văn hóanó còn mang ý
nghĩa tâm linh đối với dân tô
|
c Tây Nguyên.
Thế mạnh du lịch văn hóa
Các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng:
Đây vùng lưu giữ nhiều di tích lịch s cách mạng gắn liền với truyền thống đấu
tranh giữ nước của dân tộc. Điểm danh một số địa điểm nổi tiếng như: Ngục Kon Tum, Di
tích lịch s• danh thắng Măng Đen, Tây Sơn Thượng Đạo, làng kháng chiến Stor, Chiến
thắng đường 7 sông Bờ, Nhà đày Buôn Ma Thuột, Cụm di tích lịch s• N’Trang Lơng,
Dinh I, Dinh II, Dinh III…
Văn hóa lễ hội:
Tây Nguyên nơi cư trú của 47 dân tộc anh em, mỗi dân tộcnhững giá trị di sản
văn hóa khác nhau đã tạo thành một kho tàng văn hóa đặc sắc nhất trong cả nước. Điển
hình Lễ hội văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể
của nhân loại. Ngoài ra, còn có các lễ hội truyền thống như: lễ hội đua Voi, Bỏ Mả, Cơm
Mới...
Văn hóa kiến trúc:
Nói đến kiến trúc Tây Nguyên nói đến Nhà Rông, Nhà Dài - biểu tượng văn hóa
của cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngư€ng, thực hiện các lễ
hội tâm linh, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Văn hóa âm nhạc:
Tây Nguyên nơi sản sinh ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo đó là cồng chiêng,
đàn T’rưng, Tù, Và… và những điệu dân ca thấm sâu vào lòng bao thế hệ.
Với những giá trị đặc sắc về tài nguyên du lịch, Tây Nguyên là nơi có tiềm năng rất lớn
để hình thành phát triển các sản phẩm, loại hình du lịch độc đáo như du lịch nông
nghiệp, du lịch sinh thái - văn hóa, nghỉ dư€ng...
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 7
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
3. Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Ở Tây Nguyên.
3.1 Điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.
3.1.1 cơ sở vật chất kỹ thuật.
Trong giai đoạn vừa qua sở hạ tầng của vùng đã được chú trọng đầu
những chuyển biến tích cực. Đáng kể sở lưu trú ngày càng phát triển đáp ứng nhu
cầu của du khách đây một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển của ngành du lịch góp phần tạo nên một số sản phẩm du lịch hoàn thiện.
Cơ sở lưu trú:
- Từ con số khá khiêm tốn ban đầu chưa đến 500 sở lưu trú vào năm 2000, đến
năm 2015 tổng số phòng trong toàn vùng đất đạt đến 25.023 phòng tăng gấp 4,3
lần so với năm 2000 sự phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn
Tây Nguyên dựa trên việc nâng cấp mở rộng quy mô của các cơ sở vũ và xây dựng
mới cùng với sự gia tăng về số lượng các khách sạn cũng được đầu tư trang thiết bị
hoàn thiện, hiện đại, chất lượng của hệ thống cơ sở lưu trú ngày càng đảm bảo.
- Cả vùng có hơn 179 khách sạn, nhà nghỉ từ 1 sao đến sao, tập trung chủ yếu ở tỉnh
Lâm Đồng. Ngoài ra, tại tỉnh Lâm Đồng còn có 5 resort với tiêu chuẩn sao trở lên.
- Đà Lạt điểm đến trung tâm với trên 40 cơ sở lưu trú du lịch, trong đóhai
sở tiêu chuẩn 5sao.
Một số khách sạn:
Kon Tum: Indochine Hotel Kon Tum Nhà khách tỉnh ủy Kon Tum, Khách sạn
Family Kon Tum, Khách sạn Bình Minh
Buôn Mê Thuột: Bach Ma Hotel, Eden Hotel, Cao Nguyen Hotel
Pleiku, Gia Lai: Duc Long Hotel, Queen Hotel
Đà Lạt: Khách sạn Mai Vàng, Nice Dream, Rum Vàng, Le Petit Paris
Ngoài ra, còn một số Homestay trong các khu làng văn hóa như làng văn hóa
Kon
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 8
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Các cơ sở phục vụ ăn uống và dịch vụ thương mại:
- Nhiều nhà hàng, quán ăn phục vụ những món đặc sản, truyển thống. Bên cạnh đó
còn có đặc sản của nhiều vùng miền khác trong và ngoài nước.Tập trung chủ yếu ở
những điểm du lịch hấp dẫn như: Đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Kon Tum,...
- Khi ghé thăm những buônng, khách du lịch hội thưởng thức đặc sản địa
phương như: rượu cần, gỏi lá, cơm lam nướng, đắng núc nắc xào, dọt mây
hầm chân giò, canh lá bép,...
Các cơ sở du lịch chữa bệnh - y tế, vui chơi - giải trí, hoạt động thông tin văn hóa:
- Các sở y tế chữa bệnh mục đích phục vụ khách du lịch khi ghé thăm Tây
Nguyên vẫn đang trong giai đoạn tiềm năng, mới phát triển. Khu du lịch suối nước
khoáng Đắk Mol (Buôn Thuột) một trong những khu du lịch nghỉ €ng,
chữa bệnh nổi tiếng của Tây Nguyên.
- Hiện tỉnh Kon Tum đã đang hướng đến xây dựng Măng Đen thành một vùng
nghỉ dư€ng, chữa bệnh, tham quan, giải trí,... đúng với ý nghĩa đích thực của du
lịch sinh thái. Tây Nguyên có các khu tổ hợp vui chơi giải trí tại Khu du lịch Buôn
Đôn, Ea Khao ở Đắk Lăk. Công viên Đồng Xanh, Biển Hồ ở Gia Lai và nhiều khu
vực khác.
3.1.2 cơ sở hạ tầng.
Hệ thống giao thông vận tải:
Chỉ các tuyến giao thông trục dọc được quan tâm đầu xây dựng, các tuyến giao thông
trục ngang vẫn quá sơ khai.
Nhiều tuyến đường đã xuống cấp trầm trọng nhưng vẫn chưa được khắc phục, s•a chữa.
Tây Nguyên có 9 tuyến đường và quốc lộ đi qua với tổng chiều dài hơn 2200km và tuyến
dài nhất là quốc lộ 1
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 9
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Tây Nguyên có 2 sân bay nội địa là sân bay Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) và sân bay Plâyku
(Gia Lai) với tổng hiệu suất 1 triệu - 1,5 triệu khách mỗi năm. đường bay đến các
trung tâm du lịch lớn của cả nước.
Hệ thống khác.
Các hệ thống khác như điện, nước, y tế hay viễn thông còn chưa đầy chủ nhưng thể
đều đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch..
3.2 Trọng điểm du lịch của vùng.
Các địa bàn trọng điểm bao gồm:
- Thành phố Đà Lạt gắn với hồ
Tuyền Lâm, Đan Kia- Suối Vàng.
- Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia
Yok Đôn không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Gia Lai, Kon Tum gắn với c•a
khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen,
Yaly.
3.3 Các điểm du lịch mang ý nghĩa quốc gia, quốc tế.
Tây Nguyên là khu vực có tiền năng phát triển du lich rất cao bởi sở hữu nhiều vùng
trọng điểm du lịch. Nhiều vùng , điểm đến du lịch ý nghĩa quốc gia quốc tế ch•ng
hạn như
- C•a khẩu Bờ Y, vườn quốc gia Chư Mom Rây ở tỉnh Kom Tum..
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 10
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
- Hồ Yaly ở tỉnh Gia Lai.
- Thành phố Buôn Mê Thuật, Hồ Lăk, vườn quốc gia Chư Yang Sin ở tỉnh Đắk Lắk.
- Thành phố Đà Lạt ở tỉnh Lâm Đồng.
- Và một số vị trí khác nữa.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 11
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
4. Định hướng phát triển
4.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu
Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn:
*Tham quan tìm hiểu tập quá đời sống văn hóa cộng đồng, khám phá nghề truyền
thống,
săn bắt và thuần dư€ng voi rừng, du lịch trên lưng voi, đám cưới s• dụng voi, thăm bảo
tàng voi và trung tâm biểu diễn voi tại Buôn Đôn:
Du lịch trên lưng voi : Đối với người dân Tây Nguyên, voi con vật rất thiêng
liêng và không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người.
Làng nghề thổ cẩm Tây Nguyên : Người phụ nữ Tây Nguyên luôn tự hào về truyền
thống của mình bởi đây bản sắc văn hóa như đã trong máu thịt, từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Nhà mồ, Tượng mồ : Nhà mồ và Tượng mồ là mảng đặc sắc của văn hóa cổ truyền
Tây Nguyên. Nhà mồ được xây trùm trên nấm mộ trung tâm của lễ bỏ mả.
Tượng mồ là loại tác phẩm điều khắc độc đáo bậc nhất của vùng đất này.
Nhà Rông: Nhà Rông là nơi thực thi các luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn ra các sự
kiện trọng đại của buôn làng, nơi thực hiện các lễ hội tâm linh cộng đồng và là nơi
các thế hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho thế hệ trẻ những giá trị văn hóa truyền
thống...
* Du lịch lễ hội, tìm hiểu truyền thống lịch s• văn hóa các dân tộc, trò chơi dân gian
trong các dịp lễ hội như: lễ hội đua voi, lễ hội đâm trâu....
* Văn hóa ẩm thực: Thưởng thức rượu cần, cơm lamnướng, cà đắng và các món
ăn đặc sản của đồng bào dân tộc.
Sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 12
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Du lịch tham quan làng văn hóa, sinh thái quanh các hồ bằng thuyền độc mộc hoặc
các phương tiện khác, du lịch vượt sông Sêrêpôk bằng hệ thống cầu treo bắt qua
rặng sĩ, tham quan thắng cảnh, các thác nước đẹp nhất Tây Nguyên.
Du lịch mạo hiểm trên hồ, du lịch leo núi.
Du lịch tham quan nghiên cứu rừng động vật rừng quý hiếm phục vụ công tác
bảo tồn tại Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiênđộng vật bán hoang dã phụ
vụ săn bắn du lịch.
4.2 Các tuyến du lịch quan trọng có thể khai thác.
- Tuyến “ Con đường di sản Việt Nam” ( quốc lộ 1A, quốc lộ 14)
- Tuyến “ Con đường di sản Đông Dương”
- Tuyến thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hòa- Đà Lạt- Phan Rang -Nha Trang ( quốc
lộ 20,1A)
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 13
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
III: Kết Luận
Tổng kết báo cáo về vùng du lịch Tây Nguyên, chúng ta thể nhận thấy rằng Tây
Nguyên một điểm đến du lịch độc đáo hấp dẫn. Với vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ,
những ngọn núi mạnh mẽ và đồng bằng bát ngát, vùng du lịch này tạo ra một trải nghiệm
khác biệt cho du khách. Hơn nữa, văn hóa đa dạng của các dân tộc địa phương mang đến
sự phong phú và thú vị trong hành trình khám phá. Tây Nguyên là nơi mà du khách có thể
khám phá trải nghiệm những điểm đến như Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Kon Tum
Pleiku, mỗi nơi đều mang lại những trải nghiệm cảnh quan độc đáo. Với sự kết hợp
giữa thiên nhiên tuyệt vời di sản văn hóa phong phú, Tây Nguyên một điểm đến
không thể bỏ qua cho những ai muốn khám phá và tìm hiểu về vùng đất này.
IV: Tài Liệu Tham Khảo
Sách:
1. PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ, ĐỊA DU LỊCH SỞ LÍ LUẬN
THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT NAM (TÁI BẢN 2021), Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam, 545 trang.
Internet:
1. Wikipedia, “ Tây Nguyên”.
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_Nguy%C3%AAn (19/05/2023)
2. Tuyển tập Aslat Tây Nguyên.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 14
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
http://atlastaynguyen3.vn/atlatsgiaytn/atlatsgiaytn/tainguyensv_tbmoitruong.html
(27/05/2023)
3. Vietsense Travle “ Vẻ đẹp bí ẩn của núi rừng Tây Nguyên”.
https://vietsensetravel.com/tong-quan-du-lich-tay-nguyen-n.html (21/05/2023)
4. Báo ảnh Dân tộc và Miền núi “ Tây Nguyên vài nét tông quan”.
https://dantocmiennui.vn/tay-nguyen-vai-net-tong-quan/130717.html (19/05/2023)
5. 123doc – Nguyên Giáp “ Vùng Du Lịch Tây Nguyên”
https://123docz.net/document/5013634-vung-du-lich-tay-nguyen.htm (22/05/2023)
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 15

Preview text:

Van Lang Tourism university
Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch & Lữ Hành Báo Cáo Cuối Kì
Học Phần: ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM
Đề tài : Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Giảng Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Thu
Lớp: 227_71TRAV30062_01 Nhóm: 03
Danh sách thành viên:
Hà Đình Nguyên Giáp – 2278101030029
Đỗ Quốc Thái - 2278101030094
Nguyễn Thị Phương An - 2278101030002
Huỳnh Hà Minh Thiện - 2278101030102
Ngô Huỳnh An Khang - 2278101030043
Nguyễn Trần Khả Ái - 2278101030001
Trịnh Trọng Gia Bảo – 2278101030009
Trương Thị Kim Ngân - 2278101030068
Nguyễn Hoàng Thảo Vy - 2278101030139
VLU , ngày 30 tháng 5 năm 2023
Bảng phân công nhiệm vụ nhóm và điểm số STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chức vụ ĐÁNH GIÁ Nhóm trưởng 1
Huỳnh Hà Minh Thiện 2278101030102 ( Tổng hợp và 100% phân công nhiệm vụ) Thành viên ( Tìm 2 Đỗ Quốc Thái 2278101030094 100% kiếm nội dung) Thành viên ( Tìm 3
Nguyễn Thị Phương An 2278101030002 100% kiếm nội dung) Thành viên ( Tìm 4
Hà Đình Nguyên Giáp 2278101030029 100% kiếm nội dung) Thành viên ( Tìm 5
Ngô Huỳnh An Khang 2278101030043 100% kiếm nội dung) Thành viên ( Tìm 6 Nguyễn Trần Khả Ái 2278101030001 100% kiếm nội dung) Thành viên( Tìm 7 Trịnh Trọng Gia Bảo 2278101030009 100% kiếm nội dung) Thành viên ( Tìm 8
Trương Thị Kim Ngân 2278101030068 100% kiếm nội dung) Nguyễn Hoàng Thảo Thành viên ( Tìm 9 2278101030139 100% Vy kiếm nội dung)
Vùng Du Lịch Tây Nguyên Mục Lục
I: Lời Mở Đầu ..................................................................................................................1
II: Nội Dung Đề Tài..........................................................................................................2
1. khái quát về vùng du lịch..........................................................................................2
2. Tài nguyên du lịch.....................................................................................................3
2.1 tài nguyên du lịch tự nhiên..................................................................................3
2.2 Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn...........................................................................5
3. Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Ở Tây Nguyên......................................................8
3.1 Điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật............................................8
3.2 Trọng điểm du lịch của vùng.............................................................................11
3.3 Các điểm du lịch mang ý nghĩa quốc gia, quốc tế............................................11
4. Định hướng phát triển.............................................................................................12
4.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu................12
4.2 Các tuyến du lịch quan trọng có thể khai thác.................................................13
III: Kết Luận...................................................................................................................15
IV: Tài Liệu Tham Khảo................................................................................................15
Vùng Du Lịch Tây Nguyên I: Lời Mở Đầu .
Tây Nguyên là một khu vực nằm về phía tây và tây nam của Việt Nam. Được xem là
mảnh đất đại ngàn hùng vĩ và tuyệt đẹp. Nơi đây sở hữu những cao nguyên xếp tầng đầy
nắng và gió, những cánh rừng già xanh thẫm, nơi những con người mộc mạc chất phác
cùng nhau sinh sống tạo nên một cộng đồng với nhiều nét văn hóa đặc sắc. Vùng đất Tây
Nguyên với nhiều dân tộc anh em cùng nhau sinh sống như Bana, Ê đê, Gia Rai, K’ho,
M’Nông,…mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng nhưng tổng thể vẫn có một sự thống
nhất và hòa hợp với nhau. Mang trong mình những độc đáo đó mà vùng đất này có những
tiềm lực rất lớn về du lịch.
Nhóm chúng em đã cùng học tập và tìm hiểu về du lịch ở khu vực Tây Nguyên từ đó
hiểu thêm được nhiều nét đẹp độc đáo và những sản phẩm mà nó đem lại cho du lịch. Từ
đó nhận thấy rằng đây là một khu vực có tiềm năng du lịch lớn , thích hợm phát triển
nhiều loại hình du lịch và mọi điều đó sẽ được chúng em thể hiện qua phần nội dung dưới đây.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 1
Vùng Du Lịch Tây Nguyên II: Nội Dung Đề T ài
1. khái quát về vùng du lịch. - Khái quát:  Diện tích: 54.641km2 .
 Dân số: 5,6 triệu người .
 Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk
Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.
 Dân tộc sinh sống: Có hơn 20 dân tộc
sinh sống, nhiều nhất là Ba Na, Xơ
Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, B' Râu, Rơ Mân... - Vị trí tiếp giáp:
Bản đồ năm tỉnh khu vực Tây Nguyên
 Phía Đông, Đông Bắc giáp Duyên hải Nam Trung Bộ
 Phía Nam giáp Đông Nam Bộ.
 Phía Tây Bắc giáp Hạ Lào và phía Tây giáp Campuchia.
 Là vùng duy nhất không giáp biển. - Ý nghĩa:
 Tây Nguyên dễ dàng tiếp nhận nguồn vật tư kĩ thuật, thiết bị, lương thực, thực
phẩm, hàng tiêu dùng từ các vùng khác chuyển đến. Ngược lại nguồn nguyên liệu
của vùng cũng dễ dàng vận chuyển đến thị trường tiêu thụ.
 Giao lưu, buôn bán với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.
 Có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng, phát triển về kinh tế đặc biệt là về du lịch.
2. Tài nguyên du lịch
2.1 tài nguyên du lịch tự nhiên.
2.1.1 địa hình.
Tây Nguyên nằm về phía tây của dãy Trường Sơn. Đặc điểm hình thái nổi bật của địa
hình ở đây là tính phân bật rõ ràng, bao gồm các cao nguyên lượn sóng độ cao trung bình
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 2
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
từ 600 - 800m so với mặt nước biển. Bề mặt địa hình dốc thoải từ Đông sang Tây các bậc
cao nằm về phía đông bắc thấp nhất ở phía tây tuy địa hình chia cắt phức tạp nhưng tựu
chung lại có thể khái quát thành 3 dạng địa hình chính có ý nghĩa đối với sự phát triển du lịch.
Địa hình vùng núi: Là một bộ phận của dãy
Trường Sơn Nam tạo thành một vòng cung lớn với
độ cao trung bình 500 - 1000m. Địa hình núi
chiếm gần 1/2 diện tích tự nhiên của Tây Nguyên
trong số đó đồ sộ nhất là dãy Ngọc Linh kéo dài từ
bắc Tây Bắc xuống nam đông nam dài gần 200km
với đỉnh Ngọc Linh cao nhất ở phía bắc 2598m.
Góp phần tạo nên nguồn tài nguyên tự nhiên tổng
hợp đặc trưng rất tự nhiên, ẩn mình trong núi rừng
hùng vĩ là thắng cảnh cùng với khí hậu mát mẻ và
hệ sinh thái đa dạng thích hợp cho việc phát triển
:Bản đồ phân tầng địa hình khu vực Tây Nguyên
nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái tham
quan nghiên cứu du lịch thể thao mạo hiểm một số đại diện điển hình núi có sức hấp dẫn
lớn đối với du khách có thể kể đến như là núi Ngọc Linh và núi Lang Biang Tây nguyên
là vùng có khí hâ |u mát mẻ quanh năm. Vì vâ |y, nơi đây cũng tâ |p trung danh lam thắng
cảnh hùng vĩ. Bên cạnh đó, đây còn nổi tiếng với hê | thống sông, suối, hồ, thác nước,…
Trong đó phải kể đến mô |t số tài nguyên giá trị có tiềm năng du lịch Tây Nguyên:
Hê | thống thác nước: Trinh Nữ, Lưu Ly, Cam Ly, Dray Sap, Pongour, Diê |u Linh, Pren, Phú Cường,…
Hê | thống hồ: Tuyền Lâm, Biển Hồ, Đan Kia Suối Vàng và mô |t số hồ thủy điển như Đại Ninh, YaLy,…
Cảnh quan dọc các con sông: Đồng Nai, Krông Ana, Pa Cô, Đắk Bla, Serepok,…
Không chỉ cảnh quan hùng vĩ, Tây Nguyên còn được ưu đãi thảm đô |ng thực vâ |t đa
dạng. Có khoảng 32 loài động vật quí hiếm như voi, trâu rừng, gấu, bò tót, công,
hổ, gà lôi,… Có các loại cây dược liệu để chữa bê |nh. Nơi đây còn có tiềm năng du
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 3
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
lịch bởi các trang trại cà phê, cao su, ch~, hồ tiêu. Vì được thiên nhiên ưu ái nên
Tây Nguyên cũng được đầu tư phát triển khu bảo tồn, vườn quốc gia,…
Mô |t điểm đă |c biê |t ở tiềm năng du lịch Tây Nguyên là mô |t số suối nước nóng. Các
con suối này có nhiê |t đô | đến 55 đô | C và chứa nhiều khoáng chất có hiê |u quả trong
chữa bê |nh. Có thể kể đến suối Kon Nit, Ram Phia,… tâ |p trung ở Đạ Long, Kin
Đào, Ngọc Tem, Ngọc Tụ,…
Các điểm du lịch Tây Nguyên nổi
tiếng thường tâ |p trung ở mô |t số nơi
như: Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai,… 2.2 Tài Nguyên Du
Lịch Nhân Văn.
2.2.1 Các di tích văn
Bản đồ phân vùng sính vật khu vực Tây Nguyên
hóa, lịch sử.
Tây Nguyên lưu giữ rất nhiều khu di tích văn hóa lịch s•, mô |t số di tích còn được xếp hạng quốc gia. Đây là mô |t tín hiê |u tốt cho tiềm năng du lịch Tây Nguyên.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 4
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Bản đồ các tài nguyên du lịch nhân văn vùng Tây Nguyên Gia Lai có di tích lịch s•
văn hóa cấp tỉnh như: Căn cứ cách mạng Khu 9 xã Gào, di tích chiến thắng Chư Ty, Di
tích khảo cổ thời đại đồ đá cũ Rô |c Tưng,… Và mô |t số di tích cấp quốc gia như: Nhà Lap
Pleiku, Tây Sơn Thượng Đạo, Chiến thắng đường 7 sông Bờ, Làng kháng chiến Stor.
Kon tum có 24 di tích văn hóa cách mạng. Đây là mô |t trong những nơi có tiềm năng
phát triển du lịch ở Tây Nguyên. Cụ thể có 2 di tích cấp quốc gia đă |c biêt| là Đường mòn
Hồ Chí Minh, địa điểm chiến thắng Đắk Tô. 4 di tích cấp quốc gia là Ngục Ngục Đắk
Glei, Ngục Kon Tum, di tích chiến thắng Plei Kần, danh thắng Măng Đen. Ngoài ra có
đến 18 di tích được công nhâ |n cấp tỉnh.
Các di tích văn hóa lịch s• ở Lâm Đồng như: Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương, Đình Phú
Thuâ |n, Lạc Bình, Chùa Linh Sơn, Thiền viê |n Trúc Lâm, Cam Ly, nhà thờ Chánh Tòa, khách sạn Palace,…
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 5
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Du lịch Tây Nguyên không thể không kể đến Đắk Lắk. Nơi đây có mô |t số di tích
cách mạng như Bảo tàng Dân tô |c Đắk Lắk, Tháp Yang Prong, hang đá Đắk Tur, Nhà Đày
Buôn Ma Thuô |t, Đình Lạc Giao,…
2.2.2 Văn hóa , đời sống
Tây Nguyên là nơi tâ |p trung nhiều dân tô |c bản địa. Vì đời sống văn hóa ở đây cũng
rất đa dạng, góp phần phát triển du lịch Tây Nguyên. Đến đây, du khách không những
được tham quan mà còn trải nghiê |m nếp sống của người dân tô |c. Tuy giản đơn nhưng lại
mới mẻ và là tiềm năng du lịch Tây Nguyên.
Cuô |c sống thường ngày của 47 dân tô |c anh em tại đây chủ yếu gắn liền với nương
rẫy. Đây được coi là đă |c trưng, là lối sống chủ đạo bao trùm toàn bô | tô |c người. Từ đời
sống vâ |t chất đến tinh thần đều gắn liền với nương rẫy. Mọi hoạt đô |ng tín ngư€ng, các
phong tục tâ |p quán cũng đền liên quan đến rừng núi.
Mô |t điểm đă |c trưng tạo nên tiềm năng du lịch Tây Nguyên là hê | thống các tâ |p tục
liên quan đến người chết. Bao gồm các nghi lễ, sinh hoạt, tạo nên mô |t nền văn hóa dân
gian có tên gọi là văn hóa nhà mồ. 2.2.3 Lễ Hội
Nhắc đến Tây Nguyên, chắc h•n ai cũng biết đến các lễ hô |i dân gian truyền thống. Vào
các dịp này, khắp nơi đông đúc và nhô |n nhịp. Người dân tô |c nơi đây rất chú trọng viê |c tổ
chức nên lễ hô |i ở Tây Nguyên lúc nào cũng hoàng tráng và sôi đô |ng. Do đó, nó trở thành
mô |t tiềm năng du lịch Tây Nguyên, thu hút khách trong và ngoài nước đến tham gia. Lễ Hô n
i Cong Chiêng Tây Nguyên
Được tổ chức mỗi năm và gắn liền với cuô |c sống của người dân. Mỗi dân tô |c ở đây
sẽ có cách tổ chức khác nhau. Không gian văn hóa Cồng Chiêng đã được UNESCO công
nhâ |n là di sản truyền khẩu và phi vâ |t thể nhân loại. Vì vâ |y, đây là cách mà con người
quảng bá hình ảnh này đến gần hơn với cô |ng đồng nhằm kêu gọi sự chung tay bảo tồn và
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 6
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Không chỉ là hoạt đô |ng văn hóa mà nó còn mang ý
nghĩa tâm linh đối với dân tô |c Tây Nguyên.
Thế mạnh du lịch văn hóa
Các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng:
Đây là vùng lưu giữ nhiều di tích lịch s• cách mạng gắn liền với truyền thống đấu
tranh giữ nước của dân tộc. Điểm danh một số địa điểm nổi tiếng như: Ngục Kon Tum, Di
tích lịch s• danh thắng Măng Đen, Tây Sơn Thượng Đạo, làng kháng chiến Stor, Chiến
thắng đường 7 sông Bờ, Nhà đày Buôn Ma Thuột, Cụm di tích lịch s• N’Trang Lơng, Dinh I, Dinh II, Dinh III… Văn hóa lễ hội:
Tây Nguyên là nơi cư trú của 47 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những giá trị di sản
văn hóa khác nhau đã tạo thành một kho tàng văn hóa đặc sắc nhất trong cả nước. Điển
hình là Lễ hội văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - kiệt tác và di sản văn hóa phi vật thể
của nhân loại. Ngoài ra, còn có các lễ hội truyền thống như: lễ hội đua Voi, Bỏ Mả, Cơm Mới... Văn hóa kiến trúc:
Nói đến kiến trúc Tây Nguyên là nói đến Nhà Rông, Nhà Dài - biểu tượng văn hóa
của cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngư€ng, thực hiện các lễ
hội tâm linh, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Văn hóa âm nhạc:
Tây Nguyên là nơi sản sinh ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo đó là cồng chiêng,
đàn T’rưng, Tù, Và… và những điệu dân ca thấm sâu vào lòng bao thế hệ.
Với những giá trị đặc sắc về tài nguyên du lịch, Tây Nguyên là nơi có tiềm năng rất lớn
để hình thành và phát triển các sản phẩm, loại hình du lịch độc đáo như du lịch nông
nghiệp, du lịch sinh thái - văn hóa, nghỉ dư€ng...
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 7
Vùng Du Lịch Tây Nguyên 3. Thực T
rạng Phát Triển Du Lịch Ở Tây Nguyên.
3.1 Điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.
3.1.1 cơ sở vật chất kỹ thuật.
Trong giai đoạn vừa qua cơ sở hạ tầng của vùng đã được chú trọng đầu tư và có
những chuyển biến tích cực. Đáng kể là cơ sở lưu trú ngày càng phát triển đáp ứng nhu
cầu của du khách đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển của ngành du lịch góp phần tạo nên một số sản phẩm du lịch hoàn thiện. Cơ sở lưu trú: -
Từ con số khá khiêm tốn ban đầu chưa đến 500 cơ sở lưu trú vào năm 2000, đến
năm 2015 tổng số phòng trong toàn vùng đất đạt đến 25.023 phòng tăng gấp 4,3
lần so với năm 2000 sự phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn
Tây Nguyên dựa trên việc nâng cấp mở rộng quy mô của các cơ sở vũ và xây dựng
mới cùng với sự gia tăng về số lượng các khách sạn cũng được đầu tư trang thiết bị
hoàn thiện, hiện đại, chất lượng của hệ thống cơ sở lưu trú ngày càng đảm bảo. -
Cả vùng có hơn 179 khách sạn, nhà nghỉ từ 1 sao đến sao, tập trung chủ yếu ở tỉnh
Lâm Đồng. Ngoài ra, tại tỉnh Lâm Đồng còn có 5 resort với tiêu chuẩn sao trở lên. -
Đà Lạt là điểm đến trung tâm với trên 40 cơ sở lưu trú du lịch, trong đó có hai cơ sở tiêu chuẩn 5sao.
Một số khách sạn:
 Kon Tum: Indochine Hotel Kon Tum và Nhà khách tỉnh ủy Kon Tum, Khách sạn
Family Kon Tum, Khách sạn Bình Minh
 Buôn Mê Thuột: Bach Ma Hotel, Eden Hotel, Cao Nguyen Hotel
 Pleiku, Gia Lai: Duc Long Hotel, Queen Hotel
 Đà Lạt: Khách sạn Mai Vàng, Nice Dream, Rum Vàng, Le Petit Paris
 Ngoài ra, còn có một số Homestay trong các khu làng văn hóa như làng văn hóa Kon
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 8
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Các cơ sở phục vụ ăn uống và dịch vụ thương mại: -
Nhiều nhà hàng, quán ăn phục vụ những món đặc sản, truyển thống. Bên cạnh đó
còn có đặc sản của nhiều vùng miền khác trong và ngoài nước.Tập trung chủ yếu ở
những điểm du lịch hấp dẫn như: Đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Kon Tum,... -
Khi ghé thăm những buôn làng, khách du lịch có cơ hội thưởng thức đặc sản địa
phương như: rượu cần, gỏi lá, cơm lam gà nướng, cà đắng núc nắc xào, dọt mây
hầm chân giò, canh lá bép,...
Các cơ sở du lịch chữa bệnh - y tế, vui chơi - giải trí, hoạt động thông tin văn hóa: -
Các cơ sở y tế chữa bệnh có mục đích phục vụ khách du lịch khi ghé thăm Tây
Nguyên vẫn đang trong giai đoạn tiềm năng, mới phát triển. Khu du lịch suối nước
khoáng Đắk Mol (Buôn Mê Thuột) là một trong những khu du lịch nghỉ dư€ng,
chữa bệnh nổi tiếng của Tây Nguyên. -
Hiện tỉnh Kon Tum đã và đang hướng đến xây dựng Măng Đen thành một vùng
nghỉ dư€ng, chữa bệnh, tham quan, giải trí,... đúng với ý nghĩa đích thực của du
lịch sinh thái. Tây Nguyên có các khu tổ hợp vui chơi giải trí tại Khu du lịch Buôn
Đôn, Ea Khao ở Đắk Lăk. Công viên Đồng Xanh, Biển Hồ ở Gia Lai và nhiều khu vực khác.
3.1.2 cơ sở hạ tầng.
Hệ thống giao thông vận tải:
Chỉ các tuyến giao thông trục dọc được quan tâm đầu tư xây dựng, các tuyến giao thông
trục ngang vẫn quá sơ khai.
Nhiều tuyến đường đã xuống cấp trầm trọng nhưng vẫn chưa được khắc phục, s•a chữa.
Tây Nguyên có 9 tuyến đường và quốc lộ đi qua với tổng chiều dài hơn 2200km và tuyến dài nhất là quốc lộ 1
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 9
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Tây Nguyên có 2 sân bay nội địa là sân bay Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) và sân bay Plâyku
(Gia Lai) với tổng hiệu suất 1 triệu - 1,5 triệu khách mỗi năm. Có đường bay đến các
trung tâm du lịch lớn của cả nước. Hệ thống khác.
Các hệ thống khác như điện, nước, y tế hay viễn thông còn chưa đầy chủ nhưng có thể
đều đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch..
3.2 Trọng điểm du lịch của vùng.
Các địa bàn trọng điểm bao gồm: -
Thành phố Đà Lạt gắn với hồ
Tuyền Lâm, Đan Kia- Suối Vàng. -
Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia
Yok Đôn và không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. -
Gia Lai, Kon Tum gắn với c•a
khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.
3.3 Các điểm du lịch mang ý nghĩa quốc gia, quốc tế.
Tây Nguyên là khu vực có tiền năng phát triển du lich rất cao bởi sở hữu nhiều vùng
trọng điểm du lịch. Nhiều vùng , điểm đến du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế ch•ng hạn như -
C•a khẩu Bờ Y, vườn quốc gia Chư Mom Rây ở tỉnh Kom Tum..
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 10
Vùng Du Lịch Tây Nguyên - Hồ Yaly ở tỉnh Gia Lai. -
Thành phố Buôn Mê Thuật, Hồ Lăk, vườn quốc gia Chư Yang Sin ở tỉnh Đắk Lắk. -
Thành phố Đà Lạt ở tỉnh Lâm Đồng. -
Và một số vị trí khác nữa.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 11
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
4. Định hướng phát triển
4.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu
Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn:
*Tham quan tìm hiểu tập quá đời sống văn hóa cộng đồng, khám phá nghề truyền thống,
săn bắt và thuần dư€ng voi rừng, du lịch trên lưng voi, đám cưới s• dụng voi, thăm bảo
tàng voi và trung tâm biểu diễn voi tại Buôn Đôn:  Du
lịch trên lưng voi : Đối với người dân Tây Nguyên, voi là con vật rất thiêng
liêng và không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người.  Làng
nghề thổ cẩm Tây Nguyên : Người phụ nữ Tây Nguyên luôn tự hào về truyền
thống của mình bởi đây là bản sắc văn hóa như đã trong máu thịt, từ thế hệ này sang thế hệ khác.  Nhà
mồ, Tượng mồ : Nhà mồ và Tượng mồ là mảng đặc sắc của văn hóa cổ truyền
Tây Nguyên. Nhà mồ được xây trùm trên nấm mộ và là trung tâm của lễ bỏ mả.
Tượng mồ là loại tác phẩm điều khắc độc đáo bậc nhất của vùng đất này.  Nhà Rông:
Nhà Rông là nơi thực thi các luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn ra các sự
kiện trọng đại của buôn làng, nơi thực hiện các lễ hội tâm linh cộng đồng và là nơi
các thế hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho thế hệ trẻ những giá trị văn hóa truyền thống...
* Du lịch lễ hội, tìm hiểu truyền thống lịch s• văn hóa các dân tộc, trò chơi dân gian
trong các dịp lễ hội như: lễ hội đua voi, lễ hội đâm trâu....
* Văn hóa ẩm thực: Thưởng thức rượu cần, cơm lam gà nướng, cà đắng và các món
ăn đặc sản của đồng bào dân tộc.
Sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 12
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
 Du lịch tham quan làng văn hóa, sinh thái quanh các hồ bằng thuyền độc mộc hoặc
các phương tiện khác, du lịch vượt sông Sêrêpôk bằng hệ thống cầu treo bắt qua
rặng sĩ, tham quan thắng cảnh, các thác nước đẹp nhất Tây Nguyên.
 Du lịch mạo hiểm trên hồ, du lịch leo núi.
 Du lịch tham quan nghiên cứu rừng và động vật rừng quý hiếm phục vụ công tác
bảo tồn tại Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên và động vật bán hoang dã phụ vụ săn bắn du lịch.
4.2 Các tuyến du lịch quan trọng có thể khai thác. -
Tuyến “ Con đường di sản Việt Nam” ( quốc lộ 1A, quốc lộ 14) -
Tuyến “ Con đường di sản Đông Dương” -
Tuyến thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hòa- Đà Lạt- Phan Rang -Nha Trang ( quốc lộ 20,1A)
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 13
Vùng Du Lịch Tây Nguyên III: Kết Luận
Tổng kết báo cáo về vùng du lịch Tây Nguyên, chúng ta có thể nhận thấy rằng Tây
Nguyên là một điểm đến du lịch độc đáo và hấp dẫn. Với vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ,
những ngọn núi mạnh mẽ và đồng bằng bát ngát, vùng du lịch này tạo ra một trải nghiệm
khác biệt cho du khách. Hơn nữa, văn hóa đa dạng của các dân tộc địa phương mang đến
sự phong phú và thú vị trong hành trình khám phá. Tây Nguyên là nơi mà du khách có thể
khám phá và trải nghiệm những điểm đến như Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Kon Tum và
Pleiku, mỗi nơi đều mang lại những trải nghiệm và cảnh quan độc đáo. Với sự kết hợp
giữa thiên nhiên tuyệt vời và di sản văn hóa phong phú, Tây Nguyên là một điểm đến
không thể bỏ qua cho những ai muốn khám phá và tìm hiểu về vùng đất này. IV
: Tài Liệu Tham Khảo Sách:
1. PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ, ĐỊA LÝ DU LỊCH – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT NAM (TÁI BẢN 2021), Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam, 545 trang.  Internet:
1. Wikipedia, “ Tây Nguyên”.
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_Nguy%C3%AAn (19/05/2023)
2. Tuyển tập Aslat Tây Nguyên.
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 14
Vùng Du Lịch Tây Nguyên
http://atlastaynguyen3.vn/atlatsgiaytn/atlatsgiaytn/tainguyensv_tbmoitruong.html (27/05/2023)
3. Vietsense Travle “ Vẻ đẹp bí ẩn của núi rừng Tây Nguyên”.
https://vietsensetravel.com/tong-quan-du-lich-tay-nguyen-n.html (21/05/2023)
4. Báo ảnh Dân tộc và Miền núi “ Tây Nguyên vài nét tông quan”.
https://dantocmiennui.vn/tay-nguyen-vai-net-tong-quan/130717.html (19/05/2023)
5. 123doc – Nguyên Giáp “ Vùng Du Lịch Tây Nguyên”
https://123docz.net/document/5013634-vung-du-lich-tay-nguyen.htm (22/05/2023)
Báo cáo nhóm 3 – Địa Lý Du Lịch Việt Nam Trang 15