Quiz: Top 20 câu hỏi trắc nghiệm Chương 9 Kiểm tra/Kiểm soát môn Quản trị học căn bản (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1 / 20

Q1:

Tiến trình kiểm soát gồm bao nhiêu bước?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiến trình kiểm soát gồm 03 bước

2 / 20

Q2:

Các loại hình kiểm soát bao gồm

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các loại hình kiểm soát bao gồm: Kiểm soát trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và sau khi thực hiện

3 / 20

Q3:

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện bằng cách theo dõi, quan sát trực tiếp người lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để phát hiện và điều chỉnh kịp thời nhưng sai lệch” được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện bằng cách theo dõi, quan sát trực tiếp người lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để phát hiện và điều chỉnh kịp thời nhưng sai lệch” được gọi là kỹ thuật quan sát cá nhân

4 / 20

Q4:

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện bằng việc đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu mà người lao động cam kết” được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện bằng việc đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu mà người lao động cam kết” được gọi là: Kỹ thuật quản trị bằng mục tiêu (MBO)

5 / 20

Q5:

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện thông qua hệ thống các nguyên tắc và các thủ tục vận hành chuẩn để định hướng hành vi của các bộ phận, các chức năng và của các cá nhân” được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện thông qua hệ thống các nguyên tắc và các thủ tục vận hành chuẩn để định hướng hành vi của các bộ phận, các chức năng và của các cá nhân” được gọi là: Kỹ thuật kiểm soát quan liêu

6 / 20

Q6:

Các công cụ kiểm soát bao gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các công cụ kiểm soát bao gồm: Lập kế hoạch ngân quỹ, phân tích thống kê, các báo cáo và kiểm soát hành vi

7 / 20

Q7:

Cấp bậc quản trị càng cao thì các công cụ kiểm soát:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cấp bậc quản trị càng cao thì các công cụ kiểm soát lập kế hoạch ngân quỹ và phân tích thống kê là quan trọng

8 / 20

Q8:

Cấp bậc quản trị càng thấp thì các công cụ kiểm soát:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cấp bậc quản trị càng thấp thì các báo cáo và kiểm soát hành vi là quan trọng

9 / 20

Q9:

Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra kiểm soát là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra kiểm soát là: Kiểm tra phải căn cứ vào kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp và những đặc điểm cá nhân của nhà quản trị, phải khách quan, linh hoạt và tiết kiệm, phải phù hợp với bầu không khí của tổ chức, phải dẫn đến tác động điều chỉnh.

10 / 20

Q10:

Đối tượng kiểm soát là kết quả thực hiện công việc của người lao động hoặc tình hình thực hiện kế hoạch thuộc loại hình kiểm soát nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối tượng kiểm soát là kết quả thực hiện công việc của người lao động hoặc tình hình thực hiện kế hoạch thuộc loại hình kiểm soát sau khi thực hiện

11 / 20

Q11:

Đối tượng kiểm soát là hành vi của người lao động hoặc vận hành của máy móc thiết bị thuộc loại hình kiểm soát nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối tượng kiểm soát là hành vi của người lao động hoặc vận hành của máy móc thiết bị thuộc loại hình kiểm soát trong khi thực hiện

12 / 20

Q12:

Đối tượng kiểm soát là nguyên vật liệu hoặc lập dự toán vốn thuộc loại hình kiểm soát nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối tượng kiểm soát là nguyên vật liệu hoặc lập dự toán vốn thuộc loại hình kiểm soát trước khi thực hiện

13 / 20

Q13:

Tiến trình kiểm soát được thực hiện như sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiến trình kiểm soát được thực hiện như sau: Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát, đo lường thành quả và điều chỉnh các sai lệch

14 / 20

Q14:

