110 câu trắc nghiệm địa lí lớp 9 học kỳ 2 (có đáp án)

Tổng hợp 110 câu trắc nghiệm địa lí lớp 9 học kỳ 2 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ LỚP 9
HỌC KỲ 2 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Những năm gần đây, trung bình mỗi năm nước ta tăng thêm
A. hơn 1 triệu lao động. B. gần 1 triệu lao động.
C. hơn 1 nghìn lao động. D. gần 1 nghìn lao động.
Câu 2: Lợn được nuôi nhiều nhất ở vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 3: Ngành thủy sản của nước ta hiện nay đang phát triển theo hướng
A. ưu tiên phát triển khai thác hải sản gần bờ.
B. ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng, chế biến thủy sản.
C. ưu tiên phát triển nuôi trồng, cấm khai thác hải sản.
D. ưu tiên phát triển nuôi trồng và khai thác hải sản gần bờ.
Câu 4: Vùng Đông Nam Bộ diện tích 23.550 km
2
. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người.
Vậy mật độ dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2002 là
A. 364 người/km
2
. B. 436 người/km
2
. C. 463 người/km
2
. D. 634 người/km
2
.
Câu 5: Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ở tỉnh Nam Định được UNECO công nhận
A. hát xoan. B. nhã nhạc cung đình Huế.
C. dân ca quan họ. D. tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ.
Câu 6: Vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận là
A. nội thủy, lãnh hải.
B. nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải.
C. nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế.
D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Câu 7: Phú Quốc hòn đảo du lịch lớn nhất Việt Nam còn được mệnh danh là
A. hòn đảo Ngọc trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.
B. hòn đảo Xanh trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.
C. hòn đảo Vàng trên vùng biển Đông Nam của Tổ quốc.
D. hòn đảo Ngọc trên vùng biển Đông Nam của Tổ quốc.
Câu 8: Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là
A. cà phê. B. cao su. C. htiêu. D. gạo.
Câu 9: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là do
A. điều kiện sống văn minh hơn.
B. khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh.
C. Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn.
D. Đông Nam Bộ có nhiều vùng đất chưa khai thác.
Câu 10: m 2002, sn lượng thủy sản của nước ta là 2647,4 nghìn tấn, trong đó sản ợng
thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long 1354,5 nghìn tấn. Vậy tlệ (%) sản lượng thủy
sản của đồng bằng sông Cửu Long là
A. 50,2%. B. 51,2%. C. 52,2%. D. 53,2%.
Câu 11: Các ngành dịch vụ chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. B. xuất khẩu, vận tải.
C. xuất khẩu, du lịch, giao thông. D. xuất nhập khẩu, chế biến.
Trang 2
Câu 12: Hòn đảo nổi tiếng với những vườn hồ tiêu và nước mắm là
A. Cát Bà. B. Phú Quốc. C. Côn Đảo. D. Thổ Chu.
Câu 13: Dọc theo quốc lộ 1A từ Thừa Thiên Huế đến Đà Nẵng chúng ta phải đi qua
A. đèo Ngang. B. đèo Cả. C. đèo Hải Vân. D. đèo Cù Mông.
Câu 14: Lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng
A. vùng có nguồn thức ăn dồi dào, nhu cầu thực phẩm của người dân lớn.
B. khí hậu của vùng thích hợp cho nuôi lợn.
C. người dân có kinh nghệm trong chăn nuôi lợn.
D. người dân tranh thủ được thời gian nhàn dỗi.
Câu 15: Biết 1 hải bằng 1852m, quần đảo Hoàng Sa nằm cách thành phố Đà Nẵng 350
km về phía đông, khoảng cách này tương đương
A. 179 hải lí. B. 189 hải lí. C. 199 hải lí. D. 200 hải lí.
Câu 16: Hai loại đất chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Bộ là
A. đất phù sa và đất bazan. B. đất feralit và đất xám phù sa cổ.
C. đất bazan và đất xám phù sa cổ. D. đất xám và đất mặn.
Câu 17: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh
A. Tây Ninh. B. Đồng Nai.
C. Long An. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 18: Đảo ven bờ có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Phú Quốc. B. Phú Quý. C. Lý Sơn. D. Côn Đảo.
Câu 19: Vùng đồng bằng sông Cửu Long thế mạnh để phát triển ngành nuôi trồng
đánh bắt thủy hải sản là do
A. dân số đông, nguồn lao động dồi dào.
B. hải sản phong phú.
C. biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.
D. vùng có nhiều sông ngòi.
Câu 20: Năm 2002, diện tích lúa cả nước 7504,3 nghìn ha, diện tích lúa của đồng bằng
sông Cửu Long là 3834,8 nghìn ha. Tỉ lệ % diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long so
với cả nước là
A. 51,4%. B. 51,1%. C. 54,1%. D. 52,1%.
Câu 21: Vùng kinh tế có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 22: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu
Long là ngành
A. chế biến lương thực thực phẩm. B. sản xuất vật liệu xây dựng.
C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. cơ khí nông nghiệp.
Câu 23: Đảo ven bờ có diện tích lớn nhất ở nước ta nằm ở tỉnh
A. Quảng Ninh. B. Kiên Giang.
C. Khánh Hòa. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta
trong những năm Đổi mới là do
A. đất đai màu mỡ. B. nông dân cần cù lao động.
C. khí hậu thuận lợi. D. đường lối đổi mới trong nông nghiệp.
Trang 3
Câu 25: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích là 23.550 km
2
. Năm 2002, dân số của vùng Đông
Nam Bộ là 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng Đông Nam Bộ năm 2002 là
A. 364 người/ km
2
. B. 436 người/ km
2
. C. 463 người/ km
2
. D. 634 người/ km
2
Câu 26: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là
A. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng.
B. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Quảng Ninh.
C. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Đà Nẵng.
Câu 27: Điểm du lịch mang giá trị nhân văn ở tỉnh Nam Định là
A. lễ hội truyền thống Phủ Giầy. B. bãi tắm Hải Thịnh.
C. đền Hùng. D. vườn quốc gia Xuân Thủy.
Câu 28: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc
A. tỉnh quảng Nam và Quảng Ngãi. B. tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên.
C. thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa. D. tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận.
Câu 29: Đồng bằng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực dẫn đầu cả
nước về
A. diện tích lúa, năng suất lúa. B. diện tích lúa, sản lượng lúa.
C. sản lượng lúa, năng suất lúa. D. năng suất lúa, bình quân lương thực.
Câu 30: Mục tiêu của vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. đẩy mạnh đầu tư vốn, công nghệ.
B. đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
C. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ.
D. khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội.
Câu 31: Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay
A. công nghiệp nặng và khoáng sản. B. nông, lâm sản.
C. hàng tiêu dùng. D. nguyên, nhiên, vật liệu.
Câu 32: Các đảo ven bờ nước ta tập trung nhiều ở vùng biển
A. Quảng Ninh. C. Quảng Ngãi.
B. Nam Định. D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 33: Cây cao su được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên, nơi có
A. địa hình cao và nhiệt độ thấp. B. địa hình thấp và kín gió.
C. địa hình cao và lượng mưa thấp. D. địa hình cao và có đất đỏ ba zan.
Câu 34: Năm 2002, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 188,1 nghìn tỉ đồng,
GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm 289,5 nghìn tỉ đồng. Vậy vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam chiếm tỉ lệ GDP của cả 3 vùng kinh tế trọng điểm là
A. 64,97 %. B. 65 %. C. 56,79 %. D. 76,49 %.
Câu 35: Du khách muốn tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên thuộc tỉnh Nam Định sẽ
đến với
A. đền Trần. B. vườn quốc gia Cúc Phương.
C. bảo tàng Đồng Quê. D. vườn quốc gia Xuân Thủy.
Câu 36: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. cao su. B. cà phê. C. hồ tiêu. D. điều.
Câu 37: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cấu công nghiệp của vùng
Đồng bằng sông Cửu Long là
A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. vật liệu xây dựng.
C. cơ khí nông nghiệp. D. dệt may.
Trang 4
Câu 38: Đông Nam Bộ là vùng có tiềm năng phát triển
A. giao thông vận tải.
B. chế biến các sản phẩm từ cây công nghiệp.
C. kinh tế biển.
D. ngành dệt may.
Câu 39: So với các vùng khác trong cả nước năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long
đứng thứ
A. nhất. B. hai. C. ba. D. tư.
Câu 40: Với diện tích 40572 km
2
, dân số 17478,9 nghìn người (năm 2013). Vậy mật độ dân
số trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng
A. 410 người/km
2
. B. 420 người/km
2
. C. 430 người/km
2
. D. 440 người/km
2
.
Câu 41: Vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước ta là
A. vùng đồng bằng sông Cửu Long. C. vùng đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 42: Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước, chủ yếu là do
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. tài nguyên thiên nhiên giàu có.
C. có vị trí thuận lợi giao lưu với nước ngoài.
D. vùng phát triển rất năng động.
Câu 43: Các đảo ven bờ điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển
Việt Nam
A. Cát Bà, Lí Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc.
B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
C. Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo.
D. Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Phú Quốc
Câu 44: Hội chợ Viềng Nam Định hay còn gọi phiên chợ cầu may họp vào đêm mùng 7
và ngày 8 tháng giêng âm lịch hàng năm diễn ra ở các huyện
A. Ý Yên và Vụ Bản. C.Ý Yên và Trực Ninh.
B. Trực Ninh và Nam Trực. D.Vụ Bản và Nam Trực.
Câu 45: Bến nhà Rồng - nơi ghi dấu ấn chặng đường cứu nước của Bác Hồ vùng Đông
Nam Bộ thuộc tỉnh (thành phố)
A. Bình Dương. C. Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Bình Phước. D. Tây Ninh.
Câu 46: Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. ngành nông nghiệp. B. ngành công nghiệp, xây dựng.
C. ngành dịch vụ. D. ngành giao thông vận tải.
Câu 47: Đồng bằng sông Cửu Long không phải là vùng
A. có năng suất lúa cao nhất. B. có diện tích đồng bằng lớn nhất.
C. sản xuất lúa gạo nhiều nhất. D. xuất khẩu nông sản nhiều nhất.
Câu 48: Sự ô nhiễm môi trường biển nước ta gia tăng rệt trong những năm gần đây,
nguyên nhân chủ yếu là do
A. hoạt động du lịch và giao thông vận tải biển.
B. hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển.
C. chất thải chưa xử lý đổ ra biển, rác thải ở các cảng biển, bãi tắm.
D. hoạt động khai thác dầu khí trên biển.
Trang 5
Câu 49: Sự tương hỗ về kinh tế, kĩ thuật giữa vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông
Cửu Long, biểu hiện là
A. Đông Nam Bộ xay sát lúa gạo, xuất khẩu nông sản cho Đồng bằng sông Cửu Long.
B. công nhân có tay nghề của Đông Nam Bộ đã chi viện cho các xí nghiệp mới mở ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
C. vùng Đông Nam Bộ với nền kinh tế năng động đã hỗ trợ cho Đồng bằng sông Cửu
Long công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ nông sản và xuất khẩu.
D. Mặt hàng nông sản, thủy sản đông lạnh của Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất khẩu
qua cảng Sài Gòn của vùng Đông Nam Bộ.
Câu 50: m 2002 sản lượng thủy sản cả nước là 2647,4 nghìn tấn. Riêng vùng Đồng bằng
sông Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn, như vậy chiếm tỉ lệ % so với cả nước là
A. 50,25%. B. 56,11%. C. 52,16%. D. 51,16%.
Câu 51: Thế mạnh quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cây lương thực. B. cây công nghiệp.
C. chăn nuôi trâu, bò. D. chăn nuôi lợn.
Câu 52: Đảo có diện tích lớn nhất của vùng biển Việt Nam
A. Phú Quý. B. Cô Tô. C. Phú Quốc. D. Côn Đảo.
Câu 53: Tài nguyên khoáng sn quan trng có tr ng ln nht Đông Nam Bộ
A. bô xít. B. khí t nhiên. C. st cao lanh. D. du m.
Câu 54: Chùa nổi tiếng của tỉnh Nam Định
A. chùa Hương. B. chùa Phổ Minh. C. chùa Bái Đính. D. chùa Ba Vàng.
Câu 55: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km
2
. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người.
Vậy mật độ dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2002 là
A. 364 người/km
2
B. 436 người/km
2
C. 463 người/km
2
D. 634 người/km
2
Câu 56: Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh
A. Kiên Giang. B. Cà Mau.
C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Bình Thuận.
Câu 57: Rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu ở
A. ven sông Tiền. B. ven biển và trên bán đảo Cà Mau.
C. ven sông Hậu. D. khu vực giáp với vùng Đông Nam Bộ.
Câu 58: Vùng kinh tế có diện tích lớn nhất nước ta là
A. vùng Tây Nguyên. B. vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. vùng Bắc Trung Bộ. D. vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 59: Tỉnh Nam Định có các sông lớn chảy qua là
A. sông Hồng, sông Đào, sông Ninh Cơ.
B. sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Thu Bồn.
C. sông Thu Bồn, sông Hồng, sông Mã.
D. sông Ninh Cơ, sông Mã, sông Đào.
Câu 60: Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi Hoàng Liên Sơn có hướng
A. đông - tây. B. tây bắc - đông nam.
C. vòng cung. D. đông bắc - tây nam.
Câu 61: Ngành du lịch biển ở nước ta hiện nay đang khai thác nhiều nhất loại hình
A. lặn biển. B. ẩm thực.
C. tắm biển. D. lướt ván.
Trang 6
Câu 62: Vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất của nước ta
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 63: Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở nước ta là
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. dân cư, lao động có nhiều kinh nghiệm.
C. chính sách mới của Đảng và Nhà nước. D. thị trường được mở rộng.
Câu 64: Di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được tổ chức UNESCO vinh danh vào năm
2016 là
A. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.
B. Lễ khai ấn Đền Trần.
C. Nhã nhạc Cung đình Huế.
D. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên.
Câu 65: Năm 2014, diện tích của vùng Đồng bằng sông Hồng 15 nghìn km
2
, dân số
20,4 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng trong năm 2014
A. 1036 người/km
2
. B. 1360 người/km
2
. C. 136 người/km
2
. D. 1300 người/m
2
.
Câu 66: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 67: Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km từ
A. Điện Biên đến Cà Mau. B. Hà Giang đến Hà Tiên.
C. Quảng Ninh đến Hà Tiên. D. Quảng Ninh đến Cà Mau.
Câu 68: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh
A. Bình Thuận. B. Phú Yên. C. Ninh Thuận. D. Khánh Hòa.
Câu 69: Vườn Quốc gia Xuân Thủy của tỉnh Nam Định thuộc huyện
A. Hải Hậu. B. Giao Thủy. C. Xuân Trường. D. Nghĩa Hưng.
Câu 70: Năm 2002 sản lượng thủy sản của cả nước 2647,4 nghìn tn. Riêng Đồng bằng
sông Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn, như vậy vùng này chiếm tỉ lệ % so với cả nước là
A. 52,16%. B. 50,25%. C. 51,16%. D. 56,16%.
Câu 71: Cng có công sut ln nhất nước ta là cng
A. Sài Gòn. B. Quy Nhơn. C. Đà Nng. D. Hi Phòng.
Câu 72: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cấu công nghiệp của vùng
Đồng bằng sông Cửu Long là ngành
A. cơ khí nông nghip. B. vật liệu xây dựng.
C. chế biến lương thực, thực phẩm. D. dệt, may.
Câu 73: Vùng dẫn đầu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta là vùng
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 74: Khu di tích lịch sử Côn Đảo thuộc tỉnh
A. Bình Dương. B. Bà Rịa - Vũng Tàu.
C. Khánh Hòa. D. Quảng Nam.
Trang 7
Câu 75: Hoạt động kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2002 đt GDP là 188,1 nghìn t đng
trong khi GDP c ba vùng kinh tế trng điểm ca c c cng li là 289,5 nghìn t đồng.
Vy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2002 chiếm t trng là
A. 56,7%. B. 64,97%. C. 68%. D. 76%.
Câu 76: Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là
A. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
B. đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Hồng.
D. đồng bằng Sông Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng.
Câu 77: Thành phố Cần Thơ được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm
A. phía Bắc. B. miền Trung.
C. phía Nam. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 78: Sự kiện ít ảnh hưởng đến ngoại thương nước ta là
A. cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập.
B. hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) được kí kết.
C. cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kì năm 2016.
D. Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Câu 79: Năm đô thị thuộc Trung ương của nước ta là
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Hải Phòng, Cần Thơ.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương.
Câu 80: Năm 2006, diện tích của Tây Nguyên là 54.695 km
2, với số dân là 4868,9 nghìn
người. Vậy mật độ dân số trung bình của Tây Nguyên năm 2006
A. 80 người/km
2
C. 85 người/km
2
B. 89 người/km
2
D. 96 người/km
2
Câu 81: Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng cao
nhất là ngành
A. chế biến lương thực thực phẩm. B. vật liệu xây dựng.
C. cơ khí nông nghiệp. D. công nghiệp dệt may.
Câu 82: Hai đảo ven bờ có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Phú Quý, Phú Quốc. B. Phú Quốc, Cát Bà.
C. Cát Bà, Côn Đảo. D. Cái Bầu, Cát Bà.
Câu 83: Trung tâm du lịch lớn nhất cả nước hiện nay
A. Hà Nội. B. Huế.
C. Đà Lạt. D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 84: Vườn quốc gia Xuân Thủy thuộc loại
A. rừng sản xuất. B. rừng tự nhiên. C. rừng đặc dụng. D. rừng phòng hộ.
Câu 85: Từ thành phố Hồ Chí Minh, dùng phi cơ bay tầm xa nhất là 2000km, ta có thể đến
các thủ đô là
A. Y-an-gun, Hồng Kông, Đài Loan, Ma-ni-la, Gia-cac-ta, Cua-la Lăm-pơ, Băng Cốc,
Phnôm Pênh, Viêng Chăn.
B. thủ đô các nước ASEAN và thủ đô Băng la đt.
C. Y-an-gun, Ma-ni-la, Gia-cac-ta, Xin-ga-po, Cua-la Lăm-pơ, Băng Cốc, Phnôm Pênh,
Viêng Chăn.
Trang 8
D. thủ đô các nước bán đảo Đông Dương.
Câu 86: Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất nước ta là
A. Đông Bắc. B. Đồng bằng Sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 87: Vùng trung du và miềni Bắc Bộ gồm
A. 12 tỉnh. B. 13 tỉnh. C. 14 tỉnh. D. 15 tỉnh.
Câu 88: Cửa khẩu không nằm trên đường biên giới Việt – Trung là
A. Móng Cái. B. Hữu Nghị. C. Lao Bảo. D. Lào Cai.
Câu 89: Trung tâm kinh tế không thuộc vùng Bắc Trung Bộ
A. Đà Nẵng. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế.
Câu 90: Nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp chế biến Đông Nam
Bộ là
A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
B. Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
C. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 91: Hiện tại, nước ta đang trong giai đoạn "Cơ cấu dân số vàng", điều đó có nghĩa là
A. số người ở độ tuổi 60 trở lên chiếm hơn 2/3 dân số.
B. số người ở độ tuổi 0 - 14 chiếm hơn 2/3 dân số.
C. số người ở độ tuổi 15 - 59 chiếm hơn 2/3 dân số.
D. số trẻ sơ sinh chiếm hơn 2/3 dân số.
Câu 92: Trong cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%), ngành công
nghiệp - xây dựng chiếm
A. 46,7%. B. 47,6%. C. 67,4%. D. 76,4%.
Câu 93: Những đảo ven bờ điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành
kinh tế biển là
A. Cô Tô, Cái Bầu, Thổ Chu. B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
C. các đảo trong vịnh Hạ Long. D. Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Hòn Khoai.
Câu 94: Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta
A. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
C. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 95: Năm 2012 dân số nước ta 88,81 triệu người, trong đó sdân thành thị 28,27
triệu người. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2012 là
A. 3,18%. B. 318%. C. 31,8%. D. 0,318%.
Câu 96: Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố
A. Khánh Hoà.
B. Đà Nẵng.
C. Thừa Thiên - Huế. C. Quảng Nam.
Câu 97: Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông nam bộ, khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. công nghiệp – xây dựng. B. nông, lâm, ngư nghiệp.
C. dịch vụ. D. dịch vụ và nông nghiệp.
Câu 98: Rừng đầu nguồn có tác dụng rất lớn trong việc
A. chắn sóng, chắn gió.
Trang 9
B. cung cấp gỗ và lâm sản.
C. điều hoà nước sông, chống lũ và chống xói mòn.
D. chắn gió và cát bay.
Câu 99: Hoạt động kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam m 2002 đạt GDP
188,1 nghìn tỉ đồng, trong khi cả 3 vùng kinh tế trọng điểm cộng lại đạt 289,5 nghìn tỉ
đồng. Vậy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tỉ lệ là
A. 76,49%. B. 65%. C. 56,79%. D. 64,97%.
Câu 100: Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả trong các ngành
công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là vì
A. đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước.
B. đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước.
C. đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta.
D. người dân đồng bằng sông Cửu Long có kinh nghiệm sản xuất nông sản hàng hoá.
Câu 101: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ là
A. lúa gạo. B. dừa, mía. C. gỗ. D. dầu thô.
Câu 102: Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long dẫn đầu cả nước về
A. năng suất lúa. B. bình quân lương thực đầu người.
C. đàn lợn. D. đàn trâu.
Câu 103: Cảng biển có công suất lớn nhất nước ta là
A. cảng Sài Gòn. B. cảng Hải Phòng. C. cảng Đà Nẵng. D. cảng Nha Trang.
Câu 104: Ngư trường Vịnh Thái Lan là tên gọi khác của ngư trường
A. Hải Phòng - Quảng Ninh.
B. quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu.
D. Cà Mau - Kiên Giang.
Câu 105: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long diện tích 39 734 km
2
với dân số 16,7 triệu
người (năm 2002), như vậy mật độ dân số trung bình là
A. 451 người/ km
2
. B. 514 người/ km
2
. C. 420 người/ km
2
. D. 426 người/ km
2
.
Câu 106: Vùng có số dân ít nhất nước ta hiện nay là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 107: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là
A. khoáng sản, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và nông, lâm, thủy sản.
B. máy móc, thiết bị toàn bộ và hàng tiêu dùng.
C. sản phẩm luyện kim, cơ khí và thực phẩm.
D. sản phẩm công nghiệp ô tô, xe máy và điện tử dân dụng.
Câu 108: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có những thế mạnh tương đồng về
A. khai thác tài nguyên khoáng sản. B. phát triển chăn nuôi gia súc.
C. trồng cây công nghiệp lâu năm. D. khai thác lâm sản.
Câu 109: Đền Hùng phố cổ Hội An hai địa danh du lịch nổi tiếng hiện nay của nước
ta, thuộc các tỉnh
A. Phú Thọ, Hải Dương. B. Vĩnh Phúc, Quảng Nam.
C. Nam Định, Phú Thọ. D. Phú Thọ, Quảng Nam.
Câu 110: Theo bảng diện tích và sản lượng lúa của nước ta năm 2000 và 2014 như sau
Năm
2000
2014
Diện tích ( nghìn ha )
7666
7813
Trang 10
Sản lượng ( nghìn tấn )
32530
44975
Năng suất lúa (tạ/ha) của nước ta năm 2000 và 2014 lần lượt là
A. 42,4 và 57,6. B. 41,7 và 59,4. C. 45,8 và 50,8. D. 40,5 và 60,2.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
A
B
C
D
A
D
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
A
B
C
A
B
C
B
A
C
B
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
D
A
B
D
C
C
A
C
B
D
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
D
A
B
A
D
A
A
C
B
C
Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
ĐA
A
D
B
D
C
B
A
C
C
D
Câu
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐA
A
C
D
B
C
C
B
D
A
B
Câu
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
ĐA
C
A
D
A
B
A
C
D
B
C
Câu
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
ĐA
A
C
D
B
B
B
D
C
A
B
Câu
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
ĐA
A
B
D
C
C
B
D
C
A
A
Câu
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
ĐA
C
A
B
A
C
B
A
C
D
A
Câu
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
ĐA
D
B
A
D
C
D
A
C
D
A
| 1/10

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ LỚP 9
HỌC KỲ 2 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Những năm gần đây, trung bình mỗi năm nước ta tăng thêm
A. hơn 1 triệu lao động.
B. gần 1 triệu lao động.
C. hơn 1 nghìn lao động.
D. gần 1 nghìn lao động.
Câu 2: Lợn được nuôi nhiều nhất ở vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 3: Ngành thủy sản của nước ta hiện nay đang phát triển theo hướng
A. ưu tiên phát triển khai thác hải sản gần bờ.
B. ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng, chế biến thủy sản.
C. ưu tiên phát triển nuôi trồng, cấm khai thác hải sản.
D. ưu tiên phát triển nuôi trồng và khai thác hải sản gần bờ.
Câu 4: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người.
Vậy mật độ dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2002 là A. 364 người/km2. B. 436 người/km2. C. 463 người/km2. D. 634 người/km2.
Câu 5: Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ở tỉnh Nam Định được UNECO công nhận là A. hát xoan.
B. nhã nhạc cung đình Huế. C. dân ca quan họ.
D. tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ.
Câu 6: Vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận là
A. nội thủy, lãnh hải.
B. nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải.
C. nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế.
D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Câu 7: Phú Quốc hòn đảo du lịch lớn nhất Việt Nam còn được mệnh danh là
A. hòn đảo Ngọc trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.
B. hòn đảo Xanh trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.
C. hòn đảo Vàng trên vùng biển Đông Nam của Tổ quốc.
D. hòn đảo Ngọc trên vùng biển Đông Nam của Tổ quốc.
Câu 8: Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là
A. cà phê. B. cao su. C. hồ tiêu. D. gạo.
Câu 9: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là do
A. điều kiện sống văn minh hơn.
B. khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh.
C. Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn.
D. Đông Nam Bộ có nhiều vùng đất chưa khai thác.
Câu 10: Năm 2002, sản lượng thủy sản của nước ta là 2647,4 nghìn tấn, trong đó sản lượng
thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn. Vậy tỉ lệ (%) sản lượng thủy
sản của đồng bằng sông Cửu Long là
A. 50,2%. B. 51,2%. C. 52,2%. D. 53,2%.
Câu 11: Các ngành dịch vụ chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
B. xuất khẩu, vận tải.
C. xuất khẩu, du lịch, giao thông.
D. xuất nhập khẩu, chế biến. Trang 1
Câu 12: Hòn đảo nổi tiếng với những vườn hồ tiêu và nước mắm là A. Cát Bà. B. Phú Quốc. C. Côn Đảo. D. Thổ Chu.
Câu 13: Dọc theo quốc lộ 1A từ Thừa Thiên Huế đến Đà Nẵng chúng ta phải đi qua A. đèo Ngang. B. đèo Cả. C. đèo Hải Vân. D. đèo Cù Mông.
Câu 14: Lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng vì
A. vùng có nguồn thức ăn dồi dào, nhu cầu thực phẩm của người dân lớn.
B. khí hậu của vùng thích hợp cho nuôi lợn.
C. người dân có kinh nghệm trong chăn nuôi lợn.
D. người dân tranh thủ được thời gian nhàn dỗi.
Câu 15: Biết 1 hải lí bằng 1852m, quần đảo Hoàng Sa nằm cách thành phố Đà Nẵng 350
km về phía đông, khoảng cách này tương đương A. 179 hải lí. B. 189 hải lí. C. 199 hải lí. D. 200 hải lí.
Câu 16: Hai loại đất chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Bộ là
A. đất phù sa và đất bazan.
B. đất feralit và đất xám phù sa cổ.
C. đất bazan và đất xám phù sa cổ.
D. đất xám và đất mặn.
Câu 17: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh A. Tây Ninh. B. Đồng Nai. C. Long An.
D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 18: Đảo ven bờ có diện tích lớn nhất nước ta là A. Phú Quốc. B. Phú Quý. C. Lý Sơn. D. Côn Đảo.
Câu 19: Vùng đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh để phát triển ngành nuôi trồng và
đánh bắt thủy hải sản là do
A. dân số đông, nguồn lao động dồi dào.
B. hải sản phong phú.
C. biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.
D. vùng có nhiều sông ngòi.
Câu 20: Năm 2002, diện tích lúa cả nước là 7504,3 nghìn ha, diện tích lúa của đồng bằng
sông Cửu Long là 3834,8 nghìn ha. Tỉ lệ % diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là A. 51,4%. B. 51,1%. C. 54,1%. D. 52,1%.
Câu 21: Vùng kinh tế có diện tích lớn nhất nước ta là A. Tây Nguyên.
B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Bắc Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 22: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là ngành
A. chế biến lương thực thực phẩm.
B. sản xuất vật liệu xây dựng.
C. sản xuất hàng tiêu dùng.
D. cơ khí nông nghiệp.
Câu 23: Đảo ven bờ có diện tích lớn nhất ở nước ta nằm ở tỉnh A. Quảng Ninh. B. Kiên Giang. C. Khánh Hòa.
D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta
trong những năm Đổi mới là do
A. đất đai màu mỡ.
B. nông dân cần cù lao động.
C. khí hậu thuận lợi.
D. đường lối đổi mới trong nông nghiệp. Trang 2
Câu 25: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích là 23.550 km2. Năm 2002, dân số của vùng Đông
Nam Bộ là 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng Đông Nam Bộ năm 2002 là A. 364 người/ km2. B. 436 người/ km2. C. 463 người/ km2. D. 634 người/ km2
Câu 26: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là
A. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng.
B. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Quảng Ninh.
C. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Đà Nẵng.
Câu 27: Điểm du lịch mang giá trị nhân văn ở tỉnh Nam Định là
A. lễ hội truyền thống Phủ Giầy.
B. bãi tắm Hải Thịnh. C. đền Hùng.
D. vườn quốc gia Xuân Thủy.
Câu 28: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc
A. tỉnh quảng Nam và Quảng Ngãi.
B. tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên.
C. thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa. D. tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận.
Câu 29: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực dẫn đầu cả nước về
A. diện tích lúa, năng suất lúa.
B. diện tích lúa, sản lượng lúa.
C. sản lượng lúa, năng suất lúa.
D. năng suất lúa, bình quân lương thực.
Câu 30: Mục tiêu của vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. đẩy mạnh đầu tư vốn, công nghệ.
B. đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
C. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ.
D. khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội.
Câu 31: Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay là
A. công nghiệp nặng và khoáng sản. B. nông, lâm sản. C. hàng tiêu dùng.
D. nguyên, nhiên, vật liệu.
Câu 32: Các đảo ven bờ nước ta tập trung nhiều ở vùng biển
A. Quảng Ninh. C. Quảng Ngãi. B. Nam Định.
D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 33: Cây cao su được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên, nơi có
A. địa hình cao và nhiệt độ thấp.
B. địa hình thấp và kín gió.
C. địa hình cao và lượng mưa thấp. D. địa hình cao và có đất đỏ ba zan.
Câu 34: Năm 2002, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 188,1 nghìn tỉ đồng,
GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm là 289,5 nghìn tỉ đồng. Vậy vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam chiếm tỉ lệ GDP của cả 3 vùng kinh tế trọng điểm là A. 64,97 %. B. 65 %. C. 56,79 %. D. 76,49 %.
Câu 35: Du khách muốn tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên thuộc tỉnh Nam Định sẽ đến với A. đền Trần.
B. vườn quốc gia Cúc Phương.
C. bảo tàng Đồng Quê.
D. vườn quốc gia Xuân Thủy.
Câu 36: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. cao su. B. cà phê. C. hồ tiêu. D. điều.
Câu 37: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng
Đồng bằng sông Cửu Long là
A. chế biến lương thực, thực phẩm.
B. vật liệu xây dựng.
C. cơ khí nông nghiệp. D. dệt may. Trang 3
Câu 38: Đông Nam Bộ là vùng có tiềm năng phát triển
A. giao thông vận tải.
B. chế biến các sản phẩm từ cây công nghiệp. C. kinh tế biển. D. ngành dệt may.
Câu 39: So với các vùng khác trong cả nước năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long đứng thứ A. nhất. B. hai. C. ba. D. tư.
Câu 40: Với diện tích 40572 km2, dân số 17478,9 nghìn người (năm 2013). Vậy mật độ dân
số trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng A. 410 người/km2. B. 420 người/km2. C. 430 người/km2. D. 440 người/km2.
Câu 41: Vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước ta là
A. vùng đồng bằng sông Cửu Long. C. vùng đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 42: Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước, chủ yếu là do
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. tài nguyên thiên nhiên giàu có.
C. có vị trí thuận lợi giao lưu với nước ngoài.
D. vùng phát triển rất năng động.
Câu 43: Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Việt Nam là
A. Cát Bà, Lí Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc.
B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
C. Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo.
D. Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Phú Quốc
Câu 44: Hội chợ Viềng Nam Định hay còn gọi là phiên chợ cầu may họp vào đêm mùng 7
và ngày 8 tháng giêng âm lịch hàng năm diễn ra ở các huyện
A. Ý Yên và Vụ Bản. C.Ý Yên và Trực Ninh.
B. Trực Ninh và Nam Trực. D.Vụ Bản và Nam Trực.
Câu 45: Bến nhà Rồng - nơi ghi dấu ấn chặng đường cứu nước của Bác Hồ ở vùng Đông
Nam Bộ thuộc tỉnh (thành phố) A. Bình Dương.
C. Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Bình Phước. D. Tây Ninh.
Câu 46: Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. ngành nông nghiệp.
B. ngành công nghiệp, xây dựng. C. ngành dịch vụ.
D. ngành giao thông vận tải.
Câu 47: Đồng bằng sông Cửu Long không phải là vùng
A. có năng suất lúa cao nhất.
B. có diện tích đồng bằng lớn nhất.
C. sản xuất lúa gạo nhiều nhất.
D. xuất khẩu nông sản nhiều nhất.
Câu 48: Sự ô nhiễm môi trường biển nước ta gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây,
nguyên nhân chủ yếu là do
A. hoạt động du lịch và giao thông vận tải biển.
B. hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển.
C. chất thải chưa xử lý đổ ra biển, rác thải ở các cảng biển, bãi tắm.
D. hoạt động khai thác dầu khí trên biển. Trang 4
Câu 49: Sự tương hỗ về kinh tế, kĩ thuật giữa vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biểu hiện là
A. Đông Nam Bộ xay sát lúa gạo, xuất khẩu nông sản cho Đồng bằng sông Cửu Long.
B. công nhân có tay nghề của Đông Nam Bộ đã chi viện cho các xí nghiệp mới mở ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
C. vùng Đông Nam Bộ với nền kinh tế năng động đã hỗ trợ cho Đồng bằng sông Cửu
Long công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ nông sản và xuất khẩu.
D. Mặt hàng nông sản, thủy sản đông lạnh của Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất khẩu
qua cảng Sài Gòn của vùng Đông Nam Bộ.
Câu 50: Năm 2002 sản lượng thủy sản cả nước là 2647,4 nghìn tấn. Riêng vùng Đồng bằng
sông Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn, như vậy chiếm tỉ lệ % so với cả nước là A. 50,25%. B. 56,11%. C. 52,16%. D. 51,16%.
Câu 51: Thế mạnh quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cây lương thực.
B. cây công nghiệp.
C. chăn nuôi trâu, bò. D. chăn nuôi lợn.
Câu 52: Đảo có diện tích lớn nhất của vùng biển Việt Nam là A. Phú Quý. B. Cô Tô. C. Phú Quốc. D. Côn Đảo.
Câu 53: Tài nguyên khoáng sản quan trọng có trữ lượng lớn nhất ở Đông Nam Bộ là A. bô xít. B. khí tự nhiên. C. sét cao lanh. D. dầu mỏ.
Câu 54: Chùa nổi tiếng của tỉnh Nam Định là A. chùa Hương. B. chùa Phổ Minh. C. chùa Bái Đính. D. chùa Ba Vàng.
Câu 55: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người.
Vậy mật độ dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2002 là A. 364 người/km2 B. 436 người/km2 C. 463 người/km2 D. 634 người/km2
Câu 56: Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh A. Kiên Giang. B. Cà Mau.
C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Bình Thuận.
Câu 57: Rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu ở A. ven sông Tiền.
B. ven biển và trên bán đảo Cà Mau. C. ven sông Hậu.
D. khu vực giáp với vùng Đông Nam Bộ.
Câu 58: Vùng kinh tế có diện tích lớn nhất nước ta là A. vùng Tây Nguyên.
B. vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. vùng Bắc Trung Bộ.
D. vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 59: Tỉnh Nam Định có các sông lớn chảy qua là
A. sông Hồng, sông Đào, sông Ninh Cơ.
B. sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Thu Bồn.
C. sông Thu Bồn, sông Hồng, sông Mã.
D. sông Ninh Cơ, sông Mã, sông Đào.
Câu 60: Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi Hoàng Liên Sơn có hướng A. đông - tây.
B. tây bắc - đông nam. C. vòng cung.
D. đông bắc - tây nam.
Câu 61: Ngành du lịch biển ở nước ta hiện nay đang khai thác nhiều nhất loại hình
A. lặn biển. B. ẩm thực.
C. tắm biển. D. lướt ván. Trang 5
Câu 62: Vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất của nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 63: Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp và
chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở nước ta là
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. dân cư, lao động có nhiều kinh nghiệm.
C. chính sách mới của Đảng và Nhà nước. D. thị trường được mở rộng.
Câu 64: Di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được tổ chức UNESCO vinh danh vào năm 2016 là
A. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.
B. Lễ khai ấn Đền Trần.
C. Nhã nhạc Cung đình Huế.
D. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên.
Câu 65: Năm 2014, diện tích của vùng Đồng bằng sông Hồng là 15 nghìn km2, dân số là
20,4 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng trong năm 2014 là
A. 1036 người/km2. B. 1360 người/km2. C. 136 người/km2. D. 1300 người/m2.
Câu 66: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 67: Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km từ
A. Điện Biên đến Cà Mau.
B. Hà Giang đến Hà Tiên.
C. Quảng Ninh đến Hà Tiên.
D. Quảng Ninh đến Cà Mau.
Câu 68: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh A. Bình Thuận. B. Phú Yên. C. Ninh Thuận. D. Khánh Hòa.
Câu 69: Vườn Quốc gia Xuân Thủy của tỉnh Nam Định thuộc huyện A. Hải Hậu. B. Giao Thủy. C. Xuân Trường. D. Nghĩa Hưng.
Câu 70: Năm 2002 sản lượng thủy sản của cả nước là 2647,4 nghìn tấn. Riêng Đồng bằng
sông Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn, như vậy vùng này chiếm tỉ lệ % so với cả nước là A. 52,16%. B. 50,25%. C. 51,16%. D. 56,16%.
Câu 71: Cảng có công suất lớn nhất nước ta là cảng A. Sài Gòn. B. Quy Nhơn. C. Đà Nẵng. D. Hải Phòng.
Câu 72: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng
Đồng bằng sông Cửu Long là ngành
A. cơ khí nông nghiệp.
B. vật liệu xây dựng.
C. chế biến lương thực, thực phẩm. D. dệt, may.
Câu 73: Vùng dẫn đầu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta là vùng
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 74: Khu di tích lịch sử Côn Đảo thuộc tỉnh A. Bình Dương.
B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Khánh Hòa. D. Quảng Nam. Trang 6
Câu 75: Hoạt động kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2002 đạt GDP là 188,1 nghìn tỉ đồng
trong khi GDP cả ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước cộng lại là 289,5 nghìn tỉ đồng.
Vậy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2002 chiếm tỉ trọng là A. 56,7%. B. 64,97%. C. 68%. D. 76%.
Câu 76: Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là
A. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
B. đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Hồng.
D. đồng bằng Sông Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng.
Câu 77: Thành phố Cần Thơ được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm A. phía Bắc. B. miền Trung. C. phía Nam.
D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 78: Sự kiện ít ảnh hưởng đến ngoại thương nước ta là
A. cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập.
B. hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) được kí kết.
C. cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kì năm 2016.
D. Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Câu 79: Năm đô thị thuộc Trung ương của nước ta là
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Hải Phòng, Cần Thơ.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương.
Câu 80: Năm 2006, diện tích của Tây Nguyên là 54.695 km2, với số dân là 4868,9 nghìn
người. Vậy mật độ dân số trung bình của Tây Nguyên năm 2006 là
A. 80 người/km2 C. 85 người/km2
B. 89 người/km2 D. 96 người/km2
Câu 81: Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành
A. chế biến lương thực thực phẩm.
B. vật liệu xây dựng.
C. cơ khí nông nghiệp.
D. công nghiệp dệt may.
Câu 82: Hai đảo ven bờ có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Phú Quý, Phú Quốc.
B. Phú Quốc, Cát Bà.
C. Cát Bà, Côn Đảo.
D. Cái Bầu, Cát Bà.
Câu 83: Trung tâm du lịch lớn nhất cả nước hiện nay là A. Hà Nội. B. Huế. C. Đà Lạt. D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 84: Vườn quốc gia Xuân Thủy thuộc loại
A. rừng sản xuất. B. rừng tự nhiên.
C. rừng đặc dụng. D. rừng phòng hộ.
Câu 85: Từ thành phố Hồ Chí Minh, dùng phi cơ bay tầm xa nhất là 2000km, ta có thể đến các thủ đô là
A. Y-an-gun, Hồng Kông, Đài Loan, Ma-ni-la, Gia-cac-ta, Cua-la Lăm-pơ, Băng Cốc, Phnôm Pênh, Viêng Chăn.
B. thủ đô các nước ASEAN và thủ đô Băng la đét.
C. Y-an-gun, Ma-ni-la, Gia-cac-ta, Xin-ga-po, Cua-la Lăm-pơ, Băng Cốc, Phnôm Pênh, Viêng Chăn. Trang 7
D. thủ đô các nước bán đảo Đông Dương.
Câu 86: Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất nước ta là A. Đông Bắc.
B. Đồng bằng Sông Hồng. C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 87: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ gồm A. 12 tỉnh. B. 13 tỉnh. C. 14 tỉnh. D. 15 tỉnh.
Câu 88: Cửa khẩu không nằm trên đường biên giới Việt – Trung là A. Móng Cái. B. Hữu Nghị. C. Lao Bảo. D. Lào Cai.
Câu 89: Trung tâm kinh tế không thuộc vùng Bắc Trung Bộ là A. Đà Nẵng. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế.
Câu 90: Nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp chế biến ở Đông Nam Bộ là
A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
B. Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
C. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 91: Hiện tại, nước ta đang trong giai đoạn "Cơ cấu dân số vàng", điều đó có nghĩa là
A. số người ở độ tuổi 60 trở lên chiếm hơn 2/3 dân số.
B. số người ở độ tuổi 0 - 14 chiếm hơn 2/3 dân số.
C. số người ở độ tuổi 15 - 59 chiếm hơn 2/3 dân số.
D. số trẻ sơ sinh chiếm hơn 2/3 dân số.
Câu 92: Trong cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%), ngành công
nghiệp - xây dựng chiếm A. 46,7%. B. 47,6%. C. 67,4%. D. 76,4%.
Câu 93: Những đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là
A. Cô Tô, Cái Bầu, Thổ Chu.
B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
C. các đảo trong vịnh Hạ Long.
D. Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Hòn Khoai.
Câu 94: Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta là
A. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
C. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 95: Năm 2012 dân số nước ta là 88,81 triệu người, trong đó số dân thành thị là 28,27
triệu người. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2012 là A. 3,18%. B. 318%. C. 31,8%. D. 0,318%.
Câu 96: Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố A. Khánh Hoà. B. Đà Nẵng.
C. Thừa Thiên - Huế. C. Quảng Nam.
Câu 97: Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông nam bộ, khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. công nghiệp – xây dựng.
B. nông, lâm, ngư nghiệp. C. dịch vụ.
D. dịch vụ và nông nghiệp.
Câu 98: Rừng đầu nguồn có tác dụng rất lớn trong việc
A. chắn sóng, chắn gió. Trang 8
B. cung cấp gỗ và lâm sản.
C. điều hoà nước sông, chống lũ và chống xói mòn.
D. chắn gió và cát bay.
Câu 99: Hoạt động kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2002 đạt GDP là
188,1 nghìn tỉ đồng, trong khi cả 3 vùng kinh tế trọng điểm cộng lại đạt 289,5 nghìn tỉ
đồng. Vậy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tỉ lệ là A. 76,49%. B. 65%. C. 56,79%. D. 64,97%.
Câu 100: Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả trong các ngành
công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là vì
A. đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước.
B. đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước.
C. đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta.
D. người dân đồng bằng sông Cửu Long có kinh nghiệm sản xuất nông sản hàng hoá.
Câu 101: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ là A. lúa gạo. B. dừa, mía. C. gỗ. D. dầu thô.
Câu 102: Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long dẫn đầu cả nước về A. năng suất lúa.
B. bình quân lương thực đầu người. C. đàn lợn. D. đàn trâu.
Câu 103: Cảng biển có công suất lớn nhất nước ta là A. cảng Sài Gòn.
B. cảng Hải Phòng. C. cảng Đà Nẵng. D. cảng Nha Trang.
Câu 104: Ngư trường Vịnh Thái Lan là tên gọi khác của ngư trường
A. Hải Phòng - Quảng Ninh.
B. quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu.
D. Cà Mau - Kiên Giang.
Câu 105: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39 734 km2 với dân số 16,7 triệu
người (năm 2002), như vậy mật độ dân số trung bình là A. 451 người/ km2. B. 514 người/ km2. C. 420 người/ km2. D. 426 người/ km2.
Câu 106: Vùng có số dân ít nhất nước ta hiện nay là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 107: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là
A. khoáng sản, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và nông, lâm, thủy sản.
B. máy móc, thiết bị toàn bộ và hàng tiêu dùng.
C. sản phẩm luyện kim, cơ khí và thực phẩm.
D. sản phẩm công nghiệp ô tô, xe máy và điện tử dân dụng.
Câu 108: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có những thế mạnh tương đồng về
A. khai thác tài nguyên khoáng sản.
B. phát triển chăn nuôi gia súc.
C. trồng cây công nghiệp lâu năm.
D. khai thác lâm sản.
Câu 109: Đền Hùng và phố cổ Hội An là hai địa danh du lịch nổi tiếng hiện nay của nước ta, thuộc các tỉnh
A. Phú Thọ, Hải Dương.
B. Vĩnh Phúc, Quảng Nam.
C. Nam Định, Phú Thọ.
D. Phú Thọ, Quảng Nam.
Câu 110: Theo bảng diện tích và sản lượng lúa của nước ta năm 2000 và 2014 như sau Năm 2000 2014 Diện tích ( nghìn ha ) 7666 7813 Trang 9
Sản lượng ( nghìn tấn ) 32530 44975
Năng suất lúa (tạ/ha) của nước ta năm 2000 và 2014 lần lượt là A. 42,4 và 57,6. B. 41,7 và 59,4. C. 45,8 và 50,8. D. 40,5 và 60,2.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A B C D A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B C A B C B A C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA D A B D C C A C B D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA D A B A D A A C B C Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐA A D B D C B A C C D Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 ĐA A C D B C C B D A B Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 ĐA C A D A B A C D B C Câu 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 ĐA B D C A B A C D B B Câu 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 ĐA A B D C C B D C A A Câu 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 ĐA C A B A C B A C D A Câu 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 ĐA D B A D C D A C D A Trang 10