Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh - Tiếng anh chuyên ngành du lịch | Đại học Mở Hà Nội

Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: chủ trương cải cách văn hóa, chấn hưng đất nước, buộc dân Pháp phải công nhận nền độc lập của Việt Nam => đặt vào lòng độ lượng của đế quốc thực dân, không xác định rõ bản chất của thực dân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
+ Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: chủ trương cải cách văn hóa, chấn
hưng đất nước, buộc dân Pháp phải công nhận nền độc lập của Việt Nam => đặt
vào lòng độ lượng của đế quốc thực dân, không xác định rõ bản chất của thực dân
+ Phong trào của tổ chức Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo
kết thúc bằng cuộc khởi nghĩa Yên Bái => biểu lộ tính hấp tấp tiểu tư sản, tính
chất hăng hái nhất thời và đồng thời cũng biểu lộ tính chất non yếu, không vững
chắc của phong trào tư sản.
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cho đến những năm 20 của tk XX đều
thất bại nhưng đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân.
* Hỏi thêm: giải thích rõ vì sao đường lối phong kiến, dân chủ tư sản lại không
phù hợp; hoặc sai về cách thức tập hợp lực lượng là thế nào…
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo
khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư
sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được
nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài
học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đứng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu
tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn chế về giai cấp, về
đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các
lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản chính công nhân
và nông dân.
Chủ đề 3: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong chuẩn bị về tư tưởng
chính trị cho thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam? Lãnh tụ chuẩn bị về tư
tưởng có nghĩa là gì? Nêu nội dung cơ bản đường lối giải phóng dân tộc do lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bá về nước đầu thế kỷ XX? Ý nghĩa của công tác
chuẩn bị về tư tưởng chính trị trong thành lập Đảng?
lOMoARcPSD|46342985
Sau khi ra đi từ bến cảng Nhà Rồng (5-6-1911), bôn ba khắp các nước từ châu
Á đến châu Âu. Năm 1917, thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga đã tác động mạnh
mẽ đến nhận thức của Người – đây là cuộc cách mạng đến nơi. Tháng 7 năm 1920
Người đọc được bản “sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” của Lenin và xác định con đường cách mạng đúng đắn. Nguyễn Ái
Quốc đã tham gia rất nhiều tổ chức, hoạt động để từ đó hình thành và chuẩn bị những
đầy đủ yêu cầu về mặt tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng:
- Về tư tưởng:
+ Từ giữa năm 1921, Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa để tuyên
truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc và sáng lập tờ báo Người cùng
khổ vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man chủ nghĩa Đế Quốc.
+ Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp được thành lập,
NAQ được cử làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương
+ Người tham gia viết bài cho nhiều tờ báo, đặc biệt là tác phẩm “bản án chế
độ thực dân Pháp”
=> Như vậy, về tư tưởng, Người đã tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức,
bóc lột nô dịch của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu
gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đứng lên đấu tranh.
- Về chính trị: NAQ đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải
phóng dân tộc
+ Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản
+ Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
lOMoARcPSD|46342985
+ Lực lượng cách mạng: Công nông là gốc cách mạng: học trò, nhà buôn nhỏ,
điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công nông (xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc và liên minh công-nông)
+ Về lãnh đạo cách mạng: Cách mạng muốn giành thắng lợi phải có Đảng lãnh
đạo
Nội dung cơ bản:
Người đã tìm thấy “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”. Người đã dần định hình ra con đường Việt
Nam phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử - con đường độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội.
Từ sau năm 1921 đến năm 1929, bằng những hoạt động phong phú, khoa học
và sáng tạo, Nguyễn Ái Quốc đã tiến hành kiên trì, thông qua hai con đường chủ yếu
là Pháp và Trung quốc để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam.
Khoảng thời gian từ năm 1924 đến năm 1927 Quảng Châu khoảng
thời gian, Người đã tích cực chuẩn bị cả về luận, t chức để tiến tới thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Ý nghĩa của công tác chuẩn bị về tư tưởng chính trị trong việc thành lập Đảng:
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
+ Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: chủ trương cải cách văn hóa, chấn
hưng đất nước, buộc dân Pháp phải công nhận nền độc lập của Việt Nam => đặt
vào lòng độ lượng của đế quốc thực dân, không xác định rõ bản chất của thực dân
+ Phong trào của tổ chức Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo
kết thúc bằng cuộc khởi nghĩa Yên Bái => biểu lộ tính hấp tấp tiểu tư sản, tính
chất hăng hái nhất thời và đồng thời cũng biểu lộ tính chất non yếu, không vững
chắc của phong trào tư sản.
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cho đến những năm 20 của tk XX đều
thất bại nhưng đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân.
* Hỏi thêm: giải thích rõ vì sao đường lối phong kiến, dân chủ tư sản lại không
phù hợp; hoặc sai về cách thức tập hợp lực lượng là thế nào…
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo
khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư
sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được
nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài
học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đứng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu
tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn chế về giai cấp, về
đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các
lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản chính công nhân và nông dân.
Chủ đề 3: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong chuẩn bị về tư tưởng
chính trị cho thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam? Lãnh tụ chuẩn bị về tư
tưởng có nghĩa là gì? Nêu nội dung cơ bản đường lối giải phóng dân tộc do lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bá về nước đầu thế kỷ XX? Ý nghĩa của công tác
chuẩn bị về tư tưởng chính trị trong thành lập Đảng? lOMoARcPSD|46342985
Sau khi ra đi từ bến cảng Nhà Rồng (5-6-1911), bôn ba khắp các nước từ châu
Á đến châu Âu. Năm 1917, thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga đã tác động mạnh
mẽ đến nhận thức của Người – đây là cuộc cách mạng đến nơi. Tháng 7 năm 1920
Người đọc được bản “sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” của Lenin và xác định con đường cách mạng đúng đắn. Nguyễn Ái
Quốc đã tham gia rất nhiều tổ chức, hoạt động để từ đó hình thành và chuẩn bị những
đầy đủ yêu cầu về mặt tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng: - Về tư tưởng:
+ Từ giữa năm 1921, Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa để tuyên
truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc và sáng lập tờ báo Người cùng
khổ vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man chủ nghĩa Đế Quốc.
+ Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp được thành lập,
NAQ được cử làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương
+ Người tham gia viết bài cho nhiều tờ báo, đặc biệt là tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp”
=> Như vậy, về tư tưởng, Người đã tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức,
bóc lột nô dịch của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu
gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đứng lên đấu tranh.
- Về chính trị: NAQ đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc
+ Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản
+ Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới lOMoARcPSD|46342985
+ Lực lượng cách mạng: Công nông là gốc cách mạng: học trò, nhà buôn nhỏ,
điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công nông (xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc và liên minh công-nông)
+ Về lãnh đạo cách mạng: Cách mạng muốn giành thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo Nội dung cơ bản:
Người đã tìm thấy “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”. Người đã dần định hình ra con đường Việt
Nam phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử - con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Từ sau năm 1921 đến năm 1929, bằng những hoạt động phong phú, khoa học
và sáng tạo, Nguyễn Ái Quốc đã tiến hành kiên trì, thông qua hai con đường chủ yếu
là Pháp và Trung quốc để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam.
Khoảng thời gian từ năm 1924 đến năm 1927 ở Quảng Châu là khoảng
thời gian, Người đã tích cực chuẩn bị cả về lý luận, tổ chức để tiến tới thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam. -
Ý nghĩa của công tác chuẩn bị về tư tưởng chính trị trong việc thành lập Đảng: