Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn | Ngữ văn 10 Kết Nối Tri Thức

Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn? Là một trong những câu hỏi rất hay nằm trong chương trình Ngữ văn 10 Tập 2. Mời các bạn học sinh cùng theo dõi bài viết dưới đây của để tìm câu trả lời nhé.

Câu hi 2 trang 25 Ng văn 10 tập 2 Kết ni tri thc
Xác định đặc đim kết cu ca Dục Thúy Sơn?
Tr lời câu hỏi 2 trang 25 Ng văn 10 tp 2 Kết ni tri thc
Gi ý 1
Đặc đim kết cu ca Dục Thúy Sơn: đ - thc - lun - kết.
- Hai câu đầu (đề): m đầu bài thơ bằng hình ảnh núi non cửa bin.
- Hai câu tiếp theo (thc): t khung cảnh thiên nhiên, giải thích rõ ý ca hai câu đ v
"tiên sơn" là như thế nào. Ở hai câu này có sử dụng phép đối.
- Hai câu tiếp theo (lun): tiếp tục phát triển rộng ý của đ bài, ở đây Nguyễn Trãi tiếp
tc miêu t cảnh núi Dc Thúy và tiếp tc s dụng phép đối.
- Hai câu cui (kết): kết li bài thơ bằng hình ảnh bia đá khắc thơ văn của Trương Hán
Siêu.
Gi ý 2
Đặc đim kết cu ca Dục Thúy Sơn.
- Hai câu đầu (đề): Miêu tả cảnh núi non cửa bin
- Hai câu tiếp (thc): T thiên nhiên nơi Dục Thuý sơn, qua đó bộc l tâm trng
- Hai câu tiếp (luận): Miêu tả cảnh núi Dục Thúy và tiếp tc s dng phép đối.
- Hai câu cui (kết): Hình ảnh bia đá khắc thơ văn của Trương Hán Siêu.
| 1/1

Preview text:

Câu hỏi 2 trang 25 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức
Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn?
Trả lời câu hỏi 2 trang 25 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức Gợi ý 1
Đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn: đề - thực - luận - kết.
- Hai câu đầu (đề): mở đầu bài thơ bằng hình ảnh núi non cửa biển.
- Hai câu tiếp theo (thực): tả khung cảnh thiên nhiên, giải thích rõ ý của hai câu đề về
"tiên sơn" là như thế nào. Ở hai câu này có sử dụng phép đối.
- Hai câu tiếp theo (luận): tiếp tục phát triển rộng ý của đề bài, ở đây Nguyễn Trãi tiếp
tục miêu tả cảnh núi Dục Thúy và tiếp tục sử dụng phép đối.
- Hai câu cuối (kết): kết lại bài thơ bằng hình ảnh bia đá khắc thơ văn của Trương Hán Siêu. Gợi ý 2
Đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn.
- Hai câu đầu (đề): Miêu tả cảnh núi non cửa biển
- Hai câu tiếp (thực): Tả thiên nhiên nơi Dục Thuý sơn, qua đó bộc lộ tâm trạng
- Hai câu tiếp (luận): Miêu tả cảnh núi Dục Thúy và tiếp tục sử dụng phép đối.
- Hai câu cuối (kết): Hình ảnh bia đá khắc thơ văn của Trương Hán Siêu.