Xây dựng ứng dụng đọc báo bằng Android Studio | Báo cáo học phần Lập trình di động

LTDĐ là một lĩnh vực đầy năng động và sáng tạo. Phần lớn các nhân viên làmviệc trong lĩnh vực LTDĐ đều còn rất trẻ, đầy tài năng, hoài bão và khát vọng. Làm việc trong một cộng đồng như thế, bạn có thể phát huy hết những tiềm năng và năng lực vốn có của bản thân. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi giúp bạn thể hiện tốiđa óc sáng tạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
33 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng ứng dụng đọc báo bằng Android Studio | Báo cáo học phần Lập trình di động

LTDĐ là một lĩnh vực đầy năng động và sáng tạo. Phần lớn các nhân viên làmviệc trong lĩnh vực LTDĐ đều còn rất trẻ, đầy tài năng, hoài bão và khát vọng. Làm việc trong một cộng đồng như thế, bạn có thể phát huy hết những tiềm năng và năng lực vốn có của bản thân. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi giúp bạn thể hiện tốiđa óc sáng tạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

72 36 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--- ---
BÁO CÁO
Xây dựng ứng dụng đọc báo bằng Android
Studio
Sinh viên nhóm 9
Đỗ Minh Quân MSV: 20010879
Nguyễn Văn Minh MSV: 20010876
Phạm Đình Ba MSV: 20010843
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Tiến Dũng
Khoa: Công nghệ thông tin
--- ---
Hà Nội, Tháng 5/2023
Mục Lục
Lời nói đầu .................................................................................. 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH DI ĐỘNG ............ 3
1.Giới thiệu về lập trình di động .............................................. 3
2. Khái quát về lập trình trên thiết bị di động .......................... 4
3. Các đặc điểm của lập trình di động ...................................... 9
4. Vai trò của lập trình di động trong đời sống và trong kĩ
thuật .......................................................................................... 9
5. Xu hướng công nghệ tương lai về lập trình di động .......... 10
6. Các ngôn ngữ lập trình di động ......................................... 12
7. Cách tải ứng dụng Android Studio .................................... 17
8. Giới thiệu một số AndroidView cơ bản .............................. 20
CHƯƠNG II: APP ĐỌC BÁO ................................................. 22
1.Giới thiệu đề tài ................................................................... 22
2.Chức năng: .......................................................................... 24
3. Các công cụ Androidview xây dựng app đọc báo .............. 26
4.Mô hình chức năng .............................................................. 27
5. Giao diện ............................................................................ 27
Tổng kết .................................................................................... 32
Lời nói đầu
Trong lời đầu tiên của báo cáo “Xây dựng App đọc báo”, nhóm em
muốn gửi những lời cám ơn và biết ơn chân thành nhất của mình tới tất
cả những người đã hỗ trợ, giúp đỡ em về kiến thức và tinh thần trong
quá trình thực hiện bài làm. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giáo
viên hướng dẫn Nguyễn Tiến Dũng, giảng viên Khoa Công nghệ thông
tin - Trường Đại Học Phenikaa. Thầy đã tận tình theo sát giúp đỡ, trực
tiếp chỉ bảo, hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập của
em. Trong thời gian học tập với thầy, em không những tiếp thu thêm
nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái đ
nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả. Đây là những điều rất cần
thiết cho chúng em trong quá trình học tập và công tác sau này.
Do thời gian thực hiện có hạn kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài làm
của nhóm chúng em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy và các
bạn để nhóm em có thêm kinh nghiệm và tiếp tục hoàn thiện đồ án của
mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH DI ĐỘNG
1.Giới thiệu về lập trình di động
- Con người thu nhận thông tin qua các giác quan, trong đó thị giác đóng
vai trò quan trọng nhất. Những năm trở lại đây với sự phát triển của
phần cứng máy tính, xử lý ảnh và đồ hoạ đó phát triển một cách mạnh
mẽ và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Xử lý ảnh và đồ hoạ đóng
một vai trò quan trọng trong tương tác người máy. - Tùy theo tính chất
và yêu cầu, mức độ đáp ứng của hệ thống có thể phải là rất nhanh(ví dụ:
hệ thống thắng trong xe hơi hoặc điều khiển thiết bị trong nhà máy…),
hoặc có thể chấp nhận một mức độ chậm trễ tương đối (như điện thoại di
động, máy lạnh, ti-vi…) và nhà phát triền phần mềm sẽ phải tính toán để
điều chỉnh chương trình sao cho phù hợp với thiết bị đầu cuối (tính
tương thích). Đây là một trong những đặc tính quan trọng của lập trình
nhúng.- Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các hãng điện thoại di
động, smart phone đã trở nên phổ biến hơn hết, chiếm thị phần rất lớn
trên thị trường các thiết bị liên lạc cầm tay. Kéo theo đó, ngành lập trình
trên thiết bị di động cũng ra đời và phát triển song song trong một vài
năm gần đây.
2. Khái quát về lập trình trên thiết bị di động
- Lập trình trên thiết bị di động, hay nói ngắn gọn là lập trình Mobile
là ngành lập trình ứng dụng dành riêng cho các thiết bị di động.
Hình 1 : Khái quát về lập trình trên thiết bị di động
- Người lập trình ứng dụng cho thiết bị di động truyền thống luôn
luôn phải nhớ trong đầu nguyên tắc "tiết kiệm tối đa tài nguyên" của
thiết bị, dùng mọi cách để tối ưu hóa độ phức tạp tính toán cũng như
lượng bộ nhớ cần sử dụng.
- Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của phần cứng, các
thiếtbị di động hiện đại thường có cấu hình rất tốt, với chip xử lý mạnh
mẽ, bộ nhớ (RAM) lớn, khiến việc lập trình cho thiết bị di dộng trở nên
dễ dàng hơn bao giờ hết. Các bộ kit phát triển của các hãng sản xuất hệ
điều hành di động hiện nay cũng thường làm rõ hầu hếtcác tác vụ liên
quan đến quản lý bộ nhớ, quản lý tiến trình... Lập trình viên có thể ít
quan tâm hơn đến việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và tập trung vào
việc "code",phát triển tính năng cho ứng dụng như khi lập trình cho máy
tính cá nhân.
- Đặc trưng di động của các thiết bị này cũng kéo theo những đặc
trưng của lập trình di động mà nhà phát triển cần phải quan tâm như:
Tính "di động" của các thiệt bị khiến kết nối mạng trở nên rất bất
ổn định và khó kiểm soát. Các ứng dụng phụ thuộc nhiều vào kết nối
Internet cần chú ý điểm này.
Lưu lượng Internet trền thiết bị di động thường có chi phí cao hơn
so với Internet cố định. Điều này cũng cần lưu ý khi phát triển các ứng
dụng sử dụng nhiều tài nguyên Internet.
So với máy tính cá nhân, các thiết bị di động hiện đại được trang bị
thêm rất nhiều tính năng giúp việc tương tác với người dùng trở nên
thuận tiện (màn hình cảm ứng đa điểm, tương tác giọng nói, cử chỉ...),
các loại kết nối đa dạng(NFC, GPS, 3G, 4G, bluetooth, IR...), các cảm
biến phong phú giúp trải nghiệm rất đa dạng (cảm biến ánh sáng, cảm
biến tiệm cận, la bàn, cám biến chuyển động, gia tốc kế...). Người lập
trình, tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể, có thể sử dụng đến các tính năng
đặc biệt này để đem đến cho người dùng trải nghiệm tốt nhất trên thiết
bị di động của mình.
- Ngoài ra các hãng phát triển hệ điều hành di động đều làm ra bộ
công cụ phát triển (SDK) và môi trường phát triển tích hợp (IDE) rất
thuận tiện cho việc viết mã nguồn, biên dịch, gỡ rối, kiểm thử cũng n
xuất bản phần mềm.
- Xét theo thị phần trên thị trường, ba hệ điều hành phổ biến nhất
cho thiết bị di động hiện nay là Google's Android, Apple's iOS và
Microsoft's Windows Phone. Mỗi ứngdụng thành công thường được
phát triển cho cả 3 hệ nền này. Mỗi hệ nền đều có mộtchợ ứng dụng
chính hãng (Google có Google Play Store, Apple có Apple AppStore,
Microsoft có Windows Phone Store) với rất nhiều khách hàng tiềm
năng, giúp người phát triển có thể phân phối ứng dụng miễn phí hoặc có
phí với chi phí nhất định.
- Bảng dưới đây liệt kê các hệ điều hành cùng với ngôn ngữ lập trình
và IDE phổ biến nhất của nó:
HĐH
Ngôn ngữ lập trình
IDE
Android
Java
Android Studio IBM's
Eclipse với Google's
ADT plugins
iOS
Objective-C
Apple' X-Code
Windows Phone
C#
Microsoft's Visual
Studio cho Windows
phone
Hình 2 Sự đa dạng của các hệ điều hành
- Ngoài việc phát triển ứng dụng cho từng hệ điều hành như kể trên,
lập trình viên có thể lựa chọn các thư viện lập trình đa nền tảng để phát
triển ứng dụng, phổ biếnnhư: PhoneGap, Unity, Cocos, AndEngine,
LibGDX… Lợi thế của việc sử dụng thư viện đa nền tảng đó là tiết kiệm
chi phí, tìm kiếm một lập trình viên am hiểu về nhiều hệ điều hành đòi
hỏi chi phí đắt đỏ và thời gian viết code ứng dụng trêntừng hệ điều hành
riêng biệt là khá lớn.
3. Các đặc điểm của lập trình di động
- Dễ tiếp cận, dễ tìm hiểu và dễ học.
- Giúp lập trình viên tạo ra ứng dụng cho người sử dụng.
- Giúp hiện thực hóa ý tưởng của lập trình viên.
- Giúp lập trình viên tạo ra ứng dụng là cầu nối giao tiếp với mọi người
trên thế giới qua số lượng người download và sử dụng ứng dụng của
mình .
4. Vai trò của lập trình di động trong đời sống và trong kĩ thuật
- Bạn sẽ luôn được tiếp cận với những tri thức mới. Bạn có thể thấy
những kiến thức, những công nghệ của vài năm trước đây đã hoàn toàn
lỗi thời so với hiện tại. Làm việc trong ngành này, bạn sẽ luôn được nắm
bắt những tri thức mới nhất,công nghệ hiện đại nhất của nhân loại. Nếu
bạn là người say mê khám phá và ưa sự mới mẻ, bạn sẽ không bao giờ
cảm thấy nhàm chán.
- LTDĐ là một lĩnh vực đầy năng động và sáng tạo. Phần lớn các
nhân viên làmviệc trong lĩnh vực LTDĐ đều còn rất trẻ, đầy tài năng,
hoài bão và khát vọng. Làm việc trong một cộng đồng như thế, bạn
thể phát huy hết những tiềm năng và năng lực vốn có của bản thân. Đây
sẽ là điều kiện thuận lợi giúp bạn thể hiện tốiđa óc sáng tạo.
- Bạn có nhiều thách thức và cơ hội để khẳng định mình. LTDĐ là
một trong những nghề có tính cạnh tranh gay gắt và tính đào thải khốc
liệt. Bởi đây là lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh nhất và quy tụ nhiều
nhất những trí tuệ siêu việt trên thế giới.
- Tuy nhiên, nếu bạn là người tài năng và có hoài bão, bạn có thể
vượt qua tất cả. Hầu hết những nhân vật nổi tiếng trong ngành Công
nghệ thông tin đều khởi đầu từ hai bàn tay trắng, nhưng ngày nay họ
được cả thế giới ngưỡng mộ.
5. Xu hướng công nghệ tương lai về lập trình di động
- Di dộng đang và sẽ trở thành xu hướng của tương lai. Có rất nhiều
cáchcho các lập trình viên có thể phát triển các ứng dụng trên di động, từ
việc thiết kế các website tối ưu cho di động (web app), phát triển ứng
dụng lai dựa trên HTML (hybrid app) cho đến viết các ứng dụng gốc
cho nền tảng (native app). Mặc dù có nhiều phương pháp để phát triển
một ứng dụng cho di động nhưng chúng đều có một điểm chung đó là
chạy trên mã gốc của một nền tảng nhất định.
- Do đó, khi một tổ chức muốn phát triển ứng dụng chạy trên một
nền tảng nào đó, họ sẽ thường tuyển dụng các ứng viên có kiến thức
chuyên sâu về nền tảng được yêu cầu, hiểu rõ các lớp, các thành phần
của nền tảng dù cho ứng dụng có được phát triển theo kỹ thuật nào đi
chăng nữa.
- Nói về quy trình phát triển phần mềm, thuật ngữ này không hẳn chỉ
dành cho các quản lý dự án như nhiều người vẫn nghĩ. Một lập trình
viên cũng cần phải hiểu được quá trình phát triển của một phần mềm
như thế nào, theo dõi các tác vụ, tiến độ ra sao, làm việc với các lập
trình viên khác như thế nào thì hiệu quả.
- Kể cả khi một lập trình viên "chiến" một mình một dự án thì cũng
cần hiểu rõ vềvấn đề này. Agile là một process giúp cho việc phát triển
phần mềm được nhanh gọn và linh hoạt hơn do đó, nếu như các
developer nắm bắt được process này và áp dụng một cách hiệu quả, quá
trình phát triển phần mềm sẽ được rút ngắn và tinh gọn đi rất nhiều.
- Quy trình phát triển phần mềm nhanh gọn (agile) có rất nhiều
phương pháp khác nhau như Scrum, Kanban, XP…và các lập trình viên
cần chọn cho dự án của mình một phương pháp phù hợp dựa trên các
tiêu chí đánh giá về dự án. Các bộ công cụ được cung cấp để có thể phát
triển theo hướng agile một cách hiệu quả cũng rất nhiều, có thể kể đến
như Pivotal hay Trello, giúp cho việc phát triển phần mềm được rõ ràng,
nhanh gọn hơn so với các phương pháp truyền thống.
6. Các ngôn ngữ lập trình di động
- Ngôn ngữ lập trình Java
Được biết tới là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất, được sử
dụng nhiều nhất hiện nay khi phát triển các app mobile cho hệ điều
hành Android. Với cộng đồng developer vô cùng lớn mạnh, phát
triển nhiều năm thì việc sử dụng Java giúp mỗi người được hỗ trợ,
tư vấn tận tình, chuyên nghiệp về chuyên môn khi có nhu cầu.
Điều này chắc chắn sẽ giúp quá trình viết app diễn ra thuận lợi,
hoạt động hiệu quả trên thiết bị di động sau khi hoàn thành.
Ưu điểm nổi bật khi sử dụng ngôn ngữ Java trong việc xây dựng
ứng dụng Android chính là việc chúng ta có thể thoải mái sáng tạo
để tạo nên app theo ý mình mong muốn. Tuy nhiên, việc sáng tạo
lại có sự giới hạn nhất định, trong khoảng kiến thức chuyên môn,
hiểu biết của bản thân mỗi người về ngôn ngữ lập trình này. Vì
vậy, trước khi bắt đầu hãy tham khảo thông tin, học hỏi một cách
kỹ lưỡng để chủ động và hiệu quả hơn khi sử dụng Java trong lập
trình ứng dụng mobile.
- Ngôn ngữ lập trình Kotlin
Ngôn ngữ Kotlin được cung cấp bởi JetBrains – công ty tới từ
Cộng hòa Czech chuyên phát triển ItelliJ IDEA. Hiện nay, ngôn
ngữ này chính thức được Google hỗ trợ để đáp ứng cho nhu cầu sử
dụng của mỗi người trong quá trình viết app theo yêu cầu thực tế.
Việc sử dụng Kotlin có nhiệm vụ chính, quan trọng nhất chính là
để giải quyết một vài vấn đề còn xuất hiện khi sử dụng Java, từ đó
giúp quá trình thiết kế ứng dụng Android diễn ra thuận lợi, đem tới
kết quả cao nhất. Từ đó, việc sở hữu những ứng dụng cho thiết bị
di động trên nền tảng hệ điều hành Android trở nên hiệu quả như
mỗi người mong muốn.
Đối với ngôn ngữ lập trình Kotlin khi được sử dụng được đánh giá
sở hữu syntax khá đơn giản, nhỏ gọn. Chính vì vậy, khi viết ứng
dụng tình trạng xuất hiện những dòng code quá dài, quá rườm rà
được giải quyết hiệu quả. Tử đó, việc có thể tập trung vào những
vấn đề quan trọng được hiệu quả, thay vì mất nhiều thời gian xử lý
những câu lệnh quá phức tạp, quá dài dòng không cần thiết. Không
chỉ vậy, với sự xuất hiện của Kotlin, kết hợp cùng ngôn ngữ lập
trình Java có thể giúp các lập trình viên khi thực hiện khai thác
một cách triệt để, thế mạnh của hai ngôn ngữ này. Nó tạo điều kiện
cho việc hoàn thiện nên ngôn ngữ viết app mobile đạt kết quả lý
tưởng.
Ngôn ngữ lập trình sử dụng thiết kế ứng dụng iOS
- Ngôn ngữ lập trình Swift
Đối với những ứng dụng di động phát triển trên hệ điều hành iOS
thì việc lựa chọn Swift là ngôn ngữ lập trình đáng để cân nhắc.
Đây là ngôn ngữ được trình làng từ năm 2014, phát triển và được
tin dùng cho tới nay. Hiện nay, ngôn ngữ lập trình Swift được sử
dụng dưới dạng mã nguồn mở, tiếp cận hiệu quả và được ưa
chuộng từ nhiều nhà phát triển mobile danh tiếng. Đối với những
cá nhân, đơn vị muốn khởi nghiệp bằng ứng dụng iOS thì Swift là
một lựa chọn sáng suốt, thịnh hành nhất.
Ngôn ngữ Swift hiện nay được Apple bổ sung thêm khá nhiều
những tính năng hữu ích, tuyệt vời như syntax rất đơn giản, tìm
kiếm lỗi lập trình hiệu quả,… Chính từ những tính năng hữu ích đó
mà việc sử dụng Swift đem tới khả năng hoàn thiện ứng dụng hiệu
quả, đáp ứng tốt cho mục tiêu lập trình app mobile cho hệ điều
hành iOS được tiến hành như ý muốn.
- Ngôn ngữ lập trình Objective-C
Ngôn ngữ lập trình đầu tiên được sử dụng, được coi là tiền đề cho
những phát triển ban đầu cho hệ điều hành iOS chính là
ObjectiveC. Chính vì vậy, hiện nay dù ngôn ngữ Swift ngày càng
được ưa chuộng song Objective-C vẫn có ý nghĩa, tầm quan trọng
và tin dùng trong rất nhiều những dự án khác nhau. Đôi khi, việc
sử dụng song song cả hai ngôn ngữ giúp quá trình phát triển ứng
dụng iOS đạt được kết quả lý tưởng nhất.
Tuy nhiên việc sử dụng ngôn ngữ Swift vẫn được nhiều công ty lập
trình ưu tiên khi mà nó luôn được “nhà Táo” hỗ trợ các bản cập
nhật tính năng mới, hỗ trợ lập trình viên viết app tốt hơn.
7. Cách tải ứng dụng Android Studio
Dưới đây là các yêu cầu về hệ thống đối với Windows:
Yêu cầu
Tối thiểu
Đề xuất
Hệ điều
hành
Microsoft Windows 8 64 bit
Phiên bản
Windows 64 bit
mới nhất
RAM
RAM 8 GB
RAM 16 GB trở
lên
CPU
Kiến trúc CPU x86_64; Intel Core thế hệ 2 trở
lên hoặc CPU AMD có hỗ trợ Khung trình
điều khiển ảo hoá của Windows.
Bộ xử lý Intel Core
mới nhất
Dung
lượng ổ
đĩa
8 GB (IDE, SDK Android và Trình mô phỏng)
Ổ thể rắn có dung
lượng từ 16 GB trở
lên
Độ phân
giải màn
hình
1280 x 800
Bước 1: Tải xuống Android Studio
Để tải xuống Android Studio, bạn cần truy cập vào trang web chính thức
của Android Studio theo đường dẫn sau:
https://developer.android.com/studio. Trên trang web này, bạn có thể tải
xuống phiên bản mới nhất của Android Studio bằng cách nhấp vào nút
"Download Android Studio".
Bước 2: Cài đặt Android Studio
Sau khi tải xuống Android Studio, bạn tiến hành cài đặt bằng cách làm
theo các bước sau:
1. Chạy tệp cài đặt của Android Studio bằng cách nhấp đôi chuột vào
tệp exe bạn đã tải xuống.
2. Sau đó, hộp thoại cài đặt sẽ xuất hiện. Bạn có thể chọn các tùy
chọn cài đặt như đường dẫn cài đặt và tùy chọn bổ sung khác.
3. Tiếp theo, bạn sẽ thấy màn hình "Welcome to Android Studio".
Nhấn nút "Next".
4. Màn hình tiếp theo là "Install Type". Ở đây, bạn có thể chọn cài
đặttheo mặc định hoặc tùy chỉnh. Nếu bạn muốn cài đặt tùy chỉnh,
bạn có thể chọn các thành phần mà bạn muốn cài đặt.
5. Tiếp theo, bạn sẽ thấy màn hình "SDK Components Setup". Tại
đây, bạn có thể chọn phiên bản Android SDK mà bạn muốn cài đặt.
Nếu bạn không chắc chắn, bạn có thể chọn "Next".
6. Sau đó, bạn sẽ thấy màn hình "Verify Settings". Ở đây, bạn có thể
kiểm tra lại các tùy chọn đã chọn. Nếu bạn chắc chắn, bạn có thể
nhấn nút "Install".
7. Quá trình cài đặt sẽ bắt đầu. Sau khi quá trình cài đặt hoàn tất, bạn
sẽ thấy màn hình "Complete".
8. Nhấn nút "Next" để hoàn tất cài đặt.
Bước 3: Khởi động Android Studio
Sau khi cài đặt hoàn tất, bạn có thể khởi động Android Studio bằng cách
chọn nó từ menu Start hoặc nhấp đúp vào tiếp tục.
1.Mở Android Studio và chọn "Start a new Android Studio project".
2. Tiếp theo, bạn sẽ thấy một màn hình mới hiển thị các tùy chọn
thiết lập dự án. Bạn có thể chọn các tùy chọn như tên ứng dụng, gói ứng
dụng, phiên bản SDK, kiểu thiết bị và nhiều tùy chọn khác.
3. Sau khi bạn đã chọn các tùy chọn của mình, nhấn nút "Finish" để
tạo dự án mới.
4. Android Studio sẽ tạo dự án mới và mở giao diện để phát triển ứng
dụng của bạn.
8. Giới thiệu một số AndroidView cơ bản
1. TextView: Đây là một View dùng để hiển thị văn bản.
TextView có thể chứa các ký tự, số, chữ số, định dạng, hình
ảnh, link hoặc một sự kết hợp của các yếu tố này.
2. ImageView: ImageView là một View dùng để hiển thị hình
ảnh. Nó có thể hiển thị hình ảnh được tải từ một địa chỉ
URL hoặc từ bộ nhớ trong.
3. Button: Button là một View dùng để thực hiện một hành
động nào đó khi người dùng click vào nó. Khi người dùng
click vào Button, sự kiện click sẽ được gọi và ứng dụng sẽ
thực hiện một hành động nào đó.
4. EditText: EditText là một View dùng để cho phép người
dùng nhập văn bản. Nó cho phép người dùng nhập văn bản
bằng bàn phím ảo hoặc bàn phím thực.
5. CheckBox: CheckBox là một View dùng để cho phép
người dùng chọn một hoặc nhiều tùy chọn từ một danh
sách các tùy chọn.
6. RadioButton: RadioButton là một View dùng để cho phép
người dùng chọn một trong một danh sách các tùy chọn
duy nhất.
7. Spinner: Spinner là một View dùng để cho phép người
dùng chọn một trong nhiều tùy chọn từ một danh sách thả
xuống.
| 1/33

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN --- --- BÁO CÁO
Xây dựng ứng dụng đọc báo bằng Android Studio Sinh viên nhóm 9 Đỗ Minh Quân MSV: 20010879
Nguyễn Văn Minh MSV: 20010876
Phạm Đình Ba MSV: 20010843
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Tiến Dũng
Khoa: Công nghệ thông tin --- --- Hà Nội, Tháng 5/2023 Mục Lục
Lời nói đầu .................................................................................. 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH DI ĐỘNG ............ 3
1.Giới thiệu về lập trình di động .............................................. 3
2. Khái quát về lập trình trên thiết bị di động .......................... 4
3. Các đặc điểm của lập trình di động ...................................... 9
4. Vai trò của lập trình di động trong đời sống và trong kĩ
thuật .......................................................................................... 9
5. Xu hướng công nghệ tương lai về lập trình di động .......... 10
6. Các ngôn ngữ lập trình di động ......................................... 12
7. Cách tải ứng dụng Android Studio .................................... 17
8. Giới thiệu một số AndroidView cơ bản .............................. 20
CHƯƠNG II: APP ĐỌC BÁO ................................................. 22
1.Giới thiệu đề tài ................................................................... 22
2.Chức năng: .......................................................................... 24
3. Các công cụ Androidview xây dựng app đọc báo .............. 26
4.Mô hình chức năng .............................................................. 27
5. Giao diện ............................................................................ 27
Tổng kết .................................................................................... 32 Lời nói đầu
Trong lời đầu tiên của báo cáo “Xây dựng App đọc báo”, nhóm em
muốn gửi những lời cám ơn và biết ơn chân thành nhất của mình tới tất
cả những người đã hỗ trợ, giúp đỡ em về kiến thức và tinh thần trong
quá trình thực hiện bài làm. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giáo
viên hướng dẫn Nguyễn Tiến Dũng, giảng viên Khoa Công nghệ thông
tin - Trường Đại Học Phenikaa. Thầy đã tận tình theo sát giúp đỡ, trực
tiếp chỉ bảo, hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập của
em. Trong thời gian học tập với thầy, em không những tiếp thu thêm
nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ
nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả. Đây là những điều rất cần
thiết cho chúng em trong quá trình học tập và công tác sau này.
Do thời gian thực hiện có hạn kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài làm
của nhóm chúng em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy và các
bạn để nhóm em có thêm kinh nghiệm và tiếp tục hoàn thiện đồ án của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH DI ĐỘNG
1.Giới thiệu về lập trình di động
- Con người thu nhận thông tin qua các giác quan, trong đó thị giác đóng
vai trò quan trọng nhất. Những năm trở lại đây với sự phát triển của
phần cứng máy tính, xử lý ảnh và đồ hoạ đó phát triển một cách mạnh
mẽ và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Xử lý ảnh và đồ hoạ đóng
một vai trò quan trọng trong tương tác người máy. - Tùy theo tính chất
và yêu cầu, mức độ đáp ứng của hệ thống có thể phải là rất nhanh(ví dụ:
hệ thống thắng trong xe hơi hoặc điều khiển thiết bị trong nhà máy…),
hoặc có thể chấp nhận một mức độ chậm trễ tương đối (như điện thoại di
động, máy lạnh, ti-vi…) và nhà phát triền phần mềm sẽ phải tính toán để
điều chỉnh chương trình sao cho phù hợp với thiết bị đầu cuối (tính
tương thích). Đây là một trong những đặc tính quan trọng của lập trình
nhúng.- Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các hãng điện thoại di
động, smart phone đã trở nên phổ biến hơn hết, chiếm thị phần rất lớn
trên thị trường các thiết bị liên lạc cầm tay. Kéo theo đó, ngành lập trình
trên thiết bị di động cũng ra đời và phát triển song song trong một vài năm gần đây.
2. Khái quát về lập trình trên thiết bị di động -
Lập trình trên thiết bị di động, hay nói ngắn gọn là lập trình Mobile
là ngành lập trình ứng dụng dành riêng cho các thiết bị di động.
Hình 1 : Khái quát về lập trình trên thiết bị di động -
Người lập trình ứng dụng cho thiết bị di động truyền thống luôn
luôn phải nhớ trong đầu nguyên tắc "tiết kiệm tối đa tài nguyên" của
thiết bị, dùng mọi cách để tối ưu hóa độ phức tạp tính toán cũng như
lượng bộ nhớ cần sử dụng. -
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của phần cứng, các
thiếtbị di động hiện đại thường có cấu hình rất tốt, với chip xử lý mạnh
mẽ, bộ nhớ (RAM) lớn, khiến việc lập trình cho thiết bị di dộng trở nên
dễ dàng hơn bao giờ hết. Các bộ kit phát triển của các hãng sản xuất hệ
điều hành di động hiện nay cũng thường làm rõ hầu hếtcác tác vụ liên
quan đến quản lý bộ nhớ, quản lý tiến trình... Lập trình viên có thể ít
quan tâm hơn đến việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và tập trung vào
việc "code",phát triển tính năng cho ứng dụng như khi lập trình cho máy tính cá nhân. -
Đặc trưng di động của các thiết bị này cũng kéo theo những đặc
trưng của lập trình di động mà nhà phát triển cần phải quan tâm như: •
Tính "di động" của các thiệt bị khiến kết nối mạng trở nên rất bất
ổn định và khó kiểm soát. Các ứng dụng phụ thuộc nhiều vào kết nối
Internet cần chú ý điểm này. •
Lưu lượng Internet trền thiết bị di động thường có chi phí cao hơn
so với Internet cố định. Điều này cũng cần lưu ý khi phát triển các ứng
dụng sử dụng nhiều tài nguyên Internet. •
So với máy tính cá nhân, các thiết bị di động hiện đại được trang bị
thêm rất nhiều tính năng giúp việc tương tác với người dùng trở nên
thuận tiện (màn hình cảm ứng đa điểm, tương tác giọng nói, cử chỉ...),
các loại kết nối đa dạng(NFC, GPS, 3G, 4G, bluetooth, IR...), các cảm
biến phong phú giúp trải nghiệm rất đa dạng (cảm biến ánh sáng, cảm
biến tiệm cận, la bàn, cám biến chuyển động, gia tốc kế...). Người lập
trình, tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể, có thể sử dụng đến các tính năng
đặc biệt này để đem đến cho người dùng trải nghiệm tốt nhất trên thiết bị di động của mình. -
Ngoài ra các hãng phát triển hệ điều hành di động đều làm ra bộ
công cụ phát triển (SDK) và môi trường phát triển tích hợp (IDE) rất
thuận tiện cho việc viết mã nguồn, biên dịch, gỡ rối, kiểm thử cũng như xuất bản phần mềm. -
Xét theo thị phần trên thị trường, ba hệ điều hành phổ biến nhất
cho thiết bị di động hiện nay là Google's Android, Apple's iOS và
Microsoft's Windows Phone. Mỗi ứngdụng thành công thường được
phát triển cho cả 3 hệ nền này. Mỗi hệ nền đều có mộtchợ ứng dụng
chính hãng (Google có Google Play Store, Apple có Apple AppStore,
Microsoft có Windows Phone Store) với rất nhiều khách hàng tiềm
năng, giúp người phát triển có thể phân phối ứng dụng miễn phí hoặc có
phí với chi phí nhất định. -
Bảng dưới đây liệt kê các hệ điều hành cùng với ngôn ngữ lập trình
và IDE phổ biến nhất của nó: HĐH Ngôn ngữ lập trình IDE Android Java Android Studio IBM's Eclipse với Google's ADT plugins iOS Objective-C Apple' X-Code Windows Phone C# Microsoft's Visual Studio cho Windows phone
Hình 2 Sự đa dạng của các hệ điều hành -
Ngoài việc phát triển ứng dụng cho từng hệ điều hành như kể trên,
lập trình viên có thể lựa chọn các thư viện lập trình đa nền tảng để phát
triển ứng dụng, phổ biếnnhư: PhoneGap, Unity, Cocos, AndEngine,
LibGDX… Lợi thế của việc sử dụng thư viện đa nền tảng đó là tiết kiệm
chi phí, tìm kiếm một lập trình viên am hiểu về nhiều hệ điều hành đòi
hỏi chi phí đắt đỏ và thời gian viết code ứng dụng trêntừng hệ điều hành riêng biệt là khá lớn.
3. Các đặc điểm của lập trình di động
- Dễ tiếp cận, dễ tìm hiểu và dễ học.
- Giúp lập trình viên tạo ra ứng dụng cho người sử dụng.
- Giúp hiện thực hóa ý tưởng của lập trình viên.
- Giúp lập trình viên tạo ra ứng dụng là cầu nối giao tiếp với mọi người
trên thế giới qua số lượng người download và sử dụng ứng dụng của mình .
4. Vai trò của lập trình di động trong đời sống và trong kĩ thuật -
Bạn sẽ luôn được tiếp cận với những tri thức mới. Bạn có thể thấy
những kiến thức, những công nghệ của vài năm trước đây đã hoàn toàn
lỗi thời so với hiện tại. Làm việc trong ngành này, bạn sẽ luôn được nắm
bắt những tri thức mới nhất,công nghệ hiện đại nhất của nhân loại. Nếu
bạn là người say mê khám phá và ưa sự mới mẻ, bạn sẽ không bao giờ cảm thấy nhàm chán. -
LTDĐ là một lĩnh vực đầy năng động và sáng tạo. Phần lớn các
nhân viên làmviệc trong lĩnh vực LTDĐ đều còn rất trẻ, đầy tài năng,
hoài bão và khát vọng. Làm việc trong một cộng đồng như thế, bạn có
thể phát huy hết những tiềm năng và năng lực vốn có của bản thân. Đây
sẽ là điều kiện thuận lợi giúp bạn thể hiện tốiđa óc sáng tạo. -
Bạn có nhiều thách thức và cơ hội để khẳng định mình. LTDĐ là
một trong những nghề có tính cạnh tranh gay gắt và tính đào thải khốc
liệt. Bởi đây là lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh nhất và quy tụ nhiều
nhất những trí tuệ siêu việt trên thế giới. -
Tuy nhiên, nếu bạn là người tài năng và có hoài bão, bạn có thể
vượt qua tất cả. Hầu hết những nhân vật nổi tiếng trong ngành Công
nghệ thông tin đều khởi đầu từ hai bàn tay trắng, nhưng ngày nay họ
được cả thế giới ngưỡng mộ.
5. Xu hướng công nghệ tương lai về lập trình di động -
Di dộng đang và sẽ trở thành xu hướng của tương lai. Có rất nhiều
cáchcho các lập trình viên có thể phát triển các ứng dụng trên di động, từ
việc thiết kế các website tối ưu cho di động (web app), phát triển ứng
dụng lai dựa trên HTML (hybrid app) cho đến viết các ứng dụng gốc
cho nền tảng (native app). Mặc dù có nhiều phương pháp để phát triển
một ứng dụng cho di động nhưng chúng đều có một điểm chung đó là
chạy trên mã gốc của một nền tảng nhất định. -
Do đó, khi một tổ chức muốn phát triển ứng dụng chạy trên một
nền tảng nào đó, họ sẽ thường tuyển dụng các ứng viên có kiến thức
chuyên sâu về nền tảng được yêu cầu, hiểu rõ các lớp, các thành phần
của nền tảng dù cho ứng dụng có được phát triển theo kỹ thuật nào đi chăng nữa. -
Nói về quy trình phát triển phần mềm, thuật ngữ này không hẳn chỉ
dành cho các quản lý dự án như nhiều người vẫn nghĩ. Một lập trình
viên cũng cần phải hiểu được quá trình phát triển của một phần mềm
như thế nào, theo dõi các tác vụ, tiến độ ra sao, làm việc với các lập
trình viên khác như thế nào thì hiệu quả. -
Kể cả khi một lập trình viên "chiến" một mình một dự án thì cũng
cần hiểu rõ vềvấn đề này. Agile là một process giúp cho việc phát triển
phần mềm được nhanh gọn và linh hoạt hơn do đó, nếu như các
developer nắm bắt được process này và áp dụng một cách hiệu quả, quá
trình phát triển phần mềm sẽ được rút ngắn và tinh gọn đi rất nhiều. -
Quy trình phát triển phần mềm nhanh gọn (agile) có rất nhiều
phương pháp khác nhau như Scrum, Kanban, XP…và các lập trình viên
cần chọn cho dự án của mình một phương pháp phù hợp dựa trên các
tiêu chí đánh giá về dự án. Các bộ công cụ được cung cấp để có thể phát
triển theo hướng agile một cách hiệu quả cũng rất nhiều, có thể kể đến
như Pivotal hay Trello, giúp cho việc phát triển phần mềm được rõ ràng,
nhanh gọn hơn so với các phương pháp truyền thống.
6. Các ngôn ngữ lập trình di động
- Ngôn ngữ lập trình Java
• Được biết tới là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất, được sử
dụng nhiều nhất hiện nay khi phát triển các app mobile cho hệ điều
hành Android. Với cộng đồng developer vô cùng lớn mạnh, phát
triển nhiều năm thì việc sử dụng Java giúp mỗi người được hỗ trợ,
tư vấn tận tình, chuyên nghiệp về chuyên môn khi có nhu cầu.
Điều này chắc chắn sẽ giúp quá trình viết app diễn ra thuận lợi,
hoạt động hiệu quả trên thiết bị di động sau khi hoàn thành.
• Ưu điểm nổi bật khi sử dụng ngôn ngữ Java trong việc xây dựng
ứng dụng Android chính là việc chúng ta có thể thoải mái sáng tạo
để tạo nên app theo ý mình mong muốn. Tuy nhiên, việc sáng tạo
lại có sự giới hạn nhất định, trong khoảng kiến thức chuyên môn,
hiểu biết của bản thân mỗi người về ngôn ngữ lập trình này. Vì
vậy, trước khi bắt đầu hãy tham khảo thông tin, học hỏi một cách
kỹ lưỡng để chủ động và hiệu quả hơn khi sử dụng Java trong lập trình ứng dụng mobile.
- Ngôn ngữ lập trình Kotlin
• Ngôn ngữ Kotlin được cung cấp bởi JetBrains – công ty tới từ
Cộng hòa Czech chuyên phát triển ItelliJ IDEA. Hiện nay, ngôn
ngữ này chính thức được Google hỗ trợ để đáp ứng cho nhu cầu sử
dụng của mỗi người trong quá trình viết app theo yêu cầu thực tế.
• Việc sử dụng Kotlin có nhiệm vụ chính, quan trọng nhất chính là
để giải quyết một vài vấn đề còn xuất hiện khi sử dụng Java, từ đó
giúp quá trình thiết kế ứng dụng Android diễn ra thuận lợi, đem tới
kết quả cao nhất. Từ đó, việc sở hữu những ứng dụng cho thiết bị
di động trên nền tảng hệ điều hành Android trở nên hiệu quả như mỗi người mong muốn.
• Đối với ngôn ngữ lập trình Kotlin khi được sử dụng được đánh giá
sở hữu syntax khá đơn giản, nhỏ gọn. Chính vì vậy, khi viết ứng
dụng tình trạng xuất hiện những dòng code quá dài, quá rườm rà
được giải quyết hiệu quả. Tử đó, việc có thể tập trung vào những
vấn đề quan trọng được hiệu quả, thay vì mất nhiều thời gian xử lý
những câu lệnh quá phức tạp, quá dài dòng không cần thiết. Không
chỉ vậy, với sự xuất hiện của Kotlin, kết hợp cùng ngôn ngữ lập
trình Java có thể giúp các lập trình viên khi thực hiện khai thác
một cách triệt để, thế mạnh của hai ngôn ngữ này. Nó tạo điều kiện
cho việc hoàn thiện nên ngôn ngữ viết app mobile đạt kết quả lý tưởng.
Ngôn ngữ lập trình sử dụng thiết kế ứng dụng iOS
- Ngôn ngữ lập trình Swift
• Đối với những ứng dụng di động phát triển trên hệ điều hành iOS
thì việc lựa chọn Swift là ngôn ngữ lập trình đáng để cân nhắc.
Đây là ngôn ngữ được trình làng từ năm 2014, phát triển và được
tin dùng cho tới nay. Hiện nay, ngôn ngữ lập trình Swift được sử
dụng dưới dạng mã nguồn mở, tiếp cận hiệu quả và được ưa
chuộng từ nhiều nhà phát triển mobile danh tiếng. Đối với những
cá nhân, đơn vị muốn khởi nghiệp bằng ứng dụng iOS thì Swift là
một lựa chọn sáng suốt, thịnh hành nhất.
• Ngôn ngữ Swift hiện nay được Apple bổ sung thêm khá nhiều
những tính năng hữu ích, tuyệt vời như syntax rất đơn giản, tìm
kiếm lỗi lập trình hiệu quả,… Chính từ những tính năng hữu ích đó
mà việc sử dụng Swift đem tới khả năng hoàn thiện ứng dụng hiệu
quả, đáp ứng tốt cho mục tiêu lập trình app mobile cho hệ điều
hành iOS được tiến hành như ý muốn.
- Ngôn ngữ lập trình Objective-C
• Ngôn ngữ lập trình đầu tiên được sử dụng, được coi là tiền đề cho
những phát triển ban đầu cho hệ điều hành iOS chính là
ObjectiveC. Chính vì vậy, hiện nay dù ngôn ngữ Swift ngày càng
được ưa chuộng song Objective-C vẫn có ý nghĩa, tầm quan trọng
và tin dùng trong rất nhiều những dự án khác nhau. Đôi khi, việc
sử dụng song song cả hai ngôn ngữ giúp quá trình phát triển ứng
dụng iOS đạt được kết quả lý tưởng nhất.
• Tuy nhiên việc sử dụng ngôn ngữ Swift vẫn được nhiều công ty lập
trình ưu tiên khi mà nó luôn được “nhà Táo” hỗ trợ các bản cập
nhật tính năng mới, hỗ trợ lập trình viên viết app tốt hơn.
7. Cách tải ứng dụng Android Studio
Dưới đây là các yêu cầu về hệ thống đối với Windows: Yêu cầu Tối thiểu Đề xuất Hệ điều Microsoft Windows 8 64 bit Phiên bản hành Windows 64 bit mới nhất RAM RAM 8 GB RAM 16 GB trở lên CPU
Kiến trúc CPU x86_64; Intel Core thế hệ 2 trở Bộ xử lý Intel Core
lên hoặc CPU AMD có hỗ trợ Khung trình mới nhất
điều khiển ảo hoá của Windows.
Dung 8 GB (IDE, SDK Android và Trình mô phỏng) Ổ thể rắn có dung lượng ổ lượng từ 16 GB trở đĩa lên Độ phân 1280 x 800 giải màn hình
Bước 1: Tải xuống Android Studio
Để tải xuống Android Studio, bạn cần truy cập vào trang web chính thức
của Android Studio theo đường dẫn sau:
https://developer.android.com/studio. Trên trang web này, bạn có thể tải
xuống phiên bản mới nhất của Android Studio bằng cách nhấp vào nút "Download Android Studio".
Bước 2: Cài đặt Android Studio
Sau khi tải xuống Android Studio, bạn tiến hành cài đặt bằng cách làm theo các bước sau:
1. Chạy tệp cài đặt của Android Studio bằng cách nhấp đôi chuột vào
tệp exe bạn đã tải xuống.
2. Sau đó, hộp thoại cài đặt sẽ xuất hiện. Bạn có thể chọn các tùy
chọn cài đặt như đường dẫn cài đặt và tùy chọn bổ sung khác.
3. Tiếp theo, bạn sẽ thấy màn hình "Welcome to Android Studio". Nhấn nút "Next".
4. Màn hình tiếp theo là "Install Type". Ở đây, bạn có thể chọn cài
đặttheo mặc định hoặc tùy chỉnh. Nếu bạn muốn cài đặt tùy chỉnh,
bạn có thể chọn các thành phần mà bạn muốn cài đặt.
5. Tiếp theo, bạn sẽ thấy màn hình "SDK Components Setup". Tại
đây, bạn có thể chọn phiên bản Android SDK mà bạn muốn cài đặt.
Nếu bạn không chắc chắn, bạn có thể chọn "Next".
6. Sau đó, bạn sẽ thấy màn hình "Verify Settings". Ở đây, bạn có thể
kiểm tra lại các tùy chọn đã chọn. Nếu bạn chắc chắn, bạn có thể nhấn nút "Install".
7. Quá trình cài đặt sẽ bắt đầu. Sau khi quá trình cài đặt hoàn tất, bạn
sẽ thấy màn hình "Complete".
8. Nhấn nút "Next" để hoàn tất cài đặt.
Bước 3: Khởi động Android Studio
Sau khi cài đặt hoàn tất, bạn có thể khởi động Android Studio bằng cách
chọn nó từ menu Start hoặc nhấp đúp vào tiếp tục.
1.Mở Android Studio và chọn "Start a new Android Studio project". 2.
Tiếp theo, bạn sẽ thấy một màn hình mới hiển thị các tùy chọn
thiết lập dự án. Bạn có thể chọn các tùy chọn như tên ứng dụng, gói ứng
dụng, phiên bản SDK, kiểu thiết bị và nhiều tùy chọn khác. 3.
Sau khi bạn đã chọn các tùy chọn của mình, nhấn nút "Finish" để tạo dự án mới. 4.
Android Studio sẽ tạo dự án mới và mở giao diện để phát triển ứng dụng của bạn.
8. Giới thiệu một số AndroidView cơ bản
1. TextView: Đây là một View dùng để hiển thị văn bản.
TextView có thể chứa các ký tự, số, chữ số, định dạng, hình
ảnh, link hoặc một sự kết hợp của các yếu tố này.
2. ImageView: ImageView là một View dùng để hiển thị hình
ảnh. Nó có thể hiển thị hình ảnh được tải từ một địa chỉ
URL hoặc từ bộ nhớ trong.
3. Button: Button là một View dùng để thực hiện một hành
động nào đó khi người dùng click vào nó. Khi người dùng
click vào Button, sự kiện click sẽ được gọi và ứng dụng sẽ
thực hiện một hành động nào đó.
4. EditText: EditText là một View dùng để cho phép người
dùng nhập văn bản. Nó cho phép người dùng nhập văn bản
bằng bàn phím ảo hoặc bàn phím thực.
5. CheckBox: CheckBox là một View dùng để cho phép
người dùng chọn một hoặc nhiều tùy chọn từ một danh sách các tùy chọn.
6. RadioButton: RadioButton là một View dùng để cho phép
người dùng chọn một trong một danh sách các tùy chọn duy nhất.
7. Spinner: Spinner là một View dùng để cho phép người
dùng chọn một trong nhiều tùy chọn từ một danh sách thả xuống.