Quiz: Top 26 câu hỏi trắc nghiệm Chương VII Thị trường cạnh tranh không độc quyền môn Kinh tế vi mô (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm
Cân bằng Nash xảy ra khi cả A và B cùng chọn sản xuất sản phẩm có chất lượng thấp và đều không thay đổi quyết định
Tính phụ thuộc lẫn nhau của các hãng là đặc điểm nổi bật của thị trường độc quyền nhóm
Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn là thị trường được phân chia thành thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền nhóm
Đặc điểm không thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền là: Chỉ có một số ít doanh nghiệp nắm giữ toàn bộ ngành sản xuất
Thị trường ô tô thuộc cấu trúc thị trường độc quyền nhóm
Thị trường dịch vụ điện thoại di động ở Việt Nam thuộc loại cấu trúc thị trường độc quyền nhóm
Thị trường lúa gạo là cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Mô hình đường cầu gãy cho thấy sự cứng nhắc của giá cả trong độc quyền nhóm
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, ở ngắn hạn thì doanh nghiệp có thể có lợi nhuận kinh tế hay thua lỗ
Trong mô hình đường cầu gãy, khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp khác sẽ giảm giá
Trong mô hình đường cầu gãy thì tại điểm gãy của đường cầu khi doanh nghiệp có chi phí biên thay đổi thì giá và sản lượng không đổi
Lý thuyết đường cầu gãy cho biết đoạn phía trên của mức giá thịnh hành, đường cầu có đặc điểm co giãn nhiều
Lý thuyết đường cầu gãy cho biết đoạn phía dưới của mức giá thịnh hành, đường cầu có đặc điểm co giãn ít
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, tại điểm cân bằng dài hạn sẽ không có sự gia nhập ngành hoặc rút lui khỏi ngành; Đường cầu của mỗi donah nghiệp là tiếp tuyến với đường chi phí trung bình ở mức sản lượng mà tại đó MR=MC; mỗi doanh nghiệp đều tối đa hóa lợi nhuận nhưng hòa vốn.
Hiện tượng cầu gãy xuất hiện trong cấu trúc thị trường độc quyền nhóm
Thông tin không được xem là nguồn gốc không hiệu quả trong thị trường cạnh tranh độc quyền là sản phẩm đa dạng
Trong mô hình Cournot, mỗi hãng giả sử rằng sản lượng của đối thủ là cố định
Đường phản ứng cho thấy số lượng mà một hãng định sản xuất là một hàm số của số lượng mà nó nghĩ đối thủ sẽ sản xuất
Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các hãng liên minh với nhau, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thì: Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ tăng
Khi các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền ở trạng thái cân bằng dài hạn, thì mỗi doanh nghiệp sẽ hoạt động với quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu
Do các doanh nghiệp độc quyền phụ thuộc lẫn nhau nên: Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng nhưng rất khó thiết lập đường cầu của từng doanh nghiệp; Đường cầu của mỗi doanh nghiệp thường nhanh chóng thay đổi; Đường cầu của mỗi doanh nghiệp được xác định bằng cách lấy lượng cầu của thị trường trừ đi số lượng cung ứng của các đối thủ ở mỗi mức giá
Sản lượng và giá tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường trên là: 200 và 5
Giả sử MC tăng lên 3. Giá tối đa hóa lợi nhuận sẽ là 5
Các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có thế lực thị trường là do: Đường cầu đối với doanh nghiệp dốc xuống về bên phải; Mỗi doanh nghiệp độc quyền về sản phẩm khác biệt của mình; Có nhóm khách hàng trung thành với mỗi sản phẩm khác biệt
Duy trì sự hợp tác lâu dài giữa các doanh nghiệp độc quyền nhóm rất khó thực hiện bởi vì mâu thuẫn về lợi ích giữa các doanh nghiệp, sự giảm sát lỏng lẻo các doanh nghiệp
Khi thị trường cạnh tranh độc quyền ở trạng thái cân bằng dài hạn: Giá bán bằng chi phí trung bình dài hạn; Lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp bằng không; Các doanh nghiệp thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu