Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)
Danh sách Tài liệu
-
Chương 4: Cây - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
68 34 lượt tải 83 trangTrong đời thường cây rất hay được sử dụng để diễn tả lịch thi đấu của các giải thể thao theo thể thức đấu loại trực tiếp, chẳng hạn vòng 2 của World Cub
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Tài liệuTác giả: Tin Hin8 tháng trước -
Sorting - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
57 29 lượt tải 29 trangBubble sort, Insertion sort, Selection sort, Heap sort, Merge sort, Quicksort
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Tài liệuTác giả: Tin Hin8 tháng trước -
CONTEST 11 – Cây nhị phân - Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
280 140 lượt tải 17 trangCây biểu thức là một cây nhị phân trong đó mỗi node trung gian là một phép toán, mỗi node lá là một toán hạng. Ví dụ với biểu thức P = 3 + ((5+9)*2) sẽ được biểu diễn như cây dưới đây. Đối với cây biểu thức, duyệt theo thứ tự trước ta sẽ được biểu thức trung tố, duyệt theo thứ tự sau ta sẽ được biểu thức hậu tố, duyệt theo thứ tự giữa ta được biểu thức tiền tố. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước -
CONTEST 10 – Đồ thị(tiếp) Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật| Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
80 40 lượt tải 14 trangMột trong những bài toán kinh điển của lý thuyết đồ thị là bài toán Tô màu đồ thị. Bài toán được phát biểu như sau: Cho đồ thị vô hướng G =<V, E> được biểu diễn dưới dạng danh sách cạnh và số M. Nhiệm vụ của bạn là kiểm tra xem đồ thị có thể tô màu các đỉnh bằng nhiều nhất Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước -
CONTEST 9 – Đồ thị | Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
81 41 lượt tải 15 trangNhững dòng tiếp theo đưa vào các bộ test. Mỗi bộ test gồm |E| +1 dòng: dòng đầu tiên đưa vào ba số |V|, |E| tương ứng với số đỉnh và số cạnh của đồ thị, và u là đỉnh xuất phát; |E| dòng tiếp theo đưa vào các bộ đôi uV, vV tương ứng với một cạnh của đồ thị. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước -
CONTEST 8 – Hàng đợi - Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
49 25 lượt tải 12 trangCho xâu ký tự S[] bao gồm các ký tự in hoa [A, B, …,Z]. Ta định nghĩa giá trị của xâu S[] là tổng bình phương số lần xuất hiện mỗi ký tự trong xâu. Ví dụ với xâu S[] = “AAABBCD” ta có F(S) = 32 + 22 + 12 + 12 = 15. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của xâu S[] sau khi loại bỏ K ký tự trong xâu. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước -
CONTEST 7 – Danh sách liên kết | Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
62 31 lượt tải 15 trangCho một ngăn xếp các số nguyên. Các thao tác gồm 3 lệnh: push, pop và show. Trong đó thao tác push kèm theo một giá trị cần thêm (không quá 1000). Hãy viết chương trình ghi ra kết quả của các lệnh show. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước -
CONTEST 6 – Sắp xếp và tìm kiếm | Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
63 32 lượt tải 12 trangCho dãy số A[] gồm có N phần tử. Nhiệm vụ của bạn là sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần. Bộ test được xây dựng để bạn không thể “YES” nếu sử dụng các phiên bản của sắp xếp nhanh (Quick Sort). Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước -
CONTEST 5 – Quy hoạch động | Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
198 99 lượt tải 13 trangMột dãy số được gọi là Bi-tonic nếu nó được chia thành hai dãy đầu tăng dần và dãy tiếp theo giảm dần. Nhiệm vụ của bạn là tìm tổng lớn nhất dãy con Bi-tonic của dãy số A[]. Ví dụ với dãy A[] = {1, 15, 51, 45, 33, 100, 12, 18, 9} ta có kết quả là 194 tương ứng với dãy Bi tonic {1, 15, 51, 100, 18, 9}. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước -
CONTEST 4 – Chia để trị | Bài tập Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
61 31 lượt tải 8 trangMột dãy xâu ký tự G chỉ bao gồm các chữ cái A và B được gọi là dãy xâu Fibonacci nếu thỏa mãn tính chất: G(1) = A; G(2) = B; G(n) = G(n-2)+G(n-1). Với phép cộng (+) là phép nối hai xâu với nhau. Bài
toán đặt ra là tìm ký tự ở vị trí thứ i (tính từ 1) của xâu Fibonacci thứ n. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn8 tháng trước