Quiz: TOP 84 câu hỏi trắc nghiệm BÀI 3 KHÁCH THỂ THẨM MỸ môn Mỹ học đại cương (có đáp án) Đại học Văn hóa Hà Nội

1 / 84

Q1:

Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau: “ Khách thể thẩm mỹ là những sự vật, hiện tượng tồn tại cụ thể, khách quan, có……… và đang được con người quan tâm về phương diện thẩm mỹ”.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“ Khách thể thẩm mỹ là những sự vật, hiện tượng tồn tại cụ thể, khách quan, có…Sức hấp dẫn thẩm mỹ…… và đang được con người quan tâm về phương diện thẩm mỹ”.

2 / 84

Q2:

Căn cứ để phân chia các hiện tượng thẩm mỹ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Căn cứ để phân chia các hiện tượng thẩm mỹ là: Cả a& b đều đúng

3 / 84

Q3:

Có mấy cặp phạm trù mỹ học cơ bản:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

3 cặp phạm trù mỹ học cơ bản

4 / 84

Q4:

Có mấy nhóm hiện tượng thẩm mỹ cơ bản:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

2 nhóm hiện tượng thẩm mỹ cơ bản

5 / 84

Q5:

Khách thể thẩm mỹ có mấy phạm trù cơ bản:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khách thể thẩm mỹ có 6 phạm trù cơ bản

6 / 84

Q6:

Các phạm trù mỹ học khái quát hiện tượng thẩm mỹ tích cực gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các phạm trù mỹ học khái quát hiện tượng thẩm mỹ tích cực gồm: Cao cả - Bi- Đẹp

7 / 84

Q7:

Các phạm trù khái quát hiện tượng thẩm mỹ tiêu cực gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các phạm trù khái quát hiện tượng thẩm mỹ tiêu cực gồm: Xấu - Hài- Thấp hèn

8 / 84

Q8:

Cặp phạm trù Đẹp - Xấu khái quát

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp phạm trù Đẹp - Xấu khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ đối lập trong “độ

9 / 84

Q9:

Cặp phạm trù Bi - Hài khái quát:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp phạm trù Bi - Hài khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ có mâu thuẫn

10 / 84

Q10:

Cặp phạm trù Cao cả - Thấp hèn khái quát:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp phạm trù Cao cả - Thấp hèn khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ vượt “độ”

11 / 84

Q11:

Nguồn gốc và bản chất của cái đẹp nằm ở:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguồn gốc và bản chất của cái đẹp nằm ở: Hoạt động thực tiễn

12 / 84

Q12:

Phạm trù cái Đẹp khái quát

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phạm trù cái Đẹp khái quát: Cả a & b đều đúng

13 / 84

Q13:

“Cái đẹp là cuộc sống”, là quan niệm của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Cái đẹp là cuộc sống”, là quan niệm của: Secnưsepxki

14 / 84

Q14:

Quan niệm “Cái đẹp là sự biểu hiện đầy đủ của ý niệm trong một sinh thể riêng lẻ” là của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan niệm “Cái đẹp là sự biểu hiện đầy đủ của ý niệm trong một sinh thể riêng lẻ” là của: Hêghen

15 / 84

Q15:

Cái đẹp là một ý niệm vĩnh cửu, bất biến, chỉ tồn tại trong thế giới thần linh, quan niệm này
của nhà mỹ học nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái đẹp là một ý niệm vĩnh cửu, bất biến, chỉ tồn tại trong thế giới thần linh, quan niệm này
của nhà mỹ học: Platông

16 / 84

Q16:

“Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có khoa học về sự phán đoán cái đẹp ”, tác giả của câu
nói này là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có khoa học về sự phán đoán cái đẹp ”, tác giả của câu
nói này là: Cantơ

17 / 84

Q17:

Một sự vật, hiện tượng được đánh giá là đẹp:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một sự vật, hiện tượng được đánh giá là đẹp: Cả a và b đều đúng

18 / 84

Q18:

Ý kiến nào sau đây không đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ý kiến không đúng: Cái đẹp đối lập với cái có ích

19 / 84

Q19:

Ý kiến nào sau đây không đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ý kiến  không đúng:Cái gây khoái cảm là cái đẹp

20 / 84

Q20:

Cảm xúc khi đứng trước cái đẹp là loại cảm xúc mang tính chất:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cảm xúc khi đứng trước cái đẹp là loại cảm xúc mang tính chất: Vui sướng, thích thú

21 / 84

Q21:

Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau: “Cái đẹp là phạm trù cơ bản và phổ quát nhất của mỹ học. Nó dùng để khái quát những……………của các sự vật hiện tượng có cấu trúc hình thức hài hòa, biểu hiện nội dung xã hội phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến…’’

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Cái đẹp là phạm trù cơ bản và phổ quát nhất của mỹ học. Nó dùng để khái quát những…Giá trị thẩm mỹ tích cực…của các sự vật hiện tượng có cấu trúc hình thức hài hòa, biểu hiện nội dung xã hội phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến…’’

22 / 84

Q22:

Cái đẹp trong giao tiếp giữa người và người biểu hiện ở:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái đẹp trong giao tiếp giữa người và người biểu hiện ở: Cả a & b

23 / 84

Q23:

Cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật là: Kết quả phản ánh mọi hiện tượng thẩm mỹ trong cuộc sống dưới ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến và tài năng nghệ thuật của nghệ sỹ

24 / 84

Q24:

Một tác phẩm nghệ thuật đẹp là tác phẩm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một tác phẩm nghệ thuật đẹp là tác phẩm: Nội dung tư tưởng tích cực biểu hiện dưới hình thức hài hoà, sinh động

25 / 84

Q25:

Quan niệm đúng đắn về mối quan hệ giữa cái đẹp trong nghệ thuật và cái đẹp trong cuộc sống là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan niệm đúng đắn về mối quan hệ giữa cái đẹp trong nghệ thuật và cái đẹp trong cuộc sống là: Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ cái đẹp trong cuộc sống

26 / 84

Q26:

Điều có ý nghĩa quyết định tới giá trị của tác phẩm là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều có ý nghĩa quyết định tới giá trị của tác phẩm là: Lý tưởng thẩm mỹ và tài năng của nghệ sỹ trong việc xây dựng hình tượng nghệ thuật

27 / 84

Q27:

Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính điển hình vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính điển hình vì: Là sự kết tinh, thăng hoa của cái đẹp trong cuộc sống

28 / 84

Q28:

Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong một tác phẩm nghệ thuật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong một tác phẩm nghệ thuật là: Một nội dung thể hiện trong một hình thức nhất định

29 / 84

Q29:

Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính biểu cảm vì nghệ sỹ thường biểu hiện trực tiếp thái độ
của mình trong tác phẩm ?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính biểu cảm vì nghệ sỹ thường biểu hiện trực tiếp thái độ
của mình trong tác phẩm: Đúng

30 / 84

Q30:

Mối quan hệ giữa hình thức với nội dung trong tác phẩm nghệ thuật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mối quan hệ giữa hình thức với nội dung trong tác phẩm nghệ thuật: Hình thức chính là nội dung được chuyển hóa

31 / 84

Q31:

Hình thức trong tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình thức trong tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa: Biến ý đồ tư tưởng của tác giả thành nội dung của tác phẩm

32 / 84

Q32:

Cái đẹp giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các phạm trù mỹ học vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái đẹp giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các phạm trù mỹ học vì: Cả a & b đều đúng

33 / 84

Q33:

Trong hệ thống các phạm trù mỹ học, cái đẹp là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong hệ thống các phạm trù mỹ học, cái đẹp là: Phạm trù giữ vị trí trung tâm

34 / 84

Q34:

Anh (chị) đồng ý với quan niệm nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đồng ý với quan niệm: Cái đẹp là một giá trị xã hội

35 / 84

Q35:

Hãy chọn một ý kiến đầy đủ nhất trong số các ý kiến sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ý kiến đầy đủ nhất: Mọi cái thật, cái tốt có hình thức hài hoà đều là đẹp

36 / 84

Q36:

Cái cao cả là phạm trù khái quát:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái cao cả là phạm trù khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ đẹp ‘vượt độ”

37 / 84

Q37:

“Cái cao cả là ý niệm về sự vô hạn”, quan niệm này của ai:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Cái cao cả là ý niệm về sự vô hạn”, quan niệm này của: Hêghen

38 / 84

Q38:

“ Cái cao cả là biểu tượng hình thành từ phán đoán của chủ thể, được chủ thể gán cho đối
tượng” là quan niệm của nhà triết học nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“ Cái cao cả là biểu tượng hình thành từ phán đoán của chủ thể, được chủ thể gán cho đối
tượng” là quan niệm của nhà triết học: Cantơ

39 / 84

Q39:

Cái cao cả là hiện tượng nổi trội đơn thuần về mặt số lượng, ý kiến này:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái cao cả là hiện tượng nổi trội đơn thuần về mặt số lượng, ý kiến này:  Sai

40 / 84

Q40:

Cái cao cả là phạm trù phản ánh:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái cao cả là phạm trù phản ánh: Hiện tượng thẩm mỹ đẹp vượt độ

41 / 84

Q41:

Một trong những điểm khác nhau giữa cái đẹp và cái cao cả là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một trong những điểm khác nhau giữa cái đẹp và cái cao cả là: Cái cao cả có cấu trúc hình thức to lớn

42 / 84

Q42:

Hiện tượng thẩm mỹ nào không có trong tự nhiên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hiện tượng thẩm mỹ nào không có trong tự nhiên: Bi

43 / 84

Q43:

Trước cái cao cả, con người có cảm xúc:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trước cái cao cả, con người có cảm xúc: Bối rối, choáng ngợp, tự hào

44 / 84

Q44:

Cái hùng dùng để chỉ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái hùng dùng để chỉ: Cả a & b

45 / 84

Q45:

Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau: “Cái cao cả là một phạm trù mỹ học cơ bản, dùng để khái quát những hiện tượng thẩm mỹ khách quan mang …………………………………..”.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Cái cao cả là một phạm trù mỹ học cơ bản, dùng để khái quát những hiện tượng thẩm mỹ khách quan mang  ..Mang giá trị thẩm mỹ tích cực, rộng lớn…..”.

46 / 84

Q46:

Thể loại nào thường không phản ánh cái cao cả;

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thể loại thường không phản ánh cái cao cả: Truyện tiếu lâm

47 / 84

Q47:

Trường ca “Đăm san” của dân tộc Ê- đê là tác phẩm phản ánh hiện tượng thẩm mỹ

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trường ca “Đăm san” của dân tộc Ê- đê là tác phẩm phản ánh hiện tượng thẩm mỹ: Bi - hùng

48 / 84

Q48:

Tác phẩm nào sau đây không phản ánh cái cao cả:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tác phẩm nào sau đây không phản ánh cái cao cả: “ Lão hà tiện”- Môlie

49 / 84

Q49:

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái cao cả- cái hùng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái cao cả- cái hùng là: Cổ vũ, khích lệ con người vươn tới mục tiêu cao đẹp

50 / 84

Q50:

Quan niệm cái bi nảy sinh do: “Sự xung đột giữa tính tất yếu về mặt lịch sử và tình trạng
không thể thực hiện được điều đó trong thực tiễn” là của nhà tư tưởng nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan niệm cái bi nảy sinh do: “Sự xung đột giữa tính tất yếu về mặt lịch sử và tình trạng
không thể thực hiện được điều đó trong thực tiễn” là của nhà tư tưởng: Ăngghen

51 / 84

Q51:

Quan niệm cái bi thuộc về người tốt, “tốt nhất so với những người trong thực tế”, có những
“hành động nghiêm túc và cao thượng” là của nhà tư tưởng nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan niệm cái bi thuộc về người tốt, “tốt nhất so với những người trong thực tế”, có những
“hành động nghiêm túc và cao thượng” là của nhà tư tưởng: Arixtôt

52 / 84

Q52:

Nhà mỹ học Arixtôt nói tới khả năng “ thanh lọc tâm hồn” của:Nhà mỹ học Arixtôt nói tới khả năng “ thanh lọc tâm hồn” của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhà mỹ học Arixtôt nói tới khả năng “ thanh lọc tâm hồn” của: Bi kịch

53 / 84

Q53:

Cái bi không nảy sinh từ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái bi không nảy sinh từ: Sự thất bại của cái xấu

54 / 84

Q54:

Nguyên nhân nảy sinh cái bi không bắt nguồn từ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguyên nhân nảy sinh cái bi không bắt nguồn từ: Sự chiến thắng của cái đẹp trước cái xấu

55 / 84

Q55:

Sự thất bại trong cái bi không phải là sự thất bại của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự thất bại trong cái bi không phải là sự thất bại của: Lý tưởng

56 / 84

Q56:

Cái bi là phạm trù khái quát:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái bi là phạm trù khái quát: Các hiện tượng đẹp bị tổn thất trong cuộc đấu tranh để thực hiện lý tưởng

57 / 84

Q57:

Cái bi gắn liền với sự tổn thất của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái bi gắn liền với sự tổn thất của: Cái mới, cái tốt đẹp

58 / 84

Q58:

Cái bi thường mang lại cho con người cảm xúc;

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái bi thường mang lại cho con người cảm xúc: Xót xa, tiếc nuối

59 / 84

Q59:

Trong xã hội tốt đẹp ở tương lai, cái bi sẽ không còn tồn tại:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong xã hội tốt đẹp ở tương lai, cái bi sẽ không còn tồn tại: Sai

60 / 84

Q60:

Cái bi được phản ánh trong nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái bi được phản ánh trong nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt là: Bi kịch

61 / 84

Q61:

Bi kịch thường phản ánh những tổn thất của con người có tính:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bi kịch thường phản ánh những tổn thất của con người có tính: Ý nghĩa xã hội rộng lớn

62 / 84

Q62:

Nghệ thuật phản ánh cái bi nhằm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nghệ thuật phản ánh cái bi nhằm: Đồng cảm, chia sẻ với những khổ đau, mất mát của con người

63 / 84

Q63:

Quan niệm cái hài “thuộc về những gì xấu hơn thực tế”, vô hại “không làm ai đau khổ, không tổn hại đến ai” là của nhà tưởng nào

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan niệm cái hài “thuộc về những gì xấu hơn thực tế”, vô hại “không làm ai đau khổ,
không tổn hại đến ai” là của nhà tưởng: Arixtôt

64 / 84

Q64:

Quan niệm “cái hài là sự trống rỗng bên trong được che đậy bằng cái vỏ huênh hoang tự cho rằng có nội dung và ý nghĩa thực sự” là của nhà tư tưởng nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan niệm “cái hài là sự trống rỗng bên trong được che đậy bằng cái vỏ huênh hoang tự cho rằng có nội dung và ý nghĩa thực sự” là của nhà tư tưởng: Secnusepxki

65 / 84

Q65:

Hiện tượng hài thuộc về:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hiện tượng hài thuộc về: Cái xấu có ngụy trang bằng vỏ của cái đẹp, bị vạch trần

66 / 84

Q66:

Cái hài không bao gồm loại mâu thuẫn nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái hài không bao gồm loại mâu thuẫn sau: Mâu thuẫn giữa khả năng và hiện thực

67 / 84

Q67:

Cái hài là sự thất bại của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái hài là sự thất bại của: Hành động ngụy trang

68 / 84

Q68:

Mối quan hệ giữa cái hài và cái gây cười là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mối quan hệ giữa cái hài và cái gây cười là: Cái hài là một bộ phận của cái gây cười

69 / 84

Q69:

Điểm khác nhau giữa cái hài và cái gây cười là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điểm khác nhau giữa cái hài và cái gây cười là: Đặc trưng tiếng cười của chủ thể

70 / 84

Q70:

Nguyên nhân nào không nảy sinh cái hài:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguyên nhân nào không nảy sinh cái hài: Những hiện tượng thiên nhiên đáng cười

71 / 84

Q71:

Tiếng cười của chủ thể là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiếng cười của chủ thể là: Phản ứng chủ quan của chủ thể trước cái haì- cái gây cười

72 / 84

Q72:

Cái hài không biểu hiện trong:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái hài không biểu hiện trong: Giới tự nhiên

73 / 84

Q73:

Tác phẩm nào không phải là bi kịch:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tác phẩm nào không phải là bi kịch: “ Lão hà tiện”- ( Môlie)

74 / 84

Q74:

Tác phẩm “Đôn-ki-hô-tê, nhà quí tộc tài ba xứ Man-tra” của nhà văn Xec-văng-tet là tác
phẩm phản án hiện tượng thẩm mỹ :

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tác phẩm “Đôn-ki-hô-tê, nhà quí tộc tài ba xứ Man-tra” của nhà văn Xec-văng-tet là tác
phẩm phản án hiện tượng thẩm mỹ: Bi- hài

75 / 84

Q75:

Anh chị) đồng ý với ý kiến nào sau đây;

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đồng ý với ý kiến: Cái gây cười là những hiện tượng trái tự nhiên

76 / 84

Q76:

Cái hài là phạm trù khái quát:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cái hài là phạm trù khái quát: Các hiện tượng xấu có nguỵ trang đã bị lột trần

77 / 84

Q77:

Hiện tượng thẩm mỹ nào không có trong tự nhiên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hiện tượng thẩm mỹ không có trong tự nhiên: Bi

78 / 84

Q78:

Ý kiến nào sau đây là đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ý kiến đúng: Cái hài là cái xấu nhưng không phải cái xấu nào cũng là cái hài

79 / 84

Q79:

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là: Vạch trần bộ mặt nguỵ trang của cái xấu

80 / 84

Q80:

Tiếng cười trước cái hài là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiếng cười trước cái hài là: Tiếng cười trí tuệ

81 / 84

Q81:

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là: Vạch trần cái xấu, dọn đường cho sự ra đời của cái mới

82 / 84

Q82:

Loại hình nghệ thuật nào không có khả năng phản ánh hiện tượng thẩm mỹ hài:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Loại hình nghệ thuật không có khả năng phản ánh hiện tượng thẩm mỹ hài: Kiến trúc

83 / 84

Q83:

Thủ pháp nghệ thuật nào thường không được sử dụng trong việc phản ánh cái hài:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thủ pháp nghệ thuật nào thường không được sử dụng trong việc phản ánh cái hài: Lý tưởng hóa

84 / 84

Q84:

Bản chất của cái hài là;

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bản chất của cái hài là: Cái xấu trong các hành vi của con người, ngụy trang để kéo dài sự tồn tại

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Giải thích

“ Khách thể thẩm mỹ là những sự vật, hiện tượng tồn tại cụ thể, khách quan, có…Sức hấp dẫn thẩm mỹ…… và đang được con người quan tâm về phương diện thẩm mỹ”.

Câu hỏi 8 / 84
Giải thích

Cặp phạm trù Đẹp - Xấu khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ đối lập trong “độ

Câu hỏi 9 / 84
Giải thích

Cặp phạm trù Bi - Hài khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ có mâu thuẫn

Câu hỏi 10 / 84
Giải thích

Cặp phạm trù Cao cả - Thấp hèn khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ vượt “độ”

Câu hỏi 12 / 84
Giải thích

Phạm trù cái Đẹp khái quát: Cả a & b đều đúng

Câu hỏi 17 / 84
Giải thích

Một sự vật, hiện tượng được đánh giá là đẹp: Cả a và b đều đúng

Câu hỏi 18 / 84
Giải thích

Ý kiến không đúng: Cái đẹp đối lập với cái có ích

Câu hỏi 19 / 84
Giải thích

Ý kiến  không đúng:Cái gây khoái cảm là cái đẹp

Giải thích

“Cái đẹp là phạm trù cơ bản và phổ quát nhất của mỹ học. Nó dùng để khái quát những…Giá trị thẩm mỹ tích cực…của các sự vật hiện tượng có cấu trúc hình thức hài hòa, biểu hiện nội dung xã hội phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến…’’

Câu hỏi 23 / 84
Giải thích

Cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật là: Kết quả phản ánh mọi hiện tượng thẩm mỹ trong cuộc sống dưới ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến và tài năng nghệ thuật của nghệ sỹ

Câu hỏi 24 / 84
Giải thích

Một tác phẩm nghệ thuật đẹp là tác phẩm: Nội dung tư tưởng tích cực biểu hiện dưới hình thức hài hoà, sinh động

Câu hỏi 25 / 84
Giải thích

Quan niệm đúng đắn về mối quan hệ giữa cái đẹp trong nghệ thuật và cái đẹp trong cuộc sống là: Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ cái đẹp trong cuộc sống

Câu hỏi 26 / 84
Giải thích

Điều có ý nghĩa quyết định tới giá trị của tác phẩm là: Lý tưởng thẩm mỹ và tài năng của nghệ sỹ trong việc xây dựng hình tượng nghệ thuật

Câu hỏi 27 / 84
Giải thích

Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính điển hình vì: Là sự kết tinh, thăng hoa của cái đẹp trong cuộc sống

Câu hỏi 28 / 84
Giải thích

Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong một tác phẩm nghệ thuật là: Một nội dung thể hiện trong một hình thức nhất định

Câu hỏi 31 / 84
Giải thích

Hình thức trong tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa: Biến ý đồ tư tưởng của tác giả thành nội dung của tác phẩm

Câu hỏi 34 / 84
Giải thích

Đồng ý với quan niệm: Cái đẹp là một giá trị xã hội

Câu hỏi 35 / 84
Giải thích

Ý kiến đầy đủ nhất: Mọi cái thật, cái tốt có hình thức hài hoà đều là đẹp

Câu hỏi 36 / 84
Giải thích

Cái cao cả là phạm trù khái quát: Các hiện tượng thẩm mỹ đẹp ‘vượt độ”

Câu hỏi 40 / 84
Giải thích

Cái cao cả là phạm trù phản ánh: Hiện tượng thẩm mỹ đẹp vượt độ

Câu hỏi 43 / 84
Giải thích

Trước cái cao cả, con người có cảm xúc: Bối rối, choáng ngợp, tự hào

Câu hỏi 44 / 84
Giải thích

Cái hùng dùng để chỉ: Cả a & b

Giải thích

“Cái cao cả là một phạm trù mỹ học cơ bản, dùng để khái quát những hiện tượng thẩm mỹ khách quan mang  ..Mang giá trị thẩm mỹ tích cực, rộng lớn…..”.

Câu hỏi 48 / 84
Giải thích

Tác phẩm nào sau đây không phản ánh cái cao cả: “ Lão hà tiện”- Môlie

Câu hỏi 49 / 84
Giải thích

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái cao cả- cái hùng là: Cổ vũ, khích lệ con người vươn tới mục tiêu cao đẹp

Giải thích

Quan niệm cái bi nảy sinh do: “Sự xung đột giữa tính tất yếu về mặt lịch sử và tình trạng
không thể thực hiện được điều đó trong thực tiễn” là của nhà tư tưởng: Ăngghen

Câu hỏi 53 / 84
Giải thích

Cái bi không nảy sinh từ: Sự thất bại của cái xấu

Câu hỏi 54 / 84
Giải thích

Nguyên nhân nảy sinh cái bi không bắt nguồn từ: Sự chiến thắng của cái đẹp trước cái xấu

Câu hỏi 56 / 84
Giải thích

Cái bi là phạm trù khái quát: Các hiện tượng đẹp bị tổn thất trong cuộc đấu tranh để thực hiện lý tưởng

Câu hỏi 57 / 84
Giải thích

Cái bi gắn liền với sự tổn thất của: Cái mới, cái tốt đẹp

Câu hỏi 62 / 84
Giải thích

Nghệ thuật phản ánh cái bi nhằm: Đồng cảm, chia sẻ với những khổ đau, mất mát của con người

Câu hỏi 65 / 84
Giải thích

Hiện tượng hài thuộc về: Cái xấu có ngụy trang bằng vỏ của cái đẹp, bị vạch trần

Câu hỏi 66 / 84
Giải thích

Cái hài không bao gồm loại mâu thuẫn sau: Mâu thuẫn giữa khả năng và hiện thực

Câu hỏi 67 / 84
Giải thích

Cái hài là sự thất bại của: Hành động ngụy trang

Câu hỏi 68 / 84
Giải thích

Mối quan hệ giữa cái hài và cái gây cười là: Cái hài là một bộ phận của cái gây cười

Câu hỏi 69 / 84
Giải thích

Điểm khác nhau giữa cái hài và cái gây cười là: Đặc trưng tiếng cười của chủ thể

Câu hỏi 70 / 84
Giải thích

Nguyên nhân nào không nảy sinh cái hài: Những hiện tượng thiên nhiên đáng cười

Câu hỏi 71 / 84
Giải thích

Tiếng cười của chủ thể là: Phản ứng chủ quan của chủ thể trước cái haì- cái gây cười

Câu hỏi 72 / 84
Giải thích

Cái hài không biểu hiện trong: Giới tự nhiên

Câu hỏi 73 / 84
Giải thích

Tác phẩm nào không phải là bi kịch: “ Lão hà tiện”- ( Môlie)

Câu hỏi 75 / 84
Giải thích

Đồng ý với ý kiến: Cái gây cười là những hiện tượng trái tự nhiên

Câu hỏi 76 / 84
Giải thích

Cái hài là phạm trù khái quát: Các hiện tượng xấu có nguỵ trang đã bị lột trần

Câu hỏi 78 / 84
Giải thích

Ý kiến đúng: Cái hài là cái xấu nhưng không phải cái xấu nào cũng là cái hài

Câu hỏi 79 / 84
Giải thích

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là: Vạch trần bộ mặt nguỵ trang của cái xấu

Câu hỏi 80 / 84
Giải thích

Tiếng cười trước cái hài là: Tiếng cười trí tuệ

Câu hỏi 81 / 84
Giải thích

Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là: Vạch trần cái xấu, dọn đường cho sự ra đời của cái mới

Câu hỏi 84 / 84
Giải thích

Bản chất của cái hài là: Cái xấu trong các hành vi của con người, ngụy trang để kéo dài sự tồn tại