Quiz: Top 17 câu hỏi trắc nghiệm môn Tín hiệu và hệ thống (có đáp án) | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi trắc nghiệm
Khai triển chuỗi Fourier của tín hiệu x(t) có tần số cơ sở là 2π có dạng: X[k] = j.δ[k − 1]–j.δ[k + 1] + δ[k + 3] + δ[k − 3]. Tín hiệu x(t) là: 2cos(6.π.t)–2sin(2.π.t)
Nếu tín hiệu g(t) có biến đổi Fourier là G(ω) thì tín hiệu g(t-2) có biến đổi Fourier là: G(ω)e−j2ω
Nếu tín hiệu g(t) có biến đổi Fourier là G(ω) thì tín hiệu g(t/2) có biến đổi Fourier là: 2G(2ω)
Tín hiệu x(t) = ej(2t+/2) là: tín hiệu công suất với Px = 1
Tín hiệu x(n) = cos(π. ) − sin(π ) + 3cos(π. + ) có chu kỳ cơ sở là: 16
Tín hiệu x(t) = e−2tu(t − 1) có biểu diễn tần số là: X(ω) = e−2.e−jω
Tín hiệu x(t) = ej.π.2t tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T=4
Tín hiệu x(t) = 2sin(2πt).e−tu(t) có biến đổi tần số là X(ω) = [ () − ()] ]
Tín hiệu x(t) = cos(t).u(t) không có biểu diễn tần số
Tín hiệu x(t) = e−t không có khai triển chuỗi Fourier
Tín hiệu x(t) = 2cos(πt) + 7cos(t) không có khai triển chuỗi Fourier
Biến đổi Fourier (Fourier transform) của tín hiệu δ(t + 1) + δ(t − 1) là: 2cos(ω)
Biến đổi Fourier của tín hiệu sau x(t) = là: 1/(1 − e−jω)
Công thức đúng:
Kết luận KHÔNG đúng: Với các tín hiệu tuần hoàn, phổ của tín hiệu rời rạc là đồ thị rời rạc, phổ của tín hiệu liên tục là đồ thị liên tục
Nhận xét KHÔNG đúng: Nếu phổ biểu diễn tần số của một tín hiệu có dạng tuần hoàn thì tín hiệu đó tuần hoàn
Tín hiệu x(t) = 4cos(π. ) + 2sin(π.) + 1 có: công suất P=11