10 câu nhận định đúng sai môn Luật hành chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Nhiệm kì của chính phủ luôn là 5 năm. Nhận định trên là sai, vì nhiệm kì của Chính phủ luôn theo nhiệm kì của QuốcHội (căn cứ vào điều 3- Luật Tổ chức chính phủ 2015).2. Mọi nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều là nguồn của luậthành chính. Nhận định trên là sai, vì chỉ có những nghị quyết có quy phạm pháp luật hànhchính do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành mới được xem là nguồn của pháp luậthành chính.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

10 câu nhận định đúng sai môn Luật hành chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Nhiệm kì của chính phủ luôn là 5 năm. Nhận định trên là sai, vì nhiệm kì của Chính phủ luôn theo nhiệm kì của QuốcHội (căn cứ vào điều 3- Luật Tổ chức chính phủ 2015).2. Mọi nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều là nguồn của luậthành chính. Nhận định trên là sai, vì chỉ có những nghị quyết có quy phạm pháp luật hànhchính do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành mới được xem là nguồn của pháp luậthành chính.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

45 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45148588
1. Nhiệm kì của chính phủ luôn là 5 năm.
Nhận định trên sai, nhiệm của Chính phủ luôn theo nhiệm kì của Quốc Hội
(căn cứ vào điều 3- Luật Tổ chức chính phủ 2015).
2. Mọi nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều là nguồn của
luậthành chính.
Nhận định trên sai, chỉ những nghị quyết quy phạm pháp luật hành
chính do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành mới được xem nguồn của pháp luật hành
chính.
3. Chủ thể của quản lý nhà nước luôn là chủ thể của quan hệ pháp luật
hànhchính.
Nhận định trên đúng, bởi chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính luôn
1 bên là đại diện cho quyền lực của nhà nước.
4. Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính luôn là chủ thể của quản lý
nhànước.
Nhận định trên sai, bởi chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính hầu hết
người dân là chủ thể.
5. Mọi quan hệ pháp luật hành chính có ít nhất một bên tham gia là nhà
nướcthì đều là quan hệ pháp luật hành chính.
Nhận định trên sai, bởi không chỉ hành chính quan hệ pháp luật hình sự
cũng có 1 bên tham gia là nhà nước.
6. Mọi cơ quan có thẩm quyền riêng đều có là cơ quan song trùng trực
thuộc.
Nhận định trênsai, bởi song trùng trực thuộc việc chịu quản đồng thời
của hai cơ quan cấp trên trực tiếp, một theo quản lý của ngành hàng dọc và một là theo sự
quản lý của lãnh thổ theo hàng ngang (Sởquan song trùng trực thuộc bởi bị chịu sự
quản lý của Bộ và cơ quan ngang bộ theo chiều dọc và UBNN cấp tỉnh theo chiều ngang)
Bộ các quan ngang bộ chỉ chịu sự quản theo chiều ngang Chính phủ nên
không được xem là cơ quan song trùng trực thuộc.
7. UBNB cấp tỉnh đều có 5 phó chủ tịch.
Nhận định trên sai, bởi vì theo quy định tại Điều 20 Luật Tổ chức chính quyền
địa phương 2015 thì UBND tỉnh loại I không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II III
không quá ba Phó Chủ tích nên UBND tỉnh không thể có 5 Phó Chủ tịch không
phù hợp với quy định của pháp luật.
8. Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của QHPL Hành chính là phương
phápmệnh lệnh, phục tùng.
lOMoARcPSD| 45148588
Nhận định trên là đúng, bởi vì chủ yếu đối tượng điều chỉnh của pháp luật hành
chính là bất bình đẳng với nha (một bên đại diện cho quyền lực nhà nước ra nhưng mệnh
lệnh và bắt buộc bên còn lại phải tuân theo) nên phương pháp điều chỉnh của QHPLnh
chính là phương pháp mệnh lệnh, phục tùng.
9. Khách thể của QHPL Hành chính luôn là lợi ích của các chủ thể.
Nhận định trên là đúng, bới vì khách thể của quan hệ pháp luật hành chính hướng
đến chính là trật tự quản lý hành chính của đất nước.
10. Mọi quy phạm pháp luật Hành chính đều có đầy đủ 3 thành phần.
Nhận định trên là sai, bởi vì trong vài trường hợp quy phạm pháp luật Hành chính
không cần phải đầy đủ 3 thành phần.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 1.
Nhiệm kì của chính phủ luôn là 5 năm.
Nhận định trên là sai, vì nhiệm kì của Chính phủ luôn theo nhiệm kì của Quốc Hội
(căn cứ vào điều 3- Luật Tổ chức chính phủ 2015). 2.
Mọi nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều là nguồn của luậthành chính.
Nhận định trên là sai, vì chỉ có những nghị quyết có quy phạm pháp luật hành
chính do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành mới được xem là nguồn của pháp luật hành chính. 3.
Chủ thể của quản lý nhà nước luôn là chủ thể của quan hệ pháp luật hànhchính.
Nhận định trên là đúng, bởi vì chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính luôn có
1 bên là đại diện cho quyền lực của nhà nước. 4.
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính luôn là chủ thể của quản lý nhànước.
Nhận định trên là sai, bởi vì chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính hầu hết
người dân là chủ thể. 5.
Mọi quan hệ pháp luật hành chính có ít nhất một bên tham gia là nhà
nướcthì đều là quan hệ pháp luật hành chính.
Nhận định trên là sai, bởi vì không chỉ hành chính mà quan hệ pháp luật hình sự
cũng có 1 bên tham gia là nhà nước. 6.
Mọi cơ quan có thẩm quyền riêng đều có là cơ quan song trùng trực thuộc.
Nhận định trên là sai, bởi vì song trùng trực thuộc là việc chịu quản lý đồng thời
của hai cơ quan cấp trên trực tiếp, một theo quản lý của ngành hàng dọc và một là theo sự
quản lý của lãnh thổ theo hàng ngang (Sở là cơ quan song trùng trực thuộc bởi bị chịu sự
quản lý của Bộ và cơ quan ngang bộ theo chiều dọc và UBNN cấp tỉnh theo chiều ngang)

mà Bộ và các cơ quan ngang bộ chỉ chịu sự quản lý theo chiều ngang là Chính phủ nên
không được xem là cơ quan song trùng trực thuộc. 7.
UBNB cấp tỉnh đều có 5 phó chủ tịch.
Nhận định trên là sai, bởi vì theo quy định tại Điều 20 Luật Tổ chức chính quyền
địa phương 2015 thì UBND tỉnh loại I có không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và III
có không quá ba Phó Chủ tích nên UBND tỉnh không thể có 5 Phó Chủ tịch vì nó không
phù hợp với quy định của pháp luật. 8.
Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của QHPL Hành chính là phương
phápmệnh lệnh, phục tùng. lOMoAR cPSD| 45148588
Nhận định trên là đúng, bởi vì chủ yếu đối tượng điều chỉnh của pháp luật hành
chính là bất bình đẳng với nha (một bên đại diện cho quyền lực nhà nước ra nhưng mệnh
lệnh và bắt buộc bên còn lại phải tuân theo) nên phương pháp điều chỉnh của QHPL hành
chính là phương pháp mệnh lệnh, phục tùng. 9.
Khách thể của QHPL Hành chính luôn là lợi ích của các chủ thể.
Nhận định trên là đúng, bới vì khách thể của quan hệ pháp luật hành chính hướng
đến chính là trật tự quản lý hành chính của đất nước. 10.
Mọi quy phạm pháp luật Hành chính đều có đầy đủ 3 thành phần.
Nhận định trên là sai, bởi vì trong vài trường hợp quy phạm pháp luật Hành chính
không cần phải đầy đủ 3 thành phần.