Quiz: Top 20 câu hỏi trắc nghiệm Chương3 môn Kinh tế vĩ mô (có đáp án) | Đại học Văn Lang.

1 / 20

Q1:

Đường đẳng ích (đường bàng quan) thể hiện

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường đẳng ích (đường bàng quan) thể hiện sở thích của người tiêu dùng

2 / 20

Q2:

Hai hàng hoá bổ sung cho nhau hoàn toàn, đường đẳng ích sẽ có dạng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hai hàng hoá bổ sung cho nhau hoàn toàn, đường đẳng ích sẽ có dạng như chữ L

3 / 20

Q3:

Một người chọn điểm tiêu dùng tối ưu tại điểm có

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người chọn điểm tiêu dùng tối ưu tại điểm có độ dốc của đường đẳng ích (đường bàng quan) bằng độ dốc của đường ngân sách

4 / 20

Q4:

Một người tiêu thụ dành một số tiền là 2 triệu đồng/tháng để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y với giá: PX = 20.000 đồng và PY = 50.000 đồng. Đường ngân sách của người này là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu thụ dành một số tiền là 2 triệu đồng/tháng để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y với giá: PX = 20.000 đồng và PY = 50.000 đồng. Đường ngân sách của người này là: Y = - 2X/ 5 + 40

5 / 20

Q5:

Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào giá tương đối của các hàng hóa

6 / 20

Q6:

Khi thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải

7 / 20

Q7:

Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo nguyên tắc:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo nguyên tắc hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau: MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz =...

8 / 20

Q8:

Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.

9 / 20

Q9:

Khi nhà kinh tế học mô tả sở thích, họ thường sử dụng khái niệm

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi nhà kinh tế học mô tả sở thích, họ thường sử dụng khái niệm hữu dụng

10 / 20

Q10:

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.

11 / 20

Q11:

Tz lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSxy) thể hiện:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tz lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSxy) thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng hữu dụng không đổi

12 / 20

Q12:

Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng đạt được mức hữu dụng như nhau

13 / 20

Q13:

Đường ngân sách là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.

14 / 20

Q14:

Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng thể hiện

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng thể hiện sự đánh đổi mà mọi người phải đối mặt với tư cách là người mua

15 / 20

Q15:

Tỷ lệ mà người tiêu dùng từ bỏ sản phẩm Y để nhận thêm sản phẩm X trong khi vẫn giữ nguyên mức thoả mãn được gọi là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tỷ lệ mà người tiêu dùng từ bỏ sản phẩm Y để nhận thêm sản phẩm X trong khi vẫn giữ nguyên mức thoả mãn được gọi là tỷ lệ thay thế biên (MRS)

16 / 20

Q16:

Nếu như lý thuyết về doanh nghiệp giúp cho việc tìm hiểu toàn diện hơn về cung, thì lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng sẽ giúp cho việc tìm hiểu toàn diện hơn về

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu như lý thuyết về doanh nghiệp giúp cho việc tìm hiểu toàn diện hơn về cung, thì lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng sẽ giúp cho việc tìm hiểu toàn diện hơn về cầu

17 / 20

Q17:

Đường tiêu dùng theo giá (Price Consumption curve) là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tiêu dùng theo giá (Price Consumption curve) là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả 1 sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không đổi.

18 / 20

Q18:

Lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng được xác định bởi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng được xác định bởi: Giá của hàng hóa và dịch vụ; Thu nhập; Sở thích

19 / 20

Q19:

Tìm câu sai trong những câu dưới đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Câu sai: Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.

20 / 20

Q20:

Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức người tiêu dùng ra quyết định tối đa hoá hữu dụng

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 20
Giải thích

Đường đẳng ích (đường bàng quan) thể hiện sở thích của người tiêu dùng

Câu hỏi 3 / 20
Giải thích

Một người chọn điểm tiêu dùng tối ưu tại điểm có độ dốc của đường đẳng ích (đường bàng quan) bằng độ dốc của đường ngân sách

Giải thích

Một người tiêu thụ dành một số tiền là 2 triệu đồng/tháng để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y với giá: PX = 20.000 đồng và PY = 50.000 đồng. Đường ngân sách của người này là: Y = - 2X/ 5 + 40

Câu hỏi 5 / 20
Giải thích

Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào giá tương đối của các hàng hóa

Câu hỏi 6 / 20
Giải thích

Khi thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải

Câu hỏi 7 / 20
Giải thích

Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo nguyên tắc hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau: MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz =...

Câu hỏi 8 / 20
Giải thích

Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.

Câu hỏi 10 / 20
Giải thích

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.

Câu hỏi 11 / 20
Giải thích

Tz lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSxy) thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng hữu dụng không đổi

Câu hỏi 12 / 20
Giải thích

Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng đạt được mức hữu dụng như nhau

Câu hỏi 13 / 20
Giải thích

Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.

Câu hỏi 14 / 20
Giải thích

Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng thể hiện sự đánh đổi mà mọi người phải đối mặt với tư cách là người mua

Câu hỏi 15 / 20
Giải thích

Tỷ lệ mà người tiêu dùng từ bỏ sản phẩm Y để nhận thêm sản phẩm X trong khi vẫn giữ nguyên mức thoả mãn được gọi là tỷ lệ thay thế biên (MRS)

Giải thích

Nếu như lý thuyết về doanh nghiệp giúp cho việc tìm hiểu toàn diện hơn về cung, thì lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng sẽ giúp cho việc tìm hiểu toàn diện hơn về cầu

Câu hỏi 17 / 20
Giải thích

Đường tiêu dùng theo giá (Price Consumption curve) là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả 1 sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không đổi.

Câu hỏi 19 / 20
Giải thích

Câu sai: Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.

Câu hỏi 20 / 20
Giải thích

Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức người tiêu dùng ra quyết định tối đa hoá hữu dụng