Quiz: TOP 38 câu Trắc nghiệm lịch sử Đảng chương 1 phần 1 - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Câu hỏi trắc nghiệm
Việt Nam Quốc dân Đảng do ai thành lập và thành lập lúc nào ở Nguyễn Thái Học – tháng 12/1927 tại Bắc Kỳ
Quốc tế cộng sản (quốc tế III) được thành lập 3/1919.
Bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” được thông qua khi Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920)
Thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng vào Ngày 1/9/1858
Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác” được thể hiện qua bản Hiệp ước Patơnốt (6/6/1884)
Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt nam bằng cách: chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam diễn ra trong khoảng 1897 – 1914
Phan Văn Trường nhận xét về chế độ cai trị và bóc lột của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam như thế nào trên tờ La Cloche Fêlée số 36ngày 21/1/1926 : Chế độ độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả chế độ chuyên chế của nhà nước quân chủ Châu Á đời xưa.
Pháp thành lập nhà tù ở Côn Đảo để giam cầm những người Việt Nam yêu nước chống Pháp vào năm 1862
Về Văn hóa – xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách gì để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những giá trị phản văn hóa, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chế độ phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc các thếhệ người Việt Nam: Ngu dân
“Tinh thần cách mạng của nông dân không chỉ gắn liền với ruộng đất, với đời sống hằng ngày của họ, mà còn gắn bó một cách sâu sắc với tình cảm quê hương đất nước, với nền văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc.” Là nhận xét của Lê Duẩn về giai cấp nông dân
Khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, xã hội nước ta bị phân hóa thành bao nhiêu giai cấp và đó là 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản
Mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới thời Thực dân Pháp thống trị là Toàn thể dân tộc Việt Nam với Thực dân Pháp
Tôn Đức Thắng tham gia đấu tranh chống việc can thiệp vào nước Nga Xô viết khi Trên chiến hạm của Pháp ở Hắc Hải (Biển Đen) năm 1919
Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng 1896 là dấu mốc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến đối với phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam
Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: Tất cả các câu trên đều đúng.
Nguyên nhân thất bại của các phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản là Do thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội, chưa có một tổ chức vững mạnh đểtập hợp, giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ kẻ thù
Khẩu hiệu “Không thành công thì thành nhân” là của cuộc khởi nghĩa Yên Bái
“Bất bạo động, bạo động tắc tử - khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Đây là chủ trương cải cách đất nước của Phan Châu Trinh trong giai đoạn trước năm1930
Lê Duẩn đã nhận xét sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái thể hiện là “một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để rồi chết luôn không bao giờ ngóc đầu lên nổi ” trong cuốn Một vài đặc điểm của Cách mạng Việt Nam.
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm 1911
Câu nói “ dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột” là của Hồ Chí Minh
Điền từ còn thiếu vào câu nói “dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột” của Bác sau khi trải nghiệm thực tế nhiều nước và nhận thức được một cách rạch ròi
Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 được nhận định là cuộc “cách mạng đến nơi” ?
Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã tác động mạnh mẽ tới nhận thức của Nguyễn Tất Thành – đây là cuộc “cách mạng đến nơi ”
Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp năm 1919
Tháng 6/1919, tại Hội nghị của các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở Versailles, Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson tuyên bốbảo đảm về quyền dân tộc tự quyết cho các nước thuộc địa. Nguyễn Tất Thành khi đó lấy tên là Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt Hội những người AnNam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị Yêu sách của nhân dân An Nam
Bác đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Leenin đăng trên báo L’Humanité (Nhân đạo) vào Tháng 7/1920
Những luận điểm của V.I. Leenin trong bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa đăng trên báoL’Humanité (Nhân đạo), số ra ngày 16 và 17/7/1920 đã giải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc
Lý luận của V.I.Lênin và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản về cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng Sản tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920)họp ở thành phố Tours
Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III do Lênin thành lập
Nguyễn Ái Quốc cùng những người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III đã tuyên bố thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản – tức ĐảngCộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam,đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc tới Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva vào 30/06/1923
Nguyễn Ái Quốc dự và đọc tham luận tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản vào khoảng 17/6 – 8/7/1924
Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng lập tờ báo Người cùng khổ
Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được thành lập, Nguyễn Ái Quốc được cử làm: Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương
Tác phẩm Đường cách mệnh viết năm 1927
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định : “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũngphải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng giống như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”.