Vùng văn hóa Nam Bộ | Địa lý học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vùng văn hóa Nam Bộ | Địa lý học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

96 48 lượt tải Tải xuống
Vùng v n hóa Nam bß:|
1. ĐỊNH VỊ VÙNG V N HOÁ NAM BÞ
1.1. Không gian v n h
Về phạm vi, vùng văn hoá này bao gồm địa bàn 19 tỉnh thành và có thể chia
thành ba tiểu vùng văn hoá: tiểu vùng Đông Nam Bộ, tiểu vùng Tây Nam Bộ,
và tiểu vùng Sài Gòn.
Về địa hình đây là một vùng đồng bằng sông nước rất đặc trưng Hai hệ thống
sông lớn nhÁt của vùng là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu
Long. có lượng phù sa khá thÁp, tốc độ bồi lắng ven biển khá chậm, nhưng
nhß lòng sông sâu nên là nơi tập trung các c¿ng chính của khu vực như c¿ng
Sài Gòn, c¿ng Cát Lái, c¿ng Hiệp Phước, c¿ng Phú M...
Về khí hậu, Nam Bộ là vùng tương đối điều hoà, ít bão, quanh năm nóng
ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 tới tháng 4.
1.3. Chủ thể v n hoá
Hiện nay, Nam Bộ nơi cư trú của ngưßi Việt các tộc ngưßi thiểu số
dân b¿n địa: Stiêng, Chrau, Mạ, hoặc di dân: Khmer, Hoa, Chăm, Tày,
Nùng, Mưßng, Thổ...
Do vậy, Nam Bộ cũng một vùng đÁt đa tộc ngưßi. Tuy nhiên, chủ thể
văn hoá chính của toàn vùng vẫn người Việt, tộc ngưßi đa số dân sá
riêng Nam Bộ lên đến hơn 26 triệu ngưßi, chiếm 90,9% dân số của vùng.
2.1. Cách thức hoạt đßng sản xuất
Do điều kiện địa đặc thù, nên cách thức hoạt động s¿n xuÁt của dân
trên vùng đÁt phì nhiêu rộng lớn này mang đặc trưng đồng bằng ng nước
nét nhất, đồng thời cũng đa dạng nhất so với tÁt c¿ các vùng miền khác. Nhß sông
Cửu Long tốc độ dâng nước tốc độ dòng ch¿y thÁp, ngưßi ta không cần
ph¿i đắp đê ngăn như á đồng bằng sông Hồng, ngược lại còn tận dụng
nguồn nước này vào mùa lụt để đưa nước ngọt phù sa vào ruộng, rửa phèn á
vùng trũng, đánh bắt thuỷ s¿n, v.v. Không chỉ thế, sông nước nơi đây còn tiền
đề phát triển các nghề buôn bán trên sông, vận t¿i đưßng sông, v.v.
do diện ch có thể trồng lúa trên c¿ hai vùng châu thổ rÁt rộng lớn phì
nhiêu nên á nơi đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước của ngưßi Việt đã được
phát huy á mức tối đa: Nam Bộ s¿n xuÁt đến 50% lúa c¿ nước, góp phần chính
yếu vào s¿n lượng gạo xuÁt khẩu hằng m trên 4 triệu tÁn của c¿ nước. Nhiều
thương hiệu lúa gạo của Nam Bộ rÁt nổi tiếng trên thị trưßng trong ngoài nước,
như gạo Tài Nguyên, gạo Nàng Hương Chợ Đào (Cần Đước, Long An), v.v.
Nam Bộ cũng là nơi s¿n xuÁt đến 70% trái cây c¿ nước. Các tỉnh miền Đông có
lOMoARcPSD| 40190299
sầu riêng, mít, bưái, măng cụt, sữa, chôm chôm... Long An đặc s¿n dưa
hÁu Long Trì, dứa Bến Lức. Bến Tre cam, quít, sầu riêng, chuối, chôm
chôm, măng cụt, mãng cầu, xoài cát, n bon, khóm, sữa, bưái da xanh,
trồng nhiều á Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày Châu Thành. Vĩnh Long
nổi tiếng khắp Việt Nam với đặc s¿n bưái Năm Roi, v.v.
hữu một vùng sông nước lắm thuỷ sinh được biển bao quanh hai phía,
Nam Bộ cũng là một ngư trưßng giàu nhÁt nước, cơ sá đề phát triển các
nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản
Về tín ngưỡng, một vùng đÁt đa tộc ngưßi, Nam Bộ cũng nơi gặp gỡ các
tín ngưỡng tôn giáo sẵn từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thßi cái nôi sinh
thành những tín ngưỡng tôn giáo mới. vậy, đây chính vùng đất phong
phú nhất về tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam.
, ngưßi Việt Nam Bộ cũng dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng
vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên. Chùa chiền có mặt á khắp đồng bằng, đặc
biệt là những vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình
Phong tục của ngưßi Việt Nam Bộ cũng nguồn gốc từ đồng bằng Trung Nam
Trung Bộ, nhưng tiếp biến thêm nhiều yếu tố từ phong tục của ngưßi Khmer,
ngưßi Hoa. Chẳng hạn, hầu hết ngưßi Việt Nam Bộ vẫn giữ tập quán giẫy vào
ngày 25 tháng Chạp trước khi làm lễ đón ông vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch,
nhưng một bộ phận ngưßi Việt Nam Bộ cũng theo tập quán t¿o mvào tiết Thanh
minh tháng Ba âm lịch giống như ngưßi Hoa. Tính ch của ngưßi Việt Nam Bộ
cũng nhiều nét khác biệt với ngưßi Việt á đồng bằng Trung Nam Trung Bộ:
cái má, không ưa sự ràng buộc, chuộng sự bình đẳng; trong mưu sinh thì tinh
thần mạo hiểm, bươn ch¿i, đầu óc sáng tạo, nhanh nhạy với cái mới; trong ứng xử
thì bộc trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, thích ăn chơi x¿ láng, v.v.
Tương ứng với với sự phong phú về cách thức hoạt động s¿n xuÁt và về tín ngưỡng,
lễ hội của ngưßi Việt Nam Bộ cũng rÁt đa dạng, bao gồm c¿ bốn loại hình lễ hội chủ
yếu á Việt Nam: lễ hội nông nghiệp - ngư nghiệp; lễ hội tưáng niệm danh nhân - anh
hùng dân tộc; lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo; hỗn hợp. TÁt c¿ đều mang sắc thái
Nam Bộ mặc nhiều lễ hội bắt nguồn từ Trung Bộ. à các đình làng, thưßng xuyên
các lễ hội Kỳ yên tiến hành o đầu năm cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng Bổn
c¿nh, các thần linh và các bậc tiền hiền, hậu hiền công khai khẩn, khai cơ, giúp
dân an lạc nghiệp. à vùng ven biển, lễ hội Nghinh Ông sự kiện quan trọng bậc
nhÁt trong đßi sống văn hoá tâm linh của dân. à Rịa-Vũng Tàu, nơi 10
đền thß cá voi, nhiều nhÁt á miền Nam, bên cạnh lễ hội Nghinh Ông còn có lễ Lệ
Long H¿i từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thß cúng Mẫu - Nữ thần và kết hợp cúng thần
biển. à Bến Tre, lhội Nghinh Ông tiến hành vào ngày 16/6 âm lịch hằng năm tại
các các ng ven biển thuộc huyện Bình Đại, huyện Ba Tri. Trong ngày hội, tÁt c¿
tàu thuyền đánh cá đều về tập trung để nghinh Ông, tế lễ, vui chơi ăn uống. à
Cần Giß (TP. Hồ Chí Minh), Vàm Láng (Tiền
lOMoARcPSD| 40190299
Giang)... đều lễ hội Nghinh Ông trọng thể hằng năm. Lễ hội ởng niệm các danh
nhân công mở đất như Nguyễn Hữu Kính, Nguyễn n Thoại (Thoại Ngọc Hầu),
Văn Duyệt, Trần Thượng Xuyên... lhội tưởng niệm các anh hùng dân tộc
như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Đốc binh Kiều, Phan ng
Hớn, Ngô Tán Đước, Nguyễn Thanh Long, Trương n Rộng, Trần Công Thận...
đều những lễ hội long trọng do nhân n tổ chức, với sự b¿o trợ của chính quyền
địa phương. Lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo bao gồm hội đền Linh Sơn Thánh mẫu á
núi Đen; lễ hội Vía Chúa Xứ á núi Sam; các lễ tết cổ truyền như tết Nguyên
đán, tết Đoan ngọ; các lễ hội thưßng niên của đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Hoà H¿o,
đạo Thiên Chúa, đạo Tin nh... Trong số đó, lớn nhÁt lễ hội Vía Chúa Xứ á
núi Sam, Châu Đốc, một lễ hội đặc trưng của dân Nam Bộ, hằng năm thu hút
đến 2,5 triệu ngưßi hành hương và du khách.
2.4. V n học, nghệ thuật
Nam Bộ một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú. Đó
các truyện dân gian ph¿n ánh sự nghiệp khai phá đÁt đai, gắn liền với những
danh thắng, di tích nhân vật lịch sử. Đó kho tàng ca dao dân ca với
các điệu hò, điệu lý, các bài hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát sắc bùa,
hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, v.v. Đặc biệt, hát vọng cổ hát tài tử
rÁt được ngưßi Nam Bộ ưa thích
Hát bội (tuồng) từ miền Trung đưa vào đã phát triển mạnh mtrên đÁt Nam
Bộ. Hầu hết các lễ hội thưßng kèm theo hát bội. Ca nhạc tài tử phát sinh từ Gia
Định rồi lan đến các tỉnh miền Tây, là một trong những cội nguồn của nghệ thuật cải
lương là loại hình sân khÁu mới ra đßi tại Nam Bộ vào đầu thế kỷ XX
vùng đÁt mới, nhưng Nam Bộ cũng nơi nhiều di tích lịch sử - văn hoá
như Văn miếu TrÁn Biên, đền thß Nguyễn Hữu C¿nh á Đồng Nai; di tích Rạch
Gầm-Xoài Mút, di tích Àp Bắc, luỹ Pháo Đài, lăng Hoàng Gia, lăng Trương
Định, lăng Tứ Kiệt á Tiền Giang; Văn Miếu á Vĩnh Long, v.v. Gần đây, một số
địa phương á Nam Bộ đã tiến hành phục dựng, trùng tu các di tích này để n
vinh những ngưßi có công đối với lịch sử và văn hoá của vùng đÁt phương Nam.
2.5. Cách thức n, mặc, ở, đi lại
Ẩm thực của ngưßi Việt Nam Bộ cũng theo truyền thống b¿o đ¿m cân bằng
âm dương theo quy luật ngũ hành ơng sinh tương khắc của ngưßi Việt nói
chung. Tuy nhiên, do điều kiện địa đặc thù giao lưu tiếp biến văn hoá, cÁu
bữa ăn thông thưßng của ngưßi Việt nơi đây đã được điều chỉnh thành cơm - canh -
rau - tôm . Để cân bằng với khí hậu nóng nực, ngưßi Việt nơi đây rÁt chuộng ăn
canh, do tiếp biến các món canh chua của ngưßi Khmer, nên các món canh chua
Nam Bộ cực kỳ phong phú. Do nguồn thuỷ s¿n dồi dào, thành phần thuỷ sản như cá,
tôm, cua, rùa, rắn, nghêu, sò, ốc, hến, lươn... giữ vai trò quan trọng trong cÁu
bữa ăn. RÁt nhiều món ăn bình dân nhưng hÁp dẫn: canh chua cá kèo,
lOMoARcPSD| 40190299
chuột đồng xào s¿ ớt, cháo cá rau đắng, cá lóc hÁp bầu, bún mắm Đồng Tháp,
bánh canh Tr¿ng B¿ng, v.v. đã mặt trong thực đơn của các "làng ẩm
thực", nhà hàng sang trọng trong vùng.
Về trang phục, do sống trong môi trưßng sông nước, nông dân ngưßi Việt á Nam Bộ,
c¿ nam nữ, rÁt thích chiếc áo ba chiếc khăn rằn. Chiếc áo ba gọn nhẹ
rÁt tiện dụng khi chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu giăng
lưới, và túi để thể đựng một vài vật dụng cần thiết. Chiếc khăn rằn được dùng
để che đầu, lau mồ hôi, và có thể dùng quÁn ngang ngưßi để thay quần
| 1/4

Preview text:


Vùng v n hóa Nam bß:|
1. ĐỊNH VỊ VÙNG V N HOÁ NAM BÞ 1.1. Không gian v n hoá
Về phạm vi
, vùng văn hoá này bao gồm địa bàn 19 tỉnh thành và có thể chia
thành ba tiểu vùng văn hoá: tiểu vùng Đông Nam Bộ, tiểu vùng Tây Nam Bộ,
và tiểu vùng Sài Gòn.

Về địa hình
đây là một vùng đồng bằng sông nước rất đặc trưng Hai hệ thống
sông lớn nhÁt của vùng là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu
Long. có lượng phù sa khá thÁp, tốc độ bồi lắng ven biển khá chậm, nhưng
nhß lòng sông sâu nên là nơi tập trung các c¿ng chính của khu vực như c¿ng
Sài Gòn,
c¿ng Cát Lái, c¿ng Hiệp Phước, c¿ng Phú Mỹ...
Về khí hậu
, Nam Bộ là vùng tương đối điều hoà, ít bão, quanh năm nóng
ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 tới tháng 4. 1.3. Chủ thể v n hoá
Hiện nay, Nam Bộ là nơi cư trú của ngưßi Việt và các tộc ngưßi thiểu số
là cư dân b¿n địa: Stiêng, Chrau, Mạ, hoặc di dân: Khmer, Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Mưßng, Thổ...
Do vậy, Nam Bộ cũng là một vùng đÁt đa tộc ngưßi. Tuy nhiên, chủ thể
văn hoá chính của toàn vùng vẫn là người Việt, tộc ngưßi đa số mà dân số á
riêng Nam Bộ lên đến hơn 26 triệu ngưßi, chiếm 90,9% dân số của vùng.

2.1. Cách thức hoạt đßng sản xuất

Do điều kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động s¿n xuÁt của cư dân
trên vùng đÁt phì nhiêu rộng lớn này mang đặc trưng đồng bằng sông nước rõ
nét nhất, đồng thời cũng đa dạng nhất
so với tÁt c¿ các vùng miền khác. Nhß sông
Cửu Long có tốc độ dâng nước và tốc độ dòng ch¿y thÁp, ngưßi ta không cần
ph¿i đắp đê ngăn lũ như á đồng bằng sông Hồng, mà ngược lại còn tận dụng
nguồn nước này vào mùa lụt để đưa nước ngọt và phù sa vào ruộng, rửa phèn á
vùng trũng, đánh bắt thuỷ s¿n, v.v. Không chỉ thế, sông nước nơi đây còn là tiền
đề phát triển các nghề buôn bán trên sông, vận t¿i đưßng sông, v.v.

do diện tích có thể trồng lúa trên c¿ hai vùng châu thổ rÁt rộng lớn và phì
nhiêu nên á nơi đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước của ngưßi Việt đã được
phát huy á mức tối đa: Nam Bộ s¿n xuÁt đến 50% lúa c¿ nước, và góp phần chính
yếu vào s¿n lượng gạo xuÁt khẩu hằng năm trên 4 triệu tÁn của c¿ nước. Nhiều
thương hiệu lúa gạo của Nam Bộ rÁt nổi tiếng trên thị trưßng trong và ngoài nước,
như gạo Tài Nguyên, gạo Nàng Hương Chợ
Đào (Cần Đước, Long An), v.v.
Nam Bộ cũng là nơi s¿n xuÁt đến 70% trái cây
c¿ nước. Các tỉnh miền Đông có lOMoAR cPSD| 40190299
sầu riêng, mít, bưái, măng cụt, vú sữa, chôm chôm... Long An có đặc s¿n dưa
hÁu Lo
ng Trì, dứa Bến Lức. Bến Tre có cam, quít, sầu riêng, chuối, chôm
chôm,
măng cụt, mãng cầu, xoài cát, bòn bon, khóm, vú sữa, bưái da xanh,
trồng nhiều á Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày và Châu Thành. Vĩnh Long
nổi tiếng khắp Việt Nam với đặc s¿n bưái Năm Roi,
v.v.
Sá hữu một vùng sông nước lắm thuỷ sinh và được biển bao quanh hai phía,
Nam Bộ cũng là một ngư trưßng giàu có nhÁt nước, là cơ sá đề phát triển các
nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản

Về tín ngưỡng
, là một vùng đÁt đa tộc ngưßi, Nam Bộ cũng là nơi gặp gỡ các
tín ngưỡng tôn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thßi là cái nôi sinh
thành những tín ngưỡng tôn giáo mới. Vì vậy, đây chính là vùng đất phong
phú nhất về tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
.
, ngưßi Việt Nam Bộ cũng dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng
vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên
. Chùa chiền có mặt á khắp đồng bằng, đặc
biệt là những vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình
Phong tục
của ngưßi Việt Nam Bộ cũng có nguồn gốc từ đồng bằng Trung và Nam
Trung Bộ, nhưng có tiếp biến thêm nhiều yếu tố từ phong tục của ngưßi Khmer,
ngưßi Hoa. Chẳng hạn, hầu hết ngưßi Việt Nam Bộ vẫn giữ tập quán giẫy mã vào
ngày 25 tháng Chạp trước khi làm lễ đón ông bà vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch,
nhưng một bộ phận ngưßi Việt Nam Bộ cũng theo tập quán t¿o mộ vào tiết Thanh
minh tháng Ba âm lịch giống như ngưßi Hoa. Tính cách của ngưßi Việt Nam Bộ
cũng có nhiều nét khác biệt với ngưßi Việt á đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ:
cái má, không ưa sự ràng buộc, chuộng sự bình đẳng; trong mưu sinh thì có tinh
thần mạo hiểm, bươn ch¿i, đầu óc sáng tạo, nhanh nhạy với cái mới; trong ứng xử
thì bộc trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, thích ăn chơi x¿ láng, v.v.
Tương ứng với với sự phong phú về cách thức hoạt động s¿n xuÁt và về tín ngưỡng,
lễ hội
của ngưßi Việt Nam Bộ cũng rÁt đa dạng, bao gồm c¿ bốn loại hình lễ hội chủ
yếu á Việt Nam: lễ hội nông nghiệp - ngư nghiệp; lễ hội tưáng niệm danh nhân - anh
hùng dân tộc; lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo; và hỗn hợp. TÁt c¿ đều mang sắc thái
Nam Bộ mặc dù nhiều lễ hội bắt nguồn từ Trung Bộ. à các đình làng, thưßng xuyên
các lễ hội Kỳ yên
tiến hành vào đầu năm và cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng Bổn
c¿nh, các thần linh và các bậc tiền hiền, hậu hiền có công khai khẩn, khai cơ, giúp
dân an cư lạc nghiệp. à vùng ven biển, lễ hội Nghinh Ông
là sự kiện quan trọng bậc
nhÁt trong đßi sống văn hoá và tâm linh của cư dân.
à Bà Rịa-Vũng Tàu, nơi có 10
đền thß cá voi, nhiều nhÁt á miền Nam, bên cạnh lễ hội Nghinh Ông còn có lễ Lệ Cô
Long H¿i từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để
thß cúng Mẫu - Nữ thần và kết hợp cúng thần
biển. à Bến Tre, lễ hội Nghinh Ông tiến
hành vào ngày 16/6 âm lịch hằng năm tại
các các làng ven biển thuộc huyện Bình Đại, huyện Ba Tri. Trong ngày hội, tÁt c¿
tàu thuyền đánh cá đều về tập trung để nghinh Ông, tế lễ, vui chơi và ăn uống. à
Cần Giß (TP. Hồ Chí Minh), Vàm Láng (Tiền
lOMoAR cPSD| 40190299
Giang)... đều có lễ hội Nghinh Ông trọng thể hằng năm. Lễ hội tưởng niệm các danh
nhân có công mở đất
như Nguyễn Hữu Kính, Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu),
Lê Văn Duyệt, Trần Thượng Xuyên... và lễ hội tưởng niệm các anh hùng dân tộc

như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Đốc binh
Kiều, Phan Công
Hớn, Ngô Tán Đước, Nguyễn Thanh Long, Trương Văn Rộng, Trần Công Thận...
đều là những lễ hội long trọng do nhân dân tổ chức, với sự b¿o trợ của chính quyền
địa phương. Lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo
bao gồm hội đền Linh Sơn Thánh mẫu á
núi Bà Đen; lễ hội Vía Bà Chúa Xứ á
núi Sam; các lễ tết cổ truyền như tết Nguyên
đán, tết Đoan ngọ; các lễ hội thưßng niên của đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Hoà H¿o,
đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành... Trong số đó, lớn nhÁt là lễ hội Vía Bà Chúa Xứ á
núi Sam, Châu Đốc, một lễ hội đặc trưng của cư dân Nam Bộ, hằng năm thu hút
đến 2,5 triệu ngưßi hành hương và du khách.

2.4. V n học, nghệ thuật

Nam Bộ có một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú. Đó là
các truyện dân gian ph¿n ánh sự nghiệp khai phá đÁt đai, gắn liền với những
danh thắng, di tích và nhân vật lịch sử. Đó là kho tàng ca dao và dân ca
với
các điệu hò, điệu lý, các bài hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát sắc bùa,
hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, v.v. Đặc biệt, hát vọng cổ và hát tài tử

rÁt được ngưßi Nam Bộ ưa thích

Hát bội (tuồng) từ miền Trung đưa vào đã phát triển mạnh mẽ trên đÁt Nam
Bộ. Hầu hết các lễ hội thưßng có kèm theo hát bội. Ca nhạc tài tử phát sinh từ Gia
Định rồi lan đến các tỉnh miền Tây, là một trong những cội nguồn của nghệ thuật
cải
lương
là loại hình sân khÁu mới ra đßi tại Nam Bộ vào đầu thế kỷ XX
Là vùng đÁt mới, nhưng Nam Bộ cũng là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá

như Văn miếu TrÁn Biên, đền thß Nguyễn Hữu C¿nh á Đồng Nai; di tích Rạch
Gầm-Xoài Mút, di tích Àp Bắc, luỹ Pháo Đài, lăng Hoàng Gia, lăng Trương
Định, lăng Tứ Kiệt á Tiền Giang; Văn Miếu á Vĩnh Long, v.v. Gần đây, một số
địa phương á Nam Bộ đã tiến hành phục dựng, trùng tu các di tích này để tôn
vinh những ngưßi có công đối với lịch sử và văn hoá của vùng đÁt phương Nam.

2.5. Cách thức n, mặc, ở, đi lại

Ẩm thực của ngưßi Việt Nam Bộ cũng theo truyền thống b¿o đ¿m cân bằng
âm dương và theo quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc của ngưßi Việt nói
chung. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý đặc thù và giao lưu tiếp biến văn hoá, cơ cÁu
bữa ăn thông thưßng của ngưßi Việt nơi đây đã được điều chỉnh thành cơm - canh -
rau - tôm cá
. Để cân bằng với khí hậu nóng nực, ngưßi Việt nơi đây rÁt chuộng ăn
canh, và do tiếp biến các món canh chua của ngưßi Khmer, nên các món canh chua

Nam Bộ cực kỳ phong phú. Do nguồn thuỷ s¿n dồi dào, thành phần thuỷ sản
như cá,
tôm, cua, rùa, rắn, nghêu, sò, ốc, hến, lươn... giữ vai trò quan trọng trong cơ cÁu
bữa ăn. RÁt nhiều món ăn bình dân nhưng hÁp dẫn: canh chua cá kèo,
lOMoAR cPSD| 40190299
chuột đồng xào s¿ ớt, cháo cá rau đắng, cá lóc hÁp bầu, bún mắm Đồng Tháp,
bánh canh Tr¿ng B¿ng, v.v. đã có mặt trong thực đơn của các "làng ẩm
thực", nhà hàng sang trọng trong vùng.

Về trang phục, do sống trong môi trưßng sông nước, nông dân ngưßi Việt á Nam Bộ,
c¿ nam và nữ, rÁt thích chiếc áo bà ba và chiếc khăn rằn
. Chiếc áo bà ba gọn nhẹ
rÁt tiện dụng khi chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu giăng
lưới, và có túi để có thể đựng một vài vật dụng cần thiết. Chiếc khăn rằn được dùng
để che đầu, lau mồ hôi, và có thể dùng quÁn ngang ngưßi để thay quần