“Nếu như thực hiện kiểm tra với những định kiến có sẵn sẽ không cho chúng ta được những nhận xét và đánh giá úng mức về đối tượng được kiểm tra, kết quả kiểm tra sẽ bị sai lệch và sẽ làm cho tổ chức gặp phải những tổn thất lớn” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Nếu như thực hiện kiểm tra với những định kiến có sẵn sẽ không cho chúng ta được những nhận xét và đánh giá đúng mức về đối tượng được kiểm tra, kết quả kiểm tra sẽ bị sai lệch và sẽ làm cho tổ chức gặp phải những tổn thất lớn” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra phải khách quan

15 / 20

Q15:

“Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường là dựa vào kế hoạch. Do vậy, nó phải được thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức. Mặt khác, kiểm tra còn cần được thiết kế căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường là dựa vào kế hoạch. Do vậy, nó phải được thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức. Mặt khác, kiểm tra còn cần được thiết kế căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch

16 / 20

Q16:

“Việc quan trọng là thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tra phải được nhà quản trị thông hiểu. Những thông tin hay những cách diễn đạt thông tin kiểm tra mà nhà quản trị không hiểu được , thì họ sẽ không thể sử dụng, và do đó sự kiểm tra sẽ không còn ý nghĩa” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Việc quan trọng là thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tra phải được nhà quản trị thông hiểu. Những thông tin hay những cách diễn đạt thông tin kiểm tra mà nhà quản trị không hiểu được , thì họ sẽ không thể sử dụng, và do đó sự kiểm tra sẽ không còn ý nghĩa” là nội dung của nguyên: Kiểm tra phải theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị 

17 / 20

Q17:

“Khi xác định rõ được mục đích của sự kiểm tra, cần phải xác định nên kiểm tra ở đâu? Nếu không xác định được chính xác khu vực trọng điểm, như kiểm tra trên một khu vực quá rộng, sẽ làm tốn kém thời gian, lãng phí về vật chất việc kiểm tra không đạt được hiệu quả cao” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Khi xác định rõ được mục đích của sự kiểm tra, cần phải xác định nên kiểm tra ở đâu? Nếu không xác định được chính xác khu vực trọng điểm, như kiểm tra trên một khu vực quá rộng, sẽ làm tốn kém thời gian, lãng phí về vật chất việc kiểm tra không đạt được hiệu quả cao” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra tại những điểm trọng yếu 

18 / 20

Q18:

“Để cho việc kiểm tra có hiệu quả cao cần xây dựng một qui trình và các nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa doanh nghiệp” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra nào: 

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Để cho việc kiểm tra có hiệu quả cao cần xây dựng một qui trình và các nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa doanh nghiệp” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp 

19 / 20

Q19:

“Việc kiểm tra chỉ được coi là đúng đắn nếu những sai lệch so với kế hoạch được tiến hành điều chỉnh, thông qua việc làm lại kế hoạch, sắp xếp lại tổ chức; điều động và đào tạo lại nhân viên, hoặc thay đổi phong cách lãnh đạo.” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Việc kiểm tra chỉ được coi là đúng đắn nếu những sai lệch so với kế hoạch được tiến hành điều chỉnh, thông qua việc làm lại kế hoạch, sắp xếp lại tổ chức; điều động và đào tạo lại nhân viên, hoặc thay đổi phong cách lãnh đạo.” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra phải đưa đến hành động

20 / 20

Q20:

Trong xu hướng quản trị kinh doanh thời hiện đại, loại hình kiểm tra nào sau đây ngày càng trở nên quan trọng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong xu hướng quản trị kinh doanh thời hiện đại, loại hình kiểm tra trong khi thực hiện ngày càng trở nên quan trọng

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 2 / 20
Giải thích

Các loại hình kiểm soát bao gồm: Kiểm soát trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và sau khi thực hiện

Giải thích

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện bằng cách theo dõi, quan sát trực tiếp người lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để phát hiện và điều chỉnh kịp thời nhưng sai lệch” được gọi là kỹ thuật quan sát cá nhân

Câu hỏi 4 / 20
Giải thích

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện bằng việc đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu mà người lao động cam kết” được gọi là: Kỹ thuật quản trị bằng mục tiêu (MBO)

Giải thích

Trong kiểm soát hành vi: “ Kỹ thuật kiểm soát được thực hiện thông qua hệ thống các nguyên tắc và các thủ tục vận hành chuẩn để định hướng hành vi của các bộ phận, các chức năng và của các cá nhân” được gọi là: Kỹ thuật kiểm soát quan liêu

Câu hỏi 6 / 20
Giải thích

Các công cụ kiểm soát bao gồm: Lập kế hoạch ngân quỹ, phân tích thống kê, các báo cáo và kiểm soát hành vi

Câu hỏi 7 / 20
Giải thích

Cấp bậc quản trị càng cao thì các công cụ kiểm soát lập kế hoạch ngân quỹ và phân tích thống kê là quan trọng

Câu hỏi 8 / 20
Giải thích

Cấp bậc quản trị càng thấp thì các báo cáo và kiểm soát hành vi là quan trọng

Câu hỏi 9 / 20
Giải thích

Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra kiểm soát là: Kiểm tra phải căn cứ vào kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp và những đặc điểm cá nhân của nhà quản trị, phải khách quan, linh hoạt và tiết kiệm, phải phù hợp với bầu không khí của tổ chức, phải dẫn đến tác động điều chỉnh.

Câu hỏi 10 / 20
Giải thích

Đối tượng kiểm soát là kết quả thực hiện công việc của người lao động hoặc tình hình thực hiện kế hoạch thuộc loại hình kiểm soát sau khi thực hiện

Câu hỏi 11 / 20
Giải thích

Đối tượng kiểm soát là hành vi của người lao động hoặc vận hành của máy móc thiết bị thuộc loại hình kiểm soát trong khi thực hiện

Câu hỏi 13 / 20
Giải thích

Tiến trình kiểm soát được thực hiện như sau: Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát, đo lường thành quả và điều chỉnh các sai lệch

Giải thích

“Nếu như thực hiện kiểm tra với những định kiến có sẵn sẽ không cho chúng ta được những nhận xét và đánh giá đúng mức về đối tượng được kiểm tra, kết quả kiểm tra sẽ bị sai lệch và sẽ làm cho tổ chức gặp phải những tổn thất lớn” là nội dung của nguyên tắc kiểm tra phải khách quan

Câu hỏi 15 / 20
Giải thích

“Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường là dựa vào kế hoạch. Do vậy, nó phải được thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức. Mặt khác, kiểm tra còn cần được thiết kế căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch

Giải thích

“Việc quan trọng là thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tra phải được nhà quản trị thông hiểu. Những thông tin hay những cách diễn đạt thông tin kiểm tra mà nhà quản trị không hiểu được , thì họ sẽ không thể sử dụng, và do đó sự kiểm tra sẽ không còn ý nghĩa” là nội dung của nguyên: Kiểm tra phải theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị 

Giải thích

“Khi xác định rõ được mục đích của sự kiểm tra, cần phải xác định nên kiểm tra ở đâu? Nếu không xác định được chính xác khu vực trọng điểm, như kiểm tra trên một khu vực quá rộng, sẽ làm tốn kém thời gian, lãng phí về vật chất việc kiểm tra không đạt được hiệu quả cao” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra tại những điểm trọng yếu 

Câu hỏi 18 / 20
Giải thích

“Để cho việc kiểm tra có hiệu quả cao cần xây dựng một qui trình và các nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa doanh nghiệp” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp 

Câu hỏi 19 / 20
Giải thích

“Việc kiểm tra chỉ được coi là đúng đắn nếu những sai lệch so với kế hoạch được tiến hành điều chỉnh, thông qua việc làm lại kế hoạch, sắp xếp lại tổ chức; điều động và đào tạo lại nhân viên, hoặc thay đổi phong cách lãnh đạo.” là nội dung của nguyên tắc: Kiểm tra phải đưa đến hành động