201 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

1.“Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: a. Hệ thống quan điểm, chủ trương, về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản đề ra trong quá trình lãnh đạo. b. Hệ thống luật pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. c. Điều lệ tổ chức và hoạt động các Hội chính trị - Xã hội và xã hội nghề nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
40 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

201 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

1.“Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: a. Hệ thống quan điểm, chủ trương, về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản đề ra trong quá trình lãnh đạo. b. Hệ thống luật pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. c. Điều lệ tổ chức và hoạt động các Hội chính trị - Xã hội và xã hội nghề nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
1
TRC NGHIM
MÔN ĐƯỜ ỦA ĐẢNG LI CÁCH MNG C NG CNG SN VIT NAM
1. ng l i cách m ng c ng C ng s n t Nam “Đườ ủa Đả Vi ”:
a. H m, ch m ng, nhi m v , gi i pháp c a cách thống quan điể trương, về ục tiêu, phương hướ
mng Vit Nam do Đảng Cng s o ản đề ra trong quá trình lãnh đạ
b. H ng lu t pháp c c C ng hòa xã h t Nam th ủa Nhà nướ i ch nghĩa Vi
c. Điều l t chc và ho ng các H i chính tr - xã h i và xã h i ngh nghi p ạt độ
d. T t c sai
2. ng l i cách m ng c ng C ng s n t Nam g m có: Đườ ủa Đả Vi
- T ng th ng l ng l i. ể: Đườ i đ i nội và đườ ối đối ngo
- C : th
+ Đườ ốt quá trình CM (ĐL động li chính tr chung, xuyên su c lp dân tc gn lin vi CNXH);
+ ĐL cho từng thi k LS (ĐLCM dân tộc dân ch nhân dân, ĐLCM XHCN, ĐLCM trong thi k
giành chính quy n 1939-19 CM mi n Nam trong th i k ng M c c 1954-1975, 45, ĐL ch ứu nướ ĐL đổi
mi t i h Đạ ội VI năm 1986);
+ ĐL CM vạ ừng lĩnh vự ạt độ ĐL ng nghiệ ển KTXH, ĐL văn hóach ra cho t c ho ng ( p hóa, phát tri -
văn nghệ, ĐL xây dựng Đả nhà nước, ĐL đống và i ngoi). (SGK/10, 11)
3. ng l i c hi n qua: Đườ ủa Đảng được th
a. quy Cương lĩnh, Nghị ết, ch trương, chính sách của Đảng
b. t pháp c c Lu ủa Nhà nướ
c. c Ngh quy ng ho ng c a M n T quết và phương hướ ạt độ t tr Vit Nam
d. K ho ch ho ng c ế ạt độ a các Hội, đoàn thể
4. c t ng l i cách m ng c ng C ng s n t Nam: Ý nghĩa việc h ập môn Đườ ủa Đả Vi
- Trang b cho SV nh ng hi u bi n v s ng l i c ng trong CM dân t c dân ết cơ bả ra đời đườ ủa Đả
ch nhân dân và CM c bi i XHCN, đặ ệt là ĐL trong thời k đổi m
- B ng cho SV ni m tin vào s o c ng ph u theo mồi dưỡ lãnh đạ ủa Đảng, hướ ấn đấ ục tiêu, lý tưởng và ĐL
của Đảng, nâng cao ý thc trách nhi c nhệm công dân trướ ng nhi m vu tr c ọng đại của đất nướ
- C v n d ng ki n th ng, tích c c gi i quy t nh ng v kinh t , ó cơ sở để ế ức chuyên ngành để ch độ ế ấn đề ế
chính trị, văn hóa, xã hộ ủa Đải… theo ĐL, chính sách c ng. (SGK/15, 16)
5. Th i gian th c dân Pháp ti n hành khai thác thu n th nh t Nam khi nào? ế ộc địa l t Vi
a. 1896 - 1913 (?) (đáp án trên mạng cũng 1896 – 1913, nhưng slide ông thy + google + SGK lch
s l p 8 NXB Giáo d c đều ghi là 1897 1914)
2
6. c Chi n tranh th gi nh t Nam ng giai c p nào? Trướ ế ế i th t, Vi có nh
a. a chĐị phong ki n, nông dân và công nhân ế
b. phong ki n và nông dân Địa ch ế
c. Địa ch phong ki n, ti n và công nhân ến, nông dân, tư sả ểu tư sả
d. phong ki n, nông dân và ti Địa ch ế ểu tư sản
(theo cách so c a ông th ng gi ng + L p trai + ạn đề ầy thì đáp án a, nhưng theo như lúc ộc đẹ
google thì là c)
7. t khai thác thu n th nh t Nam, có giai c p nào m Trong đợ ộc địa l t Vi ới ra đời:
- C n, ti n thành th . ông nhân, tư sả ểu tư sả (slide ông th y + SGK l ch s 8 NXB GD)
8. B i c nh th gi i cu i th k 19, u th k n s i c ng C ng s n ế ế đầ ế 20 liên quan đế ra đờ ủa Đả Vit
Nam:
- S n bi n c a CNTB h u qu c a nó: CNTB t do c nh tranh n chuy ế tự chuy sang độc
quyền (CNĐQ, tăng xâm lượcường c và áp bc
mâu thu n gi a dân t c và u tranh ng CNĐQ, đấ ch
xâm lược các nước thuộc địa
c ng l ần đườ i GPDT
- Ch c truy n bá vào VN v o ng c nghĩa ML đượ à t ảnh hưở sâu s
- 1917, CMT10 Nga thành công
- 3/1919, C ng s n (Qu c t III) c thành l p. Quc tế ế đượ (slide)
9. t Nam : Thực dân Pháp xâm lược Vi đã dùng chính sách cai trị
a. p Trc tiế
b. p Gián tiế
c. T tr
d. u sai Các câu đề
10. T khi th t Nam bi n thành: ực dân Pháp vào xâm lược, xã hi Vi ế
- Tính ch n ất XH thay đổi: phong kiế
thuộc địa, n a phong ki n ế
- M u thu i: nông dân >< a ch ẫn cơ bản thay đổ đị
dân t c c thuộc địa >< đế quốc xâm lượ
- i: ph n phong Nhim v chiến lược CM VN thay đổ
ph + ph n phong ản đế
- K u giai cết c ấp thay đổi: nông dân, tiểu thương
n, ti n. thêm công nhân, tư sả ểu tư sả (slide)
11. p công nhân t Nam i, do: Giai c Vi ra đờ
- Không ph i do giai c n VN t o ra, s n ph m tr c ti p i t 2 c khai thác thu ấp tư sả ế ra đờ cu c
đị a ca thc dân Pháp VN (khác v i giai cp công nhân n do giai c n tcác nước tư bả ấp tư sả o ra)
- t thân là giai c p nông dân b b n cùng hoá. Xu
12. V mâu thu n xã h t Nam trong th i k i Vi Pháp xâm lược:
3
a. Mâu thu n gi a n t t Nam v i th c dân Pháp, cùng mâu thu n gi a nông dân v c Vi ới địa
ch, phong kiến
13. Mâu thu n ch y u c t Nam trong th i k này là: ế a xã hi Vi
a. Mâu thu n a dân t t Nam v c gi c Vi i thực dân Pháp xâm lượ
b. n gi a nông dân v Mâu thu ới địa ch
c. Mâu thun gi a nhà buôn v i c nh sát
d. n gi a Hán h c và Tây h c Mâu thu
14. Các phong trào yêu nước ni lên chng thc dân Pháp:
- ng phong ki phong trào ch ng Pháp Nam k - 1868), phong Phong trào theo khuynh ến: (1861
trào Cần Vương (1885 - 1896)
- Phong trào nông dân: kh - 1895) ởi nghĩa Hương Khê (1885
- Phong trào theo ng - 1908) c a Phan B i Châu v i xu khuynh hướ sản: phong trào Đông du (1906
hướng ạo đ ới xu trang b ng, phong trào Duy Tân (1906 - 1908) ca Phan Chu Trinh v ng ci
cách, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)
- Phong trào ti n: phong trào c a VN qu ng (1927 1930), tiêu bi u là khểu tư sả ốc dân Đả ởi nghĩa Yên
Bái. (slide)
15. i gian nào? Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào th
a. 9-2-1930
16. Nguy n Ái Qu u k các cu c cách m n hình trên th gi ách m ng M ốc đã tìm hiể ạng điể ế ới, như C
(4/7/1776), Cách m ng Pháp (14/7/1789) và nh n xét:
Các cu n to l a v n không th c l p ộc CM sả ớn đại nhưng nử i. Con đường CM tư s đưa lại độ
hnh phúc th c nói chung, nhân dân VN nói riêng. c s cho nhân dân các nư (SGK/29)
17. Nguy n Ái Qu i t i h i ngh Vécxay b a nhân dân t Nam g ốc đã g ản “Yêu sách củ Vi ồm 8 điểm
vào th m nào: ời điể
a. 1919
18. Qu C ng s n (Qu c tế c tế III) đã thành lập năm nào:
a. 1919
b. 1917
c. 1945
d. 1960
19. Nguy n Ái Qu c b n d o Lu v dân t c thu a Lênin trên ốc đã đọ th ận cương “Về ấn đề ộc địa” củ
t báo Nhân đạo năm nào?
4
a. 7/1920
20. n c c gi i phóng dân t ng Ai đã nói câu: "Mu ứu nướ ộc không con đường nào khác con đư
cách m nh vô s n"?
Nguyn Ái Qu c (SGK/30)
21. Nguy n Ái phi u sáng l ng c ng s n Pháp và gia nh p Qu Quốc đã bỏ ế ập Đả c Tế th III năm nào?
12/1920 (SGK/30)
22. Giai c p công nhân t Nam a có nh m chung c a giai c p công nhân qu v a có Vi : v ững đặc điể c tế
những đặc điểm riêng bi t, đ c thù nào:
1. Ph i ch u 3 t ng áp b c bóc l c, phong ki n b n x ) nên tinh th n cách m ng r ột (đế qu ến, sả t
cao, m c gi thù dân t n li n v i thù giai c p. i m
2. Xu t thân t nh i nông dân b b n cùng hoá nên có m i quan h c ti p v i nông dân, t o ững ngườ tr ế
cơ sở khách quan thun li hình thành khi liên minh công ng.
3. Ra đờ ấp tư sải trước giai c n dân tc.
4. N i b thu n nh t, không t ng l p công nhân quý t c nên không ch u ng c a ch ảnh hưở nghĩa
công đoàn, chủ nghĩa cải lương.
5. Giai c i và phát tri u ki n thu i khi giai cấp công nhân VN ra đờ ển trong điề n l ấp công nhân Nga đã
làm nên CMT10, QTCS đã thành lậ NAQ đã bắt đầ CNML vào VN nên trưp lãnh t u truyn ng
thành nhanh chóng v t nh m n thc. (slide)
23. t Nam c 1930 n ra nhi u b t b i, nguyên nhân Các phong trào yêu nước Vi trướ ều nhưng đề th
do:
Thiếu đường li, thi ếu phương pháp CM đúng, thực cht là thiếu giai cp tiên tiến lãnh đạo. (slide)
24. Nguy n Ái Qu m i c ng s u tiên c a dân t c t ột người yêu ớc đã trở thành ngườ ản đầ c Vit
Nam vào 12/1920, đâu?
Tại Đạ ội Đả ập Đải h ng hi Pháp TUA, NAQ tham gia b phiếu tán thành vic thành l ng Cng
sn Pháp, gia nh p Qu c tế Cng s n. (slide)
25. T n tháng 6/1923, Nguy n Ái Qu c ho ng C ng s n Pháp. T tháng 1921 đế ạt động trong Đả
7/1923 đế ạt độ 1924 đến tháng 10/1924, Nguyn Ái Quc ho ng Liên Xô. T 11/ n 2/1930, Nguyn Ái
Qu Quc hoạt động ng Châu (Trung Qu c).
Đúng (slide)
26. i vi t tác ph ng Kách M Ai là ngườ ế m “Đườ ệnh”?
5
- 1927, B Tuyên truy n c a H i liên hi p các dân t c b áp b c xu n tác ph ng Kách Năm t b ẩm “Đườ
Mệnh” (tập hp các bài giang ca NAQ lp hun luyn chính tr ca Hi Vit Nam cách m ng thanh
niên) (SGK/32)
- n cu n ng Kách M in 1927. NAQ đã soạ “Đườ nh”, năm (slide)
27. t Nam mang tính ch t t phát, cùng v i các cu u Trước năm 1930, phong trào công nhân Vi ộc đấ
tranh ca phong trào nông dân.
Ch hi u câu h i mu n h i gì, coi clip thì ông th câu h ầy đọc ỏi, xog nói “Đúng không? Hay mang tính
cht t a câu 28 :v :v :v giác?”, xog ổng đọc q
Theo như tìm hiể 34 thì: trướ ễn ra khai (bỏu SGK/33- c CTTG1, phong trào công nhân di trn tp
th thể, phá giao kèo, …); sau CTTG1, 1919 1925, PTCN din ra vi hình ức đình công, bãi công, quy
mô l o c a các tớn hơn thời gian dài hơn; 1926 – 1929, PTCN đã sự lãnh đạ chức như Hội t Vi
Nam cách m ng thanh niên, Công h các t c c ng s i t ội đỏ ch ản ra đờ năm 1929, các cuộc đấu
tranh c a công nhân VN mang tính t chính tr r t. M i cu liên k t gi a c ch ộc đấu tranh đã sự ế
nhà máy, các ngành và các địa phương. Cũng vào thở ều nơi, i gian này, phong trào nông dân din ra nhi
công nông h l n nhau. tr
Túm ng qu n l i thì có v ý ông th ng ép t ầy là câu này đúng (mặc dù hơi gư ại vì trước 1930 đã có sự
lãnh đạo ri ch không còn t phát n a).
28. u 1930, ng s n nào c thành l p? Cuối 1929, đầ đã có các tổ chc c đượ
Đông Dương Cộ ản Đả ản Đảng, Đông Dương Cộ ản Liên đoànng s ng, An Nam Cng s ng s . (slide)
29. T ng s u tiên t Nam chc c ản nào ra đời đ Vi ?
a. Đông Dương cộng s n Đ ng
30. H i ngh h p nh t các t ng s n tháng 2/1930, do: chc c
Nguyn Ái Qu trì c ch
31. H i ngh h p nh t các t ng s t tên là: chc c ản 2/1930 đã đặ
Đảng Cng sn Vit Nam
32. H i ngh h p nh t các t ng s n t Nam u T chc c Vi tháng 2/1930 đã bầ ổng bí thư:
Chưa bu T . ổng bí thư
Hi ngh Thành l ng (hay H i ngh h p nh p hành Trung ập Đả ất các Đảng) 2/1930 chưa Ban Chấ
ương ịnh Đình Cửchính thc, ch BCH TW blâm thi u Tr u làm Ph trách BCH TW lâm thi.
Hi ngh ng l n 1 10/1930 m i b u BCH TW chính th c b u Tr n Phú làm T TW Đả ổng thư
(Tr ). (ngun Phú là T u tiên cổng bí thư đầ ủa ĐCSVN n: tng h p trên mng, tin thì tin ko tin thì thôi)
33. Cương lĩnh chính trị đầu tiên do ai trình bày:
NAQ
6
34. u tiên ch Cương lĩnh chính trị đầ ứa đựng trong văn kiện nào sau đây:
Chánh cương vắ ủa Đả , Sách lượ ủa Đả , Chương trình m t ủa Đản tt c ng c vn tt c ng t c ng hp
thành “Cương lĩnh chính trị ủa Đả ”. đầu tiên c ng Cng sn Vit Nam (SGK/39)
35. N u tiên nêu v n t t các n i dung: ội dung Cương lĩnh đầ
- ng chi n dân quy n cách m ng th a cách m n t i Phương hướ ến lược: “Làm sả đị ạng để tiế
hi cng sn
- m v c a CM n dân quy n: qu c, phong ki n tay sai, c ta hoàn toàn Nhi sả chống đế ế làm cho nướ
độ c lp, lp chính ph công nông binh
- L ng CM: công nông là l t, tranh th n, tri th ; i v i phú ực lượ ực lượng chính, đoàn kế tiểu tư sả ức… đố
nông, trung ti a ch t ph n CM thì ph i tranh th ho p h ểu đị chưa rõ m c trung l
- d ng b o l c l p ch không c a hi p Phương pháp CM: phải s ực CM giành độ ải lương th
- o CM: nhân t quy nh cho th ng l i c ng ph i v ng m nh v t c, Lãnh đạ ết đị ủa CM, nên Đả ch
phải có đường l ng nh t v ng ối đúng, phải th ý chí và hành độ
- Quan h v i phong trào CM th gi t v i các dân t c b áp b c giai c p vô s n qu c t , ế ới: đoàn kế ế
nht là giai cp vô s n Pháp. (slide)
36. ng chi u tiên là: Phương hướ ến lược nêu trong cương lĩnh đầ
a. Làm t n cách m ng và th a cách m i xã hư sản dân quy đ ạng để đi tớ i cng sn
b. qu a ch phong ki n, giành chính quy n v tay công, nông, binh Đánh đuổi thực dân đế ốc, đánh đổ đị ế
c. c lĐấ t nư c độ ập, người cày có rung
d. Công, nông liên minh
37. ng c ng s n t Nam i cùng v Việc Đả Vi ra đờ ới cương lĩnh chính trị đầu tiên đã đánh dấu bưc ngot
vĩ đạ ạng nưới trong lch s cách m c ta:
- Xác l p s o c a giai c p công nhân VN: ng t giai c p công nhân VN ng thành và lãnh đạ ch đã trưở
đủ s o CM, thức lãnh đạ ng nh ng, ính trất tư tưở ch và t chc phong trào cng s n VN
- X ng gi i phóng dân t ng phát tri n c a CMVN, gi i quyác định đúng đắn con đườ ộc phương hướ ết
đượ đườ c cu c kh ng ho ng v ng li CMVN, n m ngn c o lãnh đạ CMVN
- thành 1 b ph n c a CMTG, tranh th ng h c a CMTG. CMVN tr được s (slide)
38. S i c ng C ng s n t Nam là s k p: ra đờ ủa Đả Vi ết h
Ch nghĩa Má Lenin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nướ = ĐCSVN c - c (SGK/41, 42)
39. ng C ng s Tên gọi Đả ản Đông Dương có từ lúc nào?
Hi ngh ng l n 1, 10/1930 BCH TW Đả (SGK/44)
40. Sau H i ngh thành l ng, Ban Ch i c c thành l p do ai ập Đả ấp hành Trung ương lâm thờ ủa Đảng đượ
đứng đầu?
7
Trịnh Đình Cử ấp hành Trung ương u được bu làm Ph trách Ban ch lâm thi.
(chi tiết xem l i câu 32)
41. Nguyên nhân ch y nh s bùng n phát tri n c a cao trào cách m ng ếu ý nghĩa quyết đ
Vit Nam năm 1930?
S o c ng Clãnh đạ ủa Đả ng sn Vit Nam (câu này ko có đáp án nên tm tr li chung chung)
42. Cao trào Xô vi t Ngh ra vào th i gian nào: ế Tĩnh nổ
- 1/1930 (slide)
- 1/5/1930 (google)
43. H i ngh BCH TW l n th nh t 10/1930 di n ra t ng - ại Hương Cả Trung Quc do ai ch trì?
Trn Phú (SGK/44)
44. H i ngh n th nh Trung ương lầ ất 10/1930 đã:
- Thông qua Ngh quy tình hình và nhi m v c n ết v kíp của Đảng
- o lu n Lu c u l u l c qu n chúng Th ận cương chính trị ủa Đảng, điề Đảng và điề các t ch
- ng c ng s n Đổ i tên Đ Vit Nam thành Đảng Cng sản Đông Dương
- B u ra Ban Ch n Phú làm T . ấp hành Trung ương chính thc và c Tr ổng bí thư (SGK/44)
45. N i dung Lu 10/1930: ận cương chính trị
a. T t c đúng
b. nh l i nhi u v n thu c v c cách m n t t Khẳng đị ấn đề căn bả chiến lượ ng Chánh cương v
Sách lượ ắt đã nêu rac vn t
c. Đã cụ th hóa m t s v c a cách m ng t Nam n chi ấn đề Vi như phầ ến lược phương pháp cách
mng
d. còn có m t khác nhau v u tiên: Luận cương chính trị ới cương lĩnh đầ
+ không nêu đượ ới đế đó c mâu thun ch yếu mâu thun gia dân tc Vit Nam v quc Pháp, t
không đặ ống đết nhim v ch quốc lên hàng đầu.
+ không đề ra đượ ến lư ộc đấ c mt chi c liên minh dân tc giai cp rng rãi trong cu u tranh chng
đế qu c và tay sai. ốc xâm lượ
46. Nguyên nhân ch y u c ng m t khác nhau gi ế a nh a Luận cương và Chính cương
a. Các n ội dung đều đúng
b. m v m c a h i thu a, n a phong ki n t Nam Luận cương chưa tìm ra n ững đặc điể c đị ế Vi
vấn đề độc lp dân tc bao trùm
c. a Qu c tDo giáo u, máy móc và ng tr c tiđiề ảnh hưở ếp khuynh hướng “tả” củ ế C ng s ản khi đó chưa
coi tr c mà quá nhng v dân tấn đề n m nh nhi m v u tranh giai c p đấ
d. T nh m h n ch i ngh p nh n nh ững điể ế đó, Hộ Trung ương 10/1930 đã không chấ ững quan điểm
mi, sáng t c l p t cạo, độ ch a Nguy n Ái Qu ốc được nêu trong chính cương
8
47. ng 6/1932 c khôi ph c phong trào: Chương trình hành độ ủa Đảng đ
- Slide:
+ Trong tù: gi v ng khí ti t cách m ng, bi ng h ế ến nhà tù thành trườ c.
+ Bên ngoài: thành l p các chi b bí m t, t p h u tranh. chc, t ợp nhân dân đấ
- SGK/50, 51:
+ 1. Đòi các quyề ận, đi lại trong nướn t do t chc, xut bn, ngôn lu c và ra nước ngoài.
+ 2. B nh ng lu c bi i v i b n x , tr t do cho tù chính tr , ngay chính sách ật hình đặ ệt đố ới ngườ
đàn áp, giả ồng đềi tán Hội đ hình.
+ 3. B thân, thu ng thu thuế ế cư và các thứ ế vô lý khác.
+ 4. B n v u, thu c phi n và mu các độc quy rượ i.
+ Ngoài ra, còn m r ng ng, d n d t nhân dân t u tranh cho nh ng quy n l ảnh hưởng Đả đấ i
hàng ngày ti u tranh chính tr , xây d ng c ng c ng, ch ng ch ến lên đấ Đả nghĩa duy tâm “nghệ
thu thu thut v ngh ật”, th ện “nghệc hi t v nhân sinh”, …
48. Đạ ội Đải h ng ln 1 (3/1935) ti Ma C - ao Trung Quc:
- n ra t n 31/3/1935. Di 27 đế
- nh th ng l i c a cu u tranh khôi ph c phong trào cách m ng và h ng t ng. Khẳng đị ộc đấ th chức Đả
- ra ba nhi Đề m v trước mt là:
+ C ng c và phát tri ng, ng l ng c công nhân. ển Đả tăng cừ ực lư khu v
+ Đẩ ận độ ảnh hưở ủa Đy mnh cuc v ng qun chúng, m rng ng c ng trong nhân dân.
+ M r ng tuyên truy n ch qu c, ch ng chi n tranh, ng h Liên Xô, ng h cách m ng Trung ống đế ế
Quc.
- Thông qua Ngh quy u l ng, b u ban Ch ng g m 13 y viên do ết CT, điề Đả ấp hành Trung Ương Đả
đồng chí Lê Hng Phong làm T ổng bí thư .
- Thành công c i h nh trên th c t phong trào cách m ng và h ng t ng ủa Đạ ội đã khẳng đị ế th chức Đả
đã đượ ột giai đoạ ạng Đông Dương. c khôi phc, m ra m n phát trin mi ca cách m (SGK/52 + slide)
49. Nh ng h n ch c ế ủa Đại h i 1:
- ng k c nh ng kinh nghi o c ng (phong trào Xô vi . Chưa tổ ết đượ ệm lãnh đạ ủa Đ ết Ngh Tĩnh)
- ng ch o thích h p cho cách m n tranh phát Không đề ra được phương hướ đạ ạng trước nguy chiế
xít. (slide)
50. Đại hi VII ca Quc tế Cng sn:
- H p t i Mát p xcơva (tháng 7/1935) dưới s ch trì của G. Đimitơr
- i bi ng C ng s ng Phong d i Đoàn đạ ểu Đ ản Đông dương do Lê Hồ ẫn đầu đã tham d Đại h
- nh c a giai c p s ng thXác đị k t thù nguy hi c mểm trướ ản nhân dân lao độ ế gii lúc này
chưa phả nghĩa đếi là ch quc nói chung mà là ch nghĩa phát xít
9
- V ch ra nhi m v c m t c a giai c ng th gi trướ ấp công nhân và nhân dân lao độ ế ới lúc này chưa phải
đấ ật đổ nghĩa bảu tranh l ch n, giành chính quyn, đấu tranh ch ng ch , nghĩa phát xít
ch ng chiến tranh, bo v dân ch và hòa bình
- ng C ng s n và nh c trên th gi i ph i th ng nh a mình, Đả ân dân các nướ ế ất hàng ngũ củ lp m t tr n
nhân dân r ng r do, dân ch hòa bình và c i chng phát xít và chiến tranh, đòi tự i thi i sện đờ ng
- i v c thu a và n a thu a, do tình hình th gi i và trong n i nên Đố ới các nướ ộc đị ộc đị ế ước thay đổ vấn đề
l tp mt tr t chn th ng nh ống đế quc có tm quan trọng đặc bi . (SGK/53)
51. Nh i c ững quan điểm m ủa Đại hội VII QTCS đã:
a. Các n ội dung đều đúng
b. p v i yêu c u c p bách c a th i cu c là ch ng ch ng n tranh phát xít Phù h nghĩa phát xít, chố chiế
c. Tác động m nh m n ch ng C ng s n trên th gi i đế trương, chính sách của các Đả ế
52. Quan điểm sau đây của Đảng được xác định vào thi k nào: "Cuc dân tc gii phóng không nht
thiết ph i k t ch t v i cu c cách m thuy y có ch u nhi m v ế ạng điền địa… ết không xác đáng. Nế
đấ u tranh ch quống đế c cn kíp cho lúc hin th i, còn v a tuy quan trấn đề điền đị ọng nhưng chưa
phi tr t buc tiếp b c thì có th t p trung đánh đổ đế qu i quy c rồi sau đó mới gi ết vấn đề điền địa.’’
a. 1936 1939 Thi k
b. Thi k 1939 1945
c. Thi k 1930 1931
d. T u sai t c đề
53. N i dung ch ng ch o chi c qua H i ngh (11/1939), h trương chuyển hướ đạ ến lượ Trung ương 6 i
ngh ) c hoàn thi n t i nghTrung ương 7 (11/1940 và đượ i H 5/1941): Trung ương 8 (
a. Các n ội dung đều đúng
b. gi i phóng dân t u Đặt nhim v ộc lên hàng đầ
c. Quyết định thành lp m t m n dân t c ỗi nước Đông Dương mộ t tr riêng
d. Coi vi c chu n b m v ng tâm c ng nhân dân ta trong giai khởi nghĩa trang nhiệ tr ủa Đả
đoạn hin ti
54. Ý nghĩa củ ển hướ ến lượa s chuy ng ch đạo chi c thi k 1936 1939:
- sai, chuy ng ch o chi n 1939 1945. Đề ển hướ đạ ến lược di ra trong thi k
- s n h n th c m ng th 1936 1939: Gi mu ỏi ý nghĩa của ch trương, nhậ i của Đả i k
+ Gii quy n m i quan h gi a m c tiêu chi c m c tiêu c c m t c a cách ết đúng đắ ến lượ th trướ
mng, các m i quan h gi a liên minh công nông và m t tr t dân t c r ng rãi, gi a v ận đoàn kế ấn đề
dân t c v giai c p, gi a phong trào cách m phong trào cách m ng Pháp ấn đề ạng Đông Dương ,
và trên thế gi i.
+ Đề ra các hình th c t u tranh linh ho t, thích h p nh ng d n qu chức đấ ằm hướ ần chúng đấu
tranh giành quyn l i hàng ngày, chu n b cho nh ng cu c l p t . ộc đấu tranh cao hơn vì độ do
10
+ Đánh dấu bướ ủa Đảc trưởng thành c ng. (SGK/58, 59)
- s n h ng ch o chi c 1939 1945: Gi mu ỏi ý nghĩa chuyển hướ đạ ến lượ
+ Hoàn ch ng ch o chi c tiêu s m p dân t ỉnh hướ đạ ến lược nhm gii quy t mế t của CM là độc l c.
+ Là ng n c d ng cho nhân dân ta ti p. ẫn đườ ến lên giành độc l
+ NAQ: “Quyn l i dân t c giải phóng cao hơn hết thy.
+ M n Vi i (25/10/1941), t p h p r ng rãi m c. t tr ệt Minh ra đờ ọi người dân VN yêu nướ
+ Thành lp t Nam gi i phóng quân, xây d ng l n. Vi ực lượng vũ trang nhân dâ
Có ý nghĩa quyết định đến CMT8 1945. (dài l nhi u r c thêm SGK/63 65) ắm, lược b i, đọ
55. N i dung ch t - Pháp b ng c th “Nhậ ắn nhau và hành độ ủa chúng ta”:
12/3/1945, Ban Thườ TW Đả ắn nhau và hành động v ng ra ch th “Nht - Pháp b ng ca chúng ta”:
- nh tình hình: Nh t l c chi , t o ra kh ng ho ng chính trNhận đị ật đổ Pháp để độ ếm Đông Dương sâu
sc, nhưng điều kin khi nghĩa chưa thực s chín mui, tuy nhiên chúng s nhanh chóng chín mui.
- nh k thù: phát xít Nh t k thù c c m t duy nh t cXác đị th trướ ủa nhân dân Đông Dương, thay
khu hi i phát xít b ng i phát xít Nh . ệu “đánh duổ Nht Pháp” “đánh đuổ ật”
- ng cao trào kháng Nh t c nh m , làm ti cho T ng kh Ch trương: phát độ ứu nước m ền đề i nghĩa.
- u tranh: ng chi n tranh du kích, gi i phóng t ng vùng, m r a. Phương châm đấ phát độ ế ộng căn cứ đị
- D n nh ng th n l c hi n T ng kh : quân Nh t kéo ra m t tr kiế ời thuậ ợi để th ởi nghĩa ận ngăn cản
quân Đồng minh để phía sau sơ hở , cách mng Nht bùng nchính quyn cách mng ca nhân dân
Nhật được thành l p, ho c Nh t b mt ớc như Pháp khiến n chinh Nh t m t tinh th n. quân đội vi
- y m nh kh ng ph n, giành chính quy n b ph n: u hi i quy t n n Đẩ ởi nghĩa từ kh ệu “phá kho thóc giả ế
đói”, sáp nhập Vit Nam tuyên truyn gii phóng quân và Cu quc quân thành Vit Nam gii phóng
quân. nhi u r c thêm SGK/65 68) (cũng dài lắm, lược b i, đ
56. Gi a lúc phong trào qu n chúng trong c n m nh m n r ớc đang phát triể thì nạn đói đã di a
nghiêm tr ng các t nh B c B B c Trung B . Xu t phát t l i ích s c m t c a qu ống còn trướ n
chúng, Đảng k p th ra m ời đ t khu hiu, thc hin nó, va góp ph ến gii quy t nạn đói, vừa huy động
được hàng triu qun chúng tham gia. Khu hi ệu đó là:
a. Phá kho thóc, gi i quy ết nạn đói
57. H i ngh Tân trào c ng (13 - 15/8/1945) nh nh: i r t t t cho ta giành ủa BCH TW Đả ận đị “Cơ hộ
chính quy c lền độ ập đã tới” và quy t đế nh:
- P ng toàn dân T ng kh ành chính quy n t tay phát xít Nh t tay sai, thành l p hát độ ởi nghĩa, gi
chính quyn nhân dân trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương.
- Nguyên t c ch c th ng, b t k thành th hay nông thôn, k t h u tranh đạo: đánh những nơi ch ế ợp đấ
chính tr ch, g và vũ trang, làm tan rã tinh thần quân đị i hàng trước khi đánh.
- i n i chính sách l n c a Vi i ngo i: thêm b n b t thù, tranh th s ng h c a Đố ội: Mườ ệt Minh; Đố
nhân dân Liên Xô, Pháp Trung Qu c; C U ban kh ng Chinh ph ởi nghĩa toàn quốc do Trườ trách
và kin toàn BCH TW.
11
- ban kh toàn qu nh T ng kh Đêm 13/8/1945: Uỷ ởi nghĩa c ra l ởi nghĩa. (trích, đọc thêm SGK/69)
58. Đạ ân cũng đượ ập vào ngày 16/8/1945. Đại hi Quc d c triu t i hi quyết định:
- ng kh ng và M a Vi t Minh. Tán thành ch trương Tổ ởi nghĩa của Đả ười chính sách c
- t Nam Dân ch C ng hòa. Quyết định đặt tên nước là Vi
- nh qu c k , qu c ca và thành l y ban dân t c gi i phóng t Nam hính ph lâm th i) do Xác đị p Vi (C
H Chí Minh làm Ch t ch. (SGK/70)
59. Di n bi n c Cách m ng Tháng Tám: ế a
- 14 28/8/1945: ch trong 15 ngày, cu c T ng kh c, chính quy n v i nghĩa thành công trên cả nướ
tay nhân dân.
- 19/8/1945: i s o c a Thành y Hà N i, trong khí o c a qu n chúng kh , dướ lãnh đ thế áp đả ởi nghĩa
hơn một vn quân Nh t Hà N i tê lit, không dám chng c.
- 23/8/1945: kh ng l . ởi nghĩa giành th i Huế
- 25/8/1945: kh ng l Sài Gòn. ởi nghĩa giành thắ i
- 30/8/1945: vua B , giao n p n ki n Chính ph VNDCCH. ảo Đại thoái v ếm cho đại di
- c b c l p t i Qu2/9/1945: HCM đọ ản Tuyên ngôn độ ảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai sinh nước
VNDCCH. (SGK/70, 71)
60. Th ng l a cu c Cách m ng T i c háng Tám 1945, đã:
a. Các n ội dung đều đúng
b. p tan ách th ng tr c n Đậ a th c dân, phong ki ế
c. c Lập nên nướ Vit Nam dân ch c ng hòa
d. c ta ti n vào k p, t do Đưa dân tộ ế nguyên độc l
61. Nguyên nhân th ng l a cách m ng Tháng Tám 1945: i c
- 8 n ra trong b i c nh qu c t r t thu n l K thù tr c ti p phát xít Nh t bCMT ế i: ế đánh bại
Tng kh ng l i nhanh chóng. ởi nghĩa giành thắ
- k t qu t ng h p c u tranh qua ba cao trào cách m ng r ng l n: Cao trào CMT8 ế ủa 15 năm đấ
1930 - 1931, Cao trào 1936 - 1939 Cao trào gi i phóng dân t c 1939 - 1945. Qu n chúng cách
mng tr thành l ng chính tr hùng h u, có l ực lượ ực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
- ng n b c l i c trong M t tr n Vi t Minh, dĐả đã chuẩ đượ ực lượng vĩ đạ ủa toàn dân đoàn kết ựa trên cơ
s liên minh công nông.
- , quy nh th ng l a CMT8 1945. S t lãnh đạo c ng là nhân tủa Đả ch y u nhế ết đị i c (SGK/72, 73)
62. Cách m l ng ta và nhân dân t Nam nhi u bài h ạng tháng Tám đã để ại cho Đả Vi c:
- M t là, n c c l p dân t c, k t h n hai nhi m v qu c ch ng giương cao ngọ độ ế ợp đúng đ chống đế
phong ki n. ế
- n t ng kh i liên minh công nông. Hai là, toàn dân ni dy trên n
12
- ng mâu thu Ba là, li d ẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- B n là, kiên quy t dùng b o l c cách m ng và bi t s d ng b o l c cách m ng m t cách thích h ế ế ợp để
đậ p tan b p ra bmáy nhà nước cũ, lậ máy nhà nước ca nhân dân.
- ng ngh Năm là, nắm v thut khởi nghĩa, nghệ thut chọn đúng thời cơ.
- Sáu là, xây d ng m ng Mác s c lãnh o T ng kh n. ột Đả Lênin đủ đạ ởi nghĩa giành chính quyề (đọc
thêm SGK/73 76)
63. Nh ng thu n l i c a cách m ng t Nam ng Tháng Tám 1945: Vi sau Cách m
- Trên th gi i: H ng XHCN c hình thành. Phong trào CM GPDT ế th do Liên Xô đứng đầu đượ có điều
kin phát tri n, tr thành m t dòng thác ch m ng. Phong trào dân ch hòa bình cũng đang vươn
lên mnh m .
- T Chính quy n dân ch c thành l p, h ng trong nước: nhân dân đư th Trung ương đến sở.
Nhân dân lao động đã làm ch ủa đất nướ ực ợng trang nhân dân được tăng vn mnh c c. L
cường. Toàn dân tin tưng và ng h Vit Minh, ng h Chính ph Vit Nam Dân ch Cng hòa do H
Chí Minh làm Ch tch. (SGK/77, 78)
64. Nh a cách m ng t Nam Cách m ng Tháng Tám 1945: ững khó khăn củ Vi sau
- H u qu do ch l n d ng n , ngân qu qu c gia tr ng r ng. ế độ để ại như nạn đói, nạ t r t n
- a cán b các c p non y u. Kinh nghim quản lý đất nước c ế
- N p c c qu c gia nào trên th gi i công nh t quan h ngo ền độc l ủa nước ta chưa đượ ế ận và đặ i giao.
- V quân c khí gi i c a phát xít Nh quới danh nghĩa Đồng minh đến tướ ật, quân đội các nước đế c t
kéo vào chi t Nam khuy n khích b n Vi t gian ch ng phá chính quy n cách m ng nhếm đóng Vi ế m
xóa b c l p và chia c c ta (20 v ng, 1 v n quân Anh, 6 v n quân Nh t còn nên đ ắt đất nướ ạn quân Tưở
li, quân Pháp tr l . Nghiêm tr ng nh t quân Anh, Pháp i) đồng lõa n m Sài Gòn, súng đánh chiế
hòng tách Nam b ra kh t Nam. c d t gi c ngo ng hi m h a v i Vi “Giặc đói, giặ ại xâm” nhữ i
chế độ m n m nh dân t ngàn cân treo s , T qu c lâm nguy.i, v ộc như ợi tóc” (SGK/78 + slide)
65. T ng tuy n c u tiên b u ra Qu t Nam C ng hoà th i gian nào? đầ c h c i nướ Vi Dân ch
a. Ngày 6/1/1946
b. Ngày 2/3/1946
c. Ngày 3/9/1945
d. Ngày 19/12/1946
66. Nh ng thành qu u 1945 - 1946 là: đ tranh thi k
- V chính tr - xã hi:
+ Xây d c n n móng c a m t ch m dân ch nhân dân v các y u t c u ựng đượ ế độ i chế đ ới đầy đ ế
thành cn thiết.
+ Qu c thành l p thông qua ph thông b u c (6/1/1946). c hội, HĐND các cấp đượ
+ Hi n pháp dân ch c Qu ế nhân dân đượ c hi thông qua và ban hành.
13
- V - kinh tế văn hoá:
+ Phát động phong trào tăng gia sả ứu đói, xoá bỏ cũ, ra sắn xut, c các th thuế ca chế độ c
lnh gi m tô 25%, xây d ng ngân qu qu c gia.
+ S n xu i ph ất được h c.
+ Cu i 1945, n y lùi. ạn đói cơ bản được đẩ
+ Năm 1946, đờ ống nhân dân đư ổn địi s c nh và có ci thin.
+ 11/1946, gi H y bạc “Cụ ồ” được phát hành.
+ M l ng l p và t c khai gi c m ại các trườ ch ảng năm họ i.
+ Cu c v ng toàn dân xây d ng n u xoá b c nhi u t n n xã h i và ận độ ền văn hoá mới đã bước đầ đượ
tp t c h u. c l
+ Phong trào di t d t, bình dân h c th n sôi n c v đượ c hi i.
+ Cu ối năm 1946, c nước đã có thêm 2,5 triệu người bi t viết đọc và biế ết.
- V b o v chính quy n cách m ng:
+ Đảng đã lãnh đạ ến và phát độo nhân dân Nam B đứng lên kháng chi ng phong trào Nam tiến.
+ min B ng Chính phắc, Đả thc hi ng v ng tay sai ện sách lược nhân như ới quân đội Tưở
của chúng để gi vng chính quyn, tp trung lực lượng chng Pháp min Nam.
+ Khi Pháp ng ký Hi c Trùng Khánh (28/2/1946) cho Pháp kéo quân ra mi n B Tưở p ướ ắc, Đảng đã
ch c.n gi i pháp hoà hoãn, dàn x p v bu ng ph ế ới Pháp đ ộc quân Tưở i rút v nướ
+ Hi (6/3/1946), cu Fontainebleau, T c (14/9/1946) tệp định bộ ộc đàm phán Đà Lạt, ạm ướ o
điề u kin cho quân dân ta có thêm thi gian chun b cho cuc chi u mến đấ i. (slide + SGK/80 82)
67. Bài h c kinh nghi trong ho nh ch o th c hi n ch n ki n qu c giai m ạch đị đạ trương kháng chiế ế
đoạn 1945 - 1946 là:
- t dân t c, d ng và b o v chính quy n cách m ng. Phát huy sc mạnh đại đoàn kế ựa vào dân để xây d
- l i d ng mâu thu n trong n i b k n vào k thù chính, coi s ng Triệt để thù, chĩa mũi nhọ nhân nhượ
có nguyên t c v ch m i k địch cũng là bi u tranh cáện pháp đấ ng c n thi t trong hoàn c nh c . ế th
- T n d ng kh xây d ng l ng, c ng c chính quy n ng th cao c nh năng hòa hoãn để ực lượ ND, đồ ời đề
giác, s n sàng ng phó v n tranh lan ra c c khi k i kh năng chiế nướ địch bội ước. (SGK/82)
68. N ng l i kháng chi n ch ng th n 1946 1950): ội dung đườ ế ực dân Pháp xâm lược (giai đoạ
a. T t c đúng
b. M n th c dân ph c nh c l p th ng ục đích kháng chiến "đánh bọ ản động Pháp xâm lượ ằm giành độ
nhất.’’; Phương châm kháng chiến: “toàn dân, toàn diện, trưng k và t l c cánh sinh’’
c. Tính ch t c a cu c kháng chi n: Tính dân t c gi i phóng tính dân ch m i. Tri n v ng kháng ế
chiến: M c dù lâu dài, gian kh nh th ng l i khó khăn song nhất đị
d. Chính sách kháng chi n: t toàn dân, xây d ng th c l c v m i m t qu c t vế đoàn kế ặt, đoàn kế ế (c i
nhân dân Pháp) để ản độ chng bn thc dân Pháp ph ng
69. Tháng 2/1951, Đạ ản Đông dương lầ ục đích. i hội Đảng Cng s n th II vi các m
14
a. Các n ội dung đều đúng
b. i h i tuyên b ng cách m ng riêng Đạ chia tách Đảng CS Đông ơng thành 3 đả để ch trương của
từng Đả ều có cơ hộ ền “tựng phù hp vi tng dân tc và mi dân tộc đ i thc hin quy quyết
c. Vit Nam ng l ng t Nam tuyên b ra ho i h, Đả ấy tên là Đảng Lao độ Vi ạt động công khai. Đạ i
Đảng đã thông qua nội dung cơ bả ính cương Đảng Lao độn ca Ch ng Vit Nam
d. ng l n t ng l i hoàn toàn Đề ra đườ ối để đưa kháng chiế i th
70. i h nh tên g i m i c a cu c cách m nh tính ch t c a cách Đạ ội 2 đã xác đ ạng (mà qua đó xác đị
mng t Nam là: Vi )
a. Cách m c dân ch nhân dân ng dân t
b. Cách m ng ph a ản đế và điền đị
c. Cách m ng gi i phóng dân t c
d. Cách m ạng tư tưởng và văn hóa
71. L ng quân s c n cu ực lượ ủa ta đế ối năm 1952, 1953 đã có:
a. 33 v n b i ch l l - pháo binh độ c, với 6 đại đoàn chủ c b binh, 1 đại đoàn công binh
b. Có sư đoàn xe tăng
c. Có sư đoàn tên lử ến lượa chi c
d. i quân, không quân Có h
72. Chi n d ch quân s n ch ng th c dân Pháp: ế nào sau đây không thuc kháng chiế
a. n d ng 9 Nam Lào (1972) Chiế ịch đườ
b. n d ch Biên gi i (th Chiế u đông 1950)
c. Chiến d ch Hòa Bình - 2/1952), chi n d ch y B n 30/12/1952), chi n (12/1951 ế ắc (4/10/1952 đế ế
d ch Thư ng Lào (tháng 4/1953)
d. n d n Biên Ph n 7/5/1954) Chiế ịch Điệ (13/3/1954 đế
73. Hi p ngh Giơnevơ được ký thi gian nào?
a. 20/7/1954 (?)
Câu này trong file c a ông th i 21/7/1954. y ch đáp án “a. 20/7/1954”, nhưng thông tin đúng ph
(SGK/95)
74. Ý nghĩa lị ực dân Pháp xâm lượch s thng li cuc kháng chiến chng th c:
a. B o v chính quy n cách m i cu c chi c c a th c dân Pháp. Gi ạng, đánh b ến tranh xâm lượ i
phóng hoàn toàn mi n B c, t u ki n ti n lên hoàn thành cách m ng dân t c dân ch trên ạo điề ế
phm vi c nước.
b. u chi n d ch l n Có nhi ế
c. c thĐượ ế gi n t Nam i biết đế Vi
d. T u ki kinh t phát tri n ạo điề ện để ế
15
75. Nguyên nhân th ng l c kháng chi n ch ng i ca cu ế thực dân Pháp xâm lược:
- s o v ng vàng c ng v ng l i kháng chi c s lãnh đạ ủa Đả ới đườ ến đúng đắn đã huy động đượ c
mạnh toàn dân đánh giặc.
- m 3 th quân ngày càng v ng m nh, chi m, là l ng quyCó lực lượng vũ trang gồ ến đấu dũng c ực lượ ết
đị định tiêu dit ch.
- chính quy n dân ch nhân dân, c c gi v ng, c ng c l n m nh, ủa dân, do dân dân đượ
làm công c s c bén t n và xây d ng ch m chc toàn dân kháng chiế ế độ i.
- Có s t chi a 3 dân t t Nam, Lào, Campuchia cùng ch ng 1 liên minh đoàn kế ến đấu keo sơn giữ c Vi
k thù chung. Đồng thi có s ng h to l n c a Trung Qu c XHCN, các ộ, giúp đỡ ốc, Liên Xô, các nướ
dân t c yêu chu ng hoà bình trên th gi c nhân dân ti n b Pháp. ế i, k ế (SGK/97)
76. Bài h c kinh nghi m qua th ng l c kháng chi n ch ng th c dân Pháp: i cu ế
- ng l n th c hi n t ng l i chi n tranh nhân dân, kháng chi n oàn 1. đườ ối đúng đắ ốt, đó đườ ế ế t
dân, oàn di n, ng k , l c cánh sinh (4T). t trườ t
- 2. K t h p nhi m v qu c, ch ng phong ki n xây d ng ch dân ch nhân dân, gây ế chống đế ế ế độ
mm m m v t u là ch qu c, GPDT, b o v chính ống cho XHCN, trong đó nhi ập trung hàng đầ ng đế
quyn cách m ng.
- 3. Th c hi a kháng chi n v a xây d ng ch m i, xây d ng h ện phương châm vừ ế ế độ ậu phương ngày
càng vng m nh.
- ng chi ng chi n lâu dài, k u tranh quân s v u tranh ngo i giao. 4. Tư tưở ến lược khá ế ết hợp đấ ới đấ
- 5. Xây d o trong chi n tranh.ựng Đảng lãnh đạ ế (SGK/97, 98)
77. Sau tháng 7/1954, cách m ng t Nam có nh ng thu n l Vi i gì:
- H ng p t n m nh c v kinh t , quân s , khoa h c - k t, nh t là Liên Xô. th XHCN tiế c l ế thu
- Phong trào gi i phóng dân t c ti p t c phát tri n châu Á, châu Phi khu v c M tinh, phong ế La
trào hòa bình, dân ch lên cao các nước tư bản ch nghĩa.
- Mi n B hoàn toàn gi a v ng ch c cho c c ắc được ải phóng, làm căn cứ đị nướ
- Th l c c a cách m n m c l p th ng nhế ạng đã lớ ạnh hơn sau chín năm kháng chiến, ý chí đ t
T qu a nhân dân t B hí Nam.c c c c (SGK/99)
78. Nh a cách m ng t Nam ngay sau 7/1954: ững khó khăn củ Vi
- qu c M ti m l c kinh t , quân s hùng m gi i v i các chiĐế ế ạnh, âm mưu làm chủ thế ến lược
toàn cu ph n cách m ng.
- Th gi c vào th n tranh l nh, ch a hai phe XHCN và TBCN. ế ới bướ i kì chiế ạy đua vũ trang giữ
- Xu n s b ng trong h ng XHCN, nh a Liên Xô và Trung Qu c. t hi ất đồ th t là gi
- c ta b chia làm hai mi n: kinh t n B c nghèo nàn, l c h u; n Nam tr thành thuĐất nướ ế mi mi c
địa kiu mi ca M; quvà đế c M tr thành k thù trc tiếp ca nhân dân ta. (SGK/99)
16
79. Ngh quy t c a B Chính tr tháng 9/1954, v tình hình m i, nhi m v m i chính sách m i c ế a
Đảng có ni dung:
a. m v y c m t cho cách m ng mi n B c: hàn g n v n tranh, khôi Nhi ch ếu trướ ết thương chiế
phc kinh tế để s n B c tr l ng sau n tranh; c cách m ng ớm đưa miề ại bình thườ chín năm chiế ho
min Nam: c u tranh chính tr huyn t đấu tranh vũ trang sang đấ đòi thi hành hiệp định Giơnevơ.
b. n B c ti n hành cách m ng h i ch y m ng Mi ế nghĩa; miền Nam đẩ ạnh đấu tranh trang để th
nhất nước nhà
c. a phe xã h c phát tri c lTranh th s ng h c i ch nghĩa, ra sứ n th c cách m ng, ch thời cơ
d. i dung Hi nh Paris Đàm phán nộ ệp đị
80. H i ngh Trung ng l n th 15 (1/1959) bàn ra ngh t v cách m ng mi n Nam v ương Đả quyế i
nhng n ội dung như sau:
a. Các n i dung đều đúng
b. ng nh n n nay cách m ng t Nam ng ta lãnh o bao g m hai Trung ương Đ định: “Hiệ Vi do Đả đạ
nhim v chi c: cách m ng XHCN ến lượ min B và cách m ng DTDCND c miền Nam’’.
c. Nhim v n c a cách m ng mi n Nam: là gi i phóng mi n Nam kh i ách th ng tr c qu cơ bả ủa đế c
và phong ki n, hoàn thành cách m ng dân t c dân ch n Nam. Ph i xây d ng b n Nam ế mi ng Đả mi
tht vng m s o tr p cách m ng mi n Nam. ạnh để đủ ức lãnh đạ c tiế
d. V ng phát tri n c a cách m ng t Nam n Nam là phương pháp cách mạng: Con đườ ển bả Vi mi
khởi nghĩa giành chính quyền v tay nhân dân. H i ngh n ph i thành l p m t m t tr n ch trương cầ
dân t ng nh t riêng t p h p l ng. c th miền Nam để ực lượ
Trong clip g ch c l m, SGK v u không có m y cái ý ỏng nói A. Nhưng mà câu này cũng khôn ới slide đề
thòng phía sau i xây d ng b n Nam i ngh n ph i thành l p (“Ph ựng Đả mi …”, H ch trương cầ
…”) nên không biết có phi ng gài không na.
81. Đườ ến lượ trong giai đoạng li chi c cách mng Vit Nam n mi c a Đại h i III:
- m v t toàn dân, kiên quy u tranh gi v y m nh Nhi chung: “tăng cường đoàn kế ết đấ ững hoà bình, đẩ
cách m ng h i ch n B ng th y m nh cách m ng dân t c dân ch nhân dân nghĩa mi ắc, đồ i đẩ
min Nam, th c hi n th ng nh c l p và dân ch , xây d ng m t Nam ất nước nhà trên cơ sở độ ột nước Vi
hoà bình, th ng nh c l p, dân ch giàu m nh, thi t th c góp ph ng phe h i ch ất, độ ế ần tăng cườ
nghĩa và bả Đông Nam Á và thếo v hoà bình giới”.
- c: 1. ti n hành CM XHCN n B c; 2. gi i phóng mi n Nam. Nhim v chiến lượ ế mi
- M i quan h c a cách m ng hai mi m v y có quan h m t thi t v i nhau và ền: “Hai nhiệ chiến lược ế
có tác d y lụng thúc đẩ n nhau”.
- c a cách m ng m n: Vai trò, nhim v i mi
+ Xây d ng mi n B a chung cho c n B c vai trò ắc thành căn cứ đị nước. Do đó, CM XHCN mi
quyết định nh i s phát tri n c a toàn b nghi p th ng nh ất đối v CM VN, đối v i s ất nước nhà.
+ CM DTDC n Nam vai trò quy nh tr c ti i v i s nghi p gi i phóng mi n Nam kh mi ết đị ếp đố i
ách th ng tr c qu c cách m ng DTDCND trên c ủa đế c M và bè lũ tay sai, hoàn thành cuộ nước.
17
- ng th ng nh c: hoà bình theo tinh th n Hi p ngh n sàng hiCon đườ ất đất nướ Giơnevơ, sẵ ệp thương
tng tuy n c hoà bình th ng nh t Nam nh giác, s i phó m t Vi , nhưng luôn nâng cao c ẵn sàng đố i
tình thế.
- n v ng cách m ng t Nam: gay go, gian kh , ph p và lâu dài; th ng l i cu i cùng nh nh Tri Vi c t ất đị
thuc v c s nhân dân ta, Nam B c nh nh sum h p m t nhà, c t đ nướ đi lên CNXH.
(đọc thêm SGK/102 104)
82. V vai trò c ng chi c cách m ng m i mi n: a t ến lượ
Xem câu trước (đọc thêm SGK/103, 104)
83 ng. Đườ ủa Đạ ện tư tưở ến lưng li trên c i hi III th hi ng chi c nào của Đả :
Giương cao ngọn c độc l p dân t c và CNXH, v a phù h p v i mi n B c, v a phù h p v i mi n Nam,
va phù h p v i c c VN, v a phù h p v i tình hình qu c t ng và k t h p s c m nh nướ ế, nên đã huy đ ế
ca h n tuy n, s c m nh c c s c m nh c a ba dòng thác cách m ng trên th ậu phương tiề ế nướ ế
gii, tranh th được s c a c Liên Trung Qu c s đồng tình giúp đỡ ốc. Do đó đã tạo ra đượ c
mnh t ng h dân t s ợp để ộc ta đủ ức đánh thắng đế quc M c, gi i phóng hoàn toàn mi xâm lượ n
Nam, thng nhất đất nước. (SGK/105)
84. Nêu tên các chi n tranh c t Nam: ến lược chiế a M Vi
Chiến tranh đơn phương” (1954 1960)
Chiến tranh đặc bit (1961 1965)
ộ”Chiến tranh cc b (1965 1968)
Vit Nam hoá chiến tranh (1969 1975) (SGK/113)
85. Tư tưở đạo và phương châm đấng ch u tranh khi M tiến hành chiến tranh cc b:
a. n Nam gi v ng phát tri n n công liên t c ti n công; n B c: chuy n toàn b Mi thế tiế ế Mi
sang hoạt động th i chi n; v i u hi u ng gi ế kh Tất c để đánh thắ c M xâm lược”.
b. c gi p công Thi đua yêu nướ ết gic l
c. Thóc không thiếu m u m i t cân, quân không thiế ột ngườ
d. N m th ắt lưng địch mà đánh
86. Trong kháng chi n ch ng M ch trên vùng chi c nào sau ế xâm lược, quân và dân ta đã đánh đị ến lượ
đây:
a. T t c đúng
b. ng núi Vùng r
c. Vùng nông thôn
d. Vùng đô thị
87. Trong kháng chi n ch ng M c c ta có: ế ứu nướ
18
a. T t c đúng
b. B l c đội ch
c. B đội địa phương
d. Dân quân du kích
88. Đánh giặc trên các mt trn:
a. T t c đúng
b. Chính tr
c. Quân s
d. i giao Ngo
89. “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắ ng li ca nhân dân ta trong s nghip kháng chiến chng M
cứu nước mãi mãi được ghi vào l ch s dân t t trong nh ng trang chói l i nh ộc ta như mộ t, m t bi u
tượ ng sáng ng i v s toàn thng ca ch nghĩa anh hùng cách mạ con người và đi vào lng và trí tu ch
s thế giới như một chiến công vĩ đại ca th kế 20”. Nhận định này của Đại hi nào?
a. i IVĐại h
b. i V Đại h
c. Đại hi VI
d. i VII Đại h
90. “Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ
quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế”. Nội dung này trong Văn kiện nào của Đảng?
a. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển 2011)
b. Cương lĩnh 1991
c. Chính cương 1952
d. Chánh cương vắn tắt 1930
91. Nét đặc trưng của đường li công nghip hoá trong giai đoạn 1960 1986:
a. p nƯu tiên công nghiệ ng
b. p Ưu tiên nông nghiệ
c. Ưu tiên công nghiệp nh
d. t kh u Ưu tiên hàng xuấ
92. Đạ ủa Đả 1986) “nhìn thẳ ật, đánh giá đúng sự ật” đã i hi VI c ng (12 - ng vào s th tht, nói s th
ch ra nhng sai lm trong nhn thc ch trương công nghip hóa thi k 1960 - 1985, trc tiếp là
mười năm từ 1975 đến 1985 như sau:
a. T t c đúng
19
b. Sai l m trong vi nh m xây d v t ch k thu t, c i t o xã h ệc xác đị ục tiêu và bước đi về ựng cơ s t, i
ch nghĩa và quản lý kinh tế.
c. Sai l m trong vi c b u kinh t ng ch xu t phát t lòng mong mu trí cấ ế, thư ốn đi nhanh, không
kết h p ch t ch ngay t u công nghi p v i nông nghi p thành m u h p lý, thiên v xây d ng đầ ột cơ cấ
công nghip n ng.
d. Sai l m trong vi c c n t c hi n nghiêm túc ngh quy ệc xác định lĩnh vự ập trung ưu tiên. Không thự ết
của Đạ ội Đả ẫn chưa thậ ận hàng đầi h ng V, nông nghip v t s coi mt tr u, công nghip nng không
phc v k p th i nông nghi p và công nghi p nh .
93. Đạ ện 3 chương trình: i hi VI chuyn trng tâm t phát trin công nghip nng sang thc hi
a. c, th c ph m; hàng tiêu dùng; hàng xuLương thự t khu
b. n; th y l i; d u khí Điệ
c. Thủy điện; công nghip; thng nghip
d. ng; tr ng r Mía đườ ừng; đánh bắt xa b
94. H i ngh n th m m v công nghi p hóa, hi i hóa sau Trung ương lầ ấy khóa VII đưa ra quan niệ ện đạ
đây: “Công nghiệ ện đạ ển đổi căn bả ạt độp hóa, hi i hóa quá trình chuy n toàn din các ho ng sn xut
kinh doanh, d ch v qu n lý kinh t , h i, t s d ng s ng th công là chính sang s d ng ế ức lao độ
mt cách ph bi n s ng vế ức lao đ i công ngh n hi i, d a trên ệ, phương tiện và phương pháp tiên tiế ện đạ
s phát tri n công nghi p và ti n b khoa h ế c, công ngh , t ng xã h ạo ra năng suất lao độ ội cao’’
a. H i ngh TW7 khóa VII
b. H TW4 khóa VII i ngh
c. Hi ngh TW5 khóa VII
d. H TW6 khóa VII i ngh
95. Đạ y đã nhận định: “nư đã thoát khỏi hi th m c ta i khng hong kinh tế - xã hi, nhim v đề ra
cho ch u c a th i k là chu n b cho công nghi n hoàn thành ặng đường đ quá độ tiền đề ệp hóa đã cơ bả
cho phép chuyn sang th y m nh công nghi p hóa, hi i k đẩ ện đại hóa đất nước”
a. i VIIIĐại h
b. i VII Đại h
c. Đại hi VI
d. i IX Đại h
96. Đạ ội nào nêu ra 6 quan điể CNH, HĐH:i h m v
a. i VIIIĐại h
b. i VII Đại h
c. Đại hi VI
d. i V Đại h
20
97. Đạ ủa Đảng (năm 2001) i hi IX c tiếp t c b sung nh n m nh m t s điểm m ới trong duy về
công nghi ng công nghi p hóa c ta c n th rút ng n th i gian so v i các ệp hóa: Con đườ nướ
nướ c đi trư c
a. Đúng
b. Sai
c. Phân vân
d. Chưa nghe nói
98. Đạ ội Đả y đã xác định: “Do nướ ện CNH, HĐH khi trên thếi h ng ln th m c ta thc hi gii nn
kinh t tri th n m nh s p t c nh c nh y v t nên y mế ức đã phát triể tiế ững bướ đẩ ạnh CNH, H
gn v i phát tri n kinh t tri th c, coi kinh t tri th c y u t ế ế ế quan tr ng cu n n kinh t CNH, ế
HĐH’’
a. i X Đại h
99. Đạ ội XI đã nhấi h n mnh:
a. c hi c g n v i phát tri n kinh t tri th c b o v tài nguyên, môi Th ện CNH, HĐH đất nướ ế
trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hp lý, g n ch t ch ng nghi p, nông nghi p và d ch v
b. m Chương trình lương thực, th c ph
c. Chương trình hàng xuất khu
d. ng th y h n Chương trình nuôi trồ i s
100. Đạ ội X đã định hướng đẩ ạnh CNH, HĐH gắi h y m n vi phát trin kinh tế tri thc Vit Nam
trong thi gian ti:
Đúng (coi clip ông th y nói câu này ch ọn đáp án đúng/sai)
101. Đạ ội nào đưa ra mụ ấn đấu đế nưới h c tiêu ph n gia thế k 21 Vit Nam c công nghip theo
hướng hi ện đại?
a. i XI Đại h
102. Đặ ủa cơ chếc điểm c qun lý kinh tế quan liêu, bao cp:
- nhTh t, Nhà nước qun nn kinh tế ch yếu bng mnh lnh hành chính da trên h thng
ch tiêu pháp lnh chi ti t tết áp đặ trên xuống dưới. Các doanh nghi p ho các ạt động trên sở
quyết đị ủa cơ quan nhà nướ ệnh đượ phương nh c c thm quyn các ch tiêu pháp l c giao. Tt c
hướ ng sn xut, ngun v n v nh giá sật tư, tiề ốn; đ n phm, t chc b máy, nhân s, tiền lương... đu
do các c p có th m quy n quy c giao ch tiêu k ho ch c p phát v n, v ết định. Nhà nư ế ật tư cho doanh
nghip, doanh nghi p giao n p s n ph ẩm cho Nhà nước. L thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
- hai, Th các quan hành chính can thiệ ạt độp quá sâu vào ho ng sn xut, kinh doanh ca các
doanh nghi i không ch u trách nhi m gì v v t ch i v i các quy nh cệp nhưng l ất và pháp lý đố ết đị a
mình. Nhng thi t h i v t ch t do các quy c ph i gánh ch ết định không gây ra thì ngân sách nhà nướ u.
| 1/40

Preview text:

TRC NGHIM
MÔN ĐƯỜNG LI CÁCH MNG CỦA ĐẢNG CNG SN VIT NAM
1. “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”:
a. H thống quan điểm, ch trương, về mục tiêu, phương hướng, nhim v, gii pháp ca cách
m
ng Vit Nam do Đảng Cng sản đề ra trong quá trình lãnh đạo
b. Hệ thống luật pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
c. Điều lệ tổ chức và hoạt động các Hội chính trị - xã hội và xã hội nghề nghiệp d. Tất cả sai
2. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm có:
- Tng thể: Đường lối đối nội và đường lối đối ngoi. - C th:
+ Đường li chính tr chung, xuyên suốt quá trình CM (ĐL độc lp dân tc gn lin vi CNXH);
+
ĐL cho từng thi k LS (ĐLCM dân tộc dân ch nhân dân, ĐLCM XHCN, ĐLCM trong thi k
giành chính quy
n 1939-1945, ĐLCM min Nam trong thi k chng M cứu nước 1954-1975, ĐL đổi
m
i t Đại hội VI năm 1986);
+
ĐL CM vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động (ĐL công nghiệp hóa, phát triển KTXH, ĐL văn hóa -
văn nghệ, ĐL xây dựng Đảng và nhà nước, ĐL đối ngoi). (SGK/10, 11)
3. Đường lối của Đảng được thể hiện qua:
a. Cương lĩnh, Nghị quyết, ch trương, chính sách của Đảng
b. Luật pháp của Nhà nước
c. Nghị quyết và phương hướng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
d. Kế hoạch hoạt động của các Hội, đoàn thể
4. Ý nghĩa việc học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Trang b cho SV nhng hiu biết cơ bản v s ra đời và đường li của Đảng trong CM dân tc dân
ch
nhân dân và CM XHCN, đặc biệt là ĐL trong thời k đổi mi
- B
ồi dưỡng cho SV nim tin vào s lãnh đạo của Đảng, hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và ĐL
của Đảng, nâng cao ý thc trách nhiệm công dân trước nhng nhim vu trọng đại của đất nước
- C
ó cơ sở để vn dng kiến thức chuyên ngành để ch động, tích cc gii quyết nhng vấn đề kinh tế,
chính tr
ị, văn hóa, xã hội… theo ĐL, chính sách của Đảng. (SGK/15, 16)
5. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào?
a. 1896 - 1913 (?) (đáp án trên mạng cũng là 1896 – 1913, nhưng slide ông thầy + google + SGK lịch
sử lớp 8 NXB Giáo dục đều ghi là 1897 – 1914) 1
6. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
a. Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân
b. Địa chủ phong kiến và nông dân
c. Địa ch phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân
d. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản
(theo cách soạn đề của ông thầy thì đáp án là a, nhưng mà theo như lúc ổng giảng + Lộc đẹp trai + google thì là c)
7. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, có giai cấp nào mới ra đời:
- Công nhân, tư sản, tiểu tư sản thành th. (slide ông thầy + SGK lịch sử 8 NXB GD)
8. Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 liên quan đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- S chuyn biến ca CNTB và hu qu ca nó: CNTB t gđ tự do cnh tranh chuyn sang gđ độc
quy
ền (CNĐQ, tăng cường xâm lược và áp bc mâu thun gia dân tc và CNĐQ, đấu tranh chng
xâm
lược các nước thuộc địa cần đường li GPD T
- Ch nghĩa ML được truyn bá vào VN và to ảnh hưởng sâu sc
- 1917, CMT10 Nga thành công
- 3/1919, Qu
c tế Cng sn (Quc tế III) được thành lp. (slide)
9. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã dùng chính sách cai trị:
a. Trc tiếp b. Gián tiếp c. Tự trị d. Các câu đều sai
10. Từ khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam biến thành:
- Tính chất XH thay đổi: phong kiến thuộc địa, na phong kiến
- M
u thuẫn cơ bản thay đổi: nông dân >< địa ch dân tc thuộc địa >< đế quốc xâm lược
- Nhi
m v chiến lược CM VN thay đổi: phn phong phản đế + phn phong
- K
ết cu giai cấp thay đổi: nông dân, tiểu thương  thêm công nhân, tư sản, tiểu tư sản. (slide)
11. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, do:
- Không phi do giai cấp tư sản VN to ra, mà là sn phm trc tiếp ra đời t 2 cuc khai thác thuc
địa ca thc dân Pháp VN (khác vi giai cp công nhân các nước tư bản do giai cấp tư sản to ra)
- Xu
t thân là giai cp nông dân b bn cùng hoá.
12. Về mâu thuẫn xã hội Việt Nam trong thời kỳ Pháp xâm lược: 2
a. Mâu thun gia dân tc Vit Nam vi thc dân Pháp, cùng mâu thun gia nông dân với địa
ch
, phong kiến
13. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong thời kỳ này là:
a. Mâu thun gia dân tc Vit Nam vi thực dân Pháp xâm lược
b. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
c. Mâu thuẫn giữa nhà buôn với cảnh sát
d. Mâu thuẫn giữa Hán học và Tây học
14. Các phong trào yêu nước nổi lên chống thực dân Pháp:
- Phong trào theo khuynh hướng phong kiến: phong trào chng Pháp Nam k (1861 - 1868), phong
trào C
ần Vương (1885 - 1896)
- Phong trào nông dân: kh
ởi nghĩa Hương Khê (188 5 - 1895)
- Phong trào theo khuynh hướng tư sản: phong trào Đông du (1906 - 1908) ca Phan Bi Châu vi xu
hướng vũ trang bạo động, phong trào Duy Tân (1906 - 1908) ca Phan Chu Trinh với xu hướng ci
cách, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)
- Phong trào ti
ểu tư sản: phong trào ca VN quốc dân Đảng (1927 1930), tiêu biu là khởi nghĩa Yên Bái. (slide)
15. Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào? a. 9-2-1930
16. Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, như Cách mạng Mỹ
(4/7/1776), Cách mạng Pháp (14/7/1789) và nhận xét:
Các cuộc CM tư sản to lớn vĩ đại nhưng nửa vi. Con đường CM tư sản không th đưa lại độc lp và
h
nh phúc thc s cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân VN nói riêng. (SGK/29)
17. Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vécxay bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” gồm 8 điểm vào thời điểm nào: a. 1919
18. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đã thành lập năm nào: a. 1919 b. 1917 c. 1945 d. 1960
19. Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản dự thảo Luận cương “Về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin trên
tờ báo Nhân đạo năm nào? 3 a. 7/1920
20. Ai đã nói câu: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mệnh vô sản"?
Nguyn Ái Quc (SGK/30)
21. Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu sáng lập Đảng cộng sản Pháp và gia nhập Quốc Tế thứ III năm nào? 12/1920 (SGK/30)
22. Giai cấp công nhân Việt Nam: vừa có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế vừa có
những đặc điểm riêng biệt, đặc thù nào:
1. Phi chu 3 tng áp bc bóc lột (đế quc, phong kiến, tư sản bn x) nên tinh thn cách mng rt
cao, m
i thù dân tc gn lin vi mi thù giai cp.
2. Xu
t thân t những người nông dân b bn cùng hoá nên có mi quan h trc tiếp vi nông dân, to
cơ sở khách quan thun li hình thành khi liên minh công nông.
3. Ra đời trước giai cấp tư sản dân tc.
4. N
i b thun nht, không có tng lp công nhân quý tc nên không chu ảnh hưởng ca ch nghĩa
công đoàn, chủ nghĩa cải lương.
5. Giai c
ấp công nhân VN ra đời và phát triển trong điều kin thun li khi giai cấp công nhân Nga đã
làm nên CMT10, QTCS đã thành lập và lãnh t NAQ đã bắt đầu truyn bá CNML vào VN nên trưởng
thành nhanh chóng v
mt nhn thc. (slide)
23. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam trước 1930 nổ ra nhiều nhưng đều bị thất bại, nguyên nhân do:
Thiếu đường li, thiếu phương pháp CM đúng, thực cht là thiếu giai cp tiên tiến lãnh đạo. (slide)
24. Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước đã trở thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam vào 12/1920, ở đâu?
Tại Đại hội Đảng Xã hi Pháp TUA, NAQ tham gia b phiếu tán thành vic thành lập Đảng Cng
s
n Pháp, gia nhp Quc tế Cng sn. (slide)
25. Từ 1921 đến tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp. Từ tháng
7/1923 đến tháng 10/1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Liên Xô. Từ 11/1924 đến 2/1930, Nguyễn Ái
Quốc hoạt động ở Quảng Châu (Trung Quốc). Đúng (slide)
26. Ai là người viết tác phẩm “Đường Kách Mệnh”? 4 -
m 1927, B Tuyên truyn ca Hi liên hip các dân tc b áp bc xut bn tác phẩm “Đường Kách
Mệnh” (tập hp các bài giang ca NAQ lp hun luyn chính tr ca Hi Vit Nam cách mng thanh niên) (SGK/32)
- NAQ đã soạn cun “Đường Kách Mnh ,in năm 1927. (slide)
27. Trước năm 1930, phong trào công nhân Việt Nam mang tính chất tự phát, cùng với các cuộc đấu
tranh của phong trào nông dân.
Chả hiểu câu hỏi muốn hỏi gì, coi clip thì ông thầy đọc câu hỏi, xog nói “Đúng không? Hay mang tính
chất tự giác?”, xog ổng đọc qa câu 28 :v :v :v
Theo như tìm hiểu SGK/33-34 thì: trước CTTG1, phong trào công nhân diễn ra sơ khai (bỏ trốn tập
thể, phá giao kèo, …); sau CTTG1, 1919 – 1925, PTCN diễn ra với hình thức đình công, bãi công, quy
mô lớn hơn và thời gian dài hơn; 1926 – 1929, PTCN đã có sự lãnh đạo của các tổ chức như Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từ năm 1929, các cuộc đấu
tranh của công nhân VN mang tính chất chính trị rõ rệt. Mỗi cuộc đấu tranh đã có sự liên kết giữa các
nhà máy, các ngành và các địa phương. Cũng vào thởi gian này, phong trào nông dân diễn ra nhiều nơi,
công nông hỗ trợ lẫn nhau.
Túm ống quần lại thì có vẻ ý ông thầy là câu này đúng (mặc dù hơi gượng ép tại vì trước 1930 đã có sự
lãnh đạo rồi chứ không còn tự phát nữa).
28. Cuối 1929, đầu 1930, đã có các tổ chức cộng sản nào được thành lập?
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. (slide)
29. Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
a. Đông Dương cộng sản ả Đ n g
30. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tháng 2/1930, do:
Nguyn Ái Quc ch trì
31. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản 2/1930 đã đặt tên là:
Đảng Cng sn Vit Nam
32. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam tháng 2/1930 đã bầu Tổng bí thư:
Chưa bu Tổng bí thư.
Hội nghị Thành lập Đảng (hay Hội nghị hợp nhất các Đảng) 2/1930 chưa có Ban Chấp hành Trung
ương chính thc, chỉ có BCH TW lâm thi và bầu Trịnh Đình Cửu làm Phụ trách BCH TW lâm thời.
Hội nghị TW Đảng lần 1 10/1930 mới bầu BCH TW chính thức và bầu Trần Phú làm Tổng bí thư
(Trần Phú là Tổng bí thư đầu tiên của ĐCSVN). (nguồn: tổng hợp trên mạng, tin thì tin ko tin thì thôi)
33. Cương lĩnh chính trị đầu tiên do ai trình bày: NAQ 5
34. Cương lĩnh chính trị đầu tiên chứa đựng trong văn kiện nào sau đây:
Chánh cương vắn tt của Đảng, Sách lược vn tt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng hp
thành
“Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cng sn Vit Nam”. (SGK/39)
35. Nội dung Cương lĩnh đầu tiên nêu vắn tắt các nội dung:
-
Phương hướng chiến lược: “Làm tư sản dân quyn cách mng và th địa cách mạng để tiến ti xã
h
i cng sn
- Nhi
m v ca CM tư sản dân quyn: chống đế quc, phong kiến tay sai, làm cho nước ta hoàn toàn
độc lp, lp chính ph công nông binh
- L
ực lượng CM: công nông là lực lượng chính, đoàn kết, tranh th tiểu tư sản, tri thức…; đối vi phú
nông, trung ti
ểu địa ch chưa rõ mặt phn CM thì phi tranh th hoc trung lp h
-
Phương pháp CM: phải s dng bo lực CM giành độc lp ch không cải lương tha hip
-
Lãnh đạo CM: là nhân t quyết định cho thng li của CM, nên Đảng phi vng mnh v t chc,
ph
ải có đường lối đúng, phải thng nht v ý chí và hành động
- Quan h
vi phong trào CM thế giới: đoàn kết vi các dân tc b áp bc và giai cp vô sn quc tế,
nh
t là giai cp vô sn Pháp. (slide)
36. Phương hướng chiến lược nêu trong cương lĩnh đầu tiên là:
a. Làm tư sản dân quyn cách mng và th địa cách mạng để đi tới xã hi cng sn
b. Đánh đuổi thực dân đế quốc, đánh đổ địa chủ phong kiến, giành chính quyền về tay công, nông, binh c. Đất n ớ
ư c độc lập, người cày có ruộng d. Công, nông liên minh
37. Việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời cùng với cương lĩnh chính trị đầu tiên đã đánh dấu bước ngoặt
vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta:
- Xác lp s lãnh đạo ca giai cp công nhân VN: chng t giai cp công nhân VN đã trưởng thành và
đủ sức lãnh đạo CM, thng nhất tư tưởng, chính tr và t chc phong trào cng sn VN
- X
ác định đúng đắn con đường gii phóng dân tộc và phương hướng phát trin ca CMVN, gii quyết
được cuc khng hong v đường li CMVN, nm ngn c lãnh đạo CMVN
- CMVN tr
thành 1 b phn ca CMTG, tranh th được s ng h ca CMTG. (slide)
38. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp:
Ch nghĩa Mác - Lenin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước = ĐCSVN (SGK/41, 42)
39. Tên gọi Đảng Cộng sản Đông Dương có từ lúc nào?
H
i ngh BCH TW Đảng ln 1, 10/1930 (SGK/44)
40. Sau Hội nghị thành lập Đảng, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập do ai đứng đầu? 6
Trịnh Đình Cửu được bu làm Ph trách Ban chấp hành Trung ương lâm thi.
(chi tiết xem lại câu 32)
41. Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?
S lãnh đạo của Đảng Cng sn Vit Nam (câu này ko có đáp án nên tạm trả lời chung chung)
42. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh nổ ra vào thời gian nào: - 1/1930 (slide) - 1/5/1930 (google)
43. Hội nghị BCH TW lần thứ nhất 10/1930 diễn ra tại Hương Cảng - Trung Quốc do ai chủ trì?
Trn Phú (SGK/44)
44. Hội nghị Trung ương lần thứ nhất 10/1930 đã:
- Thông qua Ngh quyết v tình hình và nhim v cn kíp của Đảng
- Th
o lun Luận cương chính trị của Đảng, điều l Đảng và điều l các t chc qun chúng - Đổi tên ả
Đ ng cng sn Vit Nam thành Đảng Cng sản Đông Dương
- Bu ra Ban Chấp hành Trung ương chính thc và c Trn Phú làm Tổng bí thư. (SGK/44)
45. Nội dung Luận cương chính trị 10/1930:
a. Tt c đúng
b. Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng mà Chánh cương vắn tắt và
Sách lược vắn tắt đã nêu ra
c. Đã cụ thể hóa một số vấn đề của cách mạng Việt Nam như phần chiến lược và phương pháp cách mạng
d. Luận cương chính trị còn có mặt khác nhau với cương lĩnh đầu tiên:
+ không nêu được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp, từ đó
không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
+ không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống
đế quốc xâm lược và tay sai.
46. Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau giữa Luận cương và Chính cương
a. Các nội dung đều đúng
b. Luận cương chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam là
vấn đề độc lập dân tộc bao trùm
c. Do giáo điều, máy móc và ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản khi đó chưa
coi trọng vấn đề dân tộc mà quá nhấn mạnh nhiệm vụ đấu tranh giai cấp
d. Từ những điểm hạn chế đó, Hội nghị Trung ương 10/1930 đã không chấp nhận những quan điểm
mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn Ái Quốc được nêu trong chính cương 7
47. Chương trình hành động 6/1932 của Đảng để khôi phục phong trào: - Slide:
+ Trong tù: gi vng khí tiết cách mng, biến nhà tù thành trường hc.
+ Bên ngoài: thành l
p các chi b bí mt, t chc, tp hợp nhân dân đấu tranh. - SGK/50, 51:
+ 1. Đòi các quyền t do t chc, xut bn, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài.
+ 2. B
nhng luật hình đặc biệt đối với người bn x, tr t do cho tù chính tr, bõ ngay chính sách
đàn áp, giải tán Hội ồ đ ng đề hình.
+ 3. B thuế thân, thuế ng cư và các thứ thuế vô lý khác.
+ 4. B
các độc quyn v rượu, thuc phin và mui .
+ Ngoài ra, còn có m
rng ảnh hưởng Đảng, dn dt nhân dân t đấu tranh cho nhng quyn li
hàng ngày ti
ến lên đấu tranh chính tr, xây dng và cng c Đảng, chng ch nghĩa duy tâm “nghệ
thu
t v ngh thuật”, thực hiện “nghệ thut v nhân sinh”, … 48. Đại ộ
h i Đảng lần 1 (3/1935) tại Ma Cao - Trung Quốc:
- Din ra t 27 đến 31/3/1935.
- Kh
ẳng định thng li ca cuộc đấu tranh khôi phc phong trào cách mng và h thng t chức Đảng.
-
Đề ra ba nhim v trước mt là:
+ C
ng c và phát triển Đảng, tăng cừng lực lượng khu vc công nhân.
+ Đẩy mnh cuc vận động qun chúng, m rng ảnh hưởng của Đảng trong nhân dân.
+ M
rng tuyên truyn chống đế quc, chng chiến tranh, ng h Liên Xô, ng h cách mng Trung Quc.
- Thông qua Ngh
quyết CT, điều l Đảng, bu ban Chấp hành Trung Ương Đảng gm 13 y viên do
đồng chí Lê Hng Phong làm Tổng bí thư .
- Thành công c
ủa Đại hội đã khẳng định trên thc tế phong trào cách mng và h thng t chức Đảng
đã được khôi phc, m ra
m t giai đoạn phát trin mi ca cách mạng Đông Dương. (SGK/52 + slide)
49. Những hạn chế của Đại hội 1:
- Chưa tổng kết được nhng kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng (phong trào Xô viết Ngh Tĩnh).
-
Không đề ra được phương hướng ch đạo thích hp cho cách mạng trước nguy cơ chiến tranh phát xít. (slide)
50. Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản:
- Hp ti Mátxcơva (tháng 7/1935) dưới s ch trì của G. Đimitơrốp
-
Đoàn đại biểu Đảng Cng sản Đông dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đã tham dự Đại hi
-
Xác định k thù nguy hiểm trư c
mt ca giai cp vô sản và nhân dân lao động thế gii lúc này
chưa phải là ch nghĩa đế quc nói chung mà là ch nghĩa phát xít 8
- Vch ra nhim v trước mt ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này chưa phải
là đấu tranh lật đổ ch nghĩa tư bản, giành chính quyn, mà là đấu tranh chng ch nghĩa phát xít,
ch
ng chiến tranh, bo v dân ch và hòa bình
-
Đảng Cng sn và nhân dân các nước trên thế gii phi thng nhất hàng ngũ của mình, lp mt trn
nhân dân r
ng ri chng phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân ch hòa bình và ci thiện đời sng
-
Đối với các nước thuộc địa và na thuộc địa, do tình hình thế gii và trong nước thay đổi nên vấn đề
l
p mt trn thng nht chống đế quc có tm quan trọng đặc bit. (SGK/53)
51. Những quan điểm mới của Đại hội VII QTCS đã:
a. Các nội dung đều đúng
b. Phù hợp với yêu cầu cấp bách của thời cuộc là chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh phát xít
c. Tác động mạnh mẽ đến chủ trương, chính sách của các Đảng Cộng sản trên thế giới
52. Quan điểm sau đây của Đảng được xác định vào thời kỳ nào: "Cuộc dân tộc giải phóng không nhất
thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa… Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng. Nếu nhiệm vụ
đấu tranh chống đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời, còn vấn đề điền địa tuy quan trọng nhưng chưa
phải trực tiếp bắt buộc thì có thể tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau đó mới giải quyết vấn đề điền địa.’’
a. Thi k 1936 1939
b. Thời kỳ 1939 – 1945 c. Thời kỳ 1930 – 1931 d. Tất cả đều sai
53. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược qua Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), hội
nghị Trung ương 7 (11/1940) và được hoàn thiện tại Hội nghị Trung ương 8 (5/1941):
a. Các nội dung đều đúng
b. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
c. Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc riêng
d. Coi việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
54. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kỳ 1936 – 1939:
- Đề sai, chuyển hướng chỉ đạo chiến lược diễn ra trong thời kỳ 1939 – 1945.
- Giả sử muốn hỏi ý nghĩa của chủ trương, nhận thức mới của Đảng thời kỳ 1936 – 1939:
+ Gii quyết đúng đắn mi quan h gia mc tiêu chiến lược và mc tiêu c th trước mt ca cách
m
ng, các mi quan h gia liên minh công nông và mt trận đoàn kết dân tc rng rãi, gia vấn đề
dân t
c và vấn đề giai cp, gia phong trào cách mạng Đông Dương , phong trào cách mng Pháp
và trên th
ế gii.
+
Đề ra các hình thc t chức và đấu tranh linh hot, thích hp nhằm hướng dn quần chúng đấu
tranh giành quy
n li hàng ngày, chun b cho nhng cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lp t do. 9
+ Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng. (SGK/58, 59)
- Giả sử muốn hỏi ý nghĩa chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939 – 1945:
+ Hoàn chỉnh hướng ch đạo chiến lược nhm gii quyết mc tiêu s mt của CM là độc lp dân tc.
+ Là ng
n c dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành độc lp.
+
NAQ: “Quyn li dân tc giải phóng cao hơn hết thy.
+ M
t trn Việt Minh ra đời (25/10/1941), tp hp rng rãi mọi người dân VN yêu nước.
+ Thành l
p Vit Nam gii phóng quân, xây dng lực lượng vũ trang nhân dân.
Có ý nghĩa quyết định đến CMT8 1945. (dài lắm, lược bỏ nhiều rồi, đọc thêm SGK/63 – 65)
55. Nội dung chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”:
12/3/1945, Ban Thường v TW Đảng ra ch th “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động ca chúng ta”:
- Nh
ận định tình hình: Nht lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương, to ra khng hong chính tr sâu
s
c, nhưng điều kin khởi nghĩa chưa thực s chín mui, tuy nhiên chúng s nhanh chóng chín mui.
-
Xác định k thù: phát xít Nht là k thù c th trước mt duy nht của nhân dân Đông Dương, thay
khu hiệu “đánh duổi phát xít Nht Pháp” bng “đánh đuổi phát xít Nhật .
- Ch trương: phát động cao trào kháng Nht cứu nước mnh m, làm tiền đề cho Tng khởi nghĩa.
-
Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, gii phóng tng vùng, m rộng căn cứ địa.
- D
kiến nhng thời cơ thuận lợi để thc hin Tng khởi nghĩa: quân Nht kéo ra mt trận ngăn cản
quân Đồng minh để phía sau sơ hở, cách mng Nht bùng n và chính quyn cách mng ca nhân dân
Nh
ật được thành lp, hoc Nht b mt nước như Pháp khiến quân đội vin chinh Nht mt tinh thn.
-
Đẩy mnh khởi nghĩa từng phn, giành chính quyn b phn: khu hiệu “phá kho thóc giải quyết nn
đói”, sáp nhập Vit Nam tuyên truyn gii phóng quân và Cu quc quân thành Vit Nam gii phóng
quân.
(cũng dài lắm, lược bỏ nhiều rồi, đọc thêm SGK/65 – 68)
56. Giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mẽ thì nạn đói đã diễn ra
nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Xuất phát từ lợi ích sống còn trước mắt của quần
chúng, Đảng kịp thời đề ra một khẩu hiệu, thực hiện nó, vừa góp phần giải quyết nạn đói, vừa huy động
được hàng triệu quần chúng tham gia. Khẩu hiệu đó là:
a. Phá kho thóc, gii quyết nạn đói
57. Hội nghị Tân trào của BCH TW Đảng (13 - 15/8/1945) nhận định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành
chính quyền độc lập đã tới” và quyết định:
- Phát động toàn dân Tng khởi nghĩa, giành chính quyn t tay phát xít Nht và tay sai, thành lp
chính quy
n nhân dân trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương.
- Nguyên t
c ch đạo: đánh những nơi chắc thng, bt k thành th hay nông thôn, kết hợp đấu tranh
chính tr
và vũ trang, làm tan rã tinh thần quân địch, gọi hàng trước khi đánh.
-
Đối nội: Mười chính sách ln ca Việt Minh; Đối ngoi: thêm bn bt thù, tranh th s ng h ca
nhân dân Liên Xô, Pháp và Trung Qu
c; C U ban khởi nghĩa toàn quốc do Trường Chinh ph trách
và ki
n toàn BCH TW. 10
- Đêm 13/8/1945: Uỷ ban khởi nghĩa toàn quc ra lnh Tng khởi nghĩa. (trích, đọc thêm SGK/69)
58. Đại hội Quốc dân cũng được triệu tập vào ngày 16/8/1945. Đại hội quyết định:
- Tán thành ch trương Tổng khởi nghĩa của Đảng và Mười chính sách ca Vit Minh.
- Quy
ết định đặt tên nước là Vit Nam Dân ch Cng hòa.
-
Xác định quc k, quc ca và thành lp y ban dân tc gii phóng Vit Nam (Chính ph lâm thi) do
H
Chí Minh làm Ch tch. (SGK/70)
59. Diễn biến của Cách mạng Tháng Tám:
- 14 28/8/1945: ch trong 15 ngày, cuc Tng khi nghĩa thành công trên cả nước, chính quyn v tay nhân dân.
- 19/8/1945:
dưới s lãnh đạo ca Thành y Hà Ni, trong khí thế áp đảo ca qun chúng khởi nghĩa,
hơn một vn quân Nht Hà Ni tê lit, không dám chng c.
- 23/8/1945: kh
ởi nghĩa giành thắng li Huế.
- 25/8/1945: kh
ởi nghĩa giành thắng li Sài Gòn.
- 30/8/1945: vua B
ảo Đại thoái v, giao np n kiếm cho đại din Chính ph VNDCCH.
-
2/9/1945: HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lp ti Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai sinh nước VNDCCH. (SGK/70, 71)
60. Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đã:
a. Các nội dung đều đúng
b. Đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến
c. Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
d. Đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do
61. Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945: - CM 8
T n ra trong bi cnh quc tế rt thun li: K thù trc tiếp là phát xít Nht b đánh bại
Tng khởi nghĩa giành thắng li nhanh chóng. - CMT
8 là kết qu tng hp của 15 năm đấu tranh qua ba cao trào cách mng rng ln: Cao trào
1930 - 1931, Cao trào 1936 - 1939 và Cao trào gii phóng dân tc 1939 - 1945. Qun chúng cách
m
ng tr thành lực lượng chính tr hùng hu, có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
-
Đảng đã chuẩn b được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết t rong Mt trn Vit Minh, dựa trên cơ
s liên minh công nông.
- S
lãnh đạo của Đảng là nhân t ch yếu nht, quyết định thng li ca CMT8 1945. (SGK/72, 73)
62. Cách mạng tháng Tám đã để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt Nam nhiều bài học:
- Mt là, giương cao ngọn c độc lp dân tc, kết hợp đúng đắn hai nhim v chống đế quc và chng phong kiến.
- Hai là, toàn dân n
i dy trên nn tng khi liên minh công nông. 11
- Ba là, li dng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- B
n là, kiên quyết dùng bo lc cách mng và biết s dng bo lc cách mng mt cách thích hợp để
đập tan b máy nhà nước cũ, lập ra b máy nhà nước ca nhân dân.
-
Năm là, nắm vng ngh thut khởi nghĩa, nghệ thut chọn đúng thời cơ.
- Sáu là, xây d
ng một Đảng Mác Lênin đủ sc lãnh đạo Tng khởi nghĩa giành chính quyền. (đọc thêm SGK/73 – 76)
63. Những thuận lợi của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945:
- Trên thế gii: H thng XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình thành. Phong trào CM GPDT có điều
ki
n phát trin, tr thành mt dòng thác cách mng. Phong trào dân chhòa bình cũng đang vươn
lên m
nh m.
- T
rong nước: Chính quyn dân ch nhân dân được thành lp, có h thng t Trung ương đến cơ sở.
Nhân dân lao động đã làm chủ vn mnh của đất nước. Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng
cường. Toàn dân tin tưởng và ng h Vit Minh, ng h Chính ph Vit Nam Dân ch Cng hòa do H
Chí Minh làm Ch
tch. (SGK/77, 78)
64. Những khó khăn của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945:
- Hu qu do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dt rt nng n, ngân qu quc gia trng rng.
- Kinh nghi
m quản lý đất nước ca cán b các cp non yếu.
- N
ền độc lp của nước ta chưa được quc gia nào trên thế gii công nhận và đặt quan h ngoi giao.
- V
ới danh nghĩa quân Đồng minh đến tước khí gii ca phát xít Nhật, quân đội các nước đế quc t
kéo vào chi
ếm đóng Vit Nam và khuyến khích bn Vit gian chng phá chính quyn cách mng nhm
xóa b
nên độc lp và chia cắt đất nước ta (20 vạn quân Tưởng, 1 vn quân Anh, 6 vn quân Nht còn
l
i, quân Pháp tr li). Nghiêm trng nht là quân Anh, Pháp đồng lõa n súng đánh chiếm Sài Gòn,
hòng tách Nam b
ra khi Vit Nam. “Giặc đói, giặc dt và gic ngoại xâm” là những him ha vi
ch
ế độ mi, vn mnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”, T quc lâm nguy. (SGK/78 + slide)
65. Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời gian nào? a. Ngày 6/1/1946 b. Ngày 2/3/1946 c. Ngày 3/9/1945 d. Ngày 19/12/1946
66. Những thành quả đấu tranh thời kỳ 1945 - 1946 là:
- V chính tr - xã hi:
+ Xây d
ựng được nn móng ca mt chế độ mi chế độ dân ch nhân dân với đầy đủ các yếu t cu
thành c
n thiết.
+ Qu
c hội, HĐND các cấp được thành lp thông qua ph thông bu c (6/1/1946).
+ Hi
ến pháp dân ch nhân dân được Quc hi thông qua và ban hành . 12
- V kinh tế - văn hoá:
+ Phát động phong trào tăng gia sản xut, cứu đói, xoá bỏ các th thuế vô lý ca chế độ cũ, ra sắc
l
nh gim tô 25%, xây dng ngân qu quc gia.
+ S
n xuất được hi phc.
+ Cu
i 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi.
+ Năm 1946, đời sống nhân dân được ổn định và có ci thin.
+ 11/1946, gi
y bạc “Cụ Hồ” được phát hành.
+ M
lại các trường lp và t chc khai giảng năm học mi.
+ Cu
c vận động toàn dân xây dng nền văn hoá mới đã bước đầu xoá b được nhiu t nn xã hi và
t
p tc lc hu.
+ Phong trào di
t dt, bình dân hc v được thc hin sôi ni .
+ Cu
ối năm 1946, cả nước đã có thêm 2,5 triệu người biết đọc và biết viết.
- V
bo v chính quyn cách mng:
+ Đảng đã lãnh đạo nhân dân Nam B đứng lên kháng chiến và phát động phong trào Nam tiến.
+
min Bắc, Đảng và Chính ph thc hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng và tay sai
c
ủa chúng để gi vng chính quyn, tp trung lực lượng chng Pháp min Nam.
+ Khi Pháp
Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) cho Pháp kéo quân ra min Bắc, Đảng đã
chn gii pháp hoà hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc quân Tưởng phi rút v nước.
+ Hi
ệp định sơ bộ (6/3/1946), cuộc đàm phán ở Đà Lạt, Fontainebleau, Tạm ước (14/9/1946) to
điều kin cho quân dân ta có thêm thi gian chun b cho cuc chiến đấu mi. (slide + SGK/80 – 82)
67. Bài học kinh nghiệm trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc giai đoạn 1945 - 1946 là:
- Phát huy sc mạnh đại đoàn kết dân tc, dựa vào dân để xây dng và bo v chính quyn cách mng.
- Tri
ệt để li dng mâu thun trong ni b k thù, chĩa mũi nhọn vào k thù chính, coi s nhân nhượng
có nguyên t
c vi k địch cũng là biện pháp đấu tranh cách mng cn thiết trong hoàn cnh c th.
- T
n dng kh năng hòa hoãn để xây dng lực lượng, cng c chính quyn ND, đồng thời đề cao cnh
giác, s
n sàng ng phó vi kh năng chiến tranh lan ra c nước khi k địch bội ước. (SGK/82)
68. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (giai đoạn 1946 – 1950):
a. Tt c đúng
b. Mục đích kháng chiến "đánh bọn thực dân phản động Pháp xâm lược nhằm giành độc lập và thống
nhất.’’; Phương châm kháng chiến: “toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh’’
c. Tính chất của cuộc kháng chiến: Tính dân tộc giải phóng và tính dân chủ mới. Triển vọng kháng
chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ khó khăn song nhất định thắng lợi
d. Chính sách kháng chiến: đoàn kết toàn dân, xây dựng thực lực về mọi mặt, đoàn kết quốc tế (cả với
nhân dân Pháp) để chống bọn thực dân Pháp phản động
69. Tháng 2/1951, Đại hội Đảng Cộng sản Đông dương lần thứ II với các mục đích. 13
a. Các nội dung đều đúng
b. Đại hội tuyên bố chia tách Đảng CS Đông dương thành 3 đảng cách mạng riêng để chủ trương của
từng Đảng phù hợp với từng dân tộc và mỗi dân tộc đều có cơ hội thực hiện quyền “tự quyết”
c. Ở Việt Nam, Đảng lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam và tuyên bố ra hoạt động công khai. Đại hội
Đảng đã thông qua nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
d. Đề ra đường lối để đưa kháng chiến tới thắng lợi hoàn toàn
70. Đại hội 2 đã xác định tên gọi mới của cuộc cách mạng (mà qua đó xác định tính chất của cách mạng Việt Nam) là:
a. Cách mng dân tc dân ch nhân dân
b. Cách mạng phản đế và điền địa
c. Cách mạng giải phóng dân tộc
d. Cách mạng tư tưởng và văn hóa
71. Lực lượng quân sự của ta đến cuối năm 1952, 1953 đã có:
a. 33 vn b đội ch lc, với 6 đại đoàn chủ lc b binh, 1 đại đoàn công binh - pháo binh
b. Có sư đoàn xe tăng
c. Có sư đoàn tên lửa chiến lược
d. Có hải quân, không quân
72. Chiến dịch quân sự nào sau đây không thuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:
a. Chiến dịch đường 9 Nam Lào (1972)
b. Chiến dịch Biên giới (thu đông 1950)
c. Chiến dịch Hòa Bình (12/1951 - 2/1952), chiến dịch Tây Bắc (4/10/1952 đến 30/12/1952), chiến
dịch Thượng Lào (tháng 4/1953)
d. Chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3/1954 đến 7/5/1954)
73. Hiệp nghị Giơnevơ được ký thời gian nào ?
a. 20/7/1954 (?)
Câu này trong file của ông thầy chỉ có đáp án “a. 20/7/1954”, nhưng thông tin đúng phải là 21/7/1954. (SGK/95)
74. Ý nghĩa lịch sử thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
a. Bo v chính quyn cách mạng, đánh bại cuc chiến tranh xâm lư c
ca thc dân Pháp. Gii
phóng hoàn toàn min Bc, tạo điều kin tiến lên hoàn thành cách mng dân tc dân ch trên
ph
m vi c nước.
b. Có nhiều chiến dịch lớn
c. Được thế giới biết đến Việt Nam
d. Tạo điều kiện để kinh tế phát triển 14
75. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
- Có s lãnh đạo vng vàng của Đảng với đường li kháng chiến đúng đắn đã huy động được sc
m
ạnh toàn dân đánh giặc.
- Có l
ực lượng vũ trang gồm 3 th quân ngày càng vng mnh, chiến đấu dũng cảm, là lực lượng quyết
định tiêu dit địch.
- Có chính quy
n dân ch nhân dân, của dân, do dân và vì dân được gi vng, cng c và ln mnh,
làm công c
sc bén t chc toàn dân kháng chiến và xây dng chế độ mi.
- Có s
liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa 3 dân tc Vit Nam, Lào, Campuchia cùng chng 1
k
thù chung. Đồng thi có s ng hộ, giúp đỡ to ln ca Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN, các
dân t
c yêu chung hoà bình trên thế gii, k c nhân dân tiến b Pháp. (SGK/97)
76. Bài học kinh nghiệm qua thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:
- 1. Có đường lối đúng đắn và thc hin tốt, đó là đường li chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn
dân, toàn di
n, trường k, t lc cánh sinh (4T).
- 2. K
ết hp nhim v chống đế quc, chng phong kiến và xây dng chế độ dân ch nhân dân, gây
m
m mống cho XHCN, trong đó nhiệm v tập trung hàng đầu là chống đế quc, GPDT, bo v chính
quy
n cách mng.
- 3. Th
c hiện phương châm vừa kháng chiến va xây dng chế độ mi, xây dng hậu phương ngày
càng vng mnh.
-
4. Tư tưởng chiến lược kháng chiến lâu dài, kết hợp đấu tranh quân s với đấu tranh ngoi giao.
- 5. Xây d
ựng Đảng lãnh đạo trong chiến tranh. (SGK/97, 98)
77. Sau tháng 7/1954, cách mạng Việt Nam có những thuận lợi gì :
- H thng XHCN tiếp tc ln mnh c v kinh tế, quân s, khoa hc - k thut, nht là Liên Xô.
- Phong trào gi
i phóng dân tc tiếp tc phát trin châu Á, châu Phi và khu vc M L t a inh, phong
trào hòa bình, dân ch lên cao các nước tư bản ch nghĩa.
- Mi
n Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vng chc cho c nước
- Th
ế và lc ca cách mạng đã lớn mạnh hơn sau chín năm kháng chiến, có ý chí độc lp thng nht
T
quc ca nhân dân t Bc chí Nam. (SGK/99)
78. Những khó khăn của cách mạng Việt Nam ngay sau 7/1954:
- Đế quc M có tim lc kinh tế, quân s hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ thế gii vi các chiến lược
toàn c
u phn cách mng.
- Th
ế giới bước vào thi kì chiến tranh lnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe XHCN và TBCN.
- Xu
t hin s bất đồng trong h thng XHCN, nht là gia Liên Xô và Trung Quc.
-
Đất nước ta b chia làm hai min: kinh tế min Bc nghèo nàn, lc hu; min Nam tr thành thuc
địa kiu mi ca M; và đế quc M tr thành k thù trc tiếp ca nhân dân ta. (SGK/99) 15
79. Nghị quyết của Bộ Chính trị tháng 9/1954, về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng có nội dung:
a. Nhim v ch yếu trước mt cho cách mng min Bc: hàn gn vết thương chiến tranh, khôi
ph
c kinh tế để sớm đưa miền Bc tr lại bình thư n
g sau chín năm chiến tranh; cho cách mng
min Nam: chuyn t đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính tr đòi thi hành hiệp định Giơnevơ.
b. Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa; miền Nam đẩy mạnh đấu tranh vũ trang để thống nhất nước nhà
c. Tranh thủ sự ủng hộ của phe xã hội chủ nghĩa, ra sức phát triển thực lực cách mạng, chờ thời c ơ
d. Đàm phán nội dung Hiệp định Paris
80. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) bàn và ra nghị quyết về cách mạng miền Nam với những nội dung như sau:
a. Các ni dung đều đúng
b. Trung ương Đảng nhận định: “Hiện nay cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai
nhiệm vụ chiến lược: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền Nam’’.
c. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam: là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc
và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Phải xây dựng Đảng bộ miền Nam
thật vững mạnh để đủ sức lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.
d. Về phương pháp cách mạng: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là
khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Hội nghị chủ trương cần phải thành lập một mặt trận
dân tộc thống nhất riêng ở miền Nam để tập hợp lực lượng.
Trong clip ỏng nói A. Nhưng mà câu này cũng không chắc lắm, SGK với slide đều không có mấy cái ý
thòng vô phía sau (“Phải xây dựng Đảng bộ miền Nam …”, “Hội nghị chủ trương cần phải thành lập
…”) nên không biết có phải ổ ng gài không nữa. 81. Đường lối ch ế
i n lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đại ộ h i III:
- Nhim v chung: “tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh gi vững hoà bình, đẩy mnh
cách m
ng xã hi ch nghĩa ở min Bắc, đồng thời đẩy mnh cách mng dân tc dân ch nhân dân
mi
n Nam, thc hin thng nhất nước nhà trên cơ sở độc lp và dân ch, xây dng một nước Vit Nam
hoà bình, th
ng nhất, độc lp, dân ch và giàu mnh, thiết thc góp phần tăng cường phe xã hi ch
nghĩa và bảo v hoà bình Đông Nam Á và thế giới”.
- Nhi
m v chiến lược: 1. tiến hành CM XHCN min Bc; 2. gii phóng min Nam.
- M
i quan h ca cách mng hai miền: “Hai nhiệm v chiến lược y có quan h mt thiết vi nhau và
có tác d
ụng thúc đẩy lẫn nhau”.
- Vai trò, nhi
m v ca cách mng mi min:
+ Xây d
ng min Bắc thành căn cứ địa chung cho c nước. Do đó, CM XHCN ở min Bc có vai trò
quy
ết định nhất đối vi s phát trin ca toàn b CM VN, đối vi s nghip thng nhất nước nhà.
+ CM DTDC
min Nam có vai trò quyết định trc tiếp đối vi s nghip gii phóng min Nam khi
ách th
ng tr của đế quc M và bè lũ tay sai, hoàn thành cuộc cách mng DTDCND trên c nước. 16
- Con đường thng nhất đất nước: hoà bình theo tinh thn Hip ngh Giơnevơ, sẵn sàng hiệp thương
tng tuyn c hoà bình thng nht Vit Nam, nhưng luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó mi tình thế.
- Tri
n vng cách mng Vit Nam: gay go, gian kh, phc tp và lâu dài; thng li cui cùng nhất định
thu
c v nhân dân ta, Nam Bc nhất ị
đ nh sum hp mt nhà, c nước s đi lên CNXH.
(đọc thêm SGK/102 – 104)
82. Về vai trò của từng chiến lược cách mạng ở mỗi miền:
Xem câu trước (đọc thêm SGK/103, 104) 83. Đường lối trên ủ
c a Đại hội III thể hiện tư tưởng chiến lược nào của Đảng:
Giương cao ngọn c độc lp dân tc và CNXH, va phù hp vi min Bc, va phù hp vi min Nam,
v
a phù hp vi c nước VN, va phù hp vi tình hình quc tế, nên đã huy động và kết hp sc mnh
c
a hậu phương và tiền tuyến, sc mnh c nước và sc mnh ca ba dòng thác cách mng trên thế
gi
i, tranh th được s đồng tình giúp đỡ ca c Liên Xô và Trung Quốc. Do đó đã tạo ra được sc
m
nh tng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quc M xâm lược, gii phóng hoàn toàn min
Nam, th
ng nhất đất nước. (SGK/105)
84. Nêu tên các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam:
Chiến tranh đơn phương” (1954 1960)
Chiến tranh đặc bit (1961 1965)
Chiến tranh cc bộ” (1965 1968)
Vit Nam hoá chiến tranh (1969 1975) (SGK/113)
85. Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh khi Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ:
a. Min Nam gi vng và phát trin thế tiến công và liên tc tiến công; Min Bc: chuyn toàn b
sang ho
ạt động thi chiến; vi khu hiu “Tất c để đánh thắng gic M xâm lược”.
b. Thi đua yêu nước giết giặc lập công
c. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người
d. Nắm thắt lưng địch mà đánh
86. Trong kháng chiến chống Mỹ xâm lược, quân và dân ta đã đánh địch trên vùng chiến lược nào sau đây:
a. Tt c đúng b. Vùng rừng núi c. Vùng nông thôn d. Vùng đô thị
87. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ta có: 17
a. Tt c đúng
b. Bộ đội chủ lực
c. Bộ đội địa phương d. Dân quân du kích
88. Đánh giặc trên các mặt trận:
a. Tt c đúng b. Chính trị c. Quân sự d. Ngoại giao
89. “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ
cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu
tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch
sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ 20”. Nhận định này của Đại hội nào?
a. Đại hi IV b. Đại hội V c. Đại hội VI d. Đại hội VII
90. “Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ
quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế”. Nội dung này trong Văn kiện nào của Đảng?
a. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển 2011) b. Cương lĩnh 1991 c. Chính cương 1952
d. Chánh cương vắn tắt 1930
91. Nét đặc trưng của đường lối công nghiệp hoá trong giai đoạn 1960 – 1986:
a. Ưu tiên công nghiệp nng
b. Ưu tiên nông nghiệp
c. Ưu tiên công nghiệp nhẹ
d. Ưu tiên hàng xuất khẩu
92. Đại hội VI của Đảng (12 - 1986) “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã
chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960 - 1985, trực tiếp là
mười năm từ 1975 đến 1985 như sau:
a. Tt c đúng 18
b. Sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất ,kỹ thuật, cải tạo xã hội
chủ nghĩa và quản lý kinh tế.
c. Sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không
kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý, thiên về xây dựng công nghiệp nặng.
d. Sai lầm trong việc xác định lĩnh vực cần tập trung ưu tiên. Không thực hiện nghiêm túc nghị quyết
của Đại hội Đảng V, nông nghiệp vẫn chưa thật sự coi là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không
phục vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
93. Đại hội VI chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương trình:
a. Lương thực, thc phm; hàng tiêu dùng; hàng xut khu
b. Điện; thủy lợi; dầu khí
c. Thủy điện; công nghiệp; thủ công nghiệp
d. Mía đường; trồng rừng; đánh bắt xa bờ
94. Hội nghị Trung ương lần thứ mấy khóa VII đưa ra quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau
đây: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên
sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao’’
a. Hi ngh TW7 khóa VII
b. Hội nghị TW4 khóa VII c. Hội nghị TW5 khóa VII d. Hội nghị TW6 khóa VII
95. Đại hội thứ mấy đã nhận định: “nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra
cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành
cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
a. Đại hi VIII b. Đại hội VII c. Đại hội VI d. Đại hội IX 96. Đại ộ
h i nào nêu ra 6 quan điểm về CNH, HĐH:
a. Đại hi VIII b. Đại hội VII c. Đại hội VI d. Đại hội V 19
97. Đại hội IX của Đảng (năm 2001) tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy về
công nghiệp hóa: Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước a. Đúng b. Sai c. Phân vân d. Chưa nghe nói
98. Đại hội Đảng lần thứ mấy đã xác định: “Do nước ta thực hiện CNH, HĐH khi trên thế giới nền
kinh tế tri thức đã phát triển mạnh và sẽ tiếp tục có những bước nhảy vọt nên đẩy mạnh CNH, HĐH
gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng cuả nền kinh tế và CNH, HĐH’’
a. Đại hi X 99. Đại ộ h i XI đã nhấn mạnh:
a. Thc hiện CNH, HĐH đất nước gn vi phát trin kinh tế tri thc và bo v tài nguyên, môi
trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hp lý, gn cht ch công nghip, nông nghip và dch v
b. Chương trình lương thực, thực phẩm
c. Chương trình hàng xuất khẩu
d. Chương trình nuôi trồng thủy hải sản
100. Đại hội X đã định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời gian tới:
Đúng (coi clip ông thầy nói câu này chọn đáp án đúng/sai)
101. Đại hội nào đưa ra mục tiêu phấn đấu đến giữa thế kỷ 21 Việt Nam là nước công nghiệp theo hướng hiện đại?
a. Đại hi XI
102. Đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế quan liêu, bao cấp:
- Th nht, Nhà nước qun lý nn kinh tế ch yếu bng mnh lnh hành chính da trên h thng
ch
tiêu pháp lnh chi tiết áp đặt t trên xuống dưới. Các doanh nghip hoạt động trên cơ sở các
quy
ết định của cơ quan nhà nước có thm quyn và các ch tiêu pháp lệnh được giao. Tt c phương
hướng sn xut, ngun vật tư, tiền vốn; định giá sn phm, t chc b máy, nhân s, tiền lương... đều
do các c
p có thm quyn quyết định. Nhà nước giao ch tiêu kế hoch cp phát vn, vật tư cho doanh
nghip, doanh nghip giao np sn phẩm cho Nhà nước. L thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
- Th
hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sn xut, kinh doanh ca các
doanh nghi
ệp nhưng lại không chu trách nhim gì v vt chất và pháp lý đối vi các quyết định ca
mình.
Nh
ng thit hi vt cht do các quyết định không gây ra thì ngân sách nhà nước phi gánh chu. 20