Website quản lý và tra cứu các Điều/Khoản của Nghị định Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp | Bài tập lớn học phần Công nghệ .NET | Trường Đại học Phenikaa

Một cơ quan luật pháp quản lý hoặc một cá nhân nào đó muốn tra cứu thông tin về các Điều/Khoản của một Nghị định nào đó do Chính phủ ban hành, cụ thể ở đây là Nghị định Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp. Cơ quan luật pháp này yêu cầu thực hiện các quyền quản lý đối với các Điều/Khoản thuộc Nghị định Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp gồm các quyền cơ bản như: thêm, sửa, xoá thông tin trong các Điều/Khoản có trong Nghị định. Các Điều/Khoản ở Nghị định cơ bản bao gồm : Chương, Nội dung chương, Mục, Nội dung mục, Điều, Nội dung điều, Khoản, Nội dung khoản, Mức phạt trên, mức phạt dưới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem. 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
TÊN BÀI TẬP/ DỰ ÁN:
Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Các Quy Định
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Lâm Nghiệp
(WEBSITE)
Giảng viên: Phạm Văn Hà
Nhóm sinh viên: Nhóm 5
Thành viên:
1. Đỗ Minh Quân MSV: 20010879
2. Nguyễn Văn Minh MSV: 20010876
3. Lại Tiến Đức MSV: 20010851
4. Bùi Đức Tuấn Anh MSV: 20010838
5. Nguyễn Hoàng Anh MSV: 20010840
Lớp: Công Nghệ .Net_1.2(14IT).3_LT
HÀ NỘI, 06/2022
Mục Lục
Lời mở đầu ................................................................................................. 4
Phần 1: Giới thiệu về ASP.NET MVC hệ quản trị CSDL
SQLServer .................................................................................................. 4
ASP.NET MVC ....................................................................................... 4
ASP.NET MVC là gì? ......................................................................... 5
MVC có mấy thành phần? Tương tác với nhau như thế nào?6 ...... 6
Vậy các thành phần trong MVC này tương tác với nhau như thế
nào? ...................................................................................................... 6
Mô hình MVC trong lập trình hoạt động như thế nào? .................. 7
Tại sao chúng ta nên sử dụng mô hình MVC? ................................. 8
Kỹ năng cần thiết để sử dụng mô hình MVC ................................... 9
Khi nào nên sử dụng MVC? ............................................................. 10
Database Server.............................................................................11 .... 10
Phần 2: Phân tích và thiết kế Website quản lí và tra cứuĐiều/Khoản 12
1.Mô tả bài toán .................................................................................... 12
2.Phân tích hệ thống ............................................................................. 13
3.Mô hình chương trình ....................................................................... 14
4.Đặc tả phần mềm ............................................................................... 16
5. Luồng hoạt động ............................................................................... 17
6.Mô hình dữ liệu .................................................................................. 24
1.Dữ liệu ................................................................................................. 24
2. Cấu trúc – Luồng dữ liệu .................................................................... 25
7.Giao diện hệ thống ............................................................................. 28
Cách kết nối DataBase với ASP.Net ........................................................ 36
Phân công nhiệm vụ ................................................................................. 37
Kết Luận ................................................................................................... 37
Kết quả ...................................................................................................... 38
Link tham khảo tài liệu ........................................................................... 39
Lời mở đầu
Ngày nay, với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung
của ngành công nghệ thông tin nói riêng, với những tính năng ưu
việt, sự tiện dụng được ứng dụng rộng rãi, công nghệ thông tin ngày
nay một phần không thể thiếu được của nhiều ngành trong công cuộc
xây dựngphát triển xã hội. Hơn thế nữa, nó còn đi sâu vào đời sống
của con người.
Công nghệ đã thâm nhập khá mạnh mẽ vào Việt Nam trên nhiều lĩnh
vực hoạt động: quản lý hành chính, quản kinh tế, tự động hóa công
nghiệp, giáo dục đào tạo, tra cứu thông tin, tra cứu pháp luật,… đều có
những thay đổi đáng kể nhờ ứng dụng của công nghệ thông tin.
Để hoàn thành bài tập lớn môn học chúng em lựa chọn đề tài “Website
quản tra cứu các Điều/Khoản của Nghị định Quy định xử phạt
hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp” để làm và báo cáo.
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Hà đã tận tình giúp đỡ
chúng em hoàn thành bài dự án này. Do kiến thức còn hạn chế nên
trong bài này còn rất nhiều thiếu sót, em mong nhận được nhiều ý
kiến đánh giá và nhận xét của quý thầy cô.
Phần 1: Giới thiệu về ASP.NET MVC hệ quản trị
CSDL SQL Server
ASP.NET MVC
rất nhiều nhà phát triển web không hiểu ASP.NET MVC là gì. Nếu bạn một
nhà phát triển web bạn đang tìm kiếm một công cụ hoàn hảo cho việc tạo ra
các ứng dụng MVC dựa trên web, thì bài viết này là dành cho bạn. Nội dung bài
viết sẽ cho bạn biết ASP.NET MVC là gì và tại sao nó cần được sử dụng bởi các
nhà phát triển web như bạn.
Framework này cung cấp cho bạn sự dễ dàng sử dụng khả năng kiểm soát hoàn
toàn khi bạn muốn tạo ra một ứng dụng MVC tuyệt vời dựa trên web.
ASP.NET MVC là gì?
Học lập trình web trực tuyến bằng ASP.NET MVCASP.NET MVC một
framework tuyệt vời hỗ trợ pattern MVC cho ASP.NET. Nếu bạn muốn hiểu
ASP.NET MVC làm việc như thế nào, bạn cần phải một sự hiểu biết ràng
về hình MVC. MVC cụm từ viết tắt của Model-View-Controller, phân
chia pattern của ứng dụng thành 3 phần - model, controller và view.
Thuật ngữ MVC tên viết tắt của Model-View-Controller. Được hiểu là một mẫu
kiến trúc phần mềm dùng để tạo lập giao diện người dùng trên máy tính. Trong
đó, Model là để xử lý dữ liệu, Controller để xử lý logic, View là phần hiển thị và
tiếp nhận request từ phía người dùng. hình này chia một ứng dụng thành 3
phần tương tác với nhau tác dụng tách biệt giữa cách thức thông tin được xử
lý nội hàm và phần thông tin trình bày, tiếp nhận từ phía người dùng.
MVC xuất hiện những năm 70 của thế kỷ XX. Không phụ thuộc vào môi
trường , nền tảng xây dựng hay ngôn ngữ phát triển. Các công ty lập trình như
Mona Software đều áp dụng mô hình này vào các dự án trong môi trường
Windows, Linux…Chúng cũng thể sử dụng bất kỳ ngôn ngữ nào như PHP,
JPS, ASP…MVC tượng trưng cho dữ liệu của chương trình phần mềm. Tầm nhìn
hay khung nhìn bao gồm c thành phần của giao diện người dùng. Bộ kiểm
tra/ bộ điều chỉnh chức năng quản sự trao đổi giữa dữ liệu nguyên tắc
nghề nghiệp trong các thao tác liên quan đến hình MVC. Mục đích chính
nhằm chia nhỏ code để dễ dàng phát triển cũng như bảo trì.
MVC có mấy thành phần? Tương tác với nhau như thế nào?
Như đã đề cập ở trên, trong mô hình MVC thường được chia ra làm 3 lớp xử lý.
Bao gồm: Model-View-Controller. Controller đóng vai trò một cầu nối giữa hai
phần còn lại là Model View. Và giữa Controller – Model, Controller – View là
tương tác hai chiều. Mỗi phần sẽ bao gồm các đoạn code được xử lý độc lập theo
vai trò của mình. Cụ thể:
Model chính thành phần chứa những nghiệp vụ tương tác với dữ liệu hay hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Phần này bao gồm các class hay funcition có khả năng xử
nhiều nghiệp vụ như: kết nối database, thêm/ xóa/ sửa dữ liệu, truy vấn dữ
liệu…
View chính phần chứa những giao diện tương tự như một nút bấm, khung nhập,
menu, hình ảnh. View đảm nhiệm chức trách hiển thị dữ liệu, giúp người dùng
tương tác với hệ thống.
Controller phần tiếp nhận mọi yêu cầu xử của người dùng. bao gồm
những class/ funcition có khả năng xử lý nhiều nghiệp vụ logic. Giúp lấy dữ liệu
đúng những thông tin cần thiết nhờ vào các nghiệp vụ lớp Model cung cấp
hiển thị các dữ liệu đó ra cho người dùng.
Vậy các thành phần trong MVC này tương tác với nhau như thế nào?
Phần Controller View slấy những hình ảnh, nút bấm hay hiển thị những dữ
liệu được trả ra từ Controller để giúp cho người dùng có thể quan sát và thao tác
dễ dàng. Sự tương tác này cũng thể những dữ liệu không được lấy từ Model.
Lúc này chỉ nhiệm vụ hiển thị đơn thuần như những hình ảnh nút bấm
mà thôi.
Trong khi đó, Controller Model lại luồng xử khi Controller tiếp nhận những
yêu cầu tham số đầu vào người dùng. Controller lúc này sẽ sử dụng những
lớp/ hàm trong model để lấy ra những dữ liệu chính xác nhất người ng
cần.
Hai thành phần View – Model có thể tương tác với nhau mà không cần thông qua
Controller. Nó chỉ đảm nhận nhiệm vụ hiển thị dữ liệu mà không phải qua bất kỳ
xử nghiệp vụ logic nào. Tương tự với các vùng dữ liệu hiển thị tĩnh trên các
website giống như block slidebar.
Mô hình MVC trong lập trình hoạt động như thế nào?
Áp dụng với các dự án của website, hình MVC hoạt động theo quy trình cụ
thể như sau:
Người dùng sử dụng một Browser của trình duyệt web bất kỳ, thể Firefox,
Chrome hay IE…để gửi yêu cầu. thể gửi kèm theo những dữ liệu nhập tới các
Controller xử tương ứng. yêu cầu xác định Controller xử cũng sẽ dựa
vào bộ Routing điều hướng.
Khi Controller đã nhận được yêu cầu gửi tới từ phía người dùng, thành phần này
sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra yêu cầu xem có cần lấy dữ liệu từ Model hay không.
Nếu cần sẽ sử dụng các class/ function cần thiết trong model trả ra kết
quả. Lúc này, Controller sẽ xử các giá trị đó, sau đó trả ra View để hiển thị.
Controller lại làm công việc xác định các view tương ứng để hiển thị theo đúng
yêu cầu của người dùng.
Khi đã nhận được dliệu từ Controller, View sẽ trách nhiệm xây dựng các
thành phần hiển thị bao gồm: thông tin dữ liệu, hình ảnh…Sau đó trả về GUI
Content để Controller đưa ra kết quả trên màn hình Browser. Cùng với đó,
Browser sẽ nhận giá trị kết quả trả về và hiển thị ra cho người dùng.
Tại sao chúng ta nên sử dụng mô hình MVC?
thể nói, hình MVC được xem một chuẩn hình, chúng đóng vai trò
rất quan trọng trong quá trình thiết kế website giới thiệu chuyên nghiệp cũng như
bảo trì hệ thống website hay một ứng dụng, phần mềm. Nó có thể tạo ta một
hình đa chiều với 3 lớp tách biệt, tương tác với nhau. Từ đó giúp cho các chuyên
gia thể dễ dàng dựa vào hình đó để trao đổi, xử nghiệp vụ một cách
nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Với cơ chế hoạt động tối ưu, mô hình MVC có thể áp dụng cho nhiều loại dự án
khác nhau như: dự án xây dựng phát triển website, dự án ứng dụng phần
mềm…Phần mềm phát triển theo hình MVC n tạo nhiều điều kiện thuận
lợi cho việc bảo trì những nguyên tắc nghề nghiệp giao diện ít liên quan với
nhau.
MVC còn giúp phân tách phần hiển thdữ liệu. Cho phép sửa đổi trong từng
dữ liệu không làm ảnh hưởng đến bất kỳ dữ liệu nào khác. Chính thế
được sử dụng rộng rãi cho các website trong nhiều loại dự án và công nghệ lớn.
Kỹ năng cần thiết để sử dụng mô hình MVC
hình MVC được xem mẫu kiến trúc được sử dụng trong các ứng dụng web,
phần mềm. thực chất không phải một ứng dụng hoàn chỉnh. Thường yêu
cầu các lóp dịch vụ, lớp truy cập dữ liệu hay lớp logic.
Vì thế kỹ năng cần thiết để sử dụng mô hình MVC hiệu quả chính là hiểu biết về
lập trình web, sẽ một lợi thế lớn. Việc thực hành lập trình viết kịch bản
đều dựa trên các ngôn ngữ kiến thức cơ bản như: Java, PHP, Python, C#… Nó sẽ
giúp cho bạn ch sử dụng MVC tốt hơn. Nếu biết sử dụng MVC đúng cách thì
sẽ giúp cho các nhà phát triển phần mềm thể lập được các nguyên tắc
nghiệp vụ và giao diện của người dùng một cách rõ ràng hơn.
Khi nào nên sử dụng MVC?
hình MVC được tạo ra và hữu ích trong việc tạo cấu trúc cho nhiều trang web
nhiều ứng dụng tiên tiến. Nên sử dụng MVC khi việc kết nối giữa View với
các phần còn lại của ứng dụng không phải lúc nào cũng cùng available. Lúc này
bạn không thể sử dụng MVP hay MVVM hiệu quả được bắt buộc phải thay
thế bằng MVC.
Với cái nhìn tổng quan mô hình MVC trong lập trình trên đây chắc chắn đã giúp
bạn gỡ bỏ mọi thắc mắc và mơ hồ về MVC rồi đúng không? Chúc quý vị sử dụng
thành thạo và hiệu quả cao mô hình này trong lập trình!
Database Server
SQL Server là một server cơ sở dữ liệu hơn là một cơ sở dữ liệu đơn độc. Nó hầu
như được truy xuất qua bất kỳ kiểu kết nối mạng nào gồm cả TCP/IP. Tuy nhiên,
bằng cách sử dụng tính năng nhân bản, bạn có thliên kết nhiều SQL Server lại
với nhau để tăng số lượng kết nối đồng thời từ client lên đến bất kỳ giá trị nào
bạn muốn.
SQL Server thể được sử dụng để tạo các stored procedure nhận các tham
số và thực thi nhiều tác vụ. Các thủ tục lưu trữ (store procedure) được lưu vào bộ
nhớ cache sẽ gia tăng quá trình thực thi. Nói chung, SQL Server sẽ đưa ra kết quả
nhanh hơn Access thể được cấu nh để thực hiện rất nhiều hoạt động
bảo trì một cách tự động.
SQL Server thể được quản từ xa (từ một máy tính trên mạng), chẳng hạn
bằng cách sử dụng SQL Enterprise Manager, thể được truy cập từ xa bởi
các trình ứng dụng sở dữ kiệu khác thông qua ODBC. Nói cách khác, một
ODBC System DSN dùng để truy cập một cơ sở dữ liệu SQL Server không nhất
thiết phải định vị trên cùng một mạng cục bộ với cơ sở dữ liệu. Nó có thể định vị
bất cứ nơi nào truy cập vào SQL Server thông qua TCP/IP. Đó bởi SQL
Server một hệ quản trị cơ sdữ liệu theo hình client/server, được thiết kế
như một server cơ sở dữ liệu giống như Internet Information Server là một “Web
server”.
SQL Server thể được truy cập thông qua TCP/IP, bởi địa chỉ IP cố
định trên Internet. Oracle rất mạnh, nhưng chỉ phù hợp với các hệ thống lớn
vì nó đòi hỏi phần cứng rất mạnh và đồng bộ. Những tiện ích của SQL Server để
dẫn tới quyết định chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu này xây dựng đề tài:
Là hệ quản trị cơ sở dữ liệu được thiết kế theo mô hình Client/Server.
Quản lý được khối lượng thông tin lớn.
Có khả năng xử lý phân tán.
Có khả năng liên kết Internet.
Client chạy trên mọi hệ điều hành khác nhau.
Truy nhập được hầu hết các CSDL thông qua ODBC.
Các đối tượng cơ sở dữ liệu của MS SQL Server:
+ Database.
+ Table.
+ View.
+ Index.
+ Rules.
+ Default.
+ Stored Procedure.
Phần 2: Phân tích thiết kế Website quản tra
cứu Điều/Khoản
1.Mô tả bài toán
Một quan luật pháp quản hoặc một nhân nào đó muốn tra
cứu thông tin về các Điều/Khoản của một Nghị định nào đó do Chính
phủ ban hành, cụ thể ở đây Nghị định Quy định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực lâm nghiệp.
quan luật pháp này yêu cầu thực hiện các quyền quản đối
với các Điều/Khoản thuộc Nghị định Quy định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực lâm nghiệp gồm các quyền bản như: thêm, sửa, xoá
thông tin trong các Điều/Khoản trong Nghị định. Các Điều/Khoản
Nghị định bản bao gồm : Chương, Nội dung chương, Mục, Nội dung
mục, Điều, Nội dung điều, Khoản, Nội dung khoản, Mức phạt trên, mức
phạt dưới.
Người dùng có thực hiện tra cứu thông tin các Điều/Khoản thuộc
Nghị định Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh lực lâm nghiệp.
Website quản tra cứu các Điều/Khoản của Nghị định Quy
định xử phạt hành chính trong lĩnh lực lâm nghiệp bao gồm các chức
năng cần thiết như:
- Thêm Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan đến
Điều/Khoảncủa Nghị định.
- Sửa Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan đến Điều/Khoản
củaNghị định.
- Xoá Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan đến Điều/Khoản
củaNghị định.
- Tìm kiếm các Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan
đếnĐiều/Khoản của Nghị định.
Mục tiêu:
- Giúp tận dụng một cách hiệu quả nguồn năng lực, tiết
kiệmthời gian, công sức, tạo ra sự thuận tiện tra cứu hạn chế việc
sai sót trong hoạt động quản cung cấp thông tin ( Điều/Khoản)
đến mọi người.
- Hệ thống nhỏ gọn, đơn giản, dễ nâng cấp, bảo trì.- Không
phân quyền người dùng hệ thống website.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống đảm bảo hoạt động được, đầy đủ chức năng
chongười dùng.
- Đơn giản, dễ sử dụng, đảm bảo đầy đủ quy trình hoạtđộng.
Giới hạn:
- Người quản hệ thống không quản được thông tincác
người dùng thông thường.
2.Phân tích hệ thống
Actor Vai trò
Người dùng Được phép thực hiện các công việc như : tra cứu thông
tin Điều/Khoản.
thể thêm, xóa sửa Điều/Khoản thông tin liên quan đến
Điều/Khoản của Nghị định.
Tên UseCase Chức năng
Người dùng Người dùng vào website để thực hiện theo từng vai
trò dựa theo quyền đăng nhập vào website.
Xem thông Người dùng đều xem được thông tin Điều/Khoản.
tin Điều/
Khoản của
Nghị định
Thêm Người dùng có thể thực hiện thêm Điều/ Khoản
Điều/Khoản mới
Sửa thông Người dùng thể thực hiện sửa thông tin liên tin
quan đến Điều/Khoản
Điều/Khoản
Xoá Người dùng có thể thực hiện xoá Điều/Khoản Điều/Khoản
3.Mô hình chương trình
- Người dùng sẽ truy cập vào Website. Khi vào trang web thì người
dùng sẽ ở trang chủ, tại đây chứa một số thông tin như điều
khoản luật. Người dùng lựa chọn các chức năng trên website để
sử dụng. Có 3 trang chức năng chính, Tra cứu là trang để người
dùng có thể tìm kiếm các điều luật , xem chi
tiết các điều luật , thêm các điều luật của riêng mình, sửa lại điều
luật và xóa điều luật.
Các chức năng chính của Website
Tra cứu điều luật:
1. Tìm kiếm điều luật
2. Xem chi tiết điều luật
3. Thêm điều luật
4. Sửa điều luật
5. Xóa điều luật
lOMoARcPSD|47231818
4.Đặc tả phần mềm
Sơ đồ USE CASE người dùng
Mô tả một số usecase
Tên đối tượng Mô tả đối tượng
Người dùng Thông tin người dùng thông thường
thông thường
Điều/Khoản Thông tin về Điều/Khoản Thêm
Điều/Khoản mới
Sửa thông tin Điều/Khoản
Xoá Điều/Khoản
lOMoARcPSD|47231818
Mối quan hệ giữa các lớp đối tượng
5. Luồng hoạt động
Tên Usecase Tìm kiếm điều luật Tác nhân Người dùng
Mục đích Cho phép người dùng tìm kiếm các điều luật
Đối tượng
Mối quan hệ
Đối tượng
Người dùng thông
Xem, sửa,xóa
Điều/Khoản
lOMoARcPSD|47231818
trong hệ thống
Điều kiện tiên quyết Đã vào được Website
tả chung Người dung sẽ vào phần tra cứu , nhập điều cần tìm kiếm
( thể tìm kiếm theo Tên điều luật , Khoản ,
Chương , và nội dung )
Luông sự kiện 1. Truy cập vào WEB
2. Hiển thị thông tin Điều/Luật
3. Vào phần tra cứu
4. Điền thông tin cần tìm kiếm
5. Hiện thị các điều luật tìm kiếm
Ngoại lệ Hệ thống sẽ không hiện gì nếu điều luật tìm
kiếm không tồn tại
lOMoARcPSD|47231818
Mô tả usecase thêm Điều/luật
Tên Usecase Thêm điều luật
Tác nhân Người dùng
Mục đích Cho phép người dùng tạo một điều luật mới
Điều kiện tiên quyết Đã vào được trang Website
Mô tả chung Người dùng sẽ vào phần tra cứu, chọn vào
Thêm điều luật sau đó điền đầy đủ thông tin của
điều luật và ấn vào nút lưu điều luật
Luông sự kiện 1. Truy cập vào WEB
2. Hiển thị thông tin Điều/Luật
3. Vào phần tra cứu
4. Chọn vào Thêm Điều/luật
lOMoARcPSD|47231818
5. Điền đầy đủ thông tin của điều luật mới
6. Bấm lưu điều luật
7. Thêm thành công, quay lại trang tra cứu
Ngoại lệ Nếu điều luật đã tồn tại sẽ không tạo được
điều luật
| 1/39

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
TÊN BÀI TẬP/ DỰ ÁN:
Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Các Quy Định
Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Lâm Nghiệp (WEBSITE)
Giảng viên: Phạm Văn Hà
Nhóm sinh viên: Nhóm 5 Thành viên:
1. Đỗ Minh Quân MSV: 20010879
2. Nguyễn Văn Minh MSV: 20010876
3. Lại Tiến Đức MSV: 20010851
4. Bùi Đức Tuấn Anh MSV: 20010838
5. Nguyễn Hoàng Anh MSV: 20010840
Lớp: Công Nghệ .Net_1.2(14IT).3_LT HÀ NỘI, 06/2022 Mục Lục
Lời mở đầu ................................................................................................. 4
Phần 1: Giới thiệu về ASP.NET MVC và hệ quản trị CSDL
SQLServer .................................................................................................. 4
ASP.NET MVC ....................................................................................... 4
ASP.NET MVC là gì? ......................................................................... 5
MVC có mấy thành phần? Tương tác với nhau như thế nào?6 ...... 6
Vậy các thành phần trong MVC này tương tác với nhau như thế
nào? ...................................................................................................... 6
Mô hình MVC trong lập trình hoạt động như thế nào? .................. 7
Tại sao chúng ta nên sử dụng mô hình MVC? ................................. 8
Kỹ năng cần thiết để sử dụng mô hình MVC ................................... 9
Khi nào nên sử dụng MVC? ............................................................. 10
Database Server.............................................................................11 .... 10
Phần 2: Phân tích và thiết kế Website quản lí và tra cứuĐiều/Khoản 12
1.Mô tả bài toán .................................................................................... 12
2.Phân tích hệ thống ............................................................................. 13
3.Mô hình chương trình ....................................................................... 14
4.Đặc tả phần mềm ............................................................................... 16
5. Luồng hoạt động ............................................................................... 17
6.Mô hình dữ liệu .................................................................................. 24
1.Dữ liệu ................................................................................................. 24
2. Cấu trúc – Luồng dữ liệu .................................................................... 25
7.Giao diện hệ thống ............................................................................. 28
Cách kết nối DataBase với ASP.Net ........................................................ 36
Phân công nhiệm vụ ................................................................................. 37
Kết Luận ................................................................................................... 37
Kết quả ...................................................................................................... 38
Link tham khảo tài liệu ........................................................................... 39 Lời mở đầu
Ngày nay, với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung
và của ngành công nghệ thông tin nói riêng, với những tính năng ưu
việt, sự tiện dụng và được ứng dụng rộng rãi, công nghệ thông tin ngày
nay là một phần không thể thiếu được của nhiều ngành trong công cuộc
xây dựng và phát triển xã hội. Hơn thế nữa, nó còn đi sâu vào đời sống của con người.
Công nghệ đã thâm nhập khá mạnh mẽ vào Việt Nam trên nhiều lĩnh
vực hoạt động: quản lý hành chính, quản lý kinh tế, tự động hóa công
nghiệp, giáo dục đào tạo, tra cứu thông tin, tra cứu pháp luật,… đều có
những thay đổi đáng kể nhờ ứng dụng của công nghệ thông tin.
Để hoàn thành bài tập lớn môn học chúng em lựa chọn đề tài “Website
quản lý và tra cứu các Điều/Khoản của Nghị định Quy định xử phạt
hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp” để làm và báo cáo. Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Hà đã tận tình giúp đỡ
chúng em hoàn thành bài dự án này. Do kiến thức còn hạn chế nên
trong bài này còn rất nhiều thiếu sót, em mong nhận được nhiều ý
kiến đánh giá và nhận xét của quý thầy cô.
Phần 1: Giới thiệu về ASP.NET MVC và hệ quản trị CSDL SQL Server ASP.NET MVC
Có rất nhiều nhà phát triển web không hiểu ASP.NET MVC là gì. Nếu bạn là một
nhà phát triển web và bạn đang tìm kiếm một công cụ hoàn hảo cho việc tạo ra
các ứng dụng MVC dựa trên web, thì bài viết này là dành cho bạn. Nội dung bài
viết sẽ cho bạn biết ASP.NET MVC là gì và tại sao nó cần được sử dụng bởi các
nhà phát triển web như bạn.
Framework này cung cấp cho bạn sự dễ dàng sử dụng và khả năng kiểm soát hoàn
toàn khi bạn muốn tạo ra một ứng dụng MVC tuyệt vời dựa trên web. ASP.NET MVC là gì?
Học lập trình web trực tuyến bằng ASP.NET MVCASP.NET MVC là một
framework tuyệt vời hỗ trợ pattern MVC cho ASP.NET. Nếu bạn muốn hiểu
ASP.NET MVC làm việc như thế nào, bạn cần phải có một sự hiểu biết rõ ràng
về mô hình MVC. MVC là cụm từ viết tắt của Model-View-Controller, nó phân
chia pattern của ứng dụng thành 3 phần - model, controller và view.
Thuật ngữ MVC là tên viết tắt của Model-View-Controller. Được hiểu là một mẫu
kiến trúc phần mềm dùng để tạo lập giao diện người dùng trên máy tính. Trong
đó, Model là để xử lý dữ liệu, Controller để xử lý logic, View là phần hiển thị và
tiếp nhận request từ phía người dùng. Mô hình này chia một ứng dụng thành 3
phần tương tác với nhau có tác dụng tách biệt giữa cách thức thông tin được xử
lý nội hàm và phần thông tin trình bày, tiếp nhận từ phía người dùng.
MVC xuất hiện tư những năm 70 của thế kỷ XX. Không phụ thuộc vào môi
trường , nền tảng xây dựng hay ngôn ngữ phát triển. Các công ty lập trình như
Mona Software đều áp dụng mô hình này vào các dự án trong môi trường
Windows, Linux…Chúng cũng có thể sử dụng bất kỳ ngôn ngữ nào như PHP,
JPS, ASP…MVC tượng trưng cho dữ liệu của chương trình phần mềm. Tầm nhìn
hay khung nhìn là bao gồm các thành phần của giao diện người dùng. Bộ kiểm
tra/ bộ điều chỉnh có chức năng quản lý sự trao đổi giữa dữ liệu và nguyên tắc
nghề nghiệp trong các thao tác liên quan đến mô hình MVC. Mục đích chính là
nhằm chia nhỏ code để dễ dàng phát triển cũng như bảo trì.
MVC có mấy thành phần? Tương tác với nhau như thế nào?
Như đã đề cập ở trên, trong mô hình MVC thường được chia ra làm 3 lớp xử lý.
Bao gồm: Model-View-Controller. Controller đóng vai trò là một cầu nối giữa hai
phần còn lại là Model và View. Và giữa Controller – Model, Controller – View là
tương tác hai chiều. Mỗi phần sẽ bao gồm các đoạn code được xử lý độc lập theo
vai trò của mình. Cụ thể:
Model chính là thành phần chứa những nghiệp vụ tương tác với dữ liệu hay hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Phần này bao gồm các class hay funcition có khả năng xử
lý nhiều nghiệp vụ như: kết nối database, thêm/ xóa/ sửa dữ liệu, truy vấn dữ liệu…
View chính là phần chứa những giao diện tương tự như một nút bấm, khung nhập,
menu, hình ảnh. View đảm nhiệm chức trách hiển thị dữ liệu, giúp người dùng
tương tác với hệ thống.
Controller là phần tiếp nhận mọi yêu cầu xử lý của người dùng. Nó bao gồm
những class/ funcition có khả năng xử lý nhiều nghiệp vụ logic. Giúp lấy dữ liệu
đúng những thông tin cần thiết nhờ vào các nghiệp vụ lớp Model cung cấp và
hiển thị các dữ liệu đó ra cho người dùng.
Vậy các thành phần trong MVC này tương tác với nhau như thế nào?
Phần Controller – View sẽ lấy những hình ảnh, nút bấm hay hiển thị những dữ
liệu được trả ra từ Controller để giúp cho người dùng có thể quan sát và thao tác
dễ dàng. Sự tương tác này cũng có thể có những dữ liệu không được lấy từ Model.
Lúc này nó chỉ có nhiệm vụ hiển thị đơn thuần như những hình ảnh và nút bấm mà thôi.
Trong khi đó, Controller – Model lại là luồng xử lý khi Controller tiếp nhận những
yêu cầu và tham số đầu vào ở người dùng. Controller lúc này sẽ sử dụng những
lớp/ hàm có trong model để lấy ra những dữ liệu chính xác nhất mà người dùng cần.
Hai thành phần View – Model có thể tương tác với nhau mà không cần thông qua
Controller. Nó chỉ đảm nhận nhiệm vụ hiển thị dữ liệu mà không phải qua bất kỳ
xử lý nghiệp vụ logic nào. Tương tự với các vùng dữ liệu hiển thị tĩnh trên các
website giống như block slidebar.
Mô hình MVC trong lập trình hoạt động như thế nào?
Áp dụng với các dự án của website, mô hình MVC hoạt động theo quy trình cụ thể như sau:
Người dùng sử dụng một Browser của trình duyệt web bất kỳ, có thể là Firefox,
Chrome hay IE…để gửi yêu cầu. Có thể gửi kèm theo những dữ liệu nhập tới các
Controller xử lý tương ứng. Và yêu cầu xác định Controller xử lý cũng sẽ dựa
vào bộ Routing điều hướng.
Khi Controller đã nhận được yêu cầu gửi tới từ phía người dùng, thành phần này
sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra yêu cầu xem có cần lấy dữ liệu từ Model hay không.
Nếu cần nó sẽ sử dụng các class/ function cần thiết có trong model và trả ra kết
quả. Lúc này, Controller sẽ xử lý các giá trị đó, sau đó trả ra View để hiển thị.
Controller lại làm công việc xác định các view tương ứng để hiển thị theo đúng
yêu cầu của người dùng.
Khi đã nhận được dữ liệu từ Controller, View sẽ có trách nhiệm xây dựng các
thành phần hiển thị bao gồm: thông tin dữ liệu, hình ảnh…Sau đó trả về GUI
Content để Controller đưa ra kết quả trên màn hình Browser. Cùng với đó,
Browser sẽ nhận giá trị kết quả trả về và hiển thị ra cho người dùng.
Tại sao chúng ta nên sử dụng mô hình MVC?
Có thể nói, mô hình MVC được xem là một chuẩn mô hình, chúng đóng vai trò
rất quan trọng trong quá trình thiết kế website giới thiệu chuyên nghiệp cũng như
bảo trì hệ thống website hay một ứng dụng, phần mềm. Nó có thể tạo ta một mô
hình đa chiều với 3 lớp tách biệt, tương tác với nhau. Từ đó giúp cho các chuyên
gia có thể dễ dàng dựa vào mô hình đó để trao đổi, xử lý nghiệp vụ một cách
nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Với cơ chế hoạt động tối ưu, mô hình MVC có thể áp dụng cho nhiều loại dự án
khác nhau như: dự án xây dựng và phát triển website, dự án ứng dụng phần
mềm…Phần mềm phát triển theo mô hình MVC còn tạo nhiều điều kiện thuận
lợi cho việc bảo trì những nguyên tắc nghề nghiệp và giao diện ít liên quan với nhau.
MVC còn giúp phân tách phần hiển thị và dữ liệu. Cho phép sửa đổi trong từng
dữ liệu mà không làm ảnh hưởng đến bất kỳ dữ liệu nào khác. Chính vì thế nó
được sử dụng rộng rãi cho các website trong nhiều loại dự án và công nghệ lớn.
Kỹ năng cần thiết để sử dụng mô hình MVC
Mô hình MVC được xem là mẫu kiến trúc được sử dụng trong các ứng dụng web,
phần mềm. Nó thực chất không phải là một ứng dụng hoàn chỉnh. Thường yêu
cầu các lóp dịch vụ, lớp truy cập dữ liệu hay lớp logic.
Vì thế kỹ năng cần thiết để sử dụng mô hình MVC hiệu quả chính là hiểu biết về
lập trình web, nó sẽ là một lợi thế lớn. Việc thực hành lập trình và viết kịch bản
đều dựa trên các ngôn ngữ kiến thức cơ bản như: Java, PHP, Python, C#… Nó sẽ
giúp cho bạn cách sử dụng MVC tốt hơn. Nếu biết sử dụng MVC đúng cách thì
nó sẽ giúp cho các nhà phát triển phần mềm có thể cô lập được các nguyên tắc
nghiệp vụ và giao diện của người dùng một cách rõ ràng hơn.
Khi nào nên sử dụng MVC?
Mô hình MVC được tạo ra và hữu ích trong việc tạo cấu trúc cho nhiều trang web
và nhiều ứng dụng tiên tiến. Nên sử dụng MVC khi việc kết nối giữa View với
các phần còn lại của ứng dụng không phải lúc nào cũng cùng available. Lúc này
bạn không thể sử dụng MVP hay MVVM hiệu quả được mà bắt buộc phải thay thế bằng MVC.
Với cái nhìn tổng quan mô hình MVC trong lập trình trên đây chắc chắn đã giúp
bạn gỡ bỏ mọi thắc mắc và mơ hồ về MVC rồi đúng không? Chúc quý vị sử dụng
thành thạo và hiệu quả cao mô hình này trong lập trình! Database Server
SQL Server là một server cơ sở dữ liệu hơn là một cơ sở dữ liệu đơn độc. Nó hầu
như được truy xuất qua bất kỳ kiểu kết nối mạng nào gồm cả TCP/IP. Tuy nhiên,
bằng cách sử dụng tính năng nhân bản, bạn có thể liên kết nhiều SQL Server lại
với nhau để tăng số lượng kết nối đồng thời từ client lên đến bất kỳ giá trị nào bạn muốn.
SQL Server có thể được sử dụng để tạo các stored procedure có nhận các tham
số và thực thi nhiều tác vụ. Các thủ tục lưu trữ (store procedure) được lưu vào bộ
nhớ cache sẽ gia tăng quá trình thực thi. Nói chung, SQL Server sẽ đưa ra kết quả
nhanh hơn Access và nó có thể được cấu hình để thực hiện rất nhiều hoạt động
bảo trì một cách tự động.
SQL Server có thể được quản lý từ xa (từ một máy tính trên mạng), chẳng hạn
bằng cách sử dụng SQL Enterprise Manager, và có thể được truy cập từ xa bởi
các trình ứng dụng cơ sở dữ kiệu khác thông qua ODBC. Nói cách khác, một
ODBC System DSN dùng để truy cập một cơ sở dữ liệu SQL Server không nhất
thiết phải định vị trên cùng một mạng cục bộ với cơ sở dữ liệu. Nó có thể định vị
ở bất cứ nơi nào truy cập vào SQL Server thông qua TCP/IP. Đó là bởi vì SQL
Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo mô hình client/server, được thiết kế
như một server cơ sở dữ liệu giống như Internet Information Server là một “Web server”.
SQL Server có thể được truy cập thông qua TCP/IP, bởi vì nó có địa chỉ IP cố
định trên Internet. Oracle rất mạnh, nhưng nó chỉ phù hợp với các hệ thống lớn
vì nó đòi hỏi phần cứng rất mạnh và đồng bộ. Những tiện ích của SQL Server để
dẫn tới quyết định chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu này xây dựng đề tài:
• Là hệ quản trị cơ sở dữ liệu được thiết kế theo mô hình Client/Server.
• Quản lý được khối lượng thông tin lớn.
• Có khả năng xử lý phân tán.
• Có khả năng liên kết Internet.
• Client chạy trên mọi hệ điều hành khác nhau.
• Truy nhập được hầu hết các CSDL thông qua ODBC.
Các đối tượng cơ sở dữ liệu của MS SQL Server: + Database. + Table. + View. + Index. + Rules. + Default. + Stored Procedure.
Phần 2: Phân tích và thiết kế Website quản lí và tra cứu Điều/Khoản 1.Mô tả bài toán
Một cơ quan luật pháp quản lý hoặc một cá nhân nào đó muốn tra
cứu thông tin về các Điều/Khoản của một Nghị định nào đó do Chính
phủ ban hành, cụ thể ở đây là Nghị định Quy định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Cơ quan luật pháp này yêu cầu thực hiện các quyền quản lý đối
với các Điều/Khoản thuộc Nghị định Quy định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực lâm nghiệp gồm các quyền cơ bản như: thêm, sửa, xoá
thông tin trong các Điều/Khoản có trong Nghị định. Các Điều/Khoản ở
Nghị định cơ bản bao gồm : Chương, Nội dung chương, Mục, Nội dung
mục, Điều, Nội dung điều, Khoản, Nội dung khoản, Mức phạt trên, mức phạt dưới.
Người dùng có thực hiện tra cứu thông tin các Điều/Khoản thuộc
Nghị định Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh lực lâm nghiệp.
Website quản lý và tra cứu các Điều/Khoản của Nghị định Quy
định xử phạt hành chính trong lĩnh lực lâm nghiệp bao gồm các chức năng cần thiết như: -
Thêm Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan đến
Điều/Khoảncủa Nghị định. -
Sửa Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan đến Điều/Khoản củaNghị định. -
Xoá Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan đến Điều/Khoản củaNghị định. -
Tìm kiếm các Điều/Khoản hoặc thông tin liên quan
đếnĐiều/Khoản của Nghị định. Mục tiêu: -
Giúp tận dụng một cách hiệu quả nguồn năng lực, tiết
kiệmthời gian, công sức, tạo ra sự thuận tiện tra cứu và hạn chế việc
sai sót trong hoạt động quản lý và cung cấp thông tin ( Điều/Khoản) đến mọi người. -
Hệ thống nhỏ gọn, đơn giản, dễ nâng cấp, bảo trì.- Không
phân quyền người dùng hệ thống website.
Mục tiêu cụ thể: -
Hệ thống đảm bảo hoạt động được, đầy đủ chức năng chongười dùng. -
Đơn giản, dễ sử dụng, đảm bảo đầy đủ quy trình hoạtđộng. Giới hạn: -
Người quản lý hệ thống không quản lý được thông tincác
người dùng thông thường.
2.Phân tích hệ thống Actor Vai trò Người dùng
Được phép thực hiện các công việc như : tra cứu thông tin Điều/Khoản.
Có thể thêm, xóa sửa Điều/Khoản thông tin liên quan đến
Điều/Khoản của Nghị định. Tên UseCase Chức năng Người dùng
Người dùng vào website để thực hiện theo từng vai
trò dựa theo quyền đăng nhập vào website. Xem thông
Người dùng đều xem được thông tin Điều/Khoản. tin Điều/ Khoản của Nghị định Thêm
Người dùng có thể thực hiện thêm Điều/ Khoản Điều/Khoản mới Sửa thông
Người dùng có thể thực hiện sửa thông tin liên tin quan đến Điều/Khoản Điều/Khoản
Xoá Người dùng có thể thực hiện xoá Điều/Khoản Điều/Khoản
3.Mô hình chương trình
- Người dùng sẽ truy cập vào Website. Khi vào trang web thì người
dùng sẽ ở trang chủ, tại đây chứa một số thông tin như điều
khoản luật. Người dùng lựa chọn các chức năng trên website để
sử dụng. Có 3 trang chức năng chính, Tra cứu là trang để người
dùng có thể tìm kiếm các điều luật , xem chi
tiết các điều luật , thêm các điều luật của riêng mình, sửa lại điều
luật và xóa điều luật.
Các chức năng chính của Website Tra cứu điều luật: 1. Tìm kiếm điều luật
2. Xem chi tiết điều luật 3. Thêm điều luật 4. Sửa điều luật 5. Xóa điều luật lOMoARcPSD|47231818
4.Đặc tả phần mềm
Sơ đồ USE CASE người dùng
Mô tả một số usecase Tên đối tượng Mô tả đối tượng Người dùng
Thông tin người dùng thông thường thông thường Điều/Khoản
Thông tin về Điều/Khoản Thêm Điều/Khoản mới
Sửa thông tin Điều/Khoản Xoá Điều/Khoản lOMoARcPSD|47231818
Mối quan hệ giữa các lớp đối tượng Đối tượng Mối quan hệ Đối tượng Người dùng thông Xem, sửa,xóa Điều/Khoản thường
5. Luồng hoạt động Tên Usecase
Tìm kiếm điều luật Tác nhân Người dùng Mục đích
Cho phép người dùng tìm kiếm các điều luật lOMoARcPSD|47231818 trong hệ thống Điều kiện tiên quyết Đã vào được Website
Mô tả chung Người dung sẽ vào phần tra cứu , nhập điều cần tìm kiếm
( có thể tìm kiếm theo Tên điều luật , Khoản , Chương , và nội dung ) Luông sự kiện 1. Truy cập vào WEB
2. Hiển thị thông tin Điều/Luật 3. Vào phần tra cứu
4. Điền thông tin cần tìm kiếm
5. Hiện thị các điều luật tìm kiếm Ngoại lệ
Hệ thống sẽ không hiện gì nếu điều luật tìm kiếm không tồn tại lOMoARcPSD|47231818
Mô tả usecase thêm Điều/luật Tên Usecase Thêm điều luật Tác nhân Người dùng Mục đích
Cho phép người dùng tạo một điều luật mới Điều kiện tiên quyết
Đã vào được trang Website Mô tả chung
Người dùng sẽ vào phần tra cứu, chọn vào
Thêm điều luật sau đó điền đầy đủ thông tin của
điều luật và ấn vào nút lưu điều luật Luông sự kiện 1. Truy cập vào WEB
2. Hiển thị thông tin Điều/Luật 3. Vào phần tra cứu
4. Chọn vào Thêm Điều/luật lOMoARcPSD|47231818
5. Điền đầy đủ thông tin của điều luật mới 6. Bấm lưu điều luật
7. Thêm thành công, quay lại trang tra cứu Ngoại lệ
Nếu điều luật đã tồn tại sẽ không tạo được điều luật