Quiz: Top 76 câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (có đáp án) | Đại học Công Nghệ Sài Gòn
Câu hỏi trắc nghiệm
Cách hiểu không đúng về CNXH: Là một khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta là của C.Mác
"Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kì ấy là một thời kì là quá độ chính trị, và nhà nước của thời kì ấy không thể là cái gì khác hơn là nên chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"" (C. Mác)
"Về lí luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kì quá độ nhất định".
Từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin cho rằng: Đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao, cần phải có một thời kì quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, quá độ lên chủ nghĩa xã hội có hai hình thức cơ bản là trực tiếp và gián tiếp
“Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô Viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Nội dung không phải điều kiện dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là: Mong muốn chủ quan của giai cấp công nhân
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Đặc trưng thể hiện sự khác biệt về CHẤT giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội khác là chế độ giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người
Nội dung là đặc trưng về phương diện kinh tế của CNXH là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Khi phân tích về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, người đầu tiên đặt vấn để phải học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lí kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu là V.I.Lênin
V.I.Lênin là người đưa ra quan điểm: "Trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội"
V.I.Lênin cho rằng: "Dùng cả 2 tay mà lấy những cái tốt của nước ngoài: Chính quyền Xô Viết + trật tự ở đường sắt Phổ + kĩ thuật và cách tổ chức các tơ rớt ở Mỹ + nghành giáo dục quốc dân Mỹ”
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa , nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân
Nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân và trấn áp bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân bằng vũ lực là Nhà nước vô sản
“Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giữa trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho cảng tri thức mà nhân loại đã tạo ra" là câu nói của V.I.Lênin
Người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ lí thuyết thành thục tiễn sinh động là Ph.Ăngghen
Ph.Ăngghen là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Câu nói: "Chủ nghĩa xã hội hay là chết" là của Ph.Ăngghen
" Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phài là một trạng thái cần phải sáng tạo, không phải là một lí tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực nó xóa bỏ trạng thái hiện nay"
"Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội? Bất cứ ai cũng đều thừa là có" (V.I.Lênin)
Nội dung là đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Sự đan xen vừa thống nhất vừa đấu tranh giữa những yếu tố của xã hội cũ và những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội
Nội dung là thực chất của thời kì quá độ là: Thời kì cái biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa xã hội
Nội dung là đặc điểm kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
Nội dung KHÔNG phải đặc điểm chính trị của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau
Tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa hoàn toàn chiến thắng với giai cấp tư sản đã thất bại nhưng chưa phải thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn là đặc điểm của thời kì quá độ trên phương diện chính trị
Đặc điểm trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau
Giai cấp công nhân từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng tăng của nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng tăng của nhân dân là đặc điểm của thời kì quá độ trên phương diện tư tưởng, văn hóa
Nội dung KHÔNG phải đặc điểm trên lĩnh vực xã hội của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Tồn tại sự khác biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay
Con đường phát triển của cách mạng Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra trong Chánh cương vắn tắt của Đảng là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
Con đường quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở VN được đề cập lần đầu tiên ở Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2 năm 1930
Con đường cách mạng VN là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là 1 tất yếu vì phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ năm 1975
Quan điểm: Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ, được Đảng ta nêu tại Đại hội V
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lê chủ nghĩa xã hội (1991) đã được xác định mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta có 6 đặc trưng, được Đảng Cộng san VN thông qua tại Đại hội VII của Đảng ta
Nội dung KHÔNG phải đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội (1991) là: Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội không chỉ dừng ở nhận thức định hướng, định tính mà từng bước đạt tới trình độ định hình, định lượng tại Đại hội VII của Đảng ta
Tại Đại hội VIII (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định:"... thời kì phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước"
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
Đẩy mạnh công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường là phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra tại Đại hội IX
Tám đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân đang xây dựng được thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Xã hội chủ nghĩa là xã hội " dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng , văn minh"
Nguyên tắc phân phối cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là theo lao động
Tại Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam được gọi là Đại hội Đổi mới đất nước
Nội dung không phải đặc điểm cơ bản của thời kì quá dộ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: Giao thoa, tiếp biến văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ
Nội dung không phải phương hướng xây dựng thủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bỏ một và phát triển năm 2011) là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Đặc trưng thể hiện mục tiêu qua xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn tinh
Nội dung không phải phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước từ hiện nay là: Đổi mới căn bản, toàn diện, nền giáo dục
Nội dung không phải mối quan hệ lớn Đại hội XII xác định cần nhân thức và giải quyết là: Giữ gìn bản sắc và tiếp thu tinh hoa vă hóa nhân loại
Khi phân tích về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I. Lênin là người đầu đặt vấn đề phải học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu
Hồ Chí Minh là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Câu “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kì quá độ chính trị, và nhà nước của thời kì ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” là của C.Mác
Theo chủ nghĩa Mác – Leenin có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa
“Bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội kẻ thù chủ yếu của chúng ta là giai cấp tiểu tư sản, những tập quán thói quen của giai cấp ấy” (V.I. Lênin )
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản
Câu “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” là của C.Mác
Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế – xã hội này bằng một hình thái kinh tế – xã hội khác là Cách mạng xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ở Việt Nam bắt đầu từ 1975
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta hiện nay xây dựng có 8 đặc trưng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đảng ta nêu ra ở Đại hội VII
Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta xác định phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
“Thời kì phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” được Đảng ta nêu ra ở Đại hội VIII
“Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là một lý tưởng cần phải sáng tạo ra, không phải là một trạng thái mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực nó xoá bỏ trạng thái hiện nay” (C.Mác: Hệ tư tưởng Đức).
Nước cộng hoà dân chủ nhân dân đầu tiên ra đời ở Châu Á là Mông cổ
Liên bang CH XHCN Xô-viết ( Liên xô) được thành lập năm 1922
Con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
Công nghiệp hoá không phải là quy luật bắt buộc đối với mọi quốc gia quá độ lên CNXH.
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng hiện nay được thông qua tại Đại hội VII
Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách
Theo C.Mác và Ph.Ănghen, hình thái kinh tế cộng sản chủ được chia làm hai giai đoạn
Thực chất của TKQD lên CNXH là: Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế; Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị; Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn hoá
Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với tất cả các nước đi lên CNXH
Các thế lực thù địch sử dụng chiến lược "diễn biến hòa bình" chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH của các nước trên phương diện: Kinh tế, chính trị, xã hội; Đạo đức, lối sống; Văn hóa, tư tưởng