Quiz: Top 80 câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị học căn bản (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm
Điểm khác biệt giữa ngoại giao Kênh một và ngoại giao Kênh hai là: Ngoại giao kênh một do các quan chức nhà nước tiến hành, ngoại giao kênh hai do chủ thể phi quốc gia tiến hành.
Cuộc họp thượng đỉnh giữa các nguyên thủ quốc gia của tổ chức ASEAN diễn ra hằng năm có tính chất: Ngoại giao kênh một, ngoại giao công khai, ngoại giao thượng đỉnh
Vai trò của ngoại giao trong lĩnh vực an ninh chính trị là: Hình thành chính sách đối ngoại, quan hệ hợp tác toàn diện, giải quyết tranh chấp
Tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT là: Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
Yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế là: Chủ thể QHQT, phối hợp hòa bình, mục đích chung
Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế là: Hòa hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
Đặc điểm của Thị trường chung là: Tự do lưu thông về vốn, lao động, tiền tệ
Liên minh thuế quan có nội dung là: Tự do hóa thương mại trong nội khối và áp dụng biểu thuế quan cho toàn khối
Tổ chức hợp tác vùng MERCOSUR thuộc khu vực Nam Mỹ La Tinh
Trong hình thức FDI, nhà đầu tư chủ yếu là: Chính phủ nước phát triển
Tập hợp chỉ gồm các INGOs là: Red Cross, Green Peace, WWF
Tập hợp chỉ gồm các IGOs là: WHO, UN, NATO
Tập hợp chỉ gồm các IGOs là: Word Bank, EU, APEC
Tập hợp các chủ thể quốc gia: Cộng hòa Ireland, Ấn Độ, Trung Quốc
Tập hợp các chủ thể quốc gia: Mỹ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ
Quan hệ Quốc tế là tương tác qua biên giới giữa các chủ thể QHQT
Tập hợp phản ánh rõ nhất đối tượng nghiên cứu của môn QHQT là: Các yếu tố tác động, mục đích, hành vi, kết quả
Các cấp độ phân tích chủ yếu trong QHQT là cá nhân, quốc gia, liên quốc gia, toàn cầu
Các yếu tố phản ánh rõ nhất các đặc trưng của chủ thể QHQT là tham gia, ảnh hưởng, mục đích, khả năng
Các yếu tố phản ánh đầy đủ nhất khái niệm quốc gia là lãnh thổ, cư dân, chính phủ, được quốc tế công nhận
Phân loại chiến tranh dựa trên mục tiêu và mức độ tham gia của xã hội: Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa (mục đích)
Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia: Chiến tranh quốc tế, nội chiến
Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh: Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Các yếu tố phản ánh rõ nhất khái niệm ngoại giao là quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện chính sách, đạt được lợi ích
Chức năng của ngoại giao là hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, đàm phán, duy trì và phát triển quan hệ đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông tin, xây dựng và sửa đổi luật lệ.
Có thể coi INGO và TNC được coi là chủ thể phi quốc gia vì có mục đích rõ ràng và sự tham gia ngày càng tăng vào QHQT
Các yếu tố thể hiện vai trò của chủ thể quốc gia trong QHQT là tham gia liên tục và rộng rãi trong QHQT, mục đích tồn tại và phát triển, khả năng thực hiện QHQT, ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế
Có thể coi INGO và TNC được coi là chủ thể phi quốc gia vì có mục đích rõ rang và sự tham gia ngày càng tăng vào QHQT
Tập hợp chỉ gồm các TNCs: Chrysler, Honda, Nokia
Tập hợp chỉ gồm các TNCs: Microsoft, G7 coffee, Apple
Ngoài nhóm chủ thể quốc gia, trong QHQT còn tồn tại nhóm chủ thể phi quốc gia
Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tập trung hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế là năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
Tập hợp phản ánh rõ nhất bản chất quyền lực trong QHQT là quan hệ và năng lực
Tập hợp có sự phù hợp giữa tiêu chí và loại hình quyền lực là thời gian: Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
Phải nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT) vì QHQT là hoạt động của quốc gia và con người, cũng là môi trường chi phối quốc gia và con người, chứa đựng lợi ích cơ bản như tồn tại, an ninh và phát triển
Đối tượng nghiên cứu của QHQT bao gồm: Động cơ, hành vi và kết quả của chủ thể QHQT, các yếu tố tác động đến quá trình tương tác.
Vấn đề nghiên cứu QHQT hiện nay bao gồm: Quan hệ chính trị là lĩnh vực chủ yếu bên cạnh những vấn đề khác trong đời sống quốc tế
Các khái niệm phản ánh nội dung cơ bản câu chủ nghĩa Hiện thực là: Chủ thể quốc gia, môi trường vô chính phủ, đấu tranh quyền lực.
Khái niệm phản ánh nội dung cơ bản của chủ nghĩa Tự Do là: Đa chủ thể, khả năng hòa hợp, lợi ích, quyền cá nhân, sự hỗn hợp tương tác
Tập hợp phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại là quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần, khoa học – công nghệ
Tập hợp quyền lực được sắp xếp theo thứ tự từ cao tới thấp là Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Campuchia
Tập hợp các hiện tượng chịu chi phối nhiều của quyền lực là cán cân quyền lực, sự lưỡng nan an ninh, chạy đua vũ trang, liên minh
Tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT là lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
Tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao là thực thể chính trị, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại
Nội dung cơ bản của chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trên lãnh thổ của mình, không bị can thệp vào nội bộ
Đặc điểm của lợi ích quốc gia là tồn tại, chủ quyền, phát triển
Những thành tố của một tổ chức quốc tế là ý chí hợp tác, bộ máy thường trực, tự trị và thẩm quyền, thành viên trên 2 nước
Sự phân biệt chủ yếu giữa TCQT liên chính phủ và TCQT phi chính phủ là chế độ thành viên
Những dấu hiệu chính của một công ty xuyên quốc gia là tổ chức kinh doanh, sở hữu đa quốc gia
Tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên là ngoại giao đa phương, ngoại gia công khai, ngoại giao công dân
Tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao là hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, nắm bắt thông tin
Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực: Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung
Các yếu tố phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột quốc tế là tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
Các yếu tố phản ánh đầy đủ nhất nguyên nhân gây xung đột trong QHQT là đa dạng, phát triển, mâu thuẫn, vô chính phủ
Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập: Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế, Hội nhập toàn bộ
Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tố như lao động và vốn
Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập là khu vực mậu dịch tự do
Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập kinh tế toàn bộ
Cộng đồng ASEAN 2015 được sắp xếp ở mức độ hội nhập thị trường chung
Các yếu tố phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh là mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị
Những điểm khác nhau giữa xung đột và chiến tranh là tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, hậu quả
Những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn là quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
Xung đột Crimea 2014 là xung đột lãnh thổ
Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích: Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
Sự khác biệt cơ bản giữa ngoại giao song phương và đa phương là chủ thể tham gia
Các yếu tố phản ánh khái niệm Ngoại giao pháo hạm là kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng vũ lực, tính chất tấn công
Điểm khác biệt giữa ngoại giao Pháo hạm và ngoại giao Cưỡng buộc là ngoại giao Pháo hạm có tính chất tấn công, ngoại giao Cưỡng buộc có tính phòng thủ
Điểm khác biệt giữa ngoại giao Bí mật và ngoại giao Công khai là ngoại giao Bí mật tạo không khí nghi kị, ngoại giao Công khai tạo ra dựng niềm tin
Các yếu tố phản ánh khái niệm Ngoại giao kênh một là chủ thể quốc gia, lợi ích quốc gia, quan chức nhà nước
Yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế là kết hợp quốc gia, chính thể
Sự khác nhau chủ yếu giữa hợp tác và hội nhập là lĩnh vực
Các yếu tố phản ánh nguyên nhân hợp tác và hội nhập trong QHQT là mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
Các cách phân loại hợp tác quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia
Các cách phân loại hội nhập quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết
Lựa chọn tập hợp các hợp tác kinh tế khu vực: ASEAN, EU, AU, APEC
“Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập liên minh kinh tế
Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không có vai trò
Quan niệm của chủ nghĩa Tự do mới về vai trò của hợp tác và hội nhập là: Hợp tác có thể giải quyết và thay thế xung đột, hợp tác ngày càng tăng, sẽ quyết định tương lai thế giới
Vai trò của hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế là: Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau