Xây dựng thiết kế Mạng không dây cho doanh nghiệp môn Mạng không dây | Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Mạng không dây là một hệ thống truyền thông không sử dụng dâycáp để kết nối các thiết bị và truyền dữ liệu giữa chúng. Mạng này thường sử dụng sóng điện từ như sóng radio, sóng hồng ngoại hoặc sóng siêu âm để truyền tải thông tin. Mạng không dây giúp tạo môi trường kết nối hoạt động và thuận tiện, giúp người dùng truy cập internet và chia sẻ dữ liệu mà không cần giới hạn của dây cáp .Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
21 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng thiết kế Mạng không dây cho doanh nghiệp môn Mạng không dây | Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Mạng không dây là một hệ thống truyền thông không sử dụng dâycáp để kết nối các thiết bị và truyền dữ liệu giữa chúng. Mạng này thường sử dụng sóng điện từ như sóng radio, sóng hồng ngoại hoặc sóng siêu âm để truyền tải thông tin. Mạng không dây giúp tạo môi trường kết nối hoạt động và thuận tiện, giúp người dùng truy cập internet và chia sẻ dữ liệu mà không cần giới hạn của dây cáp .Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48641284
TÀI LIỆU THAM
KHẢO.........................................................................................17
KẾT LUẬN................................................................................................................18
ii
LỜI NÓI ĐẦU
Mạng không y một hệ thống truyền thông không sử dụng dây cáp để kết nối
các thiết bị truyền dữ liệu giữa chúng. Mạng y thường sử dụng sóng điện từ như
sóng radio, sóng hồng ngoại hoặc sóng siêu âm để truyền tải thông tin. Mạng không dây
giúp tạo môi trường kết nối hoạt động thuận tiện, giúp người dùng truy cập internet
và chia sẻ dữ liệu mà không cần giới hạn của dây cáp.
Mạng không y đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, cung cấp sự tiện
lợi và linh hoạt cho công việc truy cập thông tin và dịch vụ trực tuyến từ mọi nơi. Tuy
nhiên, cũng có các công thức liên kết đến bảo mật và tốc độ truyền tải dữ liệu trong môi
trường mạng không dây.
lOMoARcPSD| 48641284
iii
lOMoARcPSD| 48641284
1
Chương 1. GIỚI THIỆU MẠNG KHÔNG DÂY
1.1 .Lịch sử phát triển
Mạng không y được sáng lập ra bởi nhà Nobel Vật m 1909 Guglielmo
Marconi. Vào năm 1894, ông bắt đầu các cuộc thử nghiệm sóng vô tuyến và đến
năm 1899 thì Marconi đã gửi thành công một bức điện báo ng qua kênh đào
Anh mà không cần dùng đến bất cứ sợi dây nào.
Đó cũng bước ngoặt cho knguyên truyền tải thông tin bằng tín hiệu và là một
bước phát triển đột phá của khoa học hiện đại, nền tảng của các loại sóng
tuyến ngày nay.
Vào năm 1902 tức ba năm sau ngày tín hiệu đầu tiên được truyền đi thành công
thì thiết bị vô tuyến của Marconi đã có thể chuyển và nhận điện báo qua Đại Tây
Dương.
Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, đây cũng chính loại sóng đầu tiên
được sử dụng cuộc chiến tranh Boer m 1899. trên con tàu Titanic o
năm 1912 cũng đã sử dụng loại sóng này.
Trước những năm 1920, cách thức truyền thông phổ biến và hữu hiệu nhất chính
là truyền thông tin đi bằng điện báo vô tuyến. Cách thức này cho phép các thông
tin được truyn tải xuyên lục địa.
Và nhờ có radio thì công nghệ vô tuyến này ngày càng trở nên thương mại hóa.
Từ những năm 1980 thì tín hiệu Analogue được sử dụng rộng rãi.
Đến năm 1990, công nghệ k thuật số ra đời với chất lượng tốc độ ợt trội
hơn.
Một loại sóng quen thuộc nữa sóng Bluetooth. Loại sóng y được tạo ra
phát triển bởi công ty viễn thông Ericsson vào năm 1994.
Cùng với sự phát triển ợt bậc đó thì ngày nay chúng ta loại ng 4G hiện
đại và nhanh chóng.
2
1.2 .Mạng không dây
1.2.1 . Khái niệm
Mạng không dây được phát triển dựa trên tiêu chuẩn 802.11a, và được sử dụng
nhiều ở truyền thông không y. Mạng không y cung cấp kết nối không dây tới các
điểm truy cập. Mạng không dây y dựng nhiều kết nối giữa nơi phát nơi thu để
đảm bảo quá trình truyền được thông suất và nhanh. 1.2.2. Ưu, nhược điểm của
mạng không dây
a. Ưu điểm
- Khả năng chia stài nguyên dữ liệu dùng chung mạnh mẽ, rất được tin dùng trong
môi trường kết nối mạng của các doanh nghiệp, văn phòng. Vì là không dây nên rất
tiện lợi, khi di chuyển cũng không quá khó khăn.
- Khắc phục được sự tốn kém về chi phí nối y so với các loại mạng sử dụng kết nối
có dây truyền thống.
- Khi lắp đặt và kết nối khá nhanh và dễ dàng, kết nối được đến những nơi mà mạng
có dây không thể kết nối tới.
- Mặc chi phí của các thiết bị tuyến không dây ban đầu thể sẽ cao hơn các
loại có dây nhưng xét về mặt lâu dài thì kết nối có dây tiết kiệm và kinh tế hơn hẳn.
Bên cạnh đó độ bền của các thiết bị không dây cũng cao hơn.
- Có nhiều cấu hình mạng, quy mô khác nhau, dễ dàng thay đổi phục vụ cho tùy nhu
cầu sử dụng mạng như hộ gia đình hay đến các khu vực rộng lớn nkhu dân
hay giữa các văn phòng công sở,...
lOMoARcPSD| 48641284
3
- Tính năng mở rộng khi có số lượng lớn người cùng truy cập.
b. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm thì mạng không y vẫn không thể tránh khỏi một số nhược
điểm:
- Bởi tín hiệu được truyền đi sóng tuyến trong không gian nên việc bảo
mật là một nhược điểm lớn. Nguy các kẻ xấu tấn công vào mạng rất lớn. -
Phạm vi hoạt động của mạng không y còn hạn chế. Hiện nay, các mạng y
hiện đại nhất cũng chỉ khả năng phát sóng trong khu vực từ 150m trở xuống,
tối đa là 150m nên có thể chưa đáp ứng được cho các khu vực rộng lớn.
- tín hiệu sóng nên rất dễ bị nhiễu sóng do các thiết bị phát sóng khác dẫn
đến việc sóng truyền đi bị ngắt quãng hay giảm tốc độ truyền.
- Tốc độ truyền của mạng còn tùy thuộc vào băng thông.
4
1.2.3 . Các loại mạng không dây và tiêu chuẩn
a. Các loại mạng không dây
- Mạng không dây PAN:
Mạng cá nhân không dây (WPANs) các thiết bị kết nối trong khu vực tương đối nhỏ,
ví dụ blutooth, hồng ngoại kết nối WPAN với thiết bị tai nghe.
- Mạng LAN không dây:
Mạng cục bộ không dây (WLAN) liên kết hai hay nhiều thiết bị trên một khoảng cách
ngắn sử dụng phương pháp phân phối không dây. Thường cung cấp một kết nối thông
qua một điểm truy cập để truy cập Internet. Mạng này sử dụng tiêu chuẩn 802.11
công nghệ point to point liên kết giữa các máy tính hoặc tại hai địa điểm xa nhau.
- Mạng lưới không dây:
Một mạng lưới không dây một mạng không y tạo thành các nút đài phát thanh,
tổ chức trong một vùng mạng lưới. Mỗi nút chuyển tiếp thay cho c nút khác. Các
nút mạng lưới có thể tự động tái định tuyến xung quanh một nút đã bị mất điện.
- MAN không dây:
Mạng không y khu vực đô thị một loại mạng không dây kết nối nhiều mạng LAN
không y. WIMAX là một loại mng MAN không y được mô tả bởi tiêu chuẩn
IEEE 802.16.
- WAN không dây:
Mạng không dây diện rộng mạng không y thường bao gồm khu vực rộng lớn,
chẳng hạn như giữa c vùng lân cận, thanh phố, thành phố cùng lân cận. Các
lOMoARcPSD| 48641284
5
mạng này thể được sử dụng kết nối các n phòng chi nhánh của doanh nghiệp
hoặc của hệ thông truy cập Internet công cộng. b. hình kết nối mạng không dây
6
Cách thức hoạt động của mạng không dây
Mạng không dây gồm 4 thành phần: đường truyền tốc độ cao, một cổng mạng,
một mạng không dây và người dùng. Người dùng sẽ kết nối với mạng không dây qua
cổng mạng và sau đó khởi chạy trình duyệt internet.
- Đường truyền tốc độ cao: một sự kết nối internet băng thông rộng. Việc kết
nối này sẽ nhanh hơn dịch vụ kết nối quay số.
- Cổng mạng: nó hoạt động như một cái cổng thực sự, nó nhiệm vụ ngăn chặn
những người truy cập vào mạng không dây của bạn mà không được phép.
- Mạng không dây: là một hệ thống kết nối máy tính của bạn với các thiết bị khác
bằng sóng vô tuyến thay vì dây dẫn.
- Người dùng: là người có máy tính và 1 adapter không dây những phương tiện
để họ truy cập vào mạng không dây.
c. Các tiêu chuẩn mạng không dây.
- 802.11a :
IEEE đã mở rộng tiêu chuẩn thứ cấp cho chuẩn 802.11 802.11a. Do 802.11 a có
chi phí cao nên chỉ m thấy trên mạng doanh nghiệp. Băng thông trên 54Mbps và tín
hiệu trong một phổ tần số khoảng 5Ghz.
- 802.11b :
Được mở rộng trên tiêu chuẩn 802.11. Tiêu chuẩn 802.11b sử dụng không kiểm soat
tín hiệu vô tuyến truyền tín hiệu (2,4 GHz) cũng giống như chuẩn ban đâu
lOMoARcPSD| 48641284
7
802.11. tiêu chuẩn 802.11b có chi phí thấp, tín hiệu vô tuyến tốt không dễ bị cản
trở nên được sử dụng rộng rãi. Mặc dù vậy, tốc độ tối đa thấp nhất, thiết bị gia dụng
có thể ảnh hưởng trên băng tần không được kiểm soát.
- 802.11g :
Được sử dụng trong mạng WLAN, sự kết hợp của 802.11a 802.11b với băng
thông lên đến 54Mpbs, sử dụng tần số 2,4Ghz để phạm vi rộng. Tiêu chuẩn
802.11g có tốc độ cao, phạm vi tín hiệu tốt, nhưng giá thành dắt hơn 802.11 b và các
thiết bị có thể can thiệp vào tín hiệu tần số không được kiểm soát.
- 802.11i :
Là tiêu chuẩn cho mạng trên diện rộng, cung cấp mã hóa cải thiện cho mạng tiêu
chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g.
- 802.11n :
Được thiết kế cải thiện cho 802.11g trong tổng số băng thông được hỗ trợ bằng cách
sử dụng nhiều tín hiệu không dây các Anten thay một. Tiêu chuẩn 802.11n cung
cấp băng thông lên đến 300Mpbs, tốc độ nhanh, phạm vi sử dụng hiệu quả, khả
năng chống nhiễu từ các thiết bị bên ngoài. Tuy nhiên, tiêu chuẩn vẫn chưa hoàn
thành, chi phí nhiều hơn 802.11g.
- 802.16 :
hệ thống tiêu chuẩn truy cập không dây ng thông rộng, cung cấp đặc tả chính
thức cho các mạng MAN không dây băng thông rộng triển khai trên toàn cầu. Tiêu
chuẩn này còn được gọi là WirelessMAN (WMAN).
- Bluetooth :
Cung cấp với khoảng cách ngắn (dưới 10m) băng thông nhỏ (1-3Mpbs) được
thiết kế cho các thiết bị nguồn yếu như các thiết bị cầm tay.
1.3 . Tính phổ biến của mạng không dây
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì mỗi người chúng ta hầu như ai ng s
hữu cho mình một thiết bị thông minh như smartphone, laptop hay y tính
bảng,... và sử dụng mạng không dâymột điều không thể thiếu.
Mọi người dùng thiết bị di động cho đmọi mục đích thiết yếu hàng ngày như
điện thoại, SMS, Email, hay mạng hội, chat... tất cả mọi thứ đều phải dùng
đến mạng Internet.
Theo thống tại Việt Nam, tính đến tháng 12 m 2021, có đến 91% lượng truy
cập vào các mạng xã hội đến từ các thiết bị di động, nhiều n so với 79% lượng
truy cập đến từ máy tính cá nhân và con số này đang ngày càng tăng lên.
Thống kê cũng cho thấy: 61% người sử dụng điện thoại di động để chơi game,
8
55% để theo dõi tình hình thời tiết, 50% sử dụng để tìm kiếm và dò bản đồ, 49 %
sử dụng để truy cập mạng xã hội, 42% dùng để nghe nhạc, 36% theo dõi tin tức,
33% dùng để xem phim…
Có thể nói việc kết nối Internet thông qua di động, laptop và máy tính bảng đang
trở thành một xu hướng tất yếu với giới trẻ hiện nay.
Sự tác động tích cực của việc truy cập mạng Internet trên thiết bị di động đã thúc
đẩy mạnh mẽ việc triển khai mạng không y tốc độ cao từ các nhà cung cấp dịch
vụ.
Hiện nay, đi đến đâu nhà hay ra đến các quán phê hay siêu thị, ngân
hàng, công sở thì đều có sự hiện diện của mạng không dây.
Như vậy cũng đủ thấy tầm quan trọng và tính phổ biến của mạng không dây trong
kỷ nguyên công nghệ ngày nay.
Chương 2. CÁC TẦNG MẠNG KHÔNG DÂY
2.1 .Tổng quan về doanh nghiệp
1. Đặc điểm chung
LemPO là một trong những công ty công nghệ, chuyên sản xuất và phân phối
các sản phẩm dịch vụ điện tử, bao gồm iPhone, iPad, Mac, Apple Watch,
iTunes, và nhiều sản phẩm khác.
2. Mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chính của LemPO tạo ra các sản phẩm dịch vụ mang lại trải
nghiệm người dùng xuất sắc và độc đáo.
lOMoARcPSD| 48641284
9
Chiến lược của LemPO tập trung vào sự sáng tạo, thiết kế đẹp, và tích hợp các
sản phẩm và dịch vụ để tạo ra hệ sinh thái tương tác.
3. Hoạt động kinh doanh
LemPO tham gia vào nhiều hoạt động như thiết kế, phát triển, sản xuất, và bán
các sản phẩm và dịch vụ của mình trên khắp thế giới.
Công ty cũng quản lý các dự án nghiên cứu và phát triển để đưa ra những sản
phẩm mới.
4. Cấu trúc tổ chức
LemPO có một cấu trúc tổ chức tập trung vào chức năng, với các bộ phận như
thiết kế, phát triển sản phẩm, tiếp thị, bán hàng và hỗ trợ khách hàng.
2.2 . Yêu cầu kỹ thuật
1. Khả năng mở rộng
Mạng cần được thiết kế để dễ dàng mở rộng theo nhu cầu tăng trưởng của
doanh nghiệp.
Sử dụng kiến trúc mạng thể linh hoạt chấp nhận được để tích hợp các
thiết bị mới mà không ảnh hưởng đến hiệu suất.
2. Băng thông và Hiệu suất
Xác định yêu cầu về băng thông để đảm bảo hiệu suất ổn định cho tất cả các
ứng dụng và dịch vụ.
Sử dụng công nghệ mới như Wi-Fi 6 hoặc Ethernet 10 Gigabit để cung cấp
băng thông đủ cho môi trường làm việc ngày nay.
3. Bảo mật mạng
Xây dựng một hệ thống bảo mật mạng chặt chẽ với tường lửa, mã hóa dữ liệu,
và giải pháp phòng thủ chống tấn công.
Sử dụng Virtual LANs (VLANs) để tách mạng thành các phân đoạn để giảm
thiểu rủi ro bảo mật.
4. Quản lý băng thông
Cài đặt giải pháp quản băng thông để ưu tiên lưu lượng mạng đảm bảo
hiệu suất cho các ứng dụng quan trọng.
5. Quản lý tài nguyên mạng
Sử dụng công cụ giám sát mạng để theo dõi hiệu suất, xác định sự cố và thực
hiện bảo trì.
6. Tuân thủ và an ninh dữ liệu
Đảm bảo rằng mạng tuân thủ các quy định pháp luật về bảo mật quyền riêng
tư.
10
Sử dụng các biện pháp bảo mật để bảo vệ dữ liệu quan trọng của doanh nghiệp.
2.3. Công nghệ và thiết bị
1. Access Points (APs):
APs là các thiết bị phát sóng Wi-Fi, kết nối thiết bị di động với mạng.
Các doanh nghiệp thường sử dụng APs chất lượng cao với khả năng quản lý
đồng thời nhiều người dùng.
2. Controller hoặc Cloud-based Management:
Các hệ thống mạng không dây doanh nghiệp thường có một bộ điều khiển (
controller) để quản lý và theo dõi APs.
hình quản dựa trên đám mây (cloud-based) cũng trở nên phổ biến, giúp
quản lý từ xa và mở rộng dễ dàng.
3. Tính ổn định và Thông lượng (Throughput):
Sử dụng công nghệ Wi-Fi hiện đại như Wi-Fi 6 (802.11ax) để đạt được tốc
độ và thông lượng cao hơn.
Cân nhắc về tính ng MU-MIMO (Multi-User, Multiple Input, Multiple
Output) để hỗ trợ đồng thời nhiều thiết bị.
4. Bảo mật Wi-Fi:
Sử dụng giao thức bảo mật WPA3 (Wi-Fi Protected Access 3) để tăng cường
bảo mật mạng không dây.
Cài đặt Virtual LANs (VLANs) để tách mạng thành các phân đoạn và tăng
cường bảo mật.
5. Tường lửa và Máy chủ VPN:
Đảm bảo tính an toàn bằng việc triển khai tường lửa để kiểm soát lưu lượng
mạng.
Sử dụng máy chủ VPN để bảo vệ dữ liệu khi truyền qua mạng không dây.
6. Quản lý Băng thông:
Cài đặt các giải pháp quản lý băng thông để ưu tiên lưu lượng mạng và đảm
bảo hiệu suất cho các ứng dụng quan trọng.
7. Giải pháp Guest Wi-Fi:
Xác định triển khai một mạng Wi-Fi riêng cho khách hàng để bảo vệ mạng
nội bộ.
8. Giải pháp Mở rộng:
Tính năng mở rộng cần được xem xét để dễ dàng mở rộng mạng khi doanh
nghiệp phát triển.
9. Phần mềm Giám sát và Quản lý:
lOMoARcPSD| 48641284
11
Sử dụng các công cụ giám sát mạng để theo dõi hiệu suất, tình trạng kết nối
và phát hiện sự cố.
10. Bảo vệ DDoS:
Cân nhắc triển khai giải pháp bảo vệ khỏi tấn công DDoS (Distributed Denial
of Service).
2.4. Bảo mật mạng
1. Bảo vệ Bằng Mật khẩu (WPA3):
Sử dụng mật khẩu mạng Wi-Fi mạnh với độ dài đủ thường xuyên thay
đổi.
Sử dụng WPA3, một tiêu chuẩn bảo mật Wi-Fi mới, nếu khả năng, để
cung cấp một lớp bảo mật mạnh mẽ hơn so với các phiên bản trước đó.
2. Tính Bảo mật của SSID:
Tắt Broadcasting SSID để ẩn mạng khỏi việc xuất hiện trong danh sách
WiFi công cộng.
Mặc dù việc ẩn SSID không phải biện pháp bảo mật mạnh mẽ, nhưng nó
có thể tăng cường độ khó khăn cho những người không được phép kết nối.
3. Các Mức Mật khẩu và Chính Sách Xác thực:
Thiết lập các chính ch mật khẩu mạnh cho các thiết bị tài khoản sử
dụng mạng không dây.
Sử dụng cơ chế xác thực hai yếu tố để tăng cường bảo mật.
4. Mạng Khách Riêng biệt:
Tạo một mạng Wi-Fi riêng biệt cho khách ng để ngăn chặn họ truy cập
vào mạng nội bộ và thông tin quan trọng.
Giới hạn quyền truy cập của mạng khách để đảm bảo rằng khách chỉ có thể
sử dụng Internet mà không ảnh hưởng đến mạng nội bộ.
5. Virtual LANs (VLANs):
Sử dụng VLANs để phân loại tách mạng thành các phân đoạn, giảm nguy
cơ từ tấn công mạng nội bộ.
Tích hợp VLANs với các chính sách bảo mật để kiểm soát truy cập giữa
các khu vực khác nhau.
6. Firewall và Intrusion Prevention Systems (IPS):
Triển khai tường lửa mạng để kiểm soát và giám sát lưu lượng mạng.
Sử dụng hệ thống ngăn chặn xâm nhập để phát hiện và ngăn chặn các hành
vi không đúng.
7. VPN (Virtual Private Network):
Sử dụng VPN để mật mã hóa dữ liệu khi truyền qua mạng không dây.
12
Điều này là quan trọng khi sử dụng Wi-Fi công cộng hoặc kết nối từ xa.
8. Quản lý Điều Tiết và Kiểm Soát Thiết Bị:
Sử dụng giải pháp quản lý thiết bị để kiểm soát theo dõi các thiết bị kết
nối vào mạng Wi-Fi.
Cấu hình chính sách để giới hạn loại và số lượng thiết bị được kết nối.
9. Theo dõi và Bảo vệ Chống Tấn công:
Theo dõi hoạt động mạng để phát hiện các biểu hiện của tấn công.
Cài đặt các giải pháp bảo vệ chống malware phần mềm độc hại trên mạng
không dây.
10. Bảo vệ Phần Cứng:
Đảm bảo rằng các thiết bị Wi-Fi và các phần cứng khác được cập nhật đều
đặn với các bản vá bảo mật mới nhất.
Giám sát kiểm soát các điểm truy cập không y để ngăn chặn việc cài
đặt không hợp lý.
Chương 3. THIẾT KẾ MẠNG KHÔNG DÂY
3.1 . Khảo sát hiện trạng
Mô tả chung:
LemPO là một công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, có trụ sở chính tại
thành phố Hải Dương. Mô hình mạng WLAN của họ được thiết kế để hỗ trợ hàng trăm
nhân viên nhiều thiết bị kết nối đồng thời. Mạng WLAN này cung cấp sự kết nối
không dây cho các tòa nhà trong văn phòng và cả ngoài trời. Khảo sát cụ thể:
1. Phạm vi triển khai
- Doanh nghiệp gồm : 1 phòng kết toán, 1 phòng kinh doanh, 1 phòng maketing, 1
phòng kỹ thuật.
- Loại thiết bị: điện thoại hộ trợ Wifi chuẩn b/g, laptop chuẩn b/g/n, notebook b/g/n,
máy tính bàn.
2. Các thông số thiết bị đáp ứng theo yêu cầu
- Tốc độ truyền dẫn: Đây thông số quan trọng để đảm bảo kết nối mạng nhanh
chóng ổn định. Tốc độ truyền dẫn được đo bằng đơn vị Mbps hoặc Gbps. c
thiết bị mạng cần hỗ trợ tốc độ truyền dẫn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
- Số lượng cổng và khe cắm: Thiết bị chuyển mạch, router và các thiết bị khác cần có
đủ cổng và khe cắm để kết nối với các thiết bị khác trong mạng.
- Bảo mật: Các thiết bị mạng cần hỗ trợ các tính năng bảo mật như tường lửa, mã hóa
dữ liệu và kiểm soát truy cập. Điều y giúp bảo vệ mạng khỏi các mối đe dọa n
ngoài.
lOMoARcPSD| 48641284
13
- Quản từ xa: Các thiết bị mạng cần hỗ trợ quản từ xa đdễ dàng cấu hình
theo dõi trạng thái của mạng.
- Hiệu suất và độ tin cậy: Thiết bị mạng cần có hiệu suất cao và độ tin cậy để đảm bảo
mạng luôn hoạt động ổn định.
- Hỗ trợ VLAN và QoS: Các tính năng này giúp phân chia mạng thành các phân đoạn
riêng biệt và ưu tiên lưu lượng dữ liệu quan trọng.
- Khả năng mở rộng: Thiết bị mạng cần hỗ trợ khả năng mở rộng để đáp ứng nhu cầu
tăng trưởng của doanh nghiệp.
3. Tính khả dụng của nhà cung cấp mạng Internet
Đây yếu tố quyết định lớn nhất. Kết nối cáp quang tốc độ cao sẽ không lợi cho
công việc kinh doanh nếu nhà cung cấp không cung cấp dịch vụ cho khu vực.
- Khả năng cung cấp dịch vụ: Một nhà mạng tốt cần có khả năng cung cấp đầy đủ
các dịch vụ viễn thông như di động, internet, truyền hình, điện thoại bàn các
dịch vụ giá trị gia tăng khác.
- Tốc độ độ ổn định của kết nối: Tốc độ kết nối yếu tố quan trọng khi sử dụng
dịch vụ internet và di động. Độ ổn định của kết nối cũng quan trọng để đảm bảo
người dùng không bị mất kết nối hoặc giật lag khi sử dụng dịch vụ.
- Giá cả hợp lý: Giá cả là một yếu tố quan trọng khi người dùng đánh giá nhà mạng.
Một nhà mạng tốt cần chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với nhu cầu của khách
hàng.
- Chính sách ưu đãi cho khách hàng: Ngoài giá cả, những chính sách ưu đãi khác
như khuyến mãi, quà tặng, giảm giá và các gói cước đặc biệt cũng là yếu tố quan
trọng để thu hút và giữ chân khách hàng.
Các nhà mạng Internet tốt nhất hiện nay:
- Nhà mạng FPT Telecom: khả năng cung cấp đa dạng dịch vụ viễn thông
độ ổn định cao.
- Nhà mạng Viettel Telecom: Cung cấp dịch vụ Internet di động với tốc độ
nhanh và giá cả hợp lý.
- Nhà mạng VNPT: Được biết đến với dịch vụ Internet p quang khả năng
cung cấp đa dạng dịch vụ viễn thông.
- Nhà mạng CMC Telecom: Cung cấp dịch vInternet di động với chất ợng
ổn định.
- Nhà mạng SCTV: Được biết đến với dịch vụ truyền hình và Internet.
4. Tốc độ Internet là một yếu tố khá quan trọng
14
- Cần phải đảm bảo rằng chúng ta đủ tốc độ để không làm gián đoạn việc sử
dụng hằng ngày, ngay cả khi nhu cầu ở mức cao nhất.
3.2 . Mô hình khảo sát
lOMoARcPSD| 48641284
15
3.3 . Thiết kế mô hình logic
3.4 . Cài đặt và cấu hình -
Cấu hình Switch :
16
- Cấu hình Router :
lOMoARcPSD| 48641284
17
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48641284 TÀI LIỆU THAM
KHẢO.........................................................................................17
KẾT LUẬN................................................................................................................18 ii LỜI NÓI ĐẦU
Mạng không dây là một hệ thống truyền thông không sử dụng dây cáp để kết nối
các thiết bị và truyền dữ liệu giữa chúng. Mạng này thường sử dụng sóng điện từ như
sóng radio, sóng hồng ngoại hoặc sóng siêu âm để truyền tải thông tin. Mạng không dây
giúp tạo môi trường kết nối hoạt động và thuận tiện, giúp người dùng truy cập internet
và chia sẻ dữ liệu mà không cần giới hạn của dây cáp.
Mạng không dây đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, cung cấp sự tiện
lợi và linh hoạt cho công việc truy cập thông tin và dịch vụ trực tuyến từ mọi nơi. Tuy
nhiên, cũng có các công thức liên kết đến bảo mật và tốc độ truyền tải dữ liệu trong môi trường mạng không dây. lOMoAR cPSD| 48641284 iii lOMoAR cPSD| 48641284
Chương 1. GIỚI THIỆU MẠNG KHÔNG DÂY
1.1 .Lịch sử phát triển
• Mạng không dây được sáng lập ra bởi nhà Nobel Vật lý năm 1909 Guglielmo
Marconi. Vào năm 1894, ông bắt đầu các cuộc thử nghiệm sóng vô tuyến và đến
năm 1899 thì Marconi đã gửi thành công một bức điện báo băng qua kênh đào
Anh mà không cần dùng đến bất cứ sợi dây nào.
• Đó cũng là bước ngoặt cho kỷ nguyên truyền tải thông tin bằng tín hiệu và là một
bước phát triển đột phá của khoa học hiện đại, là nền tảng của các loại sóng vô tuyến ngày nay.
• Vào năm 1902 tức là ba năm sau ngày tín hiệu đầu tiên được truyền đi thành công
thì thiết bị vô tuyến của Marconi đã có thể chuyển và nhận điện báo qua Đại Tây Dương.
• Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, đây cũng chính là loại sóng đầu tiên
được sử dụng ở cuộc chiến tranh Boer năm 1899. Và trên con tàu Titanic vào
năm 1912 cũng đã sử dụng loại sóng này.
• Trước những năm 1920, cách thức truyền thông phổ biến và hữu hiệu nhất chính
là truyền thông tin đi bằng điện báo vô tuyến. Cách thức này cho phép các thông
tin được truyền tải xuyên lục địa.
• Và nhờ có radio thì công nghệ vô tuyến này ngày càng trở nên thương mại hóa.
• Từ những năm 1980 thì tín hiệu Analogue được sử dụng rộng rãi.
• Đến năm 1990, công nghệ kỹ thuật số ra đời với chất lượng và tốc độ vượt trội hơn.
• Một loại sóng quen thuộc nữa là sóng Bluetooth. Loại sóng này được tạo ra và
phát triển bởi công ty viễn thông Ericsson vào năm 1994.
• Cùng với sự phát triển vượt bậc đó thì ngày nay chúng ta có loại sóng 4G hiện đại và nhanh chóng. 1
1.2 .Mạng không dây 1.2.1 . Khái niệm
Mạng không dây được phát triển dựa trên tiêu chuẩn 802.11a, và được sử dụng
nhiều ở truyền thông không dây. Mạng không dây cung cấp kết nối không dây tới các
điểm truy cập. Mạng không dây xây dựng nhiều kết nối giữa nơi phát và nơi thu để
đảm bảo quá trình truyền được thông suất và nhanh. 1.2.2. Ưu, nhược điểm của mạng không dây a. Ưu điểm
- Khả năng chia sẻ tài nguyên dữ liệu dùng chung mạnh mẽ, rất được tin dùng trong
môi trường kết nối mạng của các doanh nghiệp, văn phòng. Vì là không dây nên rất
tiện lợi, khi di chuyển cũng không quá khó khăn.
- Khắc phục được sự tốn kém về chi phí nối dây so với các loại mạng sử dụng kết nối có dây truyền thống.
- Khi lắp đặt và kết nối khá nhanh và dễ dàng, kết nối được đến những nơi mà mạng
có dây không thể kết nối tới.
- Mặc dù chi phí của các thiết bị vô tuyến không dây ban đầu có thể sẽ cao hơn các
loại có dây nhưng xét về mặt lâu dài thì kết nối có dây tiết kiệm và kinh tế hơn hẳn.
Bên cạnh đó độ bền của các thiết bị không dây cũng cao hơn.
- Có nhiều cấu hình mạng, quy mô khác nhau, dễ dàng thay đổi phục vụ cho tùy nhu
cầu sử dụng mạng như hộ gia đình hay đến các khu vực rộng lớn như khu dân cư
hay giữa các văn phòng công sở,... 2 lOMoAR cPSD| 48641284
- Tính năng mở rộng khi có số lượng lớn người cùng truy cập. b. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm thì mạng không dây vẫn không thể tránh khỏi một số nhược điểm: -
Bởi vì tín hiệu được truyền đi là sóng vô tuyến trong không gian nên việc bảo
mật là một nhược điểm lớn. Nguy cơ các kẻ xấu tấn công vào mạng là rất lớn. -
Phạm vi hoạt động của mạng không dây còn hạn chế. Hiện nay, các mạng dây
hiện đại nhất cũng chỉ có khả năng phát sóng trong khu vực từ 150m trở xuống,
tối đa là 150m nên có thể chưa đáp ứng được cho các khu vực rộng lớn. -
Vì là tín hiệu sóng nên rất dễ bị nhiễu sóng do các thiết bị phát sóng khác dẫn
đến việc sóng truyền đi bị ngắt quãng hay giảm tốc độ truyền. -
Tốc độ truyền của mạng còn tùy thuộc vào băng thông. 3
1.2.3 . Các loại mạng không dây và tiêu chuẩn
a. Các loại mạng không dây

- Mạng không dây PAN:
Mạng cá nhân không dây (WPANs) các thiết bị kết nối trong khu vực tương đối nhỏ,
ví dụ blutooth, hồng ngoại kết nối WPAN với thiết bị tai nghe. - Mạng LAN không dây:
Mạng cục bộ không dây (WLAN) liên kết hai hay nhiều thiết bị trên một khoảng cách
ngắn sử dụng phương pháp phân phối không dây. Thường cung cấp một kết nối thông
qua một điểm truy cập để truy cập Internet. Mạng này sử dụng tiêu chuẩn 802.11 và
công nghệ point to point liên kết giữa các máy tính hoặc tại hai địa điểm xa nhau. - Mạng lưới không dây:
Một mạng lưới không dây là một mạng không dây tạo thành các nút đài phát thanh,
tổ chức trong một vùng mạng lưới. Mỗi nút chuyển tiếp thay cho các nút khác. Các
nút mạng lưới có thể tự động tái định tuyến xung quanh một nút đã bị mất điện. - MAN không dây:
Mạng không dây khu vực đô thị là một loại mạng không dây kết nối nhiều mạng LAN
không dây. WIMAX là một loại mạng MAN không dây và được mô tả bởi tiêu chuẩn IEEE 802.16. - WAN không dây:
Mạng không dây diện rộng là mạng không dây thường bao gồm khu vực rộng lớn,
chẳng hạn như giữa các vùng lân cận, thanh phố, thành phố và cùng lân cận. Các 4 lOMoAR cPSD| 48641284
mạng này có thể được sử dụng kết nối các văn phòng chi nhánh của doanh nghiệp
hoặc của hệ thông truy cập Internet công cộng. b. Mô hình kết nối mạng không dây 5
Cách thức hoạt động của mạng không dây
Mạng không dây gồm có 4 thành phần: đường truyền tốc độ cao, một cổng mạng,
một mạng không dây và người dùng. Người dùng sẽ kết nối với mạng không dây qua
cổng mạng và sau đó khởi chạy trình duyệt internet. -
Đường truyền tốc độ cao: là một sự kết nối internet băng thông rộng. Việc kết
nối này sẽ nhanh hơn dịch vụ kết nối quay số. -
Cổng mạng: nó hoạt động như một cái cổng thực sự, nó có nhiệm vụ là ngăn chặn
những người truy cập vào mạng không dây của bạn mà không được phép. -
Mạng không dây: là một hệ thống kết nối máy tính của bạn với các thiết bị khác
bằng sóng vô tuyến thay vì dây dẫn. -
Người dùng: là người có máy tính và 1 adapter không dây là những phương tiện
để họ truy cập vào mạng không dây.
c. Các tiêu chuẩn mạng không dây. - 802.11a :
IEEE đã mở rộng tiêu chuẩn thứ cấp cho chuẩn 802.11 là 802.11a. Do 802.11 a có
chi phí cao nên chỉ tìm thấy trên mạng doanh nghiệp. Băng thông trên 54Mbps và tín
hiệu trong một phổ tần số khoảng 5Ghz. - 802.11b :
Được mở rộng trên tiêu chuẩn 802.11. Tiêu chuẩn 802.11b sử dụng không kiểm soat
tín hiệu vô tuyến truyền tín hiệu (2,4 GHz) cũng giống như chuẩn ban đâu 6 lOMoAR cPSD| 48641284
802.11. tiêu chuẩn 802.11b có chi phí thấp, tín hiệu vô tuyến tốt và không dễ bị cản
trở nên được sử dụng rộng rãi. Mặc dù vậy, tốc độ tối đa thấp nhất, thiết bị gia dụng
có thể ảnh hưởng trên băng tần không được kiểm soát. - 802.11g :
Được sử dụng trong mạng WLAN, là sự kết hợp của 802.11a và 802.11b với băng
thông lên đến 54Mpbs, sử dụng tần số 2,4Ghz để có phạm vi rộng. Tiêu chuẩn
802.11g có tốc độ cao, phạm vi tín hiệu tốt, nhưng giá thành dắt hơn 802.11 b và các
thiết bị có thể can thiệp vào tín hiệu tần số không được kiểm soát. - 802.11i :
Là tiêu chuẩn cho mạng trên diện rộng, nó cung cấp mã hóa cải thiện cho mạng tiêu
chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g. - 802.11n :
Được thiết kế cải thiện cho 802.11g trong tổng số băng thông được hỗ trợ bằng cách
sử dụng nhiều tín hiệu không dây và các Anten thay vì một. Tiêu chuẩn 802.11n cung
cấp băng thông lên đến 300Mpbs, tốc độ nhanh, phạm vi sử dụng hiệu quả, có khả
năng chống nhiễu từ các thiết bị bên ngoài. Tuy nhiên, tiêu chuẩn vẫn chưa hoàn
thành, chi phí nhiều hơn 802.11g. - 802.16 :
Là hệ thống tiêu chuẩn truy cập không dây băng thông rộng, cung cấp đặc tả chính
thức cho các mạng MAN không dây băng thông rộng triển khai trên toàn cầu. Tiêu
chuẩn này còn được gọi là WirelessMAN (WMAN). - Bluetooth :
Cung cấp với khoảng cách ngắn (dưới 10m) cà có băng thông nhỏ (1-3Mpbs) và được
thiết kế cho các thiết bị nguồn yếu như các thiết bị cầm tay.
1.3 . Tính phổ biến của mạng không dây
• Trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì mỗi người chúng ta hầu như ai cũng sở
hữu cho mình một thiết bị thông minh như smartphone, laptop hay máy tính
bảng,... và sử dụng mạng không dây là một điều không thể thiếu.
• Mọi người dùng thiết bị di động cho đủ mọi mục đích thiết yếu hàng ngày như
điện thoại, SMS, Email, hay mạng xã hội, chat... tất cả mọi thứ đều phải dùng đến mạng Internet.
• Theo thống kê tại Việt Nam, tính đến tháng 12 năm 2021, có đến 91% lượng truy
cập vào các mạng xã hội đến từ các thiết bị di động, nhiều hơn so với 79% lượng
truy cập đến từ máy tính cá nhân và con số này đang ngày càng tăng lên.
• Thống kê cũng cho thấy: 61% người sử dụng điện thoại di động để chơi game, 7
55% để theo dõi tình hình thời tiết, 50% sử dụng để tìm kiếm và dò bản đồ, 49 %
sử dụng để truy cập mạng xã hội, 42% dùng để nghe nhạc, 36% theo dõi tin tức, 33% dùng để xem phim…
• Có thể nói việc kết nối Internet thông qua di động, laptop và máy tính bảng đang
trở thành một xu hướng tất yếu với giới trẻ hiện nay.
• Sự tác động tích cực của việc truy cập mạng Internet trên thiết bị di động đã thúc
đẩy mạnh mẽ việc triển khai mạng không dây tốc độ cao từ các nhà cung cấp dịch vụ.
• Hiện nay, đi đến đâu dù là ở nhà hay ra đến các quán cà phê hay siêu thị, ngân
hàng, công sở thì đều có sự hiện diện của mạng không dây.
• Như vậy cũng đủ thấy tầm quan trọng và tính phổ biến của mạng không dây trong
kỷ nguyên công nghệ ngày nay.
Chương 2. CÁC TẦNG MẠNG KHÔNG DÂY
2.1 .Tổng quan về doanh nghiệp 1. Đặc điểm chung
• LemPO là một trong những công ty công nghệ, chuyên sản xuất và phân phối
các sản phẩm và dịch vụ điện tử, bao gồm iPhone, iPad, Mac, Apple Watch,
iTunes, và nhiều sản phẩm khác.
2. Mục tiêu chiến lược
• Mục tiêu chính của LemPO là tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mang lại trải
nghiệm người dùng xuất sắc và độc đáo. 8 lOMoAR cPSD| 48641284
• Chiến lược của LemPO tập trung vào sự sáng tạo, thiết kế đẹp, và tích hợp các
sản phẩm và dịch vụ để tạo ra hệ sinh thái tương tác. 3. Hoạt động kinh doanh
• LemPO tham gia vào nhiều hoạt động như thiết kế, phát triển, sản xuất, và bán
các sản phẩm và dịch vụ của mình trên khắp thế giới.
• Công ty cũng quản lý các dự án nghiên cứu và phát triển để đưa ra những sản phẩm mới. 4. Cấu trúc tổ chức
• LemPO có một cấu trúc tổ chức tập trung vào chức năng, với các bộ phận như
thiết kế, phát triển sản phẩm, tiếp thị, bán hàng và hỗ trợ khách hàng.
2.2 . Yêu cầu kỹ thuật 1. Khả năng mở rộng
• Mạng cần được thiết kế để dễ dàng mở rộng theo nhu cầu tăng trưởng của doanh nghiệp.
• Sử dụng kiến trúc mạng có thể linh hoạt và chấp nhận được để tích hợp các
thiết bị mới mà không ảnh hưởng đến hiệu suất.
2. Băng thông và Hiệu suất
• Xác định yêu cầu về băng thông để đảm bảo hiệu suất ổn định cho tất cả các ứng dụng và dịch vụ.
• Sử dụng công nghệ mới như Wi-Fi 6 hoặc Ethernet 10 Gigabit để cung cấp
băng thông đủ cho môi trường làm việc ngày nay. 3. Bảo mật mạng
• Xây dựng một hệ thống bảo mật mạng chặt chẽ với tường lửa, mã hóa dữ liệu,
và giải pháp phòng thủ chống tấn công.
• Sử dụng Virtual LANs (VLANs) để tách mạng thành các phân đoạn để giảm thiểu rủi ro bảo mật. 4. Quản lý băng thông
• Cài đặt giải pháp quản lý băng thông để ưu tiên lưu lượng mạng và đảm bảo
hiệu suất cho các ứng dụng quan trọng.
5. Quản lý tài nguyên mạng
• Sử dụng công cụ giám sát mạng để theo dõi hiệu suất, xác định sự cố và thực hiện bảo trì.
6. Tuân thủ và an ninh dữ liệu
• Đảm bảo rằng mạng tuân thủ các quy định pháp luật về bảo mật và quyền riêng tư. 9
• Sử dụng các biện pháp bảo mật để bảo vệ dữ liệu quan trọng của doanh nghiệp.
2.3. Công nghệ và thiết bị 1. Access Points (APs):
• APs là các thiết bị phát sóng Wi-Fi, kết nối thiết bị di động với mạng.
• Các doanh nghiệp thường sử dụng APs chất lượng cao với khả năng quản lý
đồng thời nhiều người dùng.
2. Controller hoặc Cloud-based Management:
• Các hệ thống mạng không dây doanh nghiệp thường có một bộ điều khiển (
controller) để quản lý và theo dõi APs.
• Mô hình quản lý dựa trên đám mây (cloud-based) cũng trở nên phổ biến, giúp
quản lý từ xa và mở rộng dễ dàng.
3. Tính ổn định và Thông lượng (Throughput):
• Sử dụng công nghệ Wi-Fi hiện đại như Wi-Fi 6 (802.11ax) để đạt được tốc
độ và thông lượng cao hơn.
• Cân nhắc về tính năng MU-MIMO (Multi-User, Multiple Input, Multiple
Output) để hỗ trợ đồng thời nhiều thiết bị. 4. Bảo mật Wi-Fi:
• Sử dụng giao thức bảo mật WPA3 (Wi-Fi Protected Access 3) để tăng cường
bảo mật mạng không dây.
• Cài đặt Virtual LANs (VLANs) để tách mạng thành các phân đoạn và tăng cường bảo mật.
5. Tường lửa và Máy chủ VPN:
• Đảm bảo tính an toàn bằng việc triển khai tường lửa để kiểm soát lưu lượng mạng.
• Sử dụng máy chủ VPN để bảo vệ dữ liệu khi truyền qua mạng không dây. 6. Quản lý Băng thông:
• Cài đặt các giải pháp quản lý băng thông để ưu tiên lưu lượng mạng và đảm
bảo hiệu suất cho các ứng dụng quan trọng. 7. Giải pháp Guest Wi-Fi:
• Xác định và triển khai một mạng Wi-Fi riêng cho khách hàng để bảo vệ mạng nội bộ. 8. Giải pháp Mở rộng:
• Tính năng mở rộng cần được xem xét để dễ dàng mở rộng mạng khi doanh nghiệp phát triển.
9. Phần mềm Giám sát và Quản lý: 10 lOMoAR cPSD| 48641284
• Sử dụng các công cụ giám sát mạng để theo dõi hiệu suất, tình trạng kết nối và phát hiện sự cố. 10. Bảo vệ DDoS:
• Cân nhắc triển khai giải pháp bảo vệ khỏi tấn công DDoS (Distributed Denial of Service).
2.4. Bảo mật mạng
1. Bảo vệ Bằng Mật khẩu (WPA3):
• Sử dụng mật khẩu mạng Wi-Fi mạnh với độ dài đủ và thường xuyên thay đổi.
• Sử dụng WPA3, một tiêu chuẩn bảo mật Wi-Fi mới, nếu có khả năng, để
cung cấp một lớp bảo mật mạnh mẽ hơn so với các phiên bản trước đó.
2. Tính Bảo mật của SSID:
• Tắt Broadcasting SSID để ẩn mạng khỏi việc xuất hiện trong danh sách WiFi công cộng.
• Mặc dù việc ẩn SSID không phải là biện pháp bảo mật mạnh mẽ, nhưng nó
có thể tăng cường độ khó khăn cho những người không được phép kết nối.
3. Các Mức Mật khẩu và Chính Sách Xác thực:
• Thiết lập các chính sách mật khẩu mạnh cho các thiết bị và tài khoản sử dụng mạng không dây.
• Sử dụng cơ chế xác thực hai yếu tố để tăng cường bảo mật.
4. Mạng Khách Riêng biệt:
• Tạo một mạng Wi-Fi riêng biệt cho khách hàng để ngăn chặn họ truy cập
vào mạng nội bộ và thông tin quan trọng.
• Giới hạn quyền truy cập của mạng khách để đảm bảo rằng khách chỉ có thể
sử dụng Internet mà không ảnh hưởng đến mạng nội bộ. 5. Virtual LANs (VLANs):
• Sử dụng VLANs để phân loại và tách mạng thành các phân đoạn, giảm nguy
cơ từ tấn công mạng nội bộ.
• Tích hợp VLANs với các chính sách bảo mật để kiểm soát truy cập giữa các khu vực khác nhau.
6. Firewall và Intrusion Prevention Systems (IPS):
• Triển khai tường lửa mạng để kiểm soát và giám sát lưu lượng mạng.
• Sử dụng hệ thống ngăn chặn xâm nhập để phát hiện và ngăn chặn các hành vi không đúng.
7. VPN (Virtual Private Network):
• Sử dụng VPN để mật mã hóa dữ liệu khi truyền qua mạng không dây. 11
• Điều này là quan trọng khi sử dụng Wi-Fi công cộng hoặc kết nối từ xa.
8. Quản lý Điều Tiết và Kiểm Soát Thiết Bị:
• Sử dụng giải pháp quản lý thiết bị để kiểm soát và theo dõi các thiết bị kết nối vào mạng Wi-Fi.
• Cấu hình chính sách để giới hạn loại và số lượng thiết bị được kết nối.
9. Theo dõi và Bảo vệ Chống Tấn công:
• Theo dõi hoạt động mạng để phát hiện các biểu hiện của tấn công.
• Cài đặt các giải pháp bảo vệ chống malware và phần mềm độc hại trên mạng không dây. 10. Bảo vệ Phần Cứng:
• Đảm bảo rằng các thiết bị Wi-Fi và các phần cứng khác được cập nhật đều
đặn với các bản vá bảo mật mới nhất.
• Giám sát và kiểm soát các điểm truy cập không dây để ngăn chặn việc cài đặt không hợp lý.
Chương 3. THIẾT KẾ MẠNG KHÔNG DÂY
3.1 . Khảo sát hiện trạng Mô tả chung:
LemPO là một công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, có trụ sở chính tại
thành phố Hải Dương. Mô hình mạng WLAN của họ được thiết kế để hỗ trợ hàng trăm
nhân viên và nhiều thiết bị kết nối đồng thời. Mạng WLAN này cung cấp sự kết nối
không dây cho các tòa nhà trong văn phòng và cả ngoài trời. Khảo sát cụ thể: 1. Phạm vi triển khai
- Doanh nghiệp gồm : 1 phòng kết toán, 1 phòng kinh doanh, 1 phòng maketing, 1 phòng kỹ thuật.
- Loại thiết bị: điện thoại có hộ trợ Wifi chuẩn b/g, laptop chuẩn b/g/n, notebook b/g/n, máy tính bàn.
2. Các thông số thiết bị đáp ứng theo yêu cầu
- Tốc độ truyền dẫn: Đây là thông số quan trọng để đảm bảo kết nối mạng nhanh
chóng và ổn định. Tốc độ truyền dẫn được đo bằng đơn vị Mbps hoặc Gbps. Các
thiết bị mạng cần hỗ trợ tốc độ truyền dẫn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
- Số lượng cổng và khe cắm: Thiết bị chuyển mạch, router và các thiết bị khác cần có
đủ cổng và khe cắm để kết nối với các thiết bị khác trong mạng.
- Bảo mật: Các thiết bị mạng cần hỗ trợ các tính năng bảo mật như tường lửa, mã hóa
dữ liệu và kiểm soát truy cập. Điều này giúp bảo vệ mạng khỏi các mối đe dọa bên ngoài. 12 lOMoAR cPSD| 48641284
- Quản lý từ xa: Các thiết bị mạng cần hỗ trợ quản lý từ xa để dễ dàng cấu hình và
theo dõi trạng thái của mạng.
- Hiệu suất và độ tin cậy: Thiết bị mạng cần có hiệu suất cao và độ tin cậy để đảm bảo
mạng luôn hoạt động ổn định.
- Hỗ trợ VLAN và QoS: Các tính năng này giúp phân chia mạng thành các phân đoạn
riêng biệt và ưu tiên lưu lượng dữ liệu quan trọng.
- Khả năng mở rộng: Thiết bị mạng cần hỗ trợ khả năng mở rộng để đáp ứng nhu cầu
tăng trưởng của doanh nghiệp.
3. Tính khả dụng của nhà cung cấp mạng Internet
Đây là yếu tố quyết định lớn nhất. Kết nối cáp quang tốc độ cao sẽ không có lợi cho
công việc kinh doanh nếu nhà cung cấp không cung cấp dịch vụ cho khu vực.
- Khả năng cung cấp dịch vụ: Một nhà mạng tốt cần có khả năng cung cấp đầy đủ
các dịch vụ viễn thông như di động, internet, truyền hình, điện thoại bàn và các
dịch vụ giá trị gia tăng khác.
- Tốc độ và độ ổn định của kết nối: Tốc độ kết nối là yếu tố quan trọng khi sử dụng
dịch vụ internet và di động. Độ ổn định của kết nối cũng quan trọng để đảm bảo
người dùng không bị mất kết nối hoặc giật lag khi sử dụng dịch vụ.
- Giá cả hợp lý: Giá cả là một yếu tố quan trọng khi người dùng đánh giá nhà mạng.
Một nhà mạng tốt cần có chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
- Chính sách ưu đãi cho khách hàng: Ngoài giá cả, những chính sách ưu đãi khác
như khuyến mãi, quà tặng, giảm giá và các gói cước đặc biệt cũng là yếu tố quan
trọng để thu hút và giữ chân khách hàng.
Các nhà mạng Internet tốt nhất hiện nay:
- Nhà mạng FPT Telecom: Có khả năng cung cấp đa dạng dịch vụ viễn thông và độ ổn định cao.
- Nhà mạng Viettel Telecom: Cung cấp dịch vụ Internet và di động với tốc độ
nhanh và giá cả hợp lý.
- Nhà mạng VNPT: Được biết đến với dịch vụ Internet cáp quang và khả năng
cung cấp đa dạng dịch vụ viễn thông.
- Nhà mạng CMC Telecom: Cung cấp dịch vụ Internet và di động với chất lượng ổn định.
- Nhà mạng SCTV: Được biết đến với dịch vụ truyền hình và Internet.
4. Tốc độ Internet là một yếu tố khá quan trọng 13
- Cần phải đảm bảo rằng chúng ta có đủ tốc độ để không làm gián đoạn việc sử
dụng hằng ngày, ngay cả khi nhu cầu ở mức cao nhất.
3.2 . Mô hình khảo sát 14 lOMoAR cPSD| 48641284
3.3 . Thiết kế mô hình logic
3.4 . Cài đặt và cấu hình - Cấu hình Switch : 15 - Cấu hình Router : 16 lOMoAR cPSD| 48641284 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] 18