cấu trúc dữ liệu(huce)
Danh sách Tài liệu
-
Bài 2 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 (tài liệu cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2)
93 47 lượt tải 9 trangCác thao tác với danh sách liên kết đôi cũng giống như với danh sách liên kết đơn :
❖ Thêm một phần tử vào vị trí đầu/cuối của Danh sách liên kết đôi.
❖ Xóa một phần tử tại vị trí đầu/cuối của Danh sách liên kết.
❖ xóa một phần tử trong danh sách liên kết theo dữ liệu hay vị trí của nút.
❖ Hiển thị danh sách liên kết theo chiều về phía sau/trước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.Danh mục: Đại học Xây Dựng Hà NộiMôn: cấu trúc dữ liệu(huce)Dạng: Bài giảngTác giả: Mai Linh5 tháng trước -
Bài 1 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 (tài liệu cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2)
96 48 lượt tải 26 trang1.Khái niệm chung về danh sách LIST
Danh sách là một dãy các phần tử, mỗi phần tử gọi là một nút (node).
Khi các nút chỉ lưu trữ các thông tin dữ liệu và được lưu trữ một cách tuần tự thì gọi là danh sách
thường hay tuyến tính, kiểu danh sách này được xử lý theo tuần tự, tuyến tính.
Khi các nút lưu trữ các thông tin dữ liệu và địa chỉ của nút kế tiếp thì gọi là danh sách liên kết đơn.
Khi các nút lưu trữ thông tin dữ liệu và 2 địa chỉ liên kết với nút kế tiếp và nút trước nó thì gọi là
danh sách liên kết đôi.
Danh sách được tổ chức, cấu trúc theo kiểu dữ liệu có tên kiểu là list. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.Danh mục: Đại học Xây Dựng Hà NộiMôn: cấu trúc dữ liệu(huce)Dạng: Bài giảngTác giả: Mai Linh5 tháng trước -
Bài 3 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 (tài liệu cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2)
100 50 lượt tải 16 trang
Cấu trúc Tree cho phép tận dụng ưu điểm của cả 2 cấu trúc dữ liệu tuyến tính và cấu trúc dữ liệu liên kết. Do vậy, cấu trúc Tree được sử dụng rất nhiều trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu để hỗ trợ cho việc đánh chỉ mục, giúp cho thao tác truy vấn dữ liệu được nhanh hơn.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.Danh mục: Đại học Xây Dựng Hà NộiMôn: cấu trúc dữ liệu(huce)Dạng: Bài giảngTác giả: Mai Linh5 tháng trước -
Bài 4 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 (tài liệu cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2)
88 44 lượt tải 9 trangKhái niệm về Cây nhị phân tìm kiếm
Trong một cây nhị phân mà giá trị ở mỗi nút cha lớn hơn giá trị ở nút con bên trái của nó
(nếu có) và nhỏ hơn giá trị ở nút con bên phải của nó thì gọi là cây tìm kiếm nhị phân.
Sở dĩ gọi là cây tìm kiếm nhị phân (Binary Search Tree- BST) vì có thể dùng thuật toán gần
giống tím kiếm nhị phân để tìm kiếm trên nó.
Dữ liệu ở mỗi nút (còn được gọi là khóa của đỉnh, tìm theo khóa – key ) có các thuộc tính sau:
Dữ liệu ở các nút phải là một kiểu dữ liệu có thể so sánh được.
Dữ liệu ở các nút không được giống nhau, nó là một khóa để phân biệt với các nút khác.
Với mỗi nút cha, dữ liệu của tất cả các nút trong cây con bên trái nhỏ hơn dữ liệu của nút
đó.
Với mỗi nút cha, dữ liệu của tất cả các nút trong cây con bên phải lớn hơn dữ liệu của nút
đóDanh mục: Đại học Xây Dựng Hà NộiMôn: cấu trúc dữ liệu(huce)Dạng: Bài giảngTác giả: Mai Linh5 tháng trước -
Chương 6: Đồ thị - Graph | Lý thuyết môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Đại học Xây dựng Hà Nội
145 73 lượt tải 16 trangCấu trúc dữ liệu đồ thị (graph) là kiểu cấu trúc tổng quát hơn cấu trúc cây TREE đã học. Sơ đồ mạng lưới (network) là một dạng ứng dụng biến thể của đồ thị.Một đồ thị ở dạng biểu diễn hình ảnh là các cặp nút và cạnh nối với nhau. Tài liệu giúp bạn ôn tập tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Xây Dựng Hà NộiMôn: cấu trúc dữ liệu(huce)Dạng: Bài giảngTác giả: Mai Linh5 tháng trước