24 câu tự luận LTTC có đáp án | Lý thuyết tài chính | Đại học Ngoại thương

24 câu tự luận LTTC có đáp án của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|45470368
OMoARcPSD|45470368
Câu 1: Phân tích các chức năng của tiền tệ (quan điểm của Mark). Trong quá trình tổ chức và quản lý
nền kinh tế ở Việt nam, các chức năng đó đã được nhận thức và vận dụng thế nào?
1- Khái quát về sự ra đời của tiền tệ
2- Phân tích các chức năng (theo quan điểm của Karl Marx) sau đây:
 Chức năng làm thước đo giá trị.
- tiền phải có giá trị thực sự
- tiền phải được xác định đơn vị thong qua tiêu chuẩn giá cả hay hàm lượng vàng của một đơn vị
tiền tệ do NN quy định
- dùng tiền làm đơn vị đánh giá sẽ thuận lợi rất nhiều cho quá trình trao đổi hàng hóa, giảm được chi
phí trong trao đổi do giảm được số giá cần xem xét Chức năng làm phương tiện lưu thông.
- Hàng hóa và tiền tệ vận động song song và ngược chiều nhau (H – T – H)
- Không nhất thiết phải là tiền thực chất vì nó nằm trong tay mỗi người trong chốc lát
c) Chức năng làm phương tiện thanh toán.
- Tiền sử dụng để kết thúc các khoản nợ
- Hàng hóa và tiền tệ có thể vận hành độc lập
- Không nhất thiết phải là “tiền thực chất”
c) Chức năng làm phương tiện cất trữ.
- Tiền trở thành của cải để dành hay dự phòng
- Đồng tiền phải có giá trị thực sự
c) Chức năng làm tiền tệ thế giới.
- Là phương tiện mua chung, di chuyển của cải giữa các quốc gia
- Để đạt được sự thống nhất giữa các nền KT, tiền phải là tiền vàng  Liên hệ với sự nhận
thức và vận dụng ở nền kinh tế Việt Nam.
Câu 2: Trình bày nguồn Thu của NSNN. Phân tích thực trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN Việt
Nam. Các biện pháp nhằm tăng Thu NSNN
Các nguồn thu của NSNN
 Xét theo nguồn hình thành các nguồn thu -
Nguồn thu từ hoạt động SXKD trong
nước
+ hình thành trong khâu SX
+ được thực hiện trong khâu lưu thông, phân phối
+ thu từ các hoạt động dịch vụ
- Nguồn thu trong nước: bao gồm các khoản thu về vay nợ viện trợ quốc tế Xét theo tác dụng đối
với quá trình cân đối ngân sách
- Thu trong cân đối NSNN
+ thuế, phí và lệ phí: thuế quan trọng nhất (chiếm tỉ trọng lớn và là công cụ quản lý vĩ mô)
lOMoARcPSD|45470368
+ thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của NN
+ thu lợi tức cổ phần của NN
+ các khoản thu khác
- Thu để bù đắp sự thâm hụt của NSNN: các khoản vay
Thực trạng nguồn thu từ thuế và cách khắc phục
1) Khái quát chung về thuế - Khái niệm và đặc điểm.
- Một số loại thuế chủ yếu.
1) Vai trò (tích cực) của thuế:
- Thuế nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, điều kiện để thực hiện vai trò của ngân
sách Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế.
- Điều tiết và hướng dẫn sản xuất - tiêu dùng thông qua sự phân bổ và sử dụng các nguồn lực.
- Công bằng xã hội, giảm chênh lệch mức sống, đảm bảo tích luỹ cho phúc lợi công cộng. - Thuế
còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích hiệu quả sản xuất kinh doanh.  Tác động của
thuế:
- Lãng phí: các nguồn lực sẵn không được sử dụng triệt để vào sản xuất-kinh doanh (kể cả thuế
đối với SX-KD trong nước và thuế XNK trong TM quốc tế).
- Mất đi lợi ích xã hội và có thể gây những hiệu ứng thay thế.
- Vì vậy: Xây dựng chính sách thuế hợp lý là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng  Thực trạng thuế
ở Việt Nam:
- Năng lực thuế thấp: Chiếm tỷ trọng còn hạn chế trong tổng thu nhập của ngân sách Nhà nước:
khoảng 60% trong khi các nước khác ở châu âu trên 90%; trong khu vực Bắc Âu trên 95%.
- Thất thu lớn.
- Còn nhiều bất cập, và tiêu cực  Nguyên nhân:
- Chính sách thuế chưa hợp lý: quá phức tạp, chưa dễ hiểu và dễ áp dụng.
- Trình độ chuyên môn nhận thức của cán bộ thuế thấp dưới mức cần thiết để tính toán thu
đúng, đủ trong khi phẩm chất nghề nghiệp chưa tốt cho nên còn tiếp tay, “bảo kê” cho tư thương.
- Sự phát triển của nền kinh tế mức thấp gây khó khăn cho việc tính toán thu thuế: Hệ thống kế
toán, kiểm toán và sổ sách chứng từ còn chưa phát triển.
- Chi tiêu của Ngân sách Nhà nước chưa cho thấy “thuế là quyền lợi”.
- Nhận thức của công chúng còn hạn chế. • Pháp luật không nghiêm chặt.
 Các giải pháp khắc phục:
Căn cứ vào các nguyên nhân để xây dựng các giải pháp.
- Cải tiến và hoàn thiện chính sách thuế, hệ thống luật pháp nói chung và Luật thuế nói riêng.
- Kiên quyết chống thất thu: nâng cao trình độ nghiệp vụ và nhận thức của mỗi cán bộ thu thuế.
- Hệ thống hoá sổ sách chứng từ, hoạt động kế toán và kiểm toán.
- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của đối tượng chịu thuế kết hợp với thực hiện quyền lợi
của việc đóng thuế.
Câu 3: Nội dung chi tiêu đánh giá về thực trạng chi tiêu ngân sách Việt Nam. Biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả chi tiêu NSNN
lOMoARcPSD|45470368
Chi NSNN quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc nhất định cho việc thực
hiện các nhiệm vụ của NN
Các khoản chi của NSNN:
- Chi thường xuyên: để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan NN, nhằm duy trì “đời sống quốc gia”
+ chi sự nghiệp kinh tế
+ chi cho GDĐT
+ chi cho VHXH
+ chi quản lý NN, Đảng, đoàn thể
+ chi cho an ninh quốc phòng
+ chi duy trì hoạt động của các cơ quan, bộ máy NN
- Chi đầu tư: là tất cả các chi phí làm tăng them tài sản quốc gia
+ chi cho tu bổ, kiến thiết và xây dựng mới
+ chi phí đầu tư: liên quan đến sự tài trợ của NN
+ chi thành lập vào các DNNN, góp vốn vào công ty
- Chi khác: chi trả nợ, chi dự phòng, chi viện trợ
Thực trạng chi tiêu ngân sách ở VN và biện pháp
Thực trạng chi tiêu của Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam:
- Lựa chọn đối nghịch, không hiệu quả trong các dự án đầu tư của của NSNN - Những bất cập
trong cơ cấu chi tiêu và hậu quả của những bất cập này.
- Bội chi, lạm chi và phát hành bù đắp chi tiêu ở nước ta rất phổ biến.
- Tiêu cực, tham nhũng ở khắp mọi nơi, mọi công trình.
- Quản lí kém hiệu quả.
Các biện pháp để khắc phục:
- Mô hình hoá việc xác định cơ cấu chi tiêu.
- Luật pháp hoá quản lý chi tiêu.
- Xử lí nghiêm minh các vụ việc tiêu cực để làm bài học.
- Công khai dân chủ thực sự trong việc quản lý sử dụng NSNN.
Câu 4: Thâm hụt NSNN gì? Nguyên nhântác động của thâm hụt NSNN tới nền kinh tế. Liên hệ
với tình trạng thâm hụt NSNN ở VN thời gian qua
Thâm hụt NSNN tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu trong cần đối
của NSNN.
Để phản ánh mức độ thâm hụt của NSNN, người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với
GDP hoặc so với tổng số thu trong NSNN Nguyên nhân:
- Nguyên nhân mang tính khách quan: do diễn biến của chu kì kinh doanh, tác động của điều kiện tự
nhiên, của các yếu tố bất khả kháng
- Nguyên nhân mang tính chủ quan: thuộc về quá trình quản lý và điều hành NSNN
Tác động của thâm hụt NSNN đến nền kinh tế
Thâm hụt NSNN => tăng G => tỉ giá hối đoái giảm => đồng VN lên giá => khuyến khích NK =>
thâm hụt cán cân TM
Tăng G => tăng nhu cầu về vốn => tăng r => giảm I
lOMoARcPSD|45470368
Vay bù đắp thâm hụt NS => nợ quốc gia tăng
Đồng tiền thiếu ổn định
Câu 5: Vai trò của NSNN đối với sự phát triển kinh tế - hội. NSNN Việt Nam đã thực hiện vai trò
này như thế nào?
1) Khái niệm về Ngân sách Nhà nước – cơ sở hình thành
2) Thu nhập của ngân sách Nhà nước
3) Chỉ tiêu của ngân sách Nhà nước
4) Vai trò của ngân sách Nhà nước
- Đối với Nhà nước và sự tồn tại bộ máy Nhà nước: Chi mua của Nhà nước.
- Đối với sự ổn định của nền kinh tế:
+ Điều tiết chi tiêu để kiểm chế lạm phát
+ ổn định công ăn việc làm, khắc phục chu kỳ kinh doanh
+ Thực hiện công bằng xã hội
- Điều chỉnh cơ chế kinh tế: Thông qua điều chỉnh cơ cấutỷ trong các khoản thu và chi của ngân
sách Nhà nước
- Phát triển kinh tế
+ Tạo vốn đầu tư: Đầu tư của chính phủ; Thu hút đầu tư tư nhân
- Tạo sự phát triển về mặt xã hội:+ Văn hoá giáo dục
+ Y tế và chăm sóc sức khoẻ
+ Phúc lợi công cộng
 Hoạt động của ngân sách Nhà nước ở Việt Nam
- Vai trò:
+ Đầu tư phát triển kinh tế quốc doanh: CSVC và KT
+ Bảo vệ nền độc lập chủ quyền
+ Giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an ninh xã hội
+ Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
+ Củng cố tăng cường quan hệ đối ngoại -
Tồn tại:
+ Chi tiêu của ngân sách chưa hiệu quả, lãng phí chưa hợp giữa cấu, tỷ lệ cho các ngành
các lĩnh vực của đời sống xã hội và kinh tế.
+ Còn nhiều biểu hiện tiêu cực trong chi tiêu, thất thoát tài sản, thể hiện quảnkém hiệu quả; cắt
giảm tuỳ tiện.
Chi tiêu chưa công bằng, chưa thể hiện bản tính ưu việt và do vậy mà công chúng chưa thấy thiết
thực, có ấn tượng mạnh trong nhận thức
+ Thu ngân sách bị thất thu quá lớn và kém hiệu quả
+ Thu ngân sách vẫn chưa có chính sách và qui tắc điều chỉnh (mức, tỷ lệ thu nhập và trợ cấp).
- Khắc phục:
+ Giáo dục nâng cao trình độ cán bộ tài chính, nâng cao nhận thức của cán bộ Tài chính các
tầng lớp công chúng.
+ Kế hoạch hoálựa chọn mục tiêu các hoạt động tài chính một cách hiệu quả, áp dụng mô hình
quản lý tiên tiến.
lOMoARcPSD|45470368
+ Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá dự án đầu cũng như những chương trình chi tiêu tài
chính.
+ Cải tiến chính sách thu nhập phân phối. Xây dựng chế điều tiết thống nhất khoa học.
đáp ứng các nhu cầu điều tiết (tăng giảm) một cách đúng đắn công bằng và hợp lý.
+ Chú trọng các chương trình giáo dục, y tế và phúc lợi
+ Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm loại trừ tiêu cực trong các hoạt động thu nhập chi tiêu
ngân sách Nhà nước.
Câu 6: phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng. Rút ra những kết luận cần thiết cho việc
điều hành lãi suất tín dụng của ngân hàng
- Ảnh hưởng của cung cầu của quỹ cho vay
Cung vốn
Tiết kiệm cá nhân
Tiết kiệm doanh nghiệp
Thặng dư NSNN
…….
Cầu vốn
Nhu cầu tiêu dùng cá nhân
Nhu cầu sản xuất doanh nghiệp
Thâm hụt NSNN
……
(vẽ mô hình cung cầu vốn vay, hệ trục (i,Q))
- ảnh hưởng của lạm phát kì vọng
tỷ lệ lạm phát tăng => lãi suất danh nghĩa tăng ngược lại
Nguyên nhân:
+ i
n
= i
r
+ i
i
(để i
r
không đổi thì nếu lạm phát thay đổi => lãi suất danh nghĩa thay đổi)
+ công chúng dự đoán lạm phát tăng => tiết kiệm (hàng hóa hoặc tài sản phi tài chính) => cung
vốn giảm => lãi suất tăng (vẽ đồ thị mô hình cung cầu vốn)
- ảnh hưởng của bội chi ngân sách
+ tăng G => tăng nhu cầu vốn => lãi suất tăng
+ hoặc tăng G => lạm phát tăng => tâm lý người dân => t.tự như trên
+hoặc chính phủ tăng phát hành trái phiếu => giá trái phiếu giảm => lãi suất thị trường tăng
- những thay đổi về thuế
T tăng => Y
d
giảm => người dân tăng S => cung vốn giảm => t.tự
- những thay đổi trong đời sống xã hội
- Tài sản và thu nhập
- Khả năng sinh lời dự tính của cơ hội đầu tư
- Mức độ rủi ro
- Thời hạn của món vay
- Tính thanh khoản
lOMoARcPSD|45470368
Câu 7: Phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. Cho ví dụ minh họa. Rút ra những kết luận cần
thiết cho điều hành hoạt động tín dụng
- Lãi suất danh nghĩa: (Nominal interest rate) lãi suất được ghi trên các hợp đồng kinh tế, được
niêm yết tại các ngân hàng được công bố trên các phương tiện thông tin. (Tỷ lệ gia tăng của
tiền sau một thời gian nhất định)
- Lãi suất thực: (Real interest rate) lãi suất danh nghĩa sau khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát (Tỷ lệ
gia tăng của hiện vật sau một thời gian nhất định) Mối liên hệ giữa Lãi suất thực và lãi suất danh
nghĩa
i
n
Lãi suất danh nghĩa
i
r
Lãi suất thực
i
i
Tỷ lệ lạm phát
Với ii ≤ 10% i
r
= i
n
– i
i
Với ii > 10% ir =
Câu 8: Phân biệt lãi suất và tỷ suất lợi tức. Cho VD và rút ra nhận xét (bổ sung)
- Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn
- Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số tiền thu nhập trên số tiền vốn
Câu 9: Chức năng , vai trò của thị trường tài chính. Thực trạng các giải pháp phát triển thị trường
tài chính Việt Nam hiện nay Chức năng:
- Chuyển giao vốn, biến tiết kiệm thành đầu tư (mô hình, có 2 con đường)
- Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung vốn
+ NSNN không đủ đáp ứng cho nhu cầu xây dựng và chi tiêu
+ qua vay NH thì ko thể đáp ứng về mặt thời gian và số lượng
- Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn
+ người có tiền: nếu giữ tiền thì sẽ ko sinh lợi nhuận
+ người đi vay: đầu hiệu quả để có khả năng trả lãi cho người vay tạo thu nhập, tích lũy cho
chính mình
- Là môi trường để thực hiện các chính sách vĩ mô
- Xác định giá cả tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính Các giải pháp phát triển thị
trường tài chính
- Củng cố và phát triển thị trường chứng khoán VN
+ tiếp tục duy trì và thúc đẩy sự phát triển: rút kinh nghiệm và học hỏi
+ huy động sự vào cuộc của các chủ thể, đặc biệt là các NHTM
+ cổ phần hóa và xúc tiến đưa các cổ phiếu của NHTM lớn, có hiệu quả vào niêm yết và giao dịch
+ xúc tiến hoạt động của thị trường OTC
+ Xây dựng quy chế pháp lý và điều tiết thị trường vô hình.
+ Thúc đẩy sự “vào cuộc” của nhà đầu tư nước ngoài: các NHTM nước ngoài.
- Phát triển và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng
- Hội nhập quốc tế về ngân hàng tài chính
lOMoARcPSD|45470368
Câu 10: Trình bày các công cụ của Thị trường tài chính. Thực trạng giải pháp phát triển các công
cụ này ở Việt Nam hiện nay
giấy tờ giá được mua bán trên thị trường, thực hiện việc chuyển giao vốn giữa các chủ thế
khác nhau trên thị trường
 Công cụ trên thị trường tiền tệ
- Tín phiếu kho bạc
Những công cụ bay nợ ngắn hạn này của chính phủ thường được phát hành với hạn thanh toán
3, 6 và 12 tháng. Chúng là loại lỏng nhất và là loại công cụ an toàn nhất trong tất cả các công cụ ở
thị trường tiền tệ
+ chủ thể phát hành: chính phủ
+ mục đích: bù đắp thiếu hụt NS tạm thời khi các khoản chi phải thực hiện, trong khi những khoản
thu chưa có; thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW
+ phương thức mua: cá nhân mua dưới hình thức chứng chỉ; các NH mua dưới hình thức tài khoản
- Chứng chỉ tiền gửi NH
Là công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gửi. Người gửi được thanh toán hàng năm theo một tỉ
lệ nhất định và khi đến kỳ hạn thanh toán, thì hoàn trả gốc theo giá mua ban đầu
- Thương phiếu
giấy xác nhận một khoản nợ trong hoạt động tín dụng TM. Tín dụng TM chính việc các DN
mua chịu hàng hóa của nhau. Bản chất chính là việc DN bán hàng cho DN mua hàng vay
+ lệnh phiếu: do người mua phát hành cam kết sẽ trả người bán
+ hối phiếu: do người bán phát hành đòi người mua phải thanh toán trong một thời gian xác định
- Hối phiếu được NH chấp nhận
+ mục đích: đảm bảo an toàn, tăng khả năng trả nợ
+ điều kiện: DN mua hàng phải nộp một khoản phí cho NH; DN phải uy tín
Công cụ trên thị trường vốn
- Cổ phiếu
chứng chỉ chứng nhận quyền sở hữu của nhà đầu đối với một phần tài sản thu nhập của
DN. Có thể chia làm 2 loại:
+ cổ phiếu thông thường: là loại cổ phiếu có thu nhập không ổn định, lợi tức biến động tùy theo sự
biến động lợi nhuận của công ty
+ cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu có quyền nhận được thu nhập cố định theo một tỉ lệ lãi suất nhất
định, không phụ thuộc vào lợi nhuận công ty
- Trái phiếu
chứng chỉ xác nhận quyền đòi nợ của người đầu đối với người phát hành
Phân loại
+ chủ thể phát hành: chính phủ, địa phương, doanh nghiệp
+ sự thay đổi lãi suất: lãi suất cố định; lãi suất thả nổi
+ phương thức trả lãi: trả lãi 1 lần; trả lãi định kì
+ khả năng chuyển đổi: có khả năng chuyển đổi; không có khả năng chuyển đổi
- Món vay thế chấp
+ đối tượng vay: cá nhân, doanh nghiệp
lOMoARcPSD|45470368
+ mục đích: đầu tư vào các công trình, kiến trúc, BĐS
+ lợi nhuận: cao
+ rủi ro: lớn
Câu 11: Trình bày cấu trúc của Thị trường tài chính. Liên hệ với thị trường tài chính Việt Nam
 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Căn cứ vào thời gian chuyển giao vốn
Thị trường tiền tệ Thị trường vốn
Khái niệm nơi mua bán các công cụ vay nơi mua bán các công cụ tài nợ ngắn hạn
chính trung và dài hạn
Thời hạn <1 năm >1 năm
Hàng hóa Tín phiếu kho bạc, tín phiếu Cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu trung,
NHNN, thương phiếu, CDs ngắn dài hạn hạn,
tín dụng ngắn hạn
Đặc trưng Thời hạn ngắn, tính thanh khỏa Thời hạn dài, tính thanh khoản thấp, hàng hóa
cao, rủi ro thấp, ít biến động về rủi ro cao, biến động về giá lợi giá, lợi nhuận thấp
nhuận cao
Chức năng Đáp ứng nhu cầu về vốn ngắn Đáp ứng nhu cầu về vốn trung và dài
hạn: tiêu dùng trước mắt của hộ hạn: đầu tư dự án, đầu tư TSCĐ của
GĐ, vốn lưu động của DN DN
b) Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần Căn cứ vào cách thức huy
động vốn
Thị trường nợ Thị trường vốn cổ phần
Khái niệm Là nơi mua bán các công cụ nợ Là nơi mua bán các cổ phiếu
Quan hệ Chủ nợ - con nợ (MQH tín dụng) Đồng sở hữu
Thu nhập Được biết trước Không biết trước
Thời hạn Được biết trước Không biết trước
Độ rủi ro Thấp cao
Tính hấp dẫn Ưa thích sự an toàn Ưa thích sự rủi ro, mạo hiểm
c) Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2
Căn cứ vào quá trình phát hành và lưu thông công cụ tài chính
Thị trường cáp 1 Thị trường cấp 2
Khái niệm Là thị trường mua bán các chứng Là thị trường mua bán các chứng
khoán đã được phát hành khoán đã được mua bán trên thị
trường cấp 1
Số lượng chủ Ít Đông đảo thể
Phạm vi Nhỏ Rộng
lOMoARcPSD|45470368
Chức năng Cung cấp vốn trực tiếp cho chủ Không cung cấp trực tiếp mà chỉ
thể huy động vốn giúp luân chuyển giữa những người nắm giữ công cụ tài
chính
MQH giữa 2 Tạo hàng hóa Định giá làm tăng tính lỏng cho thị trường các công cụ tài
chính => thúc đẩy
việc phát hành tăng quy trên thị
trường sơ cấp
Thị trường chính thức và thị trường không chính thức
Căn cứ vào sự can thiệp và quản lý của nhà nước
Thị trường chính thức thị trường không chính thức
Khái niệm Là thị trường chịu sự giám sát Là thị trường không chịu sự giám sát
chặt chẽ chặt chẽ
Sự quản lý Chặt chẽ Ít chặt chẽ của chính phủ
Khả năng Khó khăn hơn, có nhiều ràng Dễ dàng hơn, ít bị ràng buộc tiếp cận buộc
nguồn vốn
Độ rủi ro Ít cao
MQH giữa 2 Hỗ trợ luân chuyển vốn khi quy thị trường thị trường chính thức không
đáp ứng
đủ nhu cầu
Câu 12: Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp. Liên h với việc huy động vốn của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
 Nguồn vốn tự có của DN
- Đối với DNNN thì nguồn vốn tự có ban đầu là vốn đầu tư của NSNN
- Trong công ty tư nhân, chủ DN phải có đủ số vốn pháp định cần thiết để xin đăng ký thành lập DN
- Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định Trong thực tế,
vốn tự có của DN thường lớn hơn nhiều so với vốn pháp định Vốn tín dụng ngân hàng và tín
dụng thương mại
Nguồn vốn vay NH là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phân tích
bản thân của các DN mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Trong quá trình hoạt động, các DN thường vay NH để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động
SXKD, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của DN
Về mặt thời hạn, vốn vay NH thể được phân chia theo thời hạn vay: vay dài hạn(>5 năm), vay
trung hạn (1-5năm), vay ngắn hạn (<1năm)
Theo tính chất và mục đích sử dụng, NH cũng có thể phân loại thành các loại: vay đầu tư tài sản cố
định, vay vốn lưu động, vay để phục vụ dự án
Nguồn tín dụng bên cạnh những ưu điểm, cũng có những hạn chế nhất định:
lOMoARcPSD|45470368
+ điều kiện tín dụng: trước tiên, NH phải phân tích hồ xin vay vốn, đánh giá các thông tin
liên quan đến dự án đầuhoặc kế hoạch SXKD của 1 DN vay vốn. DN phải cung cấp những
báo cáo tài chính và những thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của NH
+ các điều kiện đảm bảo tiền vay: khi DN xin vay vốn, nói chung các NH thường yêu cầu DN
đi vay phải có các bảo đảm tín dụng, phổ biến nhất là bằng tài sản thế chấp
+ sự kiểm soát của NH cho vay: một khi DN vay vốn NH thì DN cũng phải chịu sự kiểm soát
của NH về mục đích và tình hình sử dụng vốn vay
+ lãi suất vay vốn: lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn. Lãi suất vốn tín dụng NH
phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trường trong từng thời kỳ. Nếu lãi suất vay quá cao
thì DN phải gánh chịu chi phí sử dụng vốn lớn và làm giảm thu nhập của DN
Các DN cũng thường khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại. Nguồn vốn này hình thành một
cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp. Nguồn vốn tín dụng thương mại
là phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong KD; mặt khác nó còn tạo khả năng mở rộng các QH
hợp tác KD một cách lâu bền
Chi phí sử dụng các nguồn vốn tín dụng thể hiện qua lãi suất của khoản vay, đó chi phí lãi vay,
sẽ được tính vào chi phí sản phẩm hay dịch vụ
 Nguồn vốn phát hành cổ phiếu
Phát hành cổ phiếu một kênh rất quan trọng để huy động vốn dài hạn cho công ty một cách
rộng rãi thông qua mối liên hệ với TTCK. Đặc điểm của các loại cổ phiếu khác nhau:
- Cổ phiếu thường:
Là loại cổ phiếu thông dụng nhất. Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty được cơ quan quản lý NN cho
phép phát hành gọi là vốn cổ phần được phép phát hành, phụ thuộc vào quy định của UBCKNN và
các cơ quan có thẩm quyền
- Mệnh giá và thị giá
+ mệnh giá là giá trị ghi trên mặt cổ phiếu
+ thị giá là giá cả của cố phiếu trên thị trường
Mệnh giá chỉ có ý nghĩa khi phát hành cổ phiếu và đối với khoảng thời gian ngắn sau khi cổ phiếu
được phát hành. Cũng giống như các hàng hóa khác, cổ phiếu 1 hàng hóa nên thị giá của
phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường đối với cổ phiếu đó, phản ánh lòng tin của các nhà đầu
tư đối với hoạt động của công ty
- Quyền hạn của cổ đông
Cổ đông quyền tham gia kiểm soát theo dõi quản các công việc của công ty thông qua
chế đại diện và biểu quyết
- Cổ phiếu ưu đãi
Chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu được phát hành. Có đặc điểm là thườngmức
cổ tức cố định. Người sở hữu quyền được nhận tiền lãi trước các cổ đông thường. DN phải trả
lợi tức cho các cổ đông ưu tiên trước, sau đó mới thanh toán cho các cổ đông thường
Hạn chế: Với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty, cổ tức được lấy từ lợi
nhuận sau thuế
- Chứng khoán có thể chuyển đổi
Giấy đảm bảo người sở hữu có thể mua một số lượng cổ phiếu thường được quy định trước với giá
cả và thời gian xác định
lOMoARcPSD|45470368
Trái phiếu chuyển đổi loại trái phiếu cho phép chuyển đổi thành một số lượng nhất định các cổ
phiếu thường nếu thị giá của cố phiếu tăng lên thì người giữ trái phiếu may nhận được lợi
nhuận cao
Phát hành trái phiếu công ty
Trái phiếu là các giấy tờ vay nợ trung và dài hạn gồm trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty
- Trái phiếu có lãi suất cố định
Được sử dụng phổ biến. Lãi suất được ghi ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt
hạn của nó. Tính hấp dẫn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ lãi suất của trái phiếu
+ kì hạn trái phiếu
+ uy tín tài chính của công ty và mức độ rủi ro
- Trái phiếu có lãi suất thay đổi
Phát hành trái phiếu loại này khi lãi suất thị trường không ổn định lạm phát cao
Nhược điểm:
+ công ty không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu, điều nay gây khó khăn một
phần cho việc lập kế hoạch tài chính
+ việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do phải theo dõi và thông báo các lần điều
chỉnh lãi suất cho người mua - Trái phiếu có thể thu hồi
Công ty lựa chọn cách phát hành trái phiếu thể thu hồi, tức công ty thể mua lại vào một
thời gian nào đó Ưu điểm:
+ sử dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn sử dụng
+ công tythể thay trái phiếu loại này bằng một nguồn tài chính khác bằng cách mua lại các trái
phiếu đó
 Nguồn vốn nội bộ
Công ty để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó
để chia lãi cổ phần
Câu 13: Trình bày các hoạt động của NHTM trong nền kinh tế. Liên hệ với các NHTM Việt Nam
 Khái quát chung về ngân hàng thương mại:
Khái niệm: tổ chức KD tiền tệ hoạt động chủ yếu thường xuyên của nhận tiền
gửi với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, làm nghiệp vụ chiết khấu làm
các phương tiện thanh toán
Vai trò và chức năng
- Vai trò: cung cấp nhu cầu vay vốn cho sự phát triển KT; nâng cao hiệu quả kinh tế; tham gia vào
sự ổn định và phát triển của thị trường tài chính và thị trường chứng khoán
- Chức năng: Trung gian thanh toán; Tạo tiền; Trung gian tài chính tín dụng (Trung gian tín
dụng: Làm cho nguồn tiết kiệm- đầu tư gặp gỡ và thoả mãn nhu cầu về vốn, trung gian tài chính)
Các hoạt động cơ bản của NHTM thể hiện thông qua các nghiệp vụ cơ bản -
Hoạt động huy động vốn (Nghiệp vụ Nợ): + Kết cấu các loại nguồn vốn
lOMoARcPSD|45470368
+ Nhận xét từng khoản mục thành phần -
Hoạt động sử dụng vốn (Nghiệp vụ có):
+ Kết cấu các loại sử dụng vốn
+ So sánh các loại sử dụng vốn, nhận xét
- Hoạt động ngân quỹ - Hoạt động cho vay
- Hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính (Nghiệp vụ trung
gian):
+ Chuyển tiền
+ Ủy thác
+ Tư vấn
+ Bảo lãnh…
c) Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ: Các nghiệp vụ có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn
nhau.
d) Liên hệ hoạt động ngân hàng ở Việt Nam:
Các NHTM Việt Nam mới chỉ thực hiện các nghiệp vụ thông thường truyền thống
Nợ -Có và Trung gian thanh toán không dùng tiền mặt. Trong các nghiệp vụ Có chủ yếu là cho
vay. vậy hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam còn đơn điệu chưa hiệu quả
với cả nền kinh tế và bản thân ngân hàng thương mại, trong khi đó mức độ rủi ro lại rất cao.
Khắc phục:
- Hiện đại hoá trang thiết bị và cơ sở vật chất
- Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên
- Đa dạng hoá các hoạt động cung cấp dịch vụ
- Đa dạng hoá các hoạt động - Huy động và sử dụng vốn.
- Tăng cường tự chủ tài chính cho các ngân hàng thương mại.
- Hiện đại hoá cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động cung cấp thông tin và dịch vụ
- Tăng cường tính tự chủ và độc lập hơn
- Thâm nhập vào nền kinh tế sâu hơn nữa
- Cải tiến và đa dạng hoá các hoạt động cho vay và thu nợ cũng như thu hút nguồn vốn
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ và phẩm chất nghề nghiệp của cán bộ nhân viên ngân hàng
- Song song với việc hoàn thiện pháp lệnh ngân hàng. Các ngân hàng thương mại nên đẩy mạnh các
hình thức tín chấp. Xây dựng quan hệ lâu dài với khách hàng, củng cố uy tín với khách hàng.
Câu 14: Trình bày các chức năng của NHTM. Các NHTM Việt Nam thực hiện các chức năng này
như thế nào?
Chức năng:
- Trung gian thanh toán: thực hiện thanh toán cho cá nhân, các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp
- Tạo tiền: từ một số tiền gửi, thông qua hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM, sẽ tạo ra một số
tiền mới gấp nhiều lần so với số tiền ban đầu NHTW mua 10000$ chứng khoán của NHTM A
lOMoARcPSD|45470368
Số tiền gửi ban đầu: 10000
Qua hoạt động tín dụng của NHTM, số tiền gửi có khả năng phát séc do hệ thống NHTM tạo ra là:
10000 + 9000 + … = 100000
- Trung gian tài chính và tín dụng
+ Trung gian tín dụng: Làm cho nguồn tiết kiệm- đầu gặp gỡ thoả mãn nhu cầu về vốn
+ Trung gian tài chính
Câu 15: Phân tích các khoản mục bản trong bảng cân đối tài sản rút gọn của NHTM. Rút ra nhận
xét
 Nguồn vốn
a) Tiền gửi giao dịch (tiền gửi có thể phát hành séc)
Các khoản tiền gửi có thể phát séc gồm: tài khoản séc không có lãi (tiền gửi không kì hạn), các
tài khoản NOW có lãi
Tiền gửi thể phát séc tiền gửi thể được thanh toán theo yêu cầu của khách hàng. Tiền
gửi có thể phát séc là một tài sản Có đối với người gửi nhưng lại là một khoản Nợ của NHTM,
là nguồn vốn có chi phí thấp nhất
Chi phí của việc duy trì tiền gửi thể phát séc: tiền trả lãi cho người gửi, chi cho quản tài
sản
NHTM A



 !"#
NHTM A cho NHTM B vay
NHTM A

$% &
$"'() *
+,"-.
 !"#
/0+12+*3
NHTM B

$% &.
 !"#
/0+12+*3.
$"'() *
+,"-4
NHTM C

$% &4
$"'() *
+,"-5.
 !"#
/0+12+*34
6
lOMoARcPSD|45470368
b) Tiền gửi phi giao dịch
nguồn vốn quan trọng nhất của NH. Người gửi tiền được hưởng lãi nhưng không được
quyền phát séc thanh toán từ tài khoản này. Mức lãi suất của các khoản tiền gửi này thường
cao hơn tiền gửi không kì hạn.
Gồm 2 loại chính: Tài khoản tiết kiệm và tiền gửi kì hạn
Tiền gửi phi giao dịch không được phép rút ra khi chưa đến kì hạn
Các chứng chỉ tiền gửi hạn (CDs) chủ yếu do các công ty hay NHTM khác mua. Chúng
thể được bán tại một thị trường cấp 2 trước khi mãn hạn. Việc nắm giữ CD như tài sản thay
thế cho các tín phiếu và trái khoán ngắn hạn khác.
c) Vốn vay
Huy động vốn vay từ NHTW, NHTM khác, các công ty hoặc từ NH mẹ. Vay từ NHTW gọi là
tiền ứng trước
d) Vốn của ngân hàng là vốn tự có của NH, bằng hiệu số giữa tổng tài sản với vốn nợ. vốn
này có thể được tạo ra bằng cách bán cổ phiếu, cồ phần hoặc từ các khoản lợi nhuận được giữ lại 7
Tài sản
a) Tiền dự trữ bắt buộc
Tất các NHTM buộc phải giữ lại một phần trong số vốn họ huy động được để gửi vào
NHTW. Tiền dự trữ bao gồm: + tiền dự trữ bắt buộc
+ dự trữ thanh toán (dự trữ vượt quá) sử dụng để thanh toán khi có tiền gửi được rút ra, có tính
lỏng nhất
b) Tiền mặt trong quá trình thu
Đó khoản tiền NHTM nhận được dưới dạng séc chứng từ thanh toán khác nhưng s
tiền còn chưa chuyển đến NH. Trong trường hợp này, tờ séc được coi như tiền mặt trong
quá trình thu, là một tài sản đối với NHTM
c) Tiền gửi ở các NH khác: nhằm thực hiện các nghiệp vụ: thanh toán, giao dịch ngoại tề, mua
chứng khoán… đều được coi là tiền mặt
d) Chứng khoán
Có thể chia làm 3 loại:
+ chứng khoán của chính phủ
+ chứng khoán của chính quyền địa phương
+ chứng khoán khác
Là các tài sản mang lại thu nhập cho NH
e) Tiền cho vay
NH thu lợi nhuận chủ yếu từ cách này.khoản Nợ của người vay nhưng là tài sản đối với
NHTM và nó đem lại thu nhập cho NH. Nó kém lỏng so với các tài khoản khác, có xác suất vỡ
nợ cao hơn.
f) Tài sản khác: trụ sở, hệ thống máy tính trang thiết bị…
Câu 16: Nguyên tắc quản tiền vay của NHTM. Việc áp dụng các nguyên tắc này các NHTM Việt
Nam thực hiện thế nào?
lOMoARcPSD|45470368
Các vấn đề gặp phải trong giao dịch về vốn:
- Chi phí giao dịch
- Sự lựa chọn đối nghịch
- Rủi ro đạo đức
Để lợi nhuận, các NHTM phải vượt qua những vấn đề lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức,
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự vỡ nợ có thể xảy ra.
 Sàng lọc và giám sát
- Sang lọc: nhằm thực hiện việc sang lọc một cách hiệu quả, các NHTM phải tập hợp thông tin
tin cậy về những khách hàng có triển vọng, tiến hành phân tích, thẩm định một cách có hiệu quả
- Giám sát: khi món tiền cho vay được thực hiện, người vay thể sử dụng tiền vay vào các hoạt
động kinh doanh mạo hiểm thể dẫn đến mất khả năng thanh toán. Để giảm bớt tình trạng
trên, các NHTM thường phải đưa ra các hợp đồng, có những điều khoản hạn chế những người vay
tiền thực hiện những hoạt động rủi ro
b) Quan hệ khách hàng
Nếu một người triển vọng vay tiền đã 1 tài khoản thể phát séc hoặc tiền gửi… với ngân
hàng trong một thời gian dài, thì NHTM s biết được nhiều thông tin về họ hơn. Quan hệ khách
hàng lâu dài sẽ giảm được chi phí thu thập thông tin cũng như chi phí giám sát cho NHTM, và do
vậy các khách hàng này dễ được vay với mức lãi suất thấp hơn các khách hàng khác
Các khách hàng này do được vay với lãi suất thấp sẽ tránh các hoạt động rủi ro
Quan hệ khách hàng lâu dài sẽ giúp cho các NH đối phó với những sự bất ngờ về rủi ro đạo đức
không thể lường trước được
c) Thế chấp tài sản và số dư bù
Những bắt buộc về thế chấp tài sản đối với khoản tiền vay một trong những công cụ
quan trọng để hạn chế rủi ro, và giảm bớt hậu quả của lựa chọn đối nghịch. Do đóthể giảm tổn
thất của người cho vay trong trường hợp người vay không trả nợ được.
Ngoài việc có tác dụng như tài sản thế chấp, số dư bù giúp tăng được khả năng hoàn trả của
khoản tiền vay, ngăn ngừa được rủi ro đạo đức
d) Hạn chế tín dụng
Giúp NHTM đối phó với lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức
2 dạng: diễn ra khi NHTM từ chối bất một yêu cầu vay của KH; NHTM sẵn sang cho vay
nhưng hạn chế dưới mức người vay mong muốn
e) Vốn NH và tính tương hợp
- Vốn tự có của NHTM: với một số lượng vốn tự có đủ lớn, NHTM sẽ mất mát nhiều hơn nếu xảy ra
phá sản. Vốn tự có có tác động lớn giữa người gửi tiền và NH
- Đa dạng hóa: bằng cách đa dạng hóa các khoản mục cho vay, NH đảm bảo với những người gửi
tiền rằng không làm những việc nhiều rủi ro. Việc đa dạng hóa một nguyên lý quan trọng
của việc quản ngân hàng bởi làm cho MQH giữa NH cân đối các lợi ích chi phí giữa
việc đa dạng hóa và chuyên môn hóa
- Việc điều hành của chính phủ: chính phủ thường đưa ra các quy định buộc NHTM phải tiến hành
đa dạng hóa và quy định tỉ lệ tối đa mà NHTM có thể nhận tiền gửi dựa trên vốn tự có của nó
lOMoARcPSD|45470368
Câu 17: Bằng VD cụ thể, phân tích vai trò của tiền dự trữ. Rút ra kết luận cần thiết cho hoạt động của
hệ thống NH
 Hạn chế chi phí khi có dòng tiền rút ra
Các NHTM thường phải dự trữ tiền để đối phó với dòng tiền rút ra khi người gửi tiền mặt rút tiền mặt từ
những tài khoản séc, tài khoản tiết kiệm hoặc phát hành séc tới gửi ở các NHTM khác
Sau khi rút tiền, tiền dự trữ bằng 0, trong khi đó tỉ lệ dự trữ bắt buộc 10% => NHTM phải tìm cách để
có 9 ở tiền dự trữ:
- Giảm tiền cho vay
- Vay NHTM khác hoặc từ các công ty
- Bán chứng khoán
- Bán các khoản nợ này cho các NH khác
- Vay NHTW
Các khoản tiền dự trữ quá mức sự bảo hiểm để hạn chế chi phí khi dòng tiền rút ra. Chi
phí khi có dòng tiền rút ra càng lớn thì các NHTM sẽ càng muốn giữ nhiều tiền mặt dự trữ quá
mức hơn
Ngăn ngừa vỡ nợ NH
Phân tích ví dụ tương tự như trên, nếu thiếu tiền dự trữ, NHTM đi vay hoặc bán các khoản cho vay
của mình cho NHTM khác, nhưng không được chấp nhận (khách hàng rút 20)
Câu 18: Rủi ro lãi suất gỉ? Bằng VD cụ thể hãy chỉ khi nào NHTM gặp rủi ro lãi suất. Biện
pháp hạn chế rủi ro lãi suất. Liên hệ với các NHTM VN
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản nhạy cảm với lãi suất : 20 Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất : 50
+ cho vay có lãi suất thay đổi + CD có lãi suất thay đổi
+ chứng khoán ngắn hạn + những tài khoản kí thác trên TTTT
Tài sản có lãi suất cố định : 80 Nguồn vốn có lãi suất cố định : 50
+ tiền dự trữ + tiền có thể phát séc


"'() *
+,"-.
+89+,*
 !"#
/0+12+*3
:#;
< '="->?;@


+,"-.
+89+,*
 !"#
/0+12+*3.
:#;
lOMoARcPSD|45470368
+ tiền cho vay dài hạn + tiền tiết kiệm + chứng khoán dài hạn
+ CD dài hạn
+ vốn cổ phần
Quản rủi ro với lãi suất : nếu một NHTM nhiều nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất hơn tài
sản nhạy cảm với lãi suất thì lãi suất tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, và ngược lại lãi suất giảm
sẽ làm tăng lợi nhuận của ngân hàng
Biện pháp quản lý rủi ro lãi suất
- Diều chỉnh bảng cân đối tài sản
- Dổi chéo lãi suất
- Sử dụng công cụ tài chính phái sinh
Câu 19: Qua bảng cân đối tài sản của NHTW, cho biết nội dung của số tiền tệ. Phân tích sự biến
động của số tiền tệ khi NHTW sử dụng các công cụ của CSTT nhằm chống lạm phát. Liên hệ thực
tiễn VN
Tài sản
sở tiền tệ tổng các khoản mục bên Nợ trong bảng cân đối kế toán của NHTW. sở tiền tệ đóng
một vai trò quan trọng trong việc xác định lượng tiền cung ứng
MB = C + R
Sự biến động của sở tiền tệ khi NHTW sử dụng các công cụ của CSTT nhằm chống lạm phát
 Nghiệp vụ thị trường mở
Lãi suất chiết khấu
NHTW tăng lãi suất chiết khấu => giảm các khoản cho vay => tăng tiền dự trữ => MB tăng
 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc => tăng tiền dự trữ => MB tăng
Hạn mức tín dụng
Câu 20: Phân tích mục tiêu của chính sách tiền tệ mối quan hệ giữa các mục tiêu. Để thực hiện tốt
nhất các mục tiêu của CSTT quốc gia cần phối hợp đồng bộ CSTT với các chính sách kinh tế
nào? Trong điều kiện hiện nay ở VN mục tiêu nào quan trọng nhất? Vì sao?
+89+,*
+,"-+<9+A
(
B!CD' ++E
EF
;G*+89+,*+,;@
HIJ#9<,*K;G

+89+,*
(

HIJ#9<,*K;@

+89+,*

(
lOMoARcPSD|45470368
Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ
Trong điều kiện lưu thông tiền giấy không được tự do chuyển đổi ra vàng, lạm phát luôn khả
năng tiềm tang. Lúc này với chức năng của mình, NHTW luôn coi việc kiểm soát tiền tệ, ổn định giá trị
đồng tiền là mục tiêu hàng đầu của CSTT
Ổn định giá cả điều ai cũng mong muốn giá cả tăng lên gay tình trạng khó khăn trong cuộc
sống của một bộ phần người LĐ, mất ổn định KT-XH. Do vậy kiểm soát lạm phát làm ổn định giá cả
hàng hóa và dịch vụ là tiền đề cho việc PTKT lâu bền, bảo đảm ổn định đời sống cho người LĐ
Thông qua CSTT, NHTW thể góp phần quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát. Nếu NHTW
áp dụng CSTT mở rộng thì giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng, dẫn đến lạm phát. Và ngược lại nếu
NHTW áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt thì sẽ làm giảm lạm phát
(MS giảm => giảm cung tiền => i tăng => I giảm => P giảm: vẽ mô hình cung cầu vốn và mô hình
(P,Y))
Kiểm soát lạm phát được biểu hiện việc ổn định giá trị đối nội đối ngoại của đồng tiền (ổn
định sức mua ổn định tỉ giá). Kiểm soát lạm phát mức vừa phải lợi cho nền kinh tế Tạo việc
làm
Việc làm cho người lao động một vấn đề quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới.
Nếu NHTW áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng => MS tăng => i giảm => I tăng => khuyến khích mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh => tạo việc làm và ngược lại
Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu công ăn việc làm cao không đồng nghĩa với thất nghiệp bằng không
vì trong nền kinh tế lúc nào cũng tồn tại thất nghiệp tự nhiên
Tăng trưởng kinh tế: phân tích như tạo việc làm
MQH giữa các mục tiêu
Các mục tiêu của CSTT mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau. Thực thi
chính sách tiền tệ không thể tuyệt đối hóa một mục tiêu nào, không thể giải quyết các mục tiêu độc lập
trên tầm mô. Tuy nhiên, trong thời gian ngắn thể xảy ra sự xung đột, thậm chí triệt tiêu lẫn nhau
giữa các mục tiêu (thất nghiệp làm phát). