Quiz: Top 61 câu hỏi trắc nghiệm Chương III Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng môn Kinh tế vi mô (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1 / 61

Q1:

Giả sử thị trường của sản phẩm X có hai người tiêu dùng A và B có các hàm số cầu QDA= 1300010P, QDB= 26000-20P. Nếu giá thị trường của sản phẩm này là 1000 đồng thì thặng dư tiêu dùng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử thị trường của sản phẩm X có hai người tiêu dùng A và B có các hàm số cầu QDA= 1300010P, QDB= 26000-20P. Nếu giá thị trường của sản phẩm này là 1000 đồng thì thặng dư tiêu dùng: 0.675 triệu

2 / 61

Q2:

Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là: Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan và lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia

3 / 61

Q3:

Lợi ích cận biên của một hàng hóa chỉ ra điều gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lợi ích cận biên của một hàng hóa chỉ ra: Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa mua bổ sung khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong một khoảng thời gian nhất định.

4 / 61

Q4:

Độ thỏa dụng cận biên giảm dần chỉ ra điều gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ thỏa dụng cận biên giảm dần chỉ ra: Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong một khoảng thời gian nhất định.

5 / 61

Q5:

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá của các loại hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá của các loại hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ dịch chuyển song song ra phía ngoài.

6 / 61

Q6:

Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách thay đổi như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách thay đổi: Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn.

7 / 61

Q7:

Khi thu nhập tăng lên, giá của các loại hàng hóa không đổi thì đường ngân sách sẽ thay đổi như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi thu nhập tăng lên, giá của các loại hàng hóa không đổi thì đường ngân sách sẽ thay đổi: Dịch chuyển song song ra ngoài. 

8 / 61

Q8:

Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở mức tiêu dùng tối đa hóa lợi ích. Lợi ích cận biên của trái táo cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của trái chuối cuối cùng là 40. Nếu giá của một trái táo là 0,50 nghìn đồng thì giá của một trái chuối là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở mức tiêu dùng tối đa hóa lợi ích. Lợi ích cận biên của trái táo cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của trái chuối cuối cùng là 40. Nếu giá của một trái táo là 0,50 nghìn đồng thì giá của một trái chuối là 2 nghìn đồng.

9 / 61

Q9:

Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là M = 860 triệu đồng dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng là PX = 3 triệu đồng và PY = 6 triệu đồng; hàm lợi ích TU = 4X.Y. Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y trong tiêu dùng MRSX/Y tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là M = 860 triệu đồng dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng là PX = 3 triệu đồng và PY = 6 triệu đồng; hàm lợi ích TU = 4X.Y. Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y trong tiêu dùng MRSX/Y tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là 0,5.

10 / 61

Q10:

Giả sử rằng MUtáo/ Ptáo > MUcam/ Pcam. Điều này hàm ý điều gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử rằng MUtáo/ Ptáo > MUcam/ Pcam. Điều này hàm ý: Chuyển một số tiền trong ngân sách từ cam sang táo sẽ làm tăng độ thoả dụng.

11 / 61

Q11:

Đường bàng quan dốc xuống và có độ dốc âm là do

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường bàng quan dốc xuống và có độ dốc âm là do tỷ lệ thay thế biên giảm xuống khi ta trượt dọc theo đường bàng quan từ trên xuống dưới.

12 / 61

Q12:

Ông Nam đang mua bánh và táo với độ thỏa dụng biên của bánh là 12 và độ thỏa dụng biên của táo là 3. Bánh và táo có giá tương ứng là 8 đồng và 2 đồng. Nhận định nào phản ánh đúng về bản chất hành động của ông Nam?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ông Nam đang mua bánh và táo với độ thỏa dụng biên của bánh là 12 và độ thỏa dụng biên của táo là 3. Bánh và táo có giá tương ứng là 8 đồng và 2 đồng. Nhận định  phản ánh đúng về bản chất hành động của ông Nam là: Đã sử dụng thu nhập của mình cho bánh và táo để tối đa hoá lợi ích.

13 / 61

Q13:

Giả sử chúng ta có: MUsữa/MUmứt < Psữa/Pmứt. Để tăng độ thoả dụng, người tiêu dùng phải chi tiêu như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử chúng ta có: MUsữa/MUmứt < Psữa/Pmứt. Để tăng độ thoả dụng, người tiêu dùng phải chi tiêu ít sữa hơn và nhiều mứt hơn.

14 / 61

Q14:

Một đường ngân sách của người tiêu dùng (đối với hai loại hàng hoá) có độ dốc biểu thị điều gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một đường ngân sách của người tiêu dùng (đối với hai loại hàng hoá) có độ dốc biểu thị tỷ lệ giá giữa hai loại hàng hoá.

15 / 61

Q15:

Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là M = 120 triệu đồng dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng là PX = 5 triệu đồng và PY = 1 triệu đồng; hàm lợi ích TU = 10 × X × Y. Tổng lợi ích lớn nhất của người tiêu dùng này là bao nhiêu?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là M = 120 triệu đồng dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng là PX = 5 triệu đồng và PY = 1 triệu đồng; hàm lợi ích TU = 10 × X × Y. Tổng lợi ích lớn nhất của người tiêu dùng này là 7200

16 / 61

Q16:

Một nữ sinh có mức trợ cấp hàng tuần là 86 USD, cô dùng số tiền này để mua nước cam và bánh ngọt. Nếu giá của một chiếc bánh ngọt là 2 USD và giá một cốc nước cam là 1 USD thì số lượng cốc nước cam (QC) tối đa cô nữ sinh có thể mua tương ứng với mọi lượng bánh ngọt (QS) được xác định bằng công thức:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một nữ sinh có mức trợ cấp hàng tuần là 86 USD, cô dùng số tiền này để mua nước cam và bánh ngọt. Nếu giá của một chiếc bánh ngọt là 2 USD và giá một cốc nước cam là 1 USD thì số lượng cốc nước cam (QC) tối đa cô nữ sinh có thể mua tương ứng với mọi lượng bánh ngọt (QS) được xác định bằng công thức: QC = 86 – 2QS. 

17 / 61

Q17:

Khi thu nhập thay đổi còn giá hàng hóa giữ nguyên thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi thu nhập thay đổi còn giá hàng hóa giữ nguyên thì độ dốc của đường ngân sách không đổi

18 / 61

Q18:

Đường Engle biểu thị mối quan hệ giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường Engle biểu thị mối quan hệ giữa: Thu nhập và khối lượng hàng hóa được mua 

19 / 61

Q19:

Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng có dạng TU= X + 2Y. Ta có thể nói:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng có dạng TU= X + 2Y. Ta có thể nói: X và Y là hai hàng hóa thay thế hoàn toàn

20 / 61

Q20:

Mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cho mỗi đơn vị hàng hóa sử dụng là căn cứ vào

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cho mỗi đơn vị hàng hóa sử dụng là căn cứ vào lợi ích tăng thêm mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng đơn vị hàng hóa đó

21 / 61

Q21:

Khi hàng hóa biểu diễn ở trục hoành tăng lên còn các yếu tố khác không đổi, độ dốc của đường ngân sách sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi hàng hóa biểu diễn ở trục hoành tăng lên còn các yếu tố khác không đổi, độ dốc của đường ngân sách sẽ: Tăng lên 

22 / 61

Q22:

Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị giới hạn bởi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị giới hạn bởi: Đường ngân sách

23 / 61

Q23:

Một người tiêu dùng tối đa hóa sự thỏa mãn của mình bằng cách:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng tối đa hóa sự thỏa mãn của mình bằng cách: Chi tiêu số thu nhập của họ sao cho độ hữu dụng của một đơn vị tiền đối với các hàng hóa là bằng nhau

24 / 61

Q24:

Ông A dùng 1000$ để mua hàng hóa X và Y với giá PX= 40$/sản phẩm, PY=50$/sản phẩm. Phương trình đường ngân sách là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ông A dùng 1000$ để mua hàng hóa X và Y với giá PX= 40$/sản phẩm, PY=50$/sản phẩm. Phương trình đường ngân sách là: 4X +5Y =100; X= 25 –(5/4)Y; Y= 20 –(4/5)X

25 / 61

Q25:

Hàng hóa thông thường là hàng hóa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hàng hóa thông thường là hàng hóa tiêu dùng tăng khi thu nhập tăng

26 / 61

Q26:

Hàng hóa cấp thấp là hàng hóa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hàng hóa cấp thấp là hàng hóa tiêu dùng giảm khi thu nhập giảm

27 / 61

Q27:

Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua hai loại hàng hóa X, Y với đơn giá là PX, PY, người này đạt được lợi ích tối đa khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua hai loại hàng hóa X, Y với đơn giá là PX, PY, người này đạt được lợi ích tối đa khi: MUX/PX=MUY/PY; MUX/MUY=PX/PY; MRSXY=PX/PY 

28 / 61

Q28:

Đối với ông A thì X, Y là hai sản phẩm thay thế hoàn toàn với tỷ lệ thay thế biên là 1. Ông A dùng 1000$ để mua hàng hóa X và Y với giá PX= 40$/sản phẩm, PY=50$/sản phẩm. Phương án tiêu dùng tối ưu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối với ông A thì X, Y là hai sản phẩm thay thế hoàn toàn với tỷ lệ thay thế biên là 1. Ông A dùng 1000$ để mua hàng hóa X và Y với giá PX= 40$/sản phẩm, PY=50$/sản phẩm. Phương án tiêu dùng tối ưu là: X= 25, Y = 0

29 / 61

Q29:

Khi đường đẳng ích là những đường thẳng thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi đường đẳng ích là những đường thẳng thì: Hai hàng hóa là thay thế hoàn hảo

30 / 61

Q30:

Khi hàng hóa là bổ sung hoàn hảo thì đường đẳng ích:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi hàng hóa là bổ sung hoàn hảo thì đường đẳng ích: Là những đường vuông góc

31 / 61

Q31:

Thịt là hàng hóa thông thường. Khi giá thịt giảm, hiệu ứng thu nhập sẽ làm người ta mua thịt ….. và hiệu ứng thay thế sẽ làm người ta mua thịt …..

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thịt là hàng hóa thông thường. Khi giá thịt giảm, hiệu ứng thu nhập sẽ làm người ta mua thịt nhiều hơn và hiệu ứng thay thế sẽ làm người ta mua thịt nhiều hơn 

32 / 61

Q32:

Một người tiêu dùng có thu nhập là 320$ để mua hai lọaI sản phẩm X, Y. Giá của X là 10, Y là 20. Sở thích của người này được biểu hiện qua hàm tổng hữu dụng: TU= X.(Y –2). Phương án tiêu dùng tối ưu

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng có thu nhập là 320$ để mua hai lọaI sản phẩm X, Y. Giá của X là 10, Y là 20. Sở thích của người này được biểu hiện qua hàm tổng hữu dụng: TU= X.(Y –2). Phương án tiêu dùng tối ưu là: X= 14, Y= 9

33 / 61

Q33:

Nếu Thu mua 20 sản phẩm X và giảm 10 sản phẩm Y, với giá PX=100 vtt/sản phẩm, PY= 200 vtt/sản phẩm. Hữu dụng biên của chúng là MUX=5, MUY = 10. Để đạt tổng hữu dụng tối đa Thu nên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu Thu mua 20 sản phẩm X và giảm 10 sản phẩm Y, với giá PX=100 vtt/sản phẩm, PY= 200 vtt/sản phẩm. Hữu dụng biên của chúng là MUX=5, MUY = 10. Để đạt tổng hữu dụng tối đa Thu nên: Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm 

34 / 61

Q34:

Khi thu nhập tăng lên trong khi giá của các hàng hóa không thay đổi, khi đó đường ngân sách sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi thu nhập tăng lên trong khi giá của các hàng hóa không thay đổi, khi đó đường ngân sách sẽ: Dịch chuyển song song sang phải

35 / 61

Q35:

Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là: Tiếp điểm của đường đẳng ích với đường ngân sách 

36 / 61

Q36:

Các đường đẳng ích không thể cắt nhau vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các đường đẳng ích không thể cắt nhau vì: Trái với giả thuyết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít

37 / 61

Q37:

Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh: Tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hóa

38 / 61

Q38:

Phát biểu nào sau đây là SAI?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu SAI là: Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá của hai loại hàng hóa

39 / 61

Q39:

X và Y là hai mặt hàng thay thế hoàn toàn và tỷ lệ thay thế biên MRSXY= -2. Nếu giá của X gấp ba lần giá của Y thì rổ hàng hóa người tiêu dùng mua là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

X và Y là hai mặt hàng thay thế hoàn toàn và tỷ lệ thay thế biên MRSXY= -2. Nếu giá của X gấp ba lần giá của Y thì rổ hàng hóa người tiêu dùng mua là: Chỉ có hàng hóa Y

40 / 61

Q40:

Tỷ lệ thay thế biên của hai sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đường đẳng ích) của hai sản phẩm có dạng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tỷ lệ thay thế biên của hai sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đường đẳng ích) của hai sản phẩm có dạng: Mặt lõm hướng về gốc tọa độ 

41 / 61

Q41:

Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên âm và giảm dần 

42 / 61

Q42:

Đường bàng quan đối với hai sản phẩm thay thế hoàn hảo là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường bàng quan đối với hai sản phẩm thay thế hoàn hảo là đường thẳng

43 / 61

Q43:

Một sự thay đổi giá tương đối của các cặp hàng hóa nào sau đây có khả năng gây ra những ảnh hưởng thay thế nhỏ nhất?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một sự thay đổi giá tương đối của các cặp hàng hóa có khả năng gây ra những ảnh hưởng thay thế nhỏ nhất là: Gas và bếp gas

44 / 61

Q44:

Giả sử một người tiêu dùng phải lựa chọn giữa việc tiêu thụ bánh mì và bánh pizza. Nếu lượng pizza được thể hiện trên trục hoành và số lượng của bánh mì trên trục tung, nếu Pizza là 50.000VNĐ và bánh mì là 10.000VNĐ, thì độ dốc của đường ngân sách là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử một người tiêu dùng phải lựa chọn giữa việc tiêu thụ bánh mì và bánh pizza. Nếu lượng pizza được thể hiện trên trục hoành và số lượng của bánh mì trên trục tung, nếu Pizza là 50.000VNĐ và bánh mì là 10.000VNĐ, thì độ dốc của đường ngân sách là: 5

45 / 61

Q45:

Độ dốc của bất kỳ điểm nào trên đường bàng quan được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ dốc của bất kỳ điểm nào trên đường bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế cận biên

46 / 61

Q46:

Khẳng định nào sau đây là không đúng với các đặc tính của đường bàng quan:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định không đúng với các đặc tính của đường bàng quan là: Đường bàng quan đều lồi ra phía ngoài 

47 / 61

Q47:

Điều nào sau đây là đúng về điều kiện lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều đúng về điều kiện lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là: Độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường ngân sách; Đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách; Giá tương đối của hai hàng hóa bằng tỷ lệ thay thế cận biên

48 / 61

Q48:

Giả sử lượng hàng hóa X được thể hiện trên trục hoành và lượng hàng hóa Y được thể hiện trên trục tung. Nếu chúng ta cắt giảm hàng hóa X để tăng thêm hàng hóa Y sao cho vẫn nằm trên đường bàng quan dạng lõm, thì tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa Y cho hàng hóa X (độ dốc đường bàng quan) sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử lượng hàng hóa X được thể hiện trên trục hoành và lượng hàng hóa Y được thể hiện trên trục tung. Nếu chúng ta cắt giảm hàng hóa X để tăng thêm hàng hóa Y sao cho vẫn nằm trên đường bàng quan dạng lõm, thì tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa Y cho hàng hóa X (độ dốc đường bàng quan) sẽ tăng

49 / 61

Q49:

Nếu thu nhập tăng làm người tiêu dùng tăng cầu một hàng hóa thì có thể xác định hàng hóa đó là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu thu nhập tăng làm người tiêu dùng tăng cầu một hàng hóa thì có thể xác định hàng hóa đó là: Hàng hóa thông thường

50 / 61

Q50:

Nếu thu nhập tăng làm người tiêu dùng giảm cầu một hàng hóa thì có thể xác định hàng hóa đó là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu thu nhập tăng làm người tiêu dùng giảm cầu một hàng hóa thì có thể xác định hàng hóa đó là: Hàng thứ cấp 

51 / 61

Q51:

Nếu thu nhập và giá của hàng hóa không đổi và giá của hàng hóa còn lại tăng, đường ngân sách sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu thu nhập và giá của hàng hóa không đổi và giá của hàng hóa còn lại tăng, đường ngân sách sẽ: Xoay vào trong

52 / 61

Q52:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu sai là: Việc tăng lãi suất sẽ luôn làm tăng tiết kiệm

53 / 61

Q53:

Phát biểu nào sau đây là đúng về đường bàng quan?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu đúng về đường bàng quan là: Các đường bàng quan có xu hướng dốc xuống vì một người tiêu dùng buộc phải tăng số lượng hàng hóa này để đảm bảo độ hài lòng như cũ khi số lượng hàng hóa khác giảm.

54 / 61

Q54:

Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ bởi vì: Tỷ lệ thay thế biên giảm dần

55 / 61

Q55:

Jen chỉ mua sữa và ngũ cốc. Sữa là hàng hóa thông thường còn ngũ cốc là hàng hóa thứ cấp. Khi giá của sữa tăng lên thì Jen sẽ mua:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Jen chỉ mua sữa và ngũ cốc. Sữa là hàng hóa thông thường còn ngũ cốc là hàng hóa thứ cấp. Khi giá của sữa tăng lên thì Jen sẽ mua ít sữa, nhiều ngũ cốc

56 / 61

Q56:

Thu nhập của Tiger được tiêu dùng cho cà phê và bánh ngọt (cả 3 đều là hàng hóa thông thường). Một con bão ở Brazil làm tăng giá cà phê ở Hoa Kỳ, điều gì xảy ra đối với tiêu dùng của Tiger:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thu nhập của Tiger được tiêu dùng cho cà phê và bánh ngọt (cả 3 đều là hàng hóa thông thường). Một con bão ở Brazil làm tăng giá cà phê ở Hoa Kỳ, đối với tiêu dùng của Tiger: Đường ngân sách dịch chuyển vào trong, Tiger mua ít cà phê hơn

57 / 61

Q57:

Một người tiêu dùng có thu nhập 420$ chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với giá lần lượt là 10$ và 40$. Biết hàm tổng hữu dụng là TU=(X-2).Y. Phương án tiêu dùng tối ưu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng có thu nhập 420$ chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với giá lần lượt là 10$ và 40$. Biết hàm tổng hữu dụng là TU=(X-2).Y. Phương án tiêu dùng tối ưu là: X=22, Y=5

58 / 61

Q58:

Một người tiêu dùng có thu nhập 420$ chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với giá lần lượt là 10$ và 40$. Biết hàm tổng hữu dụng là TU=(X-2).Y. Tổng hữu dụng tối đa đạt được là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng có thu nhập 420$ chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với giá lần lượt là 10$ và 40$. Biết hàm tổng hữu dụng là TU=(X-2).Y. Tổng hữu dụng tối đa đạt được là: 100

59 / 61

Q59:

Khi giá của một hàng hóa tăng từ $8 lên $12, thì lượng cầu giảm từ 110 còn 90 đơn vị hàng hóa. Hệ số co giãn của cầu theo giá là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi giá của một hàng hóa tăng từ $8 lên $12, thì lượng cầu giảm từ 110 còn 90 đơn vị hàng hóa. Hệ số co giãn của cầu theo giá là: -1/2

60 / 61

Q60:

Tại mức thu nhập 3000$, lượng tiêu dùng hàng hóa A là 500. Khi thu nhập tăng lên 3800$, lượng tiêu dùng hàng hóa A là 700. Ta có thể kết luận:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tại mức thu nhập 3000$, lượng tiêu dùng hàng hóa A là 500. Khi thu nhập tăng lên 3800$, lượng tiêu dùng hàng hóa A là 700. Ta có thể kết luận: EI=2,43, A là hàng hóa xa xỉ

61 / 61

Q61:

Khi giá báng hàng hóa Y là 180$, lượng tiêu thụ hàng hóa X là 800. Khi giá bán Y là 210$, lượng tiêu dùng hàng hóa X là 1000. Ta có thể kết luận:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi giá báng hàng hóa Y là 180$, lượng tiêu thụ hàng hóa X là 800. Khi giá bán Y là 210$, lượng tiêu dùng hàng hóa X là 1000. Ta có thể kết luận: EXY= 1,44; X và Y là 2 mặt hàng thay thế

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Giải thích

Giả sử thị trường của sản phẩm X có hai người tiêu dùng A và B có các hàm số cầu QDA= 1300010P, QDB= 26000-20P. Nếu giá thị trường của sản phẩm này là 1000 đồng thì thặng dư tiêu dùng: 0.675 triệu

Câu hỏi 2 / 61
Giải thích

Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là: Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan và lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia

Câu hỏi 3 / 61
Giải thích

Lợi ích cận biên của một hàng hóa chỉ ra: Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa mua bổ sung khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu hỏi 4 / 61
Giải thích

Độ thỏa dụng cận biên giảm dần chỉ ra: Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu hỏi 5 / 61
Giải thích

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá của các loại hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ dịch chuyển song song ra phía ngoài.

Câu hỏi 6 / 61
Giải thích

Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách thay đổi: Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn.

Câu hỏi 7 / 61
Giải thích

Khi thu nhập tăng lên, giá của các loại hàng hóa không đổi thì đường ngân sách sẽ thay đổi: Dịch chuyển song song ra ngoài. 

Giải thích

Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở mức tiêu dùng tối đa hóa lợi ích. Lợi ích cận biên của trái táo cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của trái chuối cuối cùng là 40. Nếu giá của một trái táo là 0,50 nghìn đồng thì giá của một trái chuối là 2 nghìn đồng.

Giải thích

Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là M = 860 triệu đồng dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng là PX = 3 triệu đồng và PY = 6 triệu đồng; hàm lợi ích TU = 4X.Y. Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y trong tiêu dùng MRSX/Y tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là 0,5.

Câu hỏi 10 / 61
Giải thích

Giả sử rằng MUtáo/ Ptáo > MUcam/ Pcam. Điều này hàm ý: Chuyển một số tiền trong ngân sách từ cam sang táo sẽ làm tăng độ thoả dụng.

Câu hỏi 11 / 61
Giải thích

Đường bàng quan dốc xuống và có độ dốc âm là do tỷ lệ thay thế biên giảm xuống khi ta trượt dọc theo đường bàng quan từ trên xuống dưới.

Câu hỏi 12 / 61
Giải thích

Ông Nam đang mua bánh và táo với độ thỏa dụng biên của bánh là 12 và độ thỏa dụng biên của táo là 3. Bánh và táo có giá tương ứng là 8 đồng và 2 đồng. Nhận định  phản ánh đúng về bản chất hành động của ông Nam là: Đã sử dụng thu nhập của mình cho bánh và táo để tối đa hoá lợi ích.

Câu hỏi 13 / 61
Giải thích

Giả sử chúng ta có: MUsữa/MUmứt < Psữa/Pmứt. Để tăng độ thoả dụng, người tiêu dùng phải chi tiêu ít sữa hơn và nhiều mứt hơn.

Câu hỏi 14 / 61
Giải thích

Một đường ngân sách của người tiêu dùng (đối với hai loại hàng hoá) có độ dốc biểu thị tỷ lệ giá giữa hai loại hàng hoá.

Giải thích

Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là M = 120 triệu đồng dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá tương ứng là PX = 5 triệu đồng và PY = 1 triệu đồng; hàm lợi ích TU = 10 × X × Y. Tổng lợi ích lớn nhất của người tiêu dùng này là 7200

Giải thích

Một nữ sinh có mức trợ cấp hàng tuần là 86 USD, cô dùng số tiền này để mua nước cam và bánh ngọt. Nếu giá của một chiếc bánh ngọt là 2 USD và giá một cốc nước cam là 1 USD thì số lượng cốc nước cam (QC) tối đa cô nữ sinh có thể mua tương ứng với mọi lượng bánh ngọt (QS) được xác định bằng công thức: QC = 86 – 2QS. 

Câu hỏi 17 / 61
Giải thích

Khi thu nhập thay đổi còn giá hàng hóa giữ nguyên thì độ dốc của đường ngân sách không đổi

Câu hỏi 18 / 61
Giải thích

Đường Engle biểu thị mối quan hệ giữa: Thu nhập và khối lượng hàng hóa được mua 

Câu hỏi 19 / 61
Giải thích

Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng có dạng TU= X + 2Y. Ta có thể nói: X và Y là hai hàng hóa thay thế hoàn toàn

Câu hỏi 20 / 61
Giải thích

Mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cho mỗi đơn vị hàng hóa sử dụng là căn cứ vào lợi ích tăng thêm mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng đơn vị hàng hóa đó

Câu hỏi 23 / 61
Giải thích

Một người tiêu dùng tối đa hóa sự thỏa mãn của mình bằng cách: Chi tiêu số thu nhập của họ sao cho độ hữu dụng của một đơn vị tiền đối với các hàng hóa là bằng nhau

Câu hỏi 25 / 61
Giải thích

Hàng hóa thông thường là hàng hóa tiêu dùng tăng khi thu nhập tăng

Câu hỏi 26 / 61
Giải thích

Hàng hóa cấp thấp là hàng hóa tiêu dùng giảm khi thu nhập giảm

Giải thích

Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua hai loại hàng hóa X, Y với đơn giá là PX, PY, người này đạt được lợi ích tối đa khi: MUX/PX=MUY/PY; MUX/MUY=PX/PY; MRSXY=PX/PY 

Giải thích

Đối với ông A thì X, Y là hai sản phẩm thay thế hoàn toàn với tỷ lệ thay thế biên là 1. Ông A dùng 1000$ để mua hàng hóa X và Y với giá PX= 40$/sản phẩm, PY=50$/sản phẩm. Phương án tiêu dùng tối ưu là: X= 25, Y = 0

Câu hỏi 29 / 61
Giải thích

Khi đường đẳng ích là những đường thẳng thì: Hai hàng hóa là thay thế hoàn hảo

Giải thích

Thịt là hàng hóa thông thường. Khi giá thịt giảm, hiệu ứng thu nhập sẽ làm người ta mua thịt nhiều hơn và hiệu ứng thay thế sẽ làm người ta mua thịt nhiều hơn 

Giải thích

Một người tiêu dùng có thu nhập là 320$ để mua hai lọaI sản phẩm X, Y. Giá của X là 10, Y là 20. Sở thích của người này được biểu hiện qua hàm tổng hữu dụng: TU= X.(Y –2). Phương án tiêu dùng tối ưu là: X= 14, Y= 9

Câu hỏi 33 / 61
Giải thích

Nếu Thu mua 20 sản phẩm X và giảm 10 sản phẩm Y, với giá PX=100 vtt/sản phẩm, PY= 200 vtt/sản phẩm. Hữu dụng biên của chúng là MUX=5, MUY = 10. Để đạt tổng hữu dụng tối đa Thu nên: Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm 

Câu hỏi 35 / 61
Giải thích

Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là: Tiếp điểm của đường đẳng ích với đường ngân sách 

Câu hỏi 36 / 61
Giải thích

Các đường đẳng ích không thể cắt nhau vì: Trái với giả thuyết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít

Câu hỏi 37 / 61
Giải thích

Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh: Tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hóa

Câu hỏi 38 / 61
Giải thích

Phát biểu SAI là: Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá của hai loại hàng hóa

Giải thích

X và Y là hai mặt hàng thay thế hoàn toàn và tỷ lệ thay thế biên MRSXY= -2. Nếu giá của X gấp ba lần giá của Y thì rổ hàng hóa người tiêu dùng mua là: Chỉ có hàng hóa Y

Câu hỏi 40 / 61
Giải thích

Tỷ lệ thay thế biên của hai sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đường đẳng ích) của hai sản phẩm có dạng: Mặt lõm hướng về gốc tọa độ 

Giải thích

Giả sử một người tiêu dùng phải lựa chọn giữa việc tiêu thụ bánh mì và bánh pizza. Nếu lượng pizza được thể hiện trên trục hoành và số lượng của bánh mì trên trục tung, nếu Pizza là 50.000VNĐ và bánh mì là 10.000VNĐ, thì độ dốc của đường ngân sách là: 5

Câu hỏi 47 / 61
Giải thích

Điều đúng về điều kiện lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là: Độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường ngân sách; Đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách; Giá tương đối của hai hàng hóa bằng tỷ lệ thay thế cận biên

Giải thích

Giả sử lượng hàng hóa X được thể hiện trên trục hoành và lượng hàng hóa Y được thể hiện trên trục tung. Nếu chúng ta cắt giảm hàng hóa X để tăng thêm hàng hóa Y sao cho vẫn nằm trên đường bàng quan dạng lõm, thì tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa Y cho hàng hóa X (độ dốc đường bàng quan) sẽ tăng

Câu hỏi 52 / 61
Giải thích

Phát biểu sai là: Việc tăng lãi suất sẽ luôn làm tăng tiết kiệm

Câu hỏi 53 / 61
Giải thích

Phát biểu đúng về đường bàng quan là: Các đường bàng quan có xu hướng dốc xuống vì một người tiêu dùng buộc phải tăng số lượng hàng hóa này để đảm bảo độ hài lòng như cũ khi số lượng hàng hóa khác giảm.

Câu hỏi 54 / 61
Giải thích

Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ bởi vì: Tỷ lệ thay thế biên giảm dần

Câu hỏi 55 / 61
Giải thích

Jen chỉ mua sữa và ngũ cốc. Sữa là hàng hóa thông thường còn ngũ cốc là hàng hóa thứ cấp. Khi giá của sữa tăng lên thì Jen sẽ mua ít sữa, nhiều ngũ cốc

Câu hỏi 56 / 61
Giải thích

Thu nhập của Tiger được tiêu dùng cho cà phê và bánh ngọt (cả 3 đều là hàng hóa thông thường). Một con bão ở Brazil làm tăng giá cà phê ở Hoa Kỳ, đối với tiêu dùng của Tiger: Đường ngân sách dịch chuyển vào trong, Tiger mua ít cà phê hơn

Giải thích

Một người tiêu dùng có thu nhập 420$ chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với giá lần lượt là 10$ và 40$. Biết hàm tổng hữu dụng là TU=(X-2).Y. Phương án tiêu dùng tối ưu là: X=22, Y=5

Giải thích

Một người tiêu dùng có thu nhập 420$ chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với giá lần lượt là 10$ và 40$. Biết hàm tổng hữu dụng là TU=(X-2).Y. Tổng hữu dụng tối đa đạt được là: 100

Câu hỏi 60 / 61
Giải thích

Tại mức thu nhập 3000$, lượng tiêu dùng hàng hóa A là 500. Khi thu nhập tăng lên 3800$, lượng tiêu dùng hàng hóa A là 700. Ta có thể kết luận: EI=2,43, A là hàng hóa xa xỉ

Câu hỏi 61 / 61
Giải thích

Khi giá báng hàng hóa Y là 180$, lượng tiêu thụ hàng hóa X là 800. Khi giá bán Y là 210$, lượng tiêu dùng hàng hóa X là 1000. Ta có thể kết luận: EXY= 1,44; X và Y là 2 mặt hàng thay thế