Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của

Bản chất của toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau. Hay phụ thuộc các quốc gia lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch sử 12 225 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của

Bản chất của toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau. Hay phụ thuộc các quốc gia lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của?
1. Bản chất của xu hướng toàn cầu h
Bản chất của toàn cầu hoá quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác
động lẫn nhau. Hay phụ thuộc các quốc gia lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc
trên thế giới.
Bản chất của toàn cầu hoá còn được biểu hiện trong việc tương tác qua lại lẫn nhau. Đây chính là
cầu nối cho các nước ở trong khu vực, cho phép các doanh nghiệp, con người trên toàn thế giới có
thể kết nối với nhau một cách dễ dàng.
2. Những biểu hiện của toàn cầu hoá
S phát trin nhanh chóng ca quan h thương mại quc tế
S phát triển và tác động to ln ca các công ty xuyên quc gia
S sáp nhp và hp nhtc công ty thành nhng tập đoàn lớn, nht những công ty trong lĩnh vực khoa
hc-k thut.
S ra đời ca các t chc liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quc tế và khu vc.
3. Những tác động của xu thế của toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, bên cạnh những tác động tích cực, toàn cầu hoá còn mang tới
những tác động tiêu cực:
3.1. Tác động tích cc
+ Toàn cầu hoá sẽ đem lại hội phát triển ng lớn, đặc biệt sự tăng trưởng mạnh về các
nền kinh tế, với lực lượng sản xuất nhiều điều kiện, tạo hội phát triển, đẩy mạnh quá trình
xã hội hoá.
+ Toàn cầu hoá diễn ra mở ra nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học
kĩ thuật tiên tiến hiện đại.
+ cấu kinh tế, tài chính có những sự chuyển biến rõ rệt, kèm theo những cải cách nâng cao hiệu
suất tạo sự tăng trưởng và cạnh tranh đối với các nước và khu vực.
3.2. Nhng hn chế
+ Xu thế toàn cầu hoá làm sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.
+ Nhiều vấn đề về an ning trật tự, phát sinh nhiều tệ nạn, vấn nạn, tội phạm mới và nguy cơ đánh
mất bản sắc vă hoá dân tộc lớn.
+ Là thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, đòi hỏi c nước này phải chớp lấy thời
và tận dụng nguồn lực một cách tối đa, nếu không sẽ bị tụt hậu so với các nước khác.
4. Xu thế toàn cầu hoá là hệ quả của yếu tố nào?
Toàn cầu hoá là hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ. Việc hội nhập được xem
mục tiêu chính của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt các nước phát triển đang phát
triển với tiềm năng nghiên cứu, ứng dụng khoa học diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
Sự phát triển bùng nổ của khoa học-công nghệ mang tới các tác động lớn, với các thay đổi và đẩy
mạnh lợi ích đối với các chủ thể, thúc đẩy năng suất lao động tăng.
Mức sống của con người dần được cải thiện, được tiếp cận với nhu cầu mở rộng, các bài học ứng
dụng cao từ kinh nghiệm của các quốc gia phát triể, qua đó thúc đẩy lợi ích của chủ thể luật quốc
tế nói chung đến từng cá nhân, doanh nghiệp trên thị trường.
Sự thay đổi này làm cho các giá trị phát triển, thúc đẩy mọi mặt, từ cơ cấu dân cư, chất lượng cuộc
sống tới những yêu cầu về giáo dục, đào tạo có sự thay đổi lớn với hướng tiếp cận hiện đại.
Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đã khiến con người bước sang một nền văn minh mới, tiếp
cận nền văn minh thông tin nhanh nhạy và nắm bắt, nhờ đó vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX
thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hoá được hình thành.
5. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi diễn ra toàn cầu hoá
Toàn cu hoá to nên li thế v s t do thương mại, hàng rào thuế quan được g b, hoc gaimr xung,
hàng hoá được lưu thông rộng rãi hơn.
Trong quá trình toàn cu hoá, Vit Nam th nhanh chóng tiếp cn các công ngh hiện đại vào cuc
sng.
Toàn cu hoá tạo điều kin chueyern giao nhng thành tu mi v khoa hc, công ngh, t chc qun lí,
sn xut kinh doanh giúp vit nam có thế thc hinc h trương đa phương hoá trong quan h quc tế.
Tuy nhiên qtrình toàn cầu hoá đòi hỏi vit nam phi t ch trong nn kinh tế, nếu không hàng hoá nước
ngoài tràn vào nước ta s làm cho nhng doanh nghiệp trong nước rơi vào tình trạng phá sản. Nguy
mai mt bn sắc văn hoá dân tộc, đòi hỏi Vit Nam phi thc hin ch trương "hoà nhập không hoà tan".
6. Câu hỏi củng cố
Câu 1: "Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới" bản
chất của quá trình nào?
A. Quốc tế hoá
B. Khu vực hoá
C. Toàn cầu hoá
D. Quốc hữu hoá
Đấp án: C
Xét về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng
tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực,, quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 2: Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ khi nào?
A. Từ những năm 70 của thế kì XX
B. Từ những năm 80 của thế kỉ XX
C. Từ những năm 90 của thế kỉ XX
D. Xuất hiện cùng lúc với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
Đáp án B
Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trên thế giới, một hệ quả
quan trọng của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại.
Câu 3: Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX hệ quả của
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự sáp nhập các công ty thành những tập đoàn lớn
C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
D. Cách mạng khoa học-công nghệ
Đáp án: D
Một hệ quả quan trọng của Cách mạng KH-CN từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau
chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hoá.
Câu 4: Nội dung nào sau đây tác tác động tích cực của xu thế toàn cầu hoá?
A. Phân hoá giàu nghèo giữa các nước trên thế giới và trong xã hội
B. Kém an toàn về kinh tế, tài chính, chính trị
C. Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc
D. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất
Đáp án: D
Toàn cầu hoá thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất, mang tới sự tăng
trưởng cao.
Câu 5: Ý nào sau đây không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự quốc tế và khu vực
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Đáp án: A
Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá ngày nay:
S phát trin nhanh chóng ca quan h thương mại quc tế
S phát triển và tác động to ln ca các công ty xuyên quc gia
S sáp nhp và hp nht các công ty thành nhng tập đoàn ln
S ra đời ca các t chc liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quc tế và khu vc.
| 1/4

Preview text:

Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của?
1. Bản chất của xu hướng toàn cầu hoá
Bản chất của toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác
động lẫn nhau. Hay phụ thuộc các quốc gia lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Bản chất của toàn cầu hoá còn được biểu hiện trong việc tương tác qua lại lẫn nhau. Đây chính là
cầu nối cho các nước ở trong khu vực, cho phép các doanh nghiệp, con người trên toàn thế giới có
thể kết nối với nhau một cách dễ dàng.
2. Những biểu hiện của toàn cầu hoá
 Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
 Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
 Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là những công ty trong lĩnh vực khoa học-kỹ thuật.
 Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
3. Những tác động của xu thế của toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, bên cạnh những tác động tích cực, toàn cầu hoá còn mang tới
những tác động tiêu cực: 3.1. Tác động tích cực
+ Toàn cầu hoá sẽ đem lại cơ hội phát triển vô cùng lớn, đặc biệt là sự tăng trưởng mạnh về các
nền kinh tế, với lực lượng sản xuất có nhiều điều kiện, tạo cơ hội phát triển, đẩy mạnh quá trình xã hội hoá.
+ Toàn cầu hoá diễn ra mở ra nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học
kĩ thuật tiên tiến hiện đại.
+ Cơ cấu kinh tế, tài chính có những sự chuyển biến rõ rệt, kèm theo những cải cách nâng cao hiệu
suất tạo sự tăng trưởng và cạnh tranh đối với các nước và khu vực. 3.2. Những hạn chế
+ Xu thế toàn cầu hoá làm sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.
+ Nhiều vấn đề về an ning trật tự, phát sinh nhiều tệ nạn, vấn nạn, tội phạm mới và nguy cơ đánh
mất bản sắc vă hoá dân tộc lớn.
+ Là thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, đòi hỏi các nước này phải chớp lấy thời cơ
và tận dụng nguồn lực một cách tối đa, nếu không sẽ bị tụt hậu so với các nước khác.
4. Xu thế toàn cầu hoá là hệ quả của yếu tố nào?
Toàn cầu hoá là hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ. Việc hội nhập được xem
là mục tiêu chính của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển và đang phát
triển với tiềm năng nghiên cứu, ứng dụng khoa học diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
Sự phát triển bùng nổ của khoa học-công nghệ mang tới các tác động lớn, với các thay đổi và đẩy
mạnh lợi ích đối với các chủ thể, thúc đẩy năng suất lao động tăng.
Mức sống của con người dần được cải thiện, được tiếp cận với nhu cầu mở rộng, các bài học ứng
dụng cao từ kinh nghiệm của các quốc gia phát triể, qua đó thúc đẩy lợi ích của chủ thể luật quốc
tế nói chung đến từng cá nhân, doanh nghiệp trên thị trường.
Sự thay đổi này làm cho các giá trị phát triển, thúc đẩy mọi mặt, từ cơ cấu dân cư, chất lượng cuộc
sống tới những yêu cầu về giáo dục, đào tạo có sự thay đổi lớn với hướng tiếp cận hiện đại.
Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đã khiến con người bước sang một nền văn minh mới, tiếp
cận nền văn minh thông tin nhanh nhạy và nắm bắt, nhờ đó vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX
thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hoá được hình thành.
5. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi diễn ra toàn cầu hoá
 Toàn cầu hoá tạo nên lợi thế về sự tự do thương mại, hàng rào thuế quan được gỡ bỏ, hoặc gaimr xuống,
hàng hoá được lưu thông rộng rãi hơn.
 Trong quá trình toàn cầu hoá, Việt Nam có thể nhanh chóng tiếp cận các công nghệ hiện đại vào cuộc sống.
 Toàn cầu hoá tạo điều kiện chueyern giao những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, tổ chức quản lí,
sản xuất kinh doanh giúp việt nam có thế thực hiệnc hủ trương đa phương hoá trong quan hệ quốc tế.
 Tuy nhiên quá trình toàn cầu hoá đòi hỏi việt nam phải tự chủ trong nền kinh tế, nếu không hàng hoá nước
ngoài tràn vào nước ta sẽ làm cho những doanh nghiệp trong nước rơi vào tình trạng phá sản. Nguy cơ
mai một bản sắc văn hoá dân tộc, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện chủ trương "hoà nhập không hoà tan".
6. Câu hỏi củng cố
Câu 1: "Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới" là bản
chất của quá trình nào? A. Quốc tế hoá B. Khu vực hoá C. Toàn cầu hoá D. Quốc hữu hoá Đấp án: C
Xét về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng
tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực,, quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 2: Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ khi nào?
A. Từ những năm 70 của thế kì XX
B. Từ những năm 80 của thế kỉ XX
C. Từ những năm 90 của thế kỉ XX
D. Xuất hiện cùng lúc với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Đáp án B
Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trên thế giới, là một hệ quả
quan trọng của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại.
Câu 3: Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự sáp nhập các công ty thành những tập đoàn lớn
C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
D. Cách mạng khoa học-công nghệ Đáp án: D
Một hệ quả quan trọng của Cách mạng KH-CN từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau
chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hoá.
Câu 4: Nội dung nào sau đây tác là tác động tích cực của xu thế toàn cầu hoá?
A. Phân hoá giàu nghèo giữa các nước trên thế giới và trong xã hội
B. Kém an toàn về kinh tế, tài chính, chính trị
C. Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc
D. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất Đáp án: D
Toàn cầu hoá thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất, mang tới sự tăng trưởng cao.
Câu 5: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự quốc tế và khu vực
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Đáp án: A
Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá ngày nay:
 Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
 Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
 Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
 Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.