Quiz: Top 67 câu hỏi trắc nghiệm Thanh toán quốc tế môn Khoa học dữ liệu (có đáp án) | Đại học Văn Lang
Câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động mua bán hàng hóa giữa các chủ thể trong và ngoài khu chế xuất gọi là hoạt động thương mại quốc tế
UCP 600 gồm 39 điều khoản
Điều khoản có điểm chuyển giao rủi ro trùng nhau là FCA, CPT và CIP
Điều khoản có điểm chuyển giao rủi ro trùng nhau là FOB, CFR và CIF
Điều nào sau đây đúng về Incoterms: Nội dung của Incoterms có thể được áp dụng ngay cả khi xung đột với luật quốc gia
Điều đúng về điều kiện FOB của Incoterms 2020: Sau chữ FOB phải là tên cảng đi
CPT Haiphong Port, Vietnam thể hiện phía Nhật Bản là bên nhập khẩu, Việt Nam là bên xuất khẩu
Người bán ký hợp đồng XK cho người mua theo giá FOB, Incoterms 2020. Khi hàng đang trên cẩu tại cảng bốc hàng thì rơi vỡ. Người bán chịu rủi ro
Công ty ABC (VN) nhập khẩu 60 máy chiếu của công ty XYZ ở Anh theo điều kiện cơ sở giao hàng CFR cảng Cát Lái (Việt Nam) theo Incoterm 2010. Trong cùng HĐ có quy định: “người bán phải giao hàng cho người mua tại cảng Cát Lái”. Khi nhận hàng tại cảng đến thiếu 10 chiếc. Người bán sẽ phải chịu tổn thất này
Hoạt động TTQT thường được thực hiện bởi ngân hàng thương mại
FOB Haiphong Port, Vietnam thể hiện phía Việt Nam là bên xuất khẩu
Vai trò của thanh toán quốc tế đối với ngân hàng là tăng thu nhập, giảm rủi ro cho hoạt động ngân hàng
Có thể hạn chế được các rủi ro trong hoạt động thương mại quốc tế nếu các bên đã quy định chặt chẽ trong tất cả các hợp đồng trước
Người bán ký hợp đồng XK cho người mua theo giá CFR, Incoterms 2020. Khi hàng đang trên cẩu tại cảng bốc hàng thì rơi vỡ. Người bán chịu rủi ro
Trong hợp đồng quy định, đơn giá của hàng hoá: 135 USD/MT giá CIF cảng Hải Phòng Incoterms 2020, giá đã bao gồm cả giá của hàng hoá, cước phí vận tải và phí bảo hiểm
CFR và FAS của Incoterms chỉ áp dụng vận tải biển
Khi xảy ra tranh chấp trong hoạt động TTQT, các bên thường ưu tiên sử dụng văn bản Tập quán thanh toán quốc tế
Nghĩa vụ của người mua theo điều kiện DAT: Người mua chịu chi phí và rủi ro lấy giấy phép NK và làm thủ tục hải quan NK
EXW Tokyo, Japan thể hiện phía Nhật Bản là bên xuất khẩu
Incoterms không thể thay thế cho hợp đồng mua bán và không đề cập mức giá
Chứng từ có chức năng sở hữu hàng hóa là vận đơn đường biển
Trong hối phiếu thương mại, người ký phát hối phiếu (Drawer) là do bên xuất khẩu ký
Trong phương thức nhờ thu người bị ký phát hối phiếu là nhà nhập khẩu
Mục consignee trên nội dung Vận đơn phải ghi tên nhà NK mới phù hợp nếu phương thức thanh toán là T/T remittance in Advance
Điều đúng về nội dung của vận đơn đường biển: Phần kê khai hàng hóa trong vận đơn thuộc trách nhiệm của người gửi hàng
Hối phiếu đích danh phải ghi Pay to Nguyen Thi B only
Điều kiện thanh toán trong đó hàm ý người xuất khẩu cấp tín dụng cho người nhập khẩu là nhờ Thu D/A
Hối phiếu có nhiều tiện ích, tiết kiệm tiền mặt, an toàn đơn giản linh hoạt
Hối phiếu vô danh khi chuyển nhượng không cần phải ký hậu
Trong số các phương tiện thanh toán quốc tế loại phương tiện được sử dụng phổ biến nhất là hối phiếu, vì nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại phương thức thanh toán quốc tế
Trong thanh toán nhờ thu người ký chấp nhận hối phiếu là nhà nhập khẩu
Phát biểu không chính xác: Việc đánh số trên từng tờ hối phiếu là căn cứ để xác định bản chính, bản phụ
Đối với hàng khối lượng hàng ít, chuyển hàng nhỏ, giao hàng một lần, hai bên nên thỏa thuận ký kết hợp đồng: Hàng được giao tại 1 cảng duy nhất
Người bị ký phát trên Hối phiếu có thể là: Nhà Nhập khẩu; Ngân hàng được ngân hàng phục vụ nhà NK chỉ định thanh toán; Ngân hàng phục vụ nhà NK
Vận đơn đường biển gốc theo lệnh đã xếp hàng lên tàu được ký phát khi hàng đã được bốc lên tàu và ô “người nhận hàng” ghi theo lệnh của một người nào đó, có thể chuyển nhượng bằng cách ký hậu
Về bản chất L/C phụ thuộc vào hợp đồng cơ sở và hàng hóa
Hối phiếu đích danh là hối phiếu ghi rõ tên người trả tiền
Ngày 10/10/2005 ngân hàng A tiếp nhận 1 B/E đòi tiến ký phát ngày 01/10/2005 có quy định thời hạn thanh toán là: 30 days after sight. Là ngân hàng phát hàng L/C, ngân hàng A phải trả tiền 30 ngày kể từ ngày 1/1-/2005
Trong hợp đồng quy định, đơn giá của hàng hóa: 155 USD/MT giá CIF cảng Hai Phong Incoterms 2020, giá đã bao gồm cả giá của hàng hóa, cước phí vận tải và phí bảo hiểm
Trong phương thức chuyển tiền người bị ký phát hối phiếu là không có hối phiếu
Địa điểm thanh toán của Hối Phiếu là địa chỉ của người bị ký phát
CFR Saigon Port, Vietnam được ghi chưa đúng khi hàng hóa được xuất từ cảng SONGKHLA ( Thái Lan) tới cơ sở của người mua ở số 45 Nguyễn Khắc Nhu, Hải phòng
Trong chứng từ bảo hiểm, số tiền bảo hiểm là số tiền người bảo hiểm chi trả cho người được bảo hiểm khi có tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm
Phát biểu đúng về phân loại hối phiếu thương mại: Hối phiếu thương mại có thể phân thành hối phiếu hối phiếu đích danh và hối phiếu trả theo lệnh, hối phiếu trả cho người cầm phiếu; Hối phiếu thương mại có thể phân thành hối phiếu trả ngay và hối phiếu có kỳ hạn; Hối phiếu thương mại có thể phân thành hối phiếu sử dụng trong phương thức nhờ thu và hối phiếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ
Với hai loại: hối phiếu thương mại và hối phiếu ngân hàng thì hối phiếu ngân hàng là hối phiếu do ngân hàng ký phát, hối phiếu thương mại là hối phiếu do các nhà xuất ký phát.
Hối phiếu trơn khi bên ký phát gửi hối phiếu cho bên nhận ký phát không kèm theo bộ chứng từ
Sắp xếp theo rủi ro giảm dần đối với nhà xuất khẩu: Chuyển tiền trả sau => Nhờ thu => Tín dụng chứng từ
Trong phương thức thanh toán L/C nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong thì bước kế tiếp nhà nhập khẩu hoàn tất các thủ tục tất toán với ngân hàng NK sau đó mới nhận được chứng từ nhận hàng
Sử dựng phương thức nhờ thu kèm chứng từ D/P có lợi cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu trơn vì không bị mất quyền sở hữu hàng hóa
Nếu trên nội dung vận đơn thể hiện “On Board” và “ Received for shippment” thì điều kiện giao hàng trong trường hợp này chưa thể xác định được
Sắp xếp các phương thức thanh toán theo thứ tự rủi ro trong thanh toàn tăng dần đối với nhà nhập khẩu:
(IV). Chuyển tiền bằng diện trả sau, (I).Nhờ thu trơn, (II).Nhờ thu D/A, (III).Nhờ thu D/P
Người bị ký phát hối phiếu trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là ngân hàng nhập khẩu
Trong phương thức thanh toán bằng T/T trả sau sau khi ký hợp đồng ngoại thương bước tiếp theo là nhà xuất khẩu giao hàng
Theo hình thức T/T trả trước người chịu trách nhiệm rủi ro chính là người mua
Notify Party trên vận đơn thường được thể hiện tên nhà nhập khẩu
Trong hoạt động mua bán quốc tế, người thụ hướng hối phiếu trong phương thức tín dụng chứng từ thông thường là ngân hàng phục vụ người bán
Người ký hối phiếu trong phương thức nhờ thu là nhà xuất khẩu
Trong trường hợp được phép chuyển tải Port of discharge trên vận đơn thể hiện đúng nếu ghi cảng nhập khẩu hoặc cảng trung gian
Trong phương thức thanh toán nhờ thu D/A sau khi nhận được hối phiếu đòi tiền từ ngân hàng xuất trình chứng từ, nếu đồng ý nhà nhập khẩu sẽ ký chấp nhận vào hối phiếu rồi giao lại cho ngân hàng
Trong phương thức thanh toán bằng nhờ thu, hình thức nhờ thu có lợi nhất cho nhà nhập khẩu là nhờ thu kèm chứng từ D/P
Sắp xếp các phương thức thanh toán theo độ rủi ro tăng dần đối với người bán: Tín dụng chứng từ => Nhờ thu => Chuyển tiền trả sau
Sắp xếp theo lợi thế giảm dần đối với nhà nhập khẩu: Chuyển tiền trả sau => Nhờ thu => Tín dụng chứng từ
Khi sử dụng phương thức nhờ thu trơn, mục Consignee trên vận đơn thể hiện tên nhà nhập khẩu
Về hóa đơn thương mại, hóa đơn chỉ được sử dụng trong trường hợp không có hối phiếu
Thông thường hối phiếu được lập thành 2 bản
Các tờ hối phiếu có thời hạn và số tiền giống nhau, hối phiếu được bảo lãnh có khả năng chuyển nhượng cao hơn
Về các điều kiện bảo hiểm, điều kiện A bao gồm mọi rủi ro, trừ những rủi ro đặc biệt như chiến tranh, đình công….