Quiz: Top 103 câu hỏi trắc nghiệm Chương IV Lý thuyết về sản xuất và chi phí môn Kinh tế vi mô (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm
Phát biểu đúng là: Độ dốc của đường đẳng lượng còn gọi là tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên; Đường đẳng lượng là đường cong nên độ dốc tại mỗi điểm trên ường biểu diễn có giá trị khác nhau; Độ dốc của đường đẳng lượng luôn có giá trị âm
Trong các hàm sản xuất sau đây, hàm số thể hiện tình trạng năng suất theo quy mô giảm dần là: Q = K10.3K20,3L0,3
Một doanh nghiệp đạt kinh tế không đổi theo quy mô khi tất cả đầu vào tăng 20% và đầu ra tăng: 20%
Đường chi phí trung bình dài hạn có dạng: Đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành; Đường cong gần như chữ U; Đường dốc lên
Sản phẩm cận biên của một đầu vào được hiểu là sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị đầu vào.
Chi phí cố định trong ngắn hạn là các chi phí gắn với các đầu vào cố định và không thay đổi theo mức sản lượng.
Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên của lao động và chi phí cận biên của sản phẩm là chi phí cận biên bằng mức tiền công chia cho sản phẩm cận biên.
Khi đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí bình quân thì phát biểu đúng là: Chi phí bình quân sẽ có xu hướng tăng lên khi tăng sản lượng sản xuất.
Sự khác biệt cơ bản cần quan tâm khi phân tích chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn là trong dài hạn tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi được
Đường chi phí bình quân dài hạn là đường bao của tất cả các đường chi phí bình quân ngắn hạn.
Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường chi phí bình quân trong dài hạn là: Đường chi phí bình quân trong dài hạn có thể dốc xuống do hiệu suất tăng theo quy mô và có thể sẽ dốc lên vì chi phí quản lý tăng lên.
Trường hợp biểu thị hiệu suất tăng theo quy mô là: Tăng gấp ba tất cả các đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng nhiều hơn 3 lần.
Trường hợp biểu thị hiệu suất giảm theo quy mô là: Khi tất cả các đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng đầu ra tăng ít hơn hai lần.
Chi phí cố định bình quân là chi phí luôn luôn dốc xuống về phía phải.
Trong kinh tế vi mô, sản xuất trong ngắn hạn được định nghĩa là: Khoảng thời gian sản xuất mà hãng chỉ có thể thay đổi được một số đầu vào, còn một hoặc một số đầu vào khác cố định.
Khái niệm chi phí hiện khác với chi phí ẩn ở điểm: Chi phí hiện là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất, được ghi rõ trong các chứng từ và chi phí ẩn hoàn toàn là chi phí cơ hội ẩn.
Hãng chỉ tăng sản lượng để tăng lợi nhuận trong trường hợp MR > MC.
Tổng lợi nhuận đạt giá trị cực đại khi lợi nhuận cận biên bằng 0.
Giả sử hãng đang tối đa hóa lợi nhuận, nếu chi phí cố định tăng lên, hãng đó muốn tiếp tục tối đa hoá lợi nhuận sẽ phải thực hiện chính sách để cho giá và sản lượng không đổi.
Đường tổng chi phí bình quân có dạng hình chữ U.
Khi chi phí cận biên vượt quá doanh thu cận biên, một hãng muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ phải thực hiện chính sách giảm sản lượng.
Tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu khác nhau ở điểm: Sản lượng cao hơn và giá thấp hơn.
Khi sản lượng tăng, tổng chi phí cố định sẽ không đổi.
Một hãng sẽ không sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn MR=MC thì nhận định đúng là: Họ chưa tối đa hóa được lợi nhuận.
Khi chi phí trung bình lớn hơn chi phí cận biên thì nhận định đúng là: Chi phí trung bình đang giảm xuống khi sản lượng tăng.
Đường AFC liên tục giảm (đi xuống) khi sản lượng tăng
Một hãng đang ở mức sản lượng mà ở đó MC đi qua AVC, nhận định đúng là: ATC đang giảm khi Q tăng.
Khi sản phẩm cận biên tăng, giá thuê đầu vào không đổi thì chi phí cận biên giảm xuống.
Lựa chọn đầu vào của một hãng khi muốn thay đổi quy mô sản xuất trong ngắn hạn và trong dài hạn khác nhau ở: Trong ngắn hạn, hãng có ít lựa chọn đầu vào hơn trong dài hạn.
Khi gia tăng đều đặn số lượng của một đầu vào biến đổi trong khi những đầu vào khác được giữ không đổi thì số lượng đầu ra tăng nhanh dần. Thông tin này cho biết quá trình sản xuất có: Hiệu suất tăng dần
Quá trình sản xuất có hiệu suất tăng dần, nếu doanh nghiệp tăng số lượng của một đầu vào biến đổi thì năng suất biên tăng
Khi đường năng suất biên đi xuống, đường năng suất trung bình: Không có kết luận
Khi đường năng suất biên đi lên, đường năng suất trung bình đi lên
Khi đường năng suất biên trùng với trục hành, đường tổng sản lượng đi ngang
Khi đường năng suất biên đi xuống, đường tổng sản lượng: Không có kết luận
Khi năng suất biên đang biến thiên tăng, tổng sản lượng biến thiên theo chiều tăng nhanh dần
Tổng sản lượng tăng chậm dần khi năng suất biên đang biến thiên giảm và có giá trị dương
Tổng sản lượng giảm khi năng suất biên đang biến thiên giảm
Với phối hợp hiện tại của 2 đầu vào L và K có MPL/w = MPK/r. Nếu w tăng, để tối đa hóa sản lượng với chi phí không đổi, doanh nghiệp nên điều chỉnh số lượng đầu vào L và K: Tăng K, giảm L
Đường đẳng lượng có đặc điểm: Đường dốc xuống từ trái sang phải; Đường cong có mặt lồi hướng về gốc tọa độ; Các đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau
Nếu 2 đầu vào L và K thay thế hoàn toàn cho nhau trong sản xuất thì độ lớn tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của X cho Y (MRTSLK) sẽ không đổi
Nếu 2 đầu vào L và K không thay thế hoàn toàn cho nhau trong sản xuất thì độ lớn tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của X cho Y (MRTSLK) sẽ bằng 0
Khi giá đầu vào của L và K tăng cùng một tỷ lệ, đường đẳng phí sẽ dịch chuyển sang trái song song với đường đẳng phí cũ
Để tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước, DN phải lựa chọn phối hợp số lượng đầu vào có độ dốc của đường đẳng phí bằng độ dốc đường đẳng lượng
Nếu đường năng suất biên là đường thẳng song song với trục hoành thì đường tổng sản lượng có dạng đường thẳng dốc lên từ trái sang phải
Phát biểu không đúng là: Khi đường năng suất biên đi xuống, đường tổng sản lượng đi xuống
Phát biểu không đúng là: Đường năng suất trung bình chỉ đi lên khi đường năng suất biên đi lên
Trong ngắn hạn, phát biểu đúng là: Tất cả đều sai
Một nhà sản xuất có MC là một hằng số. Khi tăng sản lượng từ 100 lên 110, chênh lệch giữa AC và AVC giảm đi 1$. Vậy chi phí cố định của nhà sản xuất là: 1100$
Khi AC đang biến thiên giảm, có thể kết luận biến thiên của AVC là: Không xác định
Một nhà sản xuất tăng L sử dụng từ 30 lên 40 thì APL tăng dần, K=200 cố định, w và r không đổi, khi đó có thể kết luận: AFC, AVC đều giảm
Đường chi phí không có dạng chữ U là: AFC
Phát biểu đúng về chi phí cố định là: Sản lượng tăng không làm FC thay đổi
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện độ dốc của đường đẳng lượng
Đường chi phí trung bình dài hạn LAC có dạng chữ U do năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm theo quy mô
Đường chi phí trung bình ngắn hạn AC có dạng chữ U do ảnh hưởng của quy luật năng suất biên giảm dần
Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí càng nhỏ là chi phí cố định trung bình
Trong ngắn hạn, khi sản lượng tăng mà chi phí biên (MC) tăng dần và chi phí biến đổi trung bình (AVC) giảm dần là do: MC < AVC
Hàm chi phí biến đổi có dạng: TVC= Q + 4Q2. Do vậy, đường chi phí biên có dạng đường thẳng dốc lên
Khi tổng hữu dụng đang tăng dần thì hữu dụng biên sẽ lớn hơn 0
Khi hữu dụng biên bằng 0, tổng hữu dụng (TU) sẽ cực đại
Độ dốc của đường đẳng phí là tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất
Độ dốc của đường đẳng lượng là: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất; Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất
Độ dốc của đường đẳng phí phản ánh chi phí cơ hội làm việc mua thêm một đơn vị đầu vào với mức tổng chi phí và giá cả của các đầu vào đã cho
Phát biểu đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế là: Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng
Cho hàm sản xuất Q= aX – bX2 với X là yếu tố sản xuất biến đổi, ta có kết luận: Đường MPX dốc hơn đường APX
Năng suất biên MP của 1 yếu tố sản xuất biến đổi là: Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi, các yếu tố còn lại giữ nguyên
Khi đường năng suất biên của lao động (MPL) nằm cao hơn đường năng suất trung bình của lao động (APL) thì đường năng suất trung bình dốc lên
Trường hợp vốn và lao động tăng lên 2 lần mà sản lượng tăng hơn 2 lần, gọi là năng suất tăng dần theo qui mô
Nếu hàm sản xuất có dạng Q= 0,5KL. Khi tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì năng suất tăng theo qui mô
Điều đúng là: Tất cả các phương án đạt hiệu quả kinh tế đều đạt hiệu quả kĩ thuật
Tình trạng khi chi phí trung bình dài hạn khi sản lượng tăng gọi là tính kinh tế theo qui mô
Nếu đường đẳng lượng là một đường thằng thì tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên của 2 yếu tổ sản xuất không đổi
Hai đường có đặc điểm giống nhau là: Đường đẳng ích và đường đẳng lượng; Đường ngân sách và đường đẳng phí
Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, và cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường cong biểu diễn sẽ được gọi là: Đường đẳng lượng
Khi năng suất biên bằng 0 (MP=0), tổng sản lượng sẽ tối đa
Năng suất trung bình của 1 đơn vị sản xuất biến đổi đó là: Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1đơn vị yếu tố sản xuất đó.
Tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên (MRTS) thể hiện độ dốc của đường đẳng lượng
Cho hàm sản xuất Q = . Đây là hàm sản xuất có năng suất không đổi theo qui mô
Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ nhỏ hơn năng suất trung bình
Giả sử sản phẩm trung bình (năng suất trung bình) của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện năng suất trung bình đang tăng
Một xí nghiệp sử dụng hai yếu tố sản xuất vôn (K), lao động (L), để sản xuất một loại sản phẩm X, phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất phải thỏa mãn: MPK/PK = MPL/PL
Tiền thuê mặt bằng của doanh nghiệp là: Chi phí kế toán
Đường chi phí trung bình dài hạn là đường dốc lên từ trái sang phải
Chi phí biến đổi của doanh nghiệp đạt giá trị cực tiểu khi chi phí biên bằng chi phí biến đổi
Tính kinh tế vi mô khi đường LAC nằm trên đường LMC
Khi đường chi phí biên dài hạn nằm phí trên đường chi phí trung bình dài hạn thì đường chi phí biên dốc lên
Đường chi phí trung bình dài hạn là: Đường bao của các đường chi phí trung bình ngắn hạn
Đường nào co dạng dốc xuống từ trái sang phải: Tất cả đều sai
Khi giá cả các yếu tố sản xuất cùng giảm xuống, sẽ làm dịch chuyển các đường AC xuống dưới
Doanh nghiệp có hàm chi phí ngắn hạn sau: TC = 3Q2 + Q + 111, thì: Tất cả đều sai
Trong ngắn hạn, khi sản lượng tăng và chi phí biên (MC) tăng dần và chi phí trung bình (AC) giảm dần là do: MC < AC
Khi chi phí biến đổi trung bình tăng dần theo sản lượng thì chi phí biên lớn hơn chi phí biến đổi trung bình
Khoảng cách thẳng đứng giữa đường chi phí trung bình và chi phí biến đổi là bằng TFC
Hàm tổng chi phí có dạng: TC = 100 + 50Q, đường chi phí biên có dạng nằm ngang song song trục hoành
Một doanh nghiệp muốn tăng qui mô nhà máy nếu doanh nghiệp đang sản xuất trong phần dốc xuống của đường LAC
Hàm tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC= Q2 +20Q+ 40.000, mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là: 200
Lợi nhuận kinh tế được xác định bởi tống doanh thu trừ đi chi phí cơ hội
Chi phí cố định trung bình: Tất cả đều sai
Dựa vào thông tin bảng sau, chi phí biên trong dài hạn sẽ cao hơn chi phí trung bình dài hạn khi:
Q | 10 | 20 | 30 | 40 | 50 |
AC1 | 11 | 8 | 11 | 15 | 20 |
AC2 | 15 | 10 | 7 | 20 | 14 |
AC3 | 20 | 15 | 10 | 8 | 10 |
Dựa vào thông tin bảng sau, chi phí biên trong dài hạn sẽ cao hơn chi phí trung bình dài hạn khi: Q > 30
Khẳng định đúng là: AC ở dưới MC thì AC tăng
Tổng chi phí là 20 ngàn đồng với sản lượng là 4 đơn vị và 36 ngàn đồng ở sản lượng 6 đơn vị. Chi phí biên giữa 4 và 6 đơn vị sản lượng là: Lớn hơn chi phí trung bình
Giả định điểm E là kết hợp tối ưu trên đường tiêu dùng theo giá. Khi giá của hàng hóa X giảm, kết hợp tối ưu mới sẽ bên trên điểm E