Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay | Tiểu luận Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Trong quá trình hình thành và phát triển của nền hành chính Nhà nước Việt Nam,  chính quyền cấp cơ sở luôn giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực  tiếp đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa  (CNH,HĐH) đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay | Tiểu luận Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Trong quá trình hình thành và phát triển của nền hành chính Nhà nước Việt Nam,  chính quyền cấp cơ sở luôn giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực  tiếp đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa  (CNH,HĐH) đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ CỦA
THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY
HỌC VIÊN:
MÃ SỐ:
LỚP:
HÀ NỘI – 2023
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hình thành và phát triển của nền hành chính Nhà nước Việtz z
Nam, chính quyền cấp sở luôn giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng, ảnhz z z
hưởngztrực tiếp đến sựzthành công hayzthất bại của sựznghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước. Chính quyền cấp (xã, phường, thị trấn)
zxương sống củaztoàn bộ hệ thốngzchính trị (HTCT) cấp sở, zcấp gần dân
nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt động quản Nhà nướcz z z z
trên tất cả các mặtđịa phương, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, chính sách,z z z
phápzluật của Đảng và Nhà nướczđi vào cuộc sống. Yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳz z
mới, Đảng ta đã xác định CNH,HĐH phát triển nông nghiệp xây dựng nôngz z z
thôn là nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu, Cán bộ chủ chốt (CBCC) cấp xã, z z z
người nôngztrực tiếp lãnh đạo tổ chứczthực hiện các quá trình CNH,HĐHz
nghiệp xây dựng nông thôn. vậy đội ngũ CBCC cấp giữ vai trò cực kỳz z z
quanztrọng. Nếu đội ngũ CBCC cấp xã, thịztrấn không được xây dựngzngang tầm
thì đượczkhông thể thực hiệnzyêu cầu nhiệm vụz Đảng ta đãzđề ra. Nắm bắtz
tầm quan trọng đó, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định trong các văn kiện Đại hộiz z z
XI, XII, XIII gần đây cũng như trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng như Nghịz z z z
quyếtzsố 03-NQ/TW ngàyz18/6/1997 về chiếnzlược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh
côngznghiệp hóa, hiệnzđại hóa đất nước; Nghị quyết số 26-NQ/TW ngàyz
19/5/2018zvề tập trung xâyzdựng đội ngũzcán bộ các cấp, nhất là cấp chiếnzlược,
đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. z z z Đặc biệt, Nghị quyết Đại
hộizXIII của Đảng nhấn mạnh: "Tậpztrung xây dựng đội ngũ cán bộzcác cấp, nhất
zcấp chiến lược ngườizđứng đầu đủ phẩm chất, năng lựcz uy tín,
ngangztầm nhiệm vụ. Xâyzdựng, hoàn thiện chính sách phát hiện, thuzhút, sử
dụng nghĩ,znhân tài; chế bảozvệ những cán bộ năngzđộng, sáng tạo, dámz
dám làm,... đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạmz ”.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Cao Bằng, trựcz z
tiếp, thường xuyên Thành uỷ Bắc Giang đã quán triệt sâu sắc đường lối,z z z
quan đạo,zđiểm của Đảng, chỉzthị, nghị quyếtzcủa các cấp, vậnzdụng trong lãnhz
chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ cấp phù hợp với đặc điểm, tình hình,z z z z
nhiệmzvụ của từng cơ sở. Nhờzđó, đã gópzphần nâng cao phẩm chất chínhztrị, đạo
đức cách mạng, năng lực hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ cấp xã;z z z z
xâyzdựng đội ngũ cánzbộ cấp đủzvề số lượng, cấu ngàyzcàng hợp lý,
chấtzlượng được nâng cao. Tuy nhiên, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cấp z z z
trong những năm qua vẫn còn những hạn chế, bất cập cả trong lãnh đạo, chỉz z z
đạoztổ chức thực hiện. Trong xây dựng đội ngũ cán bộ cấp một số chủ thể,z z
chưa nhận thức đầy đủ về mục tiêu, nội dung biện pháp; còn gặp nhiều khóz z z
khăn, lúng túng trong chỉ đạo tổ chức thực hiện. một số cấp uỷ, việcz z z
xâyzdựng đội ngũ cánzbộ cấp xã chưa chấp hành nghiêm quy trìnhztiến hành công
tác dẫnzcán bộ, vẫn cònzbiểu hiện cảm tính, chưa toànzdiện chính xác. Vì thế, đãz
đến những sai lầm, khuyết điểm trong bố trí sử dung đào tạo bồi dưỡng quyz z z
hoạch cũng như thực vụ của từng cơ sở. Nhờ đó, đã góp phần nâng cao phẩm chấtz z z
chínhztrị, đạo đứczcách mạng, năngzlực hiệu quảzcông tác của độizngũ cán
bộzcấp xã; xây dựng đội ngũzcán bộ cấp xã đủzvề số lượng, cơ cấuzngày càng hợp
lý, chất lượng được nâng cao. Tuy nhiên, công tác xây dựng đội ngũ cán bộz z z z zcấp
trong những năm qua vẫn còn những hạn chế, bất cập cả trong lãnh đạo,z z z z
chỉzđạo tổ chứczthực hiện. Trong xây dựng đội ngũ cán bộ cấp một số chủz z z
thể, chưa nhận thức đầy đủ về mục tiêu, nội dung biện pháp; còn gặp nhiềuz z z z
khó khăn, lúng túng trong chỉ đạo tổ chức thực hiện. một số cấp uỷ, việcz z z z
xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã chưa chấp hành nghiêm quy trình tiến hànhz z z zcông
tác cán bộ, vẫn còn biểu hiện cảm tính, chưa toàn diện chính xác. thế, đãz z zdẫn
đến những sai lầm, khuyết điểm trong bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng,z z z
quyzhoạch cũng nhưzthực hiện chế độ, chínhzsách đối với cán bộ. Tìnhztrạng suy
thoáizvề tưởng, chínhztrị, đạo đức, lốizsống trong một bộ phận cánzbộ các xã,
thịztrấn chưa đượczngăn chặn, đẩy lùizmột cách hiệu quả. Trình độ, năng lựcz
của đội ngũ cán bộ cấp xã còn nhiều mặt hạn chế.z z
Hiện nay, trước yêu cầu xây dựng hệ thống chính trị sở vững mạnh toànz z z
diện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản hội, nhiệm vụ cách mạng bướcz z z z
phát cấpztriển mới, yêu cầuzngày càng cao, đòi hỏizphải xây dựng đội ngũ cán bộz
vững mạnh. Tình hình đó đã đang trực tiếp đặt ra yêu cầu ngày càng caoz z z
đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Caoz z
Bằng. vậy, nghiên cứu đề tàiz “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp của
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay là yêu cầu tất yếu khách quan, cấp
thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đề tài xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ công chức cấp
nói riêng đã được các nhà nghiên cứu khoa học các nhà hoạt động chính trị,
quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. thể kể đến một số công
trình nghiên cứu sau:
2.1. Đề tài khoa học, sách đã xuất bản
- PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân sầm (đồng chủ biên)Z z z
z z z z z(2001). Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcz z z , zNxb Chính trị
quốczgia, Hà Nội. Trong cuốn sách này, các tác giả đã khẳng định được rõ vị trí,z z z z
vai trò yêu cầu khách quan, cấp bách của việc nâng cao chất lượng đội ngũz z z z
cán bộ, công chức. Đồng thời, góp phần lý giải, hệ thống hóa các căn cứ khoa họcz z z
củazviệc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Từ đó đưa ra những
phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức phù hợp z z z
vớizthời kỳ đẩy mạnhzcông nghiệp hóa, hiện đại hóaz nước ta hiện nay.
Tuyznhiên, tác phẩm chỉ mớizdừng lại việc nghiênzcứu đối tượng cánzbộ, công
chức nói chung chưa đi sâu vào đối tượng đặc thù cán bộ, công chứcz z z z zcấp
xã.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp đáp ứng đòi hỏi củaz z z
Nhàznước pháp quyền xãzhội chủ nghĩa Việt của dân, do dân, vìz zdân”, đề tài khoa
học cấp nhà nước KX.04.09 (2002-2004) do Bộ Nội vụ chủ trì. Đề tài đãz z z z
phânztích tính tất yếu khách quan của việc xây dựng độiz z zngũ cán bộ, công
chứczđáp ứng yêu cầuzxây dựng Nhà nướczpháp quyền XHCN; thực trạng độiz
ngũ xâyzvà thể chế quản lý cán bộ, công chức cấp xã; phương hướngz z zvà giải phápz
dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.z z
- Nguyễn Trọng Điều (2007), đề tài khoa học cấp nhà nước, z z Nghiên cứu
sở khoa học nhằm hoàn thiện chế độ công vụ Việt Namz z z ”. Đề tàizđã tổngzkết
được những bài học kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới giá trịz z z
thamzkhảo phù hợp với thực tiễnzViệt nam. Ngoài ra đề tài còn làm rõ thựcz ztrạng,
các vấn đề thực tiễn của chế độ công vụ ở nước ta và xây dựng luận cứ khoa học,z z z z
xáczđịnh những quan điểm, phương hướngz z nêu nhữngzkiến nghị khoa
họczvề các giải pháp hoàn thiện chế độz zcông vụ nước ta trong tình hình mới.z
z zNhìn chung, đề tài đã tổng kết mộtz z zcách đầy đủ các luận cứ khoa học về chế độ
công vụ trong quá trình hoạt động của nhà nước, giá trị áp dụng rất thiếtz z z z
thựczvà thực tiễn
- Cao Khoa Bảng (2008), z Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt củaz z
hệzthống chính trị cấp tỉnh, thành phố z ”, Nxb Chínhztrị quốc gia - Sự thật.
Cuốnzsách đã trình bày nhữngzkinh nghiệm trong việc xây dựng đội ngũ cánz
bộzlãnh đạo thuộczdiện Ban Thường vụ quản lý, thực trạng, kinh nghiệmz z
znhững yêu cầu đặt ra.
- Mai Đức Ngọc(2008), zVai trò cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp trongz z
việczgiữ vững ổn địnhzchính trị - hội znông thôn nước ta hiện nayz ”,Nxb
CTQG, H. Tác giả đã chứng minh cần bộ cấp vai trò rất quan trọng z z z zviệc
giữ vững ổn định chính trị nông thôn nước ta. Tác giả đã đi sâu luận giải tínhz z z z
cấp thiết phải giữ vững ổn định chính trị nông thôn vai trò cán bộ chủ chốtz z z z
trong giữ vững ổn định chính trị ở nông thôn. Sau khi phân tích vai trò của cấp xãz z z z
trong giữ vững ổn định chính trị nông thôn tác giả khẳng định cán bộ z z z
chủzthể trực tiếp quyết địnhzthực hiện hiệu quả chứcznăng của hệ thống
chínhztrị sở, bảo đảm chozđường lối chính sách củazĐảng Nhà nước
đượczthực hiện một cách sinhzđộng, sáng tạo nông thônzHoạt động của đội
ngũzcán bộ chủ chốt cấpzxã góp phần trực tiếp phát triển kinh tế-xã hội, xây dựngz z
đời sống văn hóa, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninhz z z zchính
trị, trật tự an toàn xã hội.z
- Đinh Ngọc Giang (2011- chủ biên), z Chuẩnzhóa Chủ tịch uỷ ban nhânz
dânzcác tỉnh Đồngzbằng sông Hồng giai đoạn hiện nayz ",zNxb CTQG, H. zTác
giả đã trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, những vấnz z z z
đềz luận thực tiễnzvề chuẩn hóa đội ngũ chủ tịch Uỷ ban nhân dân vùngz z
Đồng bằng sông Hồng. Tác giả đã phân tích vị trí, vai trò của chủ tịch uỷ banz z z
nhânzdân các tỉnh đồngzbằng sông Hồng với việc phátztriển kinh tế-xã hội,
giữzvững ổn định chính trị, bảozđảm quốc phòng, an ninh của vùng. Tác giả đã z z
phân tích làm thực trạng đội ngũ chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh đồngz z z z
bằng sông Hồng về bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn,z z z
nghiệpzvụ, quản nhà nước,ztrình độ tin học, ngoại ngữ, chỉ z znhững hạn chế
yếu Hồngzkém của đội ngũ chủ tịchzuỷ ban nhân dân khu vực đồng bằng sôngz z
và yêu cầu cấp thiết cần chuẩn hóa đội ngũ chủ tịch uỷ ban nhân dân xã đồng bằngz z
Sông Hồng trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.z
- Nguyễn Minh Phương (năm 2019), z Quánztriệt quan điểm đổi mới côngz
táczcán bộ của Đảng, tiếp tục hoàn thiện z zthể chế quản zcán bộ, công chức z
nước ta”, Nxb Chính trịzquốc gia. Tác giả đã đưazra những quan điểm đổizmới
trong công tác cán bộ của Đảng ta hiện nay, những phương hướng đề xuất tiếp tụcz z z
hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức ở nước ta trong thời gian tới.z z z z
2.2 Một số luận văn, luận án
- Mạc Minh Sản, z Hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công chức chính quyềnz z
cấpzđáp ứng yêu cầuzxây dựng Nhà nước phápzquyền xã hội chủ nghĩaz Luận
án tiến sỹ, năm 2008. Nghiên cứu làm sáng tỏ sở ý luận thực trạng z z z
củazpháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp để đưa ra những quanz z
điểm phương hướng giải pháp bản nhằm hoàn thiện pháp luật về cán bộ,
công chức chính quyền cấp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
- Chu Xuân Khánh, Hoànzthiện việc xây dựng đội ngũ công chứcz
hànhzchính nhà nước chuyênznghiệp Việt Nam”, luận án tiếnzsỹ năm 2010. Nội
dungzluận án tác gia chủ yếu đề cập đến những quan niệm về công chức nhàz z
nướczcủa một số quốc gia khácznhau làm sở đểzphân tích so sánhzvới thực
tiễnzcông chức Việt Nam, từ đó hệ thống hóa sở luận về đội ngũ z z z
côngzchức hành chính nhà nước tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chứcz z z
hànhzchính nhà nước. Tác giảzđã phân tích đánh giá thực trạng về xây dựng z z
phát triển đội ngũ công chức hành chính nhà nước Việt Nam trên sở đó rútz z z zra
các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức hành chính nhà nước vàz z z z
đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp ở Việtz z z z
Nam. Tuy nhiên, tác giả đã không tiếp cận theo hướng khoa học quản trị nhân lựcz z z z
ztiếp cận trên quanzđiểm quản lý hành chính;
- Lã Thị Việt Hằng, zNâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấpz z
huyện Hữu Lũng, Lạng Sơnz ”, KhoazQuản trị nhân lực, Đạizhọc Lao động -
hội, luận văn thạc sĩ, năm 2015. Luận văn đã nêu ra những vấn đề luậnz z z z
vềzcán bộ, công chức cấp xã, chất lượngz zđội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đồng z z
thời, luận văn đã trình bày thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãz z z
huyện Hữu Lũng trong giai đoạn 2009 - 2015 đưa ra được các nhóm giảiz z z
pháp tính thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấpz z z z
xã ở huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn trong giai đoạn tới.z z
- Tạ Minh Hài,Chất lượng cán bộ chủ chốt cấp thành phố Việt Trì,z z z
tỉnhzPhú Thọ hiện nay”, luận vănzthạc sỹ, Học việnzBáo chí zTuyên truyền,
2016.zTrên sở làm những vấn đề luận chung về chất lượng cán bộz z z z zchủ
chốt cấp xã, luận văn, đi sâu phân tích thực trạng và vấn đề đặt ra, phương hướng, z z
z zcác giải pháp nhằmz znâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp z thành
phốzViệt Trì, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiệnz z znay.
- Nguyễn Thị Liên, z Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấpz z z
z huyện Can Lộc, tỉnh Tĩnh hiện nay”, luận văn thạc sỹ, Học viện Báo chí
Tuyên truyền, 2017. Trên sở nghiên cứu thực trạng năng lực của đội ngũ z z z z
cán bộ chủ chốt cấp nói chung, của huyện Can Lộc, tỉnh Tĩnh hiện nayz z z z
nói nhằmzriêng, luận vănzđã đề xuất phươngzhướng những giải pháp cụ thểz z z
gópzphần nâng cao năng lựczcủa đội ngũ cán bộzchủ chốt cấp xã ở huyện, đáp ứngz
yêuzcầu của thời kỳ đẩy mạnhzcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập
quốc tế.
- Luận án tiến của tác giả Nguyễn Văn Hòa (2019), z z Xây dựng đội ngũ
côngzchức nước ta hiện nay theo tưởng Hồ Chí Minhz ”. zLuận án làm
quanzđiểm Hồ Chí Minh về tiêuzchuẩn công chức; nội dung, phương pháp z
xây sốzdựng đội ngũ công chức; nêu những nhân tố z ztác động, thực trạng mộtz
mâu thuẫn đặt ra đối với việc xây dựng đội ngũ công chức nhà nước nước taz z z z z
hiện nay theo tưởng Hồ Chí Minh; đề xuất những giải pháp đồng bộ, z z z ztính
khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nhà nước ở nước ta hiệnz z z znay
theo tư tưởng Hồ Chí Minh... Qua luận án,thể kế thừa ứng dụng vào thực tiễnz z z z
nhằmznâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở nước z z z
ta hiện nay.
- Thuỳ Vân (2020), z Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện Đoanz
Hùng, tỉnh P Thọ hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thựcz
tiễn nhằmzvề xây dựng đội ngũzcán bộ cấp xã, luận văn đề xuất z znhững giải phápz
tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp huyện Đoan Hùng,z z z
tỉnhzPhú Thọ trong thời gian tới.
2.3. Bài báo khoa học
- Nông Đức Vinh, zCông tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công tác xã,z z
phườngzthị trấn người dân tộc thiểu sốz z tỉnh Lạng Sơn”, zTạp chí zluận của
Ủy ban Dân tộc ngày 04/10/2012. z
- Nam Hưng, z Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốtz z
cấpzhuyện Lạng Sơnzhiện nay”, tạp chízđiện tử Xây dựngzĐảng ngày
05/12/2014
- Đoàn Văn Tình, z Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấpz z
xã, góp phần xây dựng chính quyền địa phương vững mạnhz z z ”,Tạp chí điện tửzTổ
chức nhà nước ngày 16/3/2015
- , Một số vấn đề về đội ngũ cán bộ, công chứcDương XuânzNgọc z z , Tạp chí
Tổ chức nhà nước điện từ ngày 18/07/2019;
- , Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ phẩm chất,Nguyễn Thị Ngọc Hoa
năng lực uy tín, ngang tàn nhiệm vụ, Tạp chí Quản nhà nước điện tử,
15/08/2019.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở của thànhNguyễn Thọ Ánh, z z z
phốzHải Phòng, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2019,z
- Lê Vĩnh Tân, Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,
viên chức ở nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 918 - 4/2019
- Nguyễn Mạnh Hùng, Quán triệt thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Tạp chí Mặt
trận, số 2/2022.
Tuy nhiên, cho đến nay, chưa luận văn, luận án nào nghiên cứu vềz z z
xây đoạnzdựng đội ngũ CBCCzcủa thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằngztrong giaiz
hiện nay, từ đó, đưa ra những giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao z z z zchất
lượng đội ngũ này, đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của tình hình mới. Vì vậy,z z z z
tác giả luận văn chọn nghiên cứu đề tài này trên sở kế thừa chọn lọcz z z z
các nhỏzcông trình trên nhằmzhệ thống lại nhữngzkiến thức đãzhọc góp phầnz
bé, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn của sự nghiệp xây dựng và phát triển thành phố Caoz z z z
Bằng, tỉnh Cao Bằngtrong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở luận thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp xãthành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua, đề tài phân tích,
đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường xây dựng đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ cơ sở lý luận của việc xây dựng đội ncán bộ chủ chốt cấp xã.
- Khảo t, thu thập và phân tích các s liệu để đánh g thực trạng đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiê n nay.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xây dựng đội ngũ cán
bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp của
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ : Địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao BằngVề không gian
+ : từ năm 2015 đến nay.Về thời gian
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. sở luận: Đề tài dựa trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.
5.2. Phương pháp nghiên cứu: z Đề tài luận văn được nghiên cứu trên cơ sởz z
phương lịchzpháp luận của chủ nghĩazduy vật biện chứng zchủ nghĩa duy vậtz
sử. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu lôgíc kết hợp lịchz z z
sử, khảozphân tích ztổng hợp, so sánh,ztổng kết thực tiễn,znghiên cứu tài liệu,z
sát, thống kê...
6. Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn hệ thống hóa về luận thực tiễn của việc xây dựng đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
- Luận văn chỉ nguyên nhân của những thành tích, ưu điểm hạn chế,
khuyết điểm rồi đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh
Cao Bằng
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần cung cấp thêm cơ sở lý luận thực tiễn của xây dựng
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằnghiện nay từ
đó đưa ra những dự báophương hướng, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chủ
chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằngtrong thời gian tới.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn thể làm tài liệu tham khảo cho cácz z z
cấp bộ đảng, các sở nghiên cứu, các trung tâm bồi dưỡng chính trị củaz z z
tỉnhzBắc Giang trong hoạtzđộng lãnh đạo, chỉ đạozthực tiễn công tác cán bộ.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, cấu
trúc của luận văn bao gồm 3 chương 7 tiết.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP
1.1. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv- khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò
1.1.1. Khái niệm đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
- Khái niệm cấp xã
- Khái niệm cán bộcán bộ cấp xã
- Khái niệm cán bộ chủ chốt
- Khái niệm đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xãz z
1.1.2. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.1.3. Vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv- quan niệm, vai trò và nội
dung
1.2.1. Quan niệm về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.2.2. Vai trò xây dựng đội n cán bộ chchốt c7p xa
1.2.3. Nội dung xây dựng đội n cán bchchốt c7p xa
1.2.3.1. Xác định nhu cầu, xây dựng quy hoạch về số lượng cấu đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
1.2.3.2. Thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
chủ chốt cấp xã
1.2.3.3. Sắp xếp bố trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ chủ chốt cấp xã
1.2.3.4. Đánh giá, xếp loại hằng năm cán bộ chủ chốt cấp xã
1.2.3.5. Thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ chủ chốt
cấp xã
Tiểu kết chương 1
Chương 2
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ CỦA
THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG -
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv
của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm tình hình kinh tế - hội của thành phố
Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
2.1.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ chủ chốt của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao
Bằng hiện nay
2.2. Thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv của thành phố
Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay
2.2.1. Những ưu điểm
2.2.2. Những hạn chế, khuyết điểm
2.3. Nguyên nhân và kinh nghiệm
2.3.1. Nguyên nhân
2.3.1.1. Nguyên nhân của những ưu điểm
2.3.1.2. Nguyên nhân của hạn chế
2.3.2. Những kinh nghiệm trong xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Tiểu kết chương 2
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ CỦA THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH
CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Dự báo thuận lợi, khó khăn và phương hướng xây dựng đội ngũ cán
bộ chủ chốt cấp xv của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian
tới
3.1.1. Dự báo những thuận lợi, khó khăn trong xây dựng đội ngũ cán bộ
chủ chốt c7p xa của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
3.1.1.1. Những thuận lợi
3.1.1.2. Những khó khăn
3.1.2. Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa của thành
phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lưng
y dng đội ngũ cán bộ chủ ch$t cấp xa tnh ph$ Cao Bằng,
tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới
3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phù
hợp với tình hình, điều kiện thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
3.2.2. Xây dựng chiến lược quy hoạch, đào tạo, luân chuyển cán bộ chủ chốt
cấp xã đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của
địa phương
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát cán bộ chủ chốt cấp xã
3.2.4. Kết hợp việc nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp xã với công tác tổng kết thực tiễn ở cơ sở
3.2.5. Phát huy tính tự giác trong tu dưỡng, học tập, rèn luyện toàn diện của
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của hệ thống chính trị xã
3.2.6. Vận dụng thực hiện tốt các chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán
cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (2000),
Chính quyền cấp xã và quảnnhà nướccấp xã, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
2. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (2001), Công văn số 151 ngày 8/5 Về việc góp ý
đề án kiện toàn hệ thống chính trị cơ sở, Hà Nội.
3. Ban Tổ chức Trung ương, Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 5/11/2012 của về
công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-
NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX).
4. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh hội (2010), Thông
liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện
Nghị định 92/CP về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với
cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn những người hoạt động không
chuyên trách ở cấp xã.
5. Nguyễn Khắc Bộ, ,Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của chính quyềnsở
Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng 3/2006.
6. Chính phủ (1995), Quyết định 07/ QĐ-UB ngày 15/10 Về củng cố tổ chức bộ
máy làm việc của cấp xã, phường, thị trấn.
7. Phạm Xuân Cát (2006), , TạpHiệu quả và chất lượng lãnh đạo của cấp ủy cơ sở
chí xây dựng Đảng, số 10.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), ,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), ,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), ,Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba khóa VIII
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), ,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), ,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), z Vănzkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. . Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), z Vănzkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), z Vănzkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Vân Hằng (2004): z “Đảng bộ tỉnh Lào Cai lãnh đạo công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp sở (1991-
2005). Tạp chí Xây dựng Đảng số 7.
18. Thành uỷ Cao Bằng, Ban Tổ chức (2018), (2019), (2020) Báo cáo tổng hợp kết
quả đánh giá, phân loại tổ chức cơ sở đảng, cán bộ, đảng viên.
19. Thành uỷ thành phố Cao Bằng (2020), Báo cáo Chính trị của BCH Đảng bộ
Thành phố khoá XXII.
20. Phạm Công Khâm (2000), z “Xây dựng độizngũ cán bộ chủzchốt cấp vùng
đồngzbằng sông CửuzLong hiện nay”, Luận án tiến sĩ.z
21. Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI).
22. Bùi Đức Lại (2007), z Cánzbộ và công táczcán bộ trong tình hình mớiz , Tạp chí
Xây dựng Đảng, số 2+3.
23. Thị Hương Lan (2006), Vậnzdụng tưởngzHồ Chí Minh vềzcán bộ vào
việz đổi mới phươngzthức lãnh đạo zphong cách côngztác của đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp cơ sởz . Tạp chí Xây dựng Đảng số 8 z
24. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính tr quốc gia,
Nội.
25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội.
31. Lê Chi Mai (2002), z Đào tạo bồizdưỡng cán bộ chínhzquyềnsở - vấn đề và
giải pháp, Tạp chí Cộng sản, Số 20/2002.z
32. Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ,z z z
công chức nhà nước hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. z
33. Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước của dân,
do dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
34. Phạm Quang Nghị (2004), Mối quan hệ giữa qui hoạch, đánh giá với luân
chuyển cán bộ, Tạp chí Cộng sản, số 18/2004.
35. Quốc hội khóa XII (2008), , Luật số: 22/2008/QH12Luật cán bộ, công chức
ngày 13/11/2008.
36. Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2001), Cộng đồng làng Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2008), Xác định cơ cấu tiêu chuẩn cán bộ lãnh
đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
38. Đỗ Hoài Thanh (2006), Đảng bộ các tỉnh Tây nam bộ lãnh đạo công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp sở từ năm 1997 đến 2005. Luận văn
Thạc sĩ.
39. Mạch Quang Thắng (2014), z ztưởng Hồ Chí Minh vềzcán bộ công tác
cán bộ, Tạp chí xây dựng Đảng, số tháng 7. z
40. Hồ Thâm (1994), z Nâng caoznăng lực duy củazcán bộ lãnh đạo chủ
chốtzcấp xã hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học.z
41. Lê Quang Trung (2006), z Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sz z
ở vùng dân tộc, miền núi phíaz zBắc, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8.
42. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), z z Luận cứ khoa
họczcho việc nâng cao chấtzlượng đội ngũ cánzbộ trong thời kỳ đẩy
mạnhzcông nghiệp hoá, hiệnzđại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia,
Nội.
43. Tỉnh uỷ Cao Bằng (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang
khoá XIX.
44. Trần Trung Trực (2008), z Xây dựngzđội ngũ cán bộ chủzchốt hệ thống chính
trịzcấp huyệnzBình Chánh, thànhzphố Hồ Chí Minh trong giai đoạnz
hiện nay, Luận văn Thạc sĩ. z
45. Trần Nho Thìn (2001), z Đổizmới tổ chức zhoạt động của Ủyzban nhân
dân z , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày
21 tháng 6 năm 2011, Ban hành một số chính sách khuyến khích đào tạo, bồi
dưỡng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
47. Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Nguyễn Thế Vịnh - Vụ Chính quyền địa phương - Bộ nội vụ (2007), z z z Xây
dựnzđội ngũ cán bộzcơ sở theo Nghịzquyết Trung ương 5 (khóa IX), Hà Nội.
49. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), z Đạiztừ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thôngz
tin, Hà Nội.
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ CỦA
THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY HỌC VIÊN: MÃ SỐ: LỚP: HÀ NỘI – 2023 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quáztrình hình thành và phátztriển của nền hành chính Nhà nước Việt
Nam, chính quyềnzcấp cơ sở luôn giữzmột vị trí, vai trò rấtzquan trọng, ảnh
hưởngztrực tiếp đến sựzthành công hayzthất bại của sựznghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước. Chính quyền cấp xã (xã, phường, thị trấn)
làzxương sống củaztoàn bộ hệ thốngzchính trị (HTCT) cấp cơ sở, làzcấp gần dân
nhất, trựcztiếp thực hiện cácznhiệm vụ cụ thể củazhoạt động quản lýzNhà nước
trên tất cảzcác mặt ở địazphương, đảm bảo cho chủ trương, đườngzlối, chính sách,
phápzluật của Đảng và Nhà nướczđi vào cuộc sống. Yêu cầuznhiệm vụ của thờizkỳ
mới, Đảng tazđã xác định CNH,HĐH phát triển nôngznghiệp và xây dựngznông
thôn là nhiệmzvụ có tầm quan trọngzhàng đầu, Cán bộ chủzchốt (CBCC) cấp xã, là
ngườiztrực tiếp lãnh đạo và tổ chứczthực hiện các quá trình CNH,HĐHznông
nghiệp vàzxây dựng nông thôn. Vì vậyzđội ngũ CBCC cấp xã giữzvai trò cực kỳ
quanztrọng. Nếu đội ngũ CBCC cấp xã, thịztrấn không được xây dựngzngang tầm
thìzkhông thể thực hiệnzyêu cầu nhiệm vụzmà Đảng ta đãzđề ra. Nắm bắtzđược
tầm quan trọngzđó, Đảng ta đãznhiều lần khẳng địnhztrong các văn kiện Đại hội
XI, XII, XIIIzgần đây cũngznhư trong cácznghị quyết, chỉzthị của Đảng như Nghị
quyếtzsố 03-NQ/TW ngàyz18/6/1997 về chiếnzlược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh
côngznghiệp hóa, hiệnzđại hóa đất nước; Nghị quyếtzsố 26-NQ/TW ngày
19/5/2018zvề tập trung xâyzdựng đội ngũzcán bộ các cấp, nhất là cấp chiếnzlược,
đủ phẩmzchất, năng lực vàzuy tín, ngangztầm nhiệm vụ. Đặc biệt, Nghị quyết Đại
hộizXIII của Đảng nhấn mạnh: "Tậpztrung xây dựng đội ngũ cán bộzcác cấp, nhất
zcấp chiến lược và ngườizđứng đầu đủ phẩm chất, năng lựczvà uy tín,
ngangztầm nhiệm vụ. Xâyzdựng, hoàn thiện chính sách phát hiện, thuzhút, sử
dụngznhân tài; có cơ chế bảozvệ những cán bộ năngzđộng, sáng tạo, dámznghĩ,
dám làm,... đồngzthời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm”.
Trong nhữngznăm qua, dưới sựzlãnh đạo của Tỉnh ủy Cao Bằng, mà trực
tiếp, thườngzxuyên là Thành uỷ Bắc Giang đãzquán triệtzsâu sắc đường lối,
quanzđiểm của Đảng, chỉzthị, nghị quyếtzcủa các cấp, vậnzdụng trong lãnhzđạo,
chỉ đạozxây dựng đội ngũzcán bộ cấpz xã phù hợpzvới đặc điểm, tình hình,
nhiệmzvụ của từng cơ sở. Nhờzđó, đã gópzphần nâng cao phẩm chất chínhztrị, đạo
đức cáchzmạng, năng lực vàzhiệu quảzcông tác của đội ngũzcán bộ cấp xã;
xâyzdựng đội ngũ cánzbộ cấp xã đủzvề số lượng, cơ cấu ngàyzcàng hợp lý,
chấtzlượng được nâng cao. Tuyznhiên, công táczxây dựng đội ngũ cán bộzcấp xã
trong nhữngznăm qua vẫn cònznhững hạn chế, bất cập cả trongzlãnh đạo, chỉ
đạozvà tổ chức thực hiện. Trongzxây dựng đội ngũ cán bộ cấp xãzmột số chủ thể,
chưa nhậnzthức đầy đủ về mục tiêu, nộizdung và biện pháp; còn gặpznhiều khó
khăn, lúngztúng trong chỉ đạo vàztổ chức thực hiện. Ở một sốzcấp uỷ, việc
xâyzdựng đội ngũ cánzbộ cấp xã chưa chấp hành nghiêm quy trìnhztiến hành công
táczcán bộ, vẫn cònzbiểu hiện cảm tính, chưa toànzdiện chính xác. Vì thế, đãzdẫn
đến nhữngzsai lầm, khuyết điểm trong bố trí sửzdung đào tạo bồizdưỡng quy
hoạch cũngznhư thực vụ của từng cơ sở. Nhờ đó, đãzgóp phần nângzcao phẩm chất
chínhztrị, đạo đứczcách mạng, năngzlực và hiệu quảzcông tác của độizngũ cán
bộzcấp xã; xây dựng đội ngũzcán bộ cấp xã đủzvề số lượng, cơ cấuzngày càng hợp
lý, chấtzlượng được nângzcao. Tuy nhiên, côngztác xây dựng độizngũ cán bộzcấp
xã trong nhữngznăm qua vẫnzcòn những hạnzchế, bất cập cảztrong lãnh đạo,
chỉzđạo và tổ chứczthực hiện. Trongzxây dựng đội ngũzcán bộ cấp xãzmột số chủ
thể, chưa nhậnzthức đầy đủzvề mục tiêu, nộiz dung và biệnzpháp; còn gặp nhiều
khó khăn, lúngztúng trong chỉzđạo và tổzchức thực hiện. Ở mộtzsố cấp uỷ, việc
xây dựngzđội ngũ cán bộ cấp xãzchưa chấp hành nghiêmzquy trình tiến hànhzcông
tác cán bộ, vẫnzcòn biểu hiện cảm tính, chưaztoàn diện chính xác. Vì thế, đãzdẫn
đến nhữngzsai lầm, khuyếtzđiểm trong bố trí, sửzdụng, đào tạo, bồi dưỡng,
quyzhoạch cũng nhưzthực hiện chế độ, chínhzsách đối với cán bộ. Tìnhztrạng suy
thoáizvề tư tưởng, chínhztrị, đạo đức, lốizsống trong một bộ phận cánzbộ các xã,
thịztrấn chưa đượczngăn chặn, đẩy lùizmột cách có hiệu quả. Trìnhzđộ, năng lực
của độizngũ cán bộ cấpzxã còn nhiều mặt hạn chế.
Hiện nay, trướczyêu cầu xây dựngzhệ thống chính trị cơzsở vững mạnh toàn
diện, nângz cao hiệu lực, hiệuzquả quản lý xãzhội, nhiệm vụ cáchzmạng có bước
phátztriển mới, yêu cầuzngày càng cao, đòi hỏizphải xây dựng đội ngũ cán bộzcấp
xã vững mạnh. Tình hìnhzđó đã và đang trựcztiếp đặt ra yêu cầu ngàyzcàng cao
đối với côngztác xây dựng đội ngũzcán bộ cấp xã ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao
Bằng. Vì vậy, nghiênzcứu đề tài“Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay” là yêu cầu tất yếu khách quan, cấp
thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đề tài xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ công chức cấp xã
nói riêng đã được các nhà nghiên cứu khoa học và các nhà hoạt động chính trị,
quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau:
2.1. Đề tài khoa học, sách đã xuất bản
- PGS.TS NguyễnZPhú Trọng vàzPGS.TS Trần Xuânzsầm (đồng chủ biên)
z(2001). Luận cứ khoazhọc cho z
việc nâng cao chất lượngzđội ngũ cán bộztrong
thời kỳzđẩy mạnh côngznghiệp hóa, hiệnzđại hóa đất nước, zNxb Chính trị
quốczgia, Hà Nội. Trongzcuốn sách này, zcác tác giảzđã khẳng định đượczrõ vị trí,
vai tròzvà yêu cầu kháchzquan, cấp báchzcủa việc nâng cao chất lượngzđội ngũ
cán bộ, côngzchức. Đồng thời, gópzphần lý giải, hệ thống hóazcác căn cứ khoa học
củazviệc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Từ đó đưa ra những
phương hướng, zgiải pháp nhằm nângzcao chất lượng cán bộ, côngzchức phù hợp
vớizthời kỳ đẩy mạnhzcông nghiệp hóa, hiện đại hóazở nước ta hiện nay.
Tuyznhiên, tác phẩm chỉ mớizdừng lại ở việc nghiênzcứu đối tượng cánzbộ, công
chức nóizchung mà chưa đizsâu vào đối tượngzđặc thù là cán bộ, zcông chứczcấp xã.
- “Xây dựngzđội ngũ cán bộ, zcông chức cấp xã đápzứng đòi hỏi của
Nhàznước pháp quyền xãzhội chủ nghĩa Việtz của dân, do dân, vìzdân”, đề tài khoa
học cấpznhà nước KX.04.09z(2002-2004) do BộzNội vụ chủ trì. Đềztài đã
phânztích tính tấtzyếu khách quan củazviệc xây dựng độizngũ cán bộ, công
chứczđáp ứng yêu cầuzxây dựng Nhà nướczpháp quyền XHCN; thựcztrạng đội
ngũzvà thể chế quảnzlý cán bộ, công chứczcấp xã; phương hướngzvà giải phápzxây
dựng đội ngũzcán bộ, công chứczcấp xã.
- Nguyễn Trọng Điều (2007), zđề tài khoa học cấp nhàznước, “Nghiên cứu
cơ sởzkhoa học nhằm hoànzthiện chế độ công vụzở Việt Nam”. Đề tàizđã tổngzkết
được những bàizhọc kinh nghiệm củaznhiều nước trên thế giớizcó giá trị
thamzkhảo phù hợp với thực tiễnzViệt nam. Ngoài ra đề tàizcòn làm rõ thựcztrạng,
các vấn đềzthực tiễn của chếzđộ công vụ ở nướczta và xây dựng luậnzcứ khoa học,
xáczđịnh những quanzđiểm, phương hướngzvà nêu rõ nhữngzkiến nghị khoa
họczvề các giải phápzhoàn thiện chế độzcông vụ ở nướczta trong tình hình mới.
zNhìn chung, đề tàizđã tổng kết mộtzcách đầy đủ các luậnzcứ khoa học vềzchế độ
công vụztrong quá trình hoạtzđộng của nhà nước, zcó giá trị ápzdụng rất thiết
thựczvà thực tiễn
- Cao Khoa Bảngz(2008), “Xây dựngzđội ngũ cán bộ lãnh đạozchủ chốt của
hệzthống chính trị cấp tỉnh, zthành phố”, Nxb Chínhztrị quốc gia - Sự thật.
Cuốnzsách đã trình bày nhữngzkinh nghiệm trong việc xâyzdựng đội ngũ cán
bộzlãnh đạo thuộczdiện Ban Thường vụzquản lý, thực trạng,zkinh nghiệm
znhững yêu cầu đặt ra.
- Mai Đức Ngọc(2008), zVai trò cánzbộ lãnh đạo chủ chốtzcấp xã trong
việczgiữ vững ổn địnhzchính trị - xã hội ởznông thôn nước tazhiện nay”,Nxb
CTQG, H. zTác giả đã chứng minhzcần bộ cấp xã cózvai trò rất quan trọngzviệc
giữ vững ổn địnhzchính trị ở nông thônznước ta. Tác giảzđã đi sâu luậnzgiải tính
cấp thiết phảizgiữ vững ổn định chínhztrị ở nông thônzvà vai trò cánzbộ chủ chốt
trong giữzvững ổn định chính trị ởznông thôn. Sau khi phânztích vai trò củazcấp xã
trong giữ vữngzổn định chính trị nôngzthôn tác giả khẳngzđịnh cán bộ xã là
chủzthể trực tiếp quyết địnhzthực hiện có hiệu quả chứcznăng của hệ thống
chínhztrị cơ sở, bảo đảm chozđường lối chính sách củazĐảng và Nhà nước
đượczthực hiện một cách sinhzđộng, sáng tạo ở nông thônzHoạt động của đội
ngũzcán bộ chủ chốt cấpzxã góp phần trực tiếp phátztriển kinh tế-xã hội, zxây dựng
đời sốngz văn hóa, củng cố khốizđại đoàn kết toàn dân, zgiữ vững an ninhzchính
trị, trật tự anztoàn xã hội.
- Đinh Ngọc Giangz(2011- chủ biên), “Chuẩnzhóa Chủ tịch uỷzban nhân
dânzxã các tỉnh Đồngzbằng sông Hồngzgiai đoạn hiện nay",zNxb CTQG, H. zTác
giả đã trình bàyztổng quan tình hìnhznghiên cứu liên zquan đến đề tài, znhững vấn
đềzlý luận và thực tiễnzvề chuẩn hóa độizngũ chủ tịch Uỷ ban nhânzdân xã vùng
Đồng bằngzsông Hồng. Tác giả đã phânztích vị trí, vai tròz của chủ tịch uỷ ban
nhânzdân xã các tỉnh đồngzbằng sông Hồng với việc phátztriển kinh tế-xã hội,
giữzvững ổn định chính trị, bảozđảm quốc phòng, zan ninh của vùng. Táczgiả đã
phân tích làmzrõ thực trạng đội ngũzchủ tịch uỷzban nhân dân xã cácztỉnh đồng
bằng sông Hồngzvề bản lĩnh chính trị, zđạo đức, lối sống, ztrình độ chuyên môn,
nghiệpzvụ, quản lý nhà nước,ztrình độ tin học,zngoại ngữ, chỉ rõznhững hạn chế
yếuzkém của đội ngũ chủ tịchzuỷ ban nhân dân xãzkhu vực đồng bằng sôngzHồng
và yêu cầu cấp thiếtzcần chuẩn hóa độizngũ chủ tịch uỷ ban nhân dân xã đồng bằng
Sông Hồngztrong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Nguyễn Minh Phươngz(năm 2019), “Quánztriệt quan điểmzđổi mới công
táczcán bộ của Đảng, ztiếp tục hoàn thiệnzthể chế quản lýzcán bộ, công chứczở
nước ta”, Nxb Chính trịzquốc gia. Tác giả đã đưazra những quan điểm đổizmới
trong công tác cán bộzcủa Đảng ta hiện nay, nhữngzphương hướng đềzxuất tiếp tục
hoàn thiệnzthể chế quản lý cán bộ, zcông chức ở nướczta trong thờizgian tới.
2.2 Một số luận văn, luận án
- MạczMinh Sản, “Hoàn thiện phápzluật về cán bộ, công chứczchính quyền
cấpzxã đáp ứng yêu cầuzxây dựng Nhà nước phápzquyền xã hộizchủ nghĩa ” Luận
án tiến sỹ, znăm 2008. Nghiên cứuzlàm sáng tỏ cơ sở zý luận và thực trạng
củazpháp luật về cán bộ, công chứczchính quyền cấp xã đểzđưa ra những quan
điểm phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về cán bộ,
công chức chính quyền cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
- Chu Xuân Khánh, “Hoànzthiện việc xây dựng độizngũ công chức
hànhzchính nhà nước chuyênznghiệp ở Việt Nam”, luận án tiếnzsỹ năm 2010. Nội
dungzluận án tác gia chủ yếuzđề cập đến những quanzniệm về công chức nhà
nướczcủa một số quốc gia khácznhau làm cơ sở đểzphân tích so sánhzvới thực
tiễnzcông chức ở Việt Nam, ztừ đó hệ thốngzhóa cơ sở lý luậnzvề đội ngũ
côngzchức hành chính nhàznước và tính chuyênznghiệp của độizngũ công chức
hànhzchính nhà nước. Tác giảzđã phân tích đánh giázthực trạng về xây dựngz
phát triển độizngũ công chức hànhzchính nhà nước ViệtzNam trên cơ sở đó rútzra
các nhân tố ảnhzhưởng đến chất lượngzđội ngũ công chứczhành chính nhàznước và
đề xuấtzmột số giải pháp nhằmzxây dựng đội ngũzcông chức chuyênznghiệp ở Việt
Nam. Tuyznhiên, tác giả đãzkhông tiếp cậnztheo hướng khoa họczquản trị nhân lực
ztiếp cận trên quanzđiểm quản lý hành chính;
- Lã Thị Việt Hằng, zNâng cao chất lượngzđội ngũ cán bộ, côngzchức cấp
xã ở huyệnzHữu Lũng, Lạng Sơn”, KhoazQuản trị nhân lực, Đạizhọc Lao động -
Xã hội, luậnzvăn thạc sĩ, nămz2015. Luận vănzđã nêu ra nhữngzvấn đề lý luận
vềzcán bộ, công chứczcấp xã, chất lượngzđội ngũ cán bộ, zcông chức cấp xã, zđồng
thời, luận vănzđã trình bày thựcztrạng chất lượng độizngũ cán bộ, công chức cấp xã
ở huyệnzHữu Lũng trong giai đoạn 2009 - 2015zvà đưa ra được cácznhóm giải
pháp có tính thiếtzthực nhằm nângzcao chất lượngzđội ngũ cán bộ, côngzchức cấp
xã ở huyện HữuzLũng, Lạng Sơn trongzgiai đoạn tới.
- Tạ Minh Hài, “Chất lượngzcán bộ chủ chốt cấpzxã ở thành phốzViệt Trì,
tỉnhzPhú Thọ hiện nay”, luận vănzthạc sỹ, Học việnzBáo chí vàzTuyên truyền,
2016.zTrên cơ sở làmzrõ nhữngzvấn đề lý luậnzchung về chấtzlượng cán bộzchủ
chốt cấp xã, luận văn, đi sâu phân tích thựcztrạng và vấn đềzđặt ra, phương hướng,
zcác giải pháp nhằmznâng cao chất lượngzcán bộ chủzchốt cấp xãzở thành
phốzViệt Trì, tỉnhzPhú Thọ trongzgiai đoạn hiệnznay.
- Nguyễn Thị Liên,z “Nâng cao năng lựcz của đội ngũzcán bộ chủzchốt cấp
xãzở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay”, luận văn thạc sỹ, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền, 2017. zTrên cơ sởznghiên cứu thựcztrạng năng lực của độizngũ
cán bộ chủ chốtzcấp xã nói chung, củazhuyện Can Lộc, ztỉnh Hà Tĩnhzhiện nay
nóizriêng, luận vănzđã đề xuất phươngzhướng và nhữngzgiải phápzcụ thểznhằm
gópzphần nâng cao năng lựczcủa đội ngũ cán bộzchủ chốt cấp xã ởzhuyện, đáp ứng
yêuzcầu của thời kỳ đẩy mạnhzcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
- Luận án tiến sĩ củaztác giả Nguyễn Văn Hòaz(2019), “Xây dựng đội ngũ
côngzchức ở nước ta hiệnznay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”. zLuận án làm rõ
quanzđiểm Hồ Chí Minh về tiêuzchuẩn công chức; znội dung, phương pháp
xâyzdựng đội ngũ công chức; znêu những nhân tốztác động, thực trạng và mộtzsố
mâu thuẫnzđặt ra đối với việczxây dựng độizngũ công chứcznhà nước ởznước ta
hiện nay theoztư tưởng Hồ Chí Minh; đề xuấtznhững giải phápzđồng bộ, cóztính
khả thi nhằmznâng cao chất lượngzđội ngũ công chức nhà nướczở nước ta hiệnznay
theo tư tưởng HồzChí Minh... Qua luậnzán, có thểzkế thừa ứng dụngzvào thực tiễn
nhằmznâng cao chất lượng, zhiệu quả xây dựng độizngũ cán bộ, công chứcz ở nước ta hiện nay.
- Lê Thuỳ Vânz(2020), Xây dựng độizngũ cán bộ cấp xã ở huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trên cơ sởzlàm rõ những vấn đề lý luận và thực
tiễnzvề xây dựng đội ngũzcán bộ cấp xã, luậnzvăn đề xuất znhững giải phápznhằm
tăng cường xâyzdựng đội ngũ cánzbộ công chức cấp xã ởzhuyện Đoan Hùng,
tỉnhzPhú Thọ trong thời gian tới. 2.3. Bài báo khoa học
- Nông Đức Vinh, zCông tác đào tạo bồizdưỡng cán bộ côngztác xã,
phườngzthị trấn ngườizdân tộc thiểu sốzở tỉnh Lạng Sơn”, zTạp chí Lýzluận của
Ủy banzDân tộc ngày 04/10/2012.
- Hà NamzHưng, “Nâng caozchất lượng đội ngũ cánzbộ lãnh đạo chủ chốt
cấpzhuyện ở Lạng Sơnzhiện nay”, tạp chízđiện tử Xây dựngzĐảng ngày 05/12/2014
- Đoàn VănzTình, “Nâng caozchất lượng đội ngũ cán bộ, zcông chức cấp
xã, gópzphần xây dựng chínhzquyền địa phươngzvững mạnh”,Tạp chí điện tửzTổ
chức nhà nước ngày 16/3/2015
- Dương XuânzNgọc, Một số vấnzđề về đội ngũ cán bộ, zcông chức, Tạp chí
Tổ chức nhà nước điện từ ngày 18/07/2019;
- Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ phẩm chất,
năng lực và uy tín, ngang tàn nhiệm vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước điện tử, 15/08/2019.
- Nguyễn Thọ Ánh, zXây dựng đội ngũ cánzbộ, công chức cơ sởzcủa thành
phốzHải Phòng, Tạp chí Lýzluận chính trị, số 7/2019,
- Lê Vĩnh Tân, Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,
viên chức ở nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 918 - 4/2019
- Nguyễn Mạnh Hùng, Quán triệt và thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Tạp chí Mặt trận, số 2/2022.
Tuy nhiên, chozđến nay, chưa cózluận văn, luận án nàoznghiên cứu về
xâyzdựng đội ngũ CBCCzcủa thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằngztrong giaizđoạn
hiện nay, từ đó, zđưa ra những giảizpháp thiết thực, khảzthi nhằm nâng caozchất
lượng đội ngũznày, đáp ứng vớizyêu cầu ngày càngzcao của tình hìnhzmới. Vì vậy,
tác giảzluận văn chọn nghiênzcứu đề tài này trênzcơ sở kếzthừa có chọn lọc
cáczcông trình trên nhằmzhệ thống lại nhữngzkiến thức đãzhọc và góp phầnznhỏ
bé, đáp ứngzđòi hỏi thực tiễnzcủa sự nghiệp xây dựngzvà phát triển thànhzphố Cao
Bằng, tỉnh Cao Bằngtrong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp xã ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua, đề tài phân tích,
đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường xây dựng đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ cơ sở lý luận của việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.
- Khảo sát, thu thập và phân tích các số liệu để đánh giá thực trạng đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiê ‚n nay.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xây dựng đội ngũ cán
bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng + : từ năm 2015 đến nay Về thời gian .
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.
5.2. Phương phápznghiên cứu: Đề tàizluận văn được nghiênzcứu trên cơ sở
phươngzpháp luận của chủ nghĩazduy vật biện chứng vàzchủ nghĩa duy vậtzlịch
sử. Ngoài razcòn sử dụng cáczphương pháp nghiên cứuzlôgíc kết hợp lịch
sử,zphân tích vàztổng hợp, so sánh,ztổng kết thực tiễn,znghiên cứu tài liệu,zkhảo sát, thống kê...
6. Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn hệ thống hóa về lý luận và thực tiễn của việc xây dựng đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
- Luận văn chỉ rõ nguyên nhân của những thành tích, ưu điểm và hạn chế,
khuyết điểm rồi đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần cung cấp thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của xây dựng
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằnghiện nay từ
đó đưa ra những dự báo và phương hướng, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chủ
chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằngtrong thời gian tới.
- Kết quả nghiênzcứu của luận văn cózthể làm tài liệu tham khảozcho các
cấp bộzđảng, các cơ sở nghiênzcứu, các trung tâmzbồi dưỡng chính trị của
tỉnhzBắc Giang trong hoạtzđộng lãnh đạo, chỉ đạozthực tiễn công tác cán bộ.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, cấu
trúc của luận văn bao gồm 3 chương 7 tiết. Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ
1.1. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv- khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò
1.1.1. Khái niệm đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
- Khái niệm cấp xã
- Khái niệm cán bộ và cán bộ cấp xã
- Khái niệm cán bộ chủ chốt
- Khái niệmzđội ngũ cán bộzchủ chốt cấp xã
1.1.2. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.1.3. Vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv- quan niệm, vai trò và nội dung
1.2.1. Quan niệm về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.2.2. Vai trò xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.2.3. Nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
1.2.3.1. Xác định nhu cầu, xây dựng quy hoạch về số lượng và cơ cấu đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
1.2.3.2. Thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
1.2.3.3. Sắp xếp bố trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ chủ chốt cấp xã
1.2.3.4. Đánh giá, xếp loại hằng năm cán bộ chủ chốt cấp xã

1.2.3.5. Thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ chủ chốt cấp xã Tiểu kết chương 1 Chương 2
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ CỦA
THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG - THỰC
TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv
của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của thành phố
Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
2.1.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ chủ chốt của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao
Bằng hiện nay
2.2. Thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xv của thành phố
Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay
2.2.1. Những ưu điểm
2.2.2. Những hạn chế, khuyết điểm
2.3. Nguyên nhân và kinh nghiệm 2.3.1. Nguyên nhân
2.3.1.1. Nguyên nhân của những ưu điểm
2.3.1.2. Nguyên nhân của hạn chế
2.3.2. Những kinh nghiệm trong xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa
của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Tiểu kết chương 2 Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ CỦA THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH
CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Dự báo thuận lợi, khó khăn và phương hướng xây dựng đội ngũ cán
bộ chủ chốt cấp xv của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới
3.1.1. Dự báo những thuận lợi, khó khăn trong xây dựng đội ngũ cán bộ
chủ chốt c7p xa của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
3.1.1.1. Những thuận lợi
3.1.1.2. Những khó khăn
3.1.2. Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c7p xa của thành
phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng
xây dựng đội ngũ cán bộ chủ ch$t cấp xa thành ph$ Cao Bằng,
tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới
3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phù
hợp với tình hình, điều kiện thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
3.2.2. Xây dựng chiến lược quy hoạch, đào tạo, luân chuyển cán bộ chủ chốt
cấp xã đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của địa phương
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát cán bộ chủ chốt cấp xã
3.2.4. Kết hợp việc nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp xã với công tác tổng kết thực tiễn ở cơ sở
3.2.5. Phát huy tính tự giác trong tu dưỡng, học tập, rèn luyện toàn diện của
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của hệ thống chính trị xã
3.2.6. Vận dụng và thực hiện tốt các chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán
cán bộ chủ chốt cấp xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Tiểu kết chương 3 KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (2000),
Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nước ở cấp xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (2001), Công văn số 151 ngày 8/5 Về việc góp ý
đề án kiện toàn hệ thống chính trị cơ sở, Hà Nội.
3. Ban Tổ chức Trung ương, Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 5/11/2012 của về
công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-
NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX).
4. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Thông
tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện
Nghị định 92/CP về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với
cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
5. Nguyễn Khắc Bộ, Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở,
Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng 3/2006.
6. Chính phủ (1995), Quyết định 07/ QĐ-UB ngày 15/10 Về củng cố tổ chức bộ
máy làm việc của cấp xã, phường, thị trấn.
7. Phạm Xuân Cát (2006), Hiệu quả và chất lượng lãnh đạo của cấp ủy cơ sở, Tạp
chí xây dựng Đảng, số 10.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII ,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba khóa VIII,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sảnzViệt Nam (2011), Vănzkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. . Đảng Cộng sảnzViệt Nam (2016), Vănzkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sảnzViệt Nam (2021), Vănzkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị VânzHằng (2004): “Đảng bộ tỉnh Lào Cai lãnh đạo công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp cơ sở (1991-
2005). Tạp chí Xây dựng Đảng số 7.
18. Thành uỷ Cao Bằng, Ban Tổ chức (2018), (2019), (2020) Báo cáo tổng hợp kết
quả đánh giá, phân loại tổ chức cơ sở đảng, cán bộ, đảng viên.
19. Thành uỷ thành phố Cao Bằng (2020), Báo cáo Chính trị của BCH Đảng bộ
Thành phố khoá XXII.
20. Phạm CôngzKhâm (2000), “Xây dựng độizngũ cán bộ chủzchốt cấp xã vùng
đồngzbằng sông CửuzLong hiện nay”, Luận ánz tiến sĩ.
21. Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI).
22. Bùi ĐứczLại (2007), Cánzbộ và công táczcán bộ trong tìnhzhình mới, Tạp chí
Xây dựng Đảng, số 2+3.
23. Lê Thị Hương Lan (2006), Vậnzdụng tư tưởngzHồ Chí Minh vềzcán bộ vào
việz đổi mới phươngzthức lãnh đạo vàzphong cách côngztác của đội ngũ
cán bộzchủ chốt cấp cơ sở. Tạp chízXây dựng Đảng số 8
24. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội.
31. Lê ChizMai (2002), Đào tạo bồizdưỡng cán bộ chínhzquyền cơ sở - vấn đề và
giải pháp, Tạp chízCộng sản, Số 20/2002.
32. Hà QuangzNgọc (2000), Góp phần xâyzdựng và phát triểnzđội ngũ cán bộ,
công chứcznhà nước hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước của dân,
do dân, vì dân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Phạm Quang Nghị (2004), Mối quan hệ giữa qui hoạch, đánh giá với luân
chuyển cán bộ, Tạp chí Cộng sản, số 18/2004.
35. Quốc hội khóa XII (2008), Luật cán bộ, công chức, Luật số: 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008.
36. Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2008), Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh
đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Đỗ Hoài Thanh (2006), Đảng bộ các tỉnh Tây nam bộ lãnh đạo công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997 đến 2005. Luận văn Thạc sĩ.
39. MạchzQuang Thắng (2014), ztưởng Hồ Chí Minh vềzcán bộ và công tác
cán bộ, Tạpzchí xây dựng Đảng, số tháng 7.
40. Hồ Bá Thâmz(1994), Nâng caoznăng lực tư duy củazcán bộ lãnh đạo chủ
chốtzcấp xã hiện nay, Luận ánzTiến sĩ Triết học.
41. Lê Quang Trungz(2006), Nâng caoznăng lực đội ngũ cánzbộ chủ chốt cấp cơ sở
ở vùng dânztộc, miền núi phíazBắc, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8.
42. Nguyễn Phú Trọngzvà Trần Xuân Sầm (đồngzchủ biên) (2003), Luận cứ khoa
họczcho việc nâng cao chấtzlượng đội ngũ cánzbộ trong thời kỳ đẩy
mạnhzcông nghiệp hoá, hiệnzđại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Tỉnh uỷ Cao Bằng (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang khoá XIX.
44. Trần TrungzTrực (2008), Xây dựngzđội ngũ cán bộ chủzchốt hệ thống chính
trịzcấp xã ở huyệnzBình Chánh, thànhzphố Hồ Chí Minh trong giaizđoạn
hiện nay, Luậnzvăn Thạc sĩ.
45. Trần NhozThìn (2001), Đổizmới tổ chức vàzhoạt động của Ủyzban nhân
dânz, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày
21 tháng 6 năm 2011, Ban hành một số chính sách khuyến khích đào tạo, bồi
dưỡng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
47. Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Nguyễn Thế Vịnh - VụzChính quyền địazphương - Bộznội vụ (2007), Xây
dựnzđội ngũ cán bộzcơ sở theo Nghịzquyết Trung ương 5 (khóa IX), Hà Nội.
49. Nguyễn Như Ý (Chủzbiên) (1998), Đạiztừ điển tiếng Việt, NxbzVăn hóa thông tin, Hà Nội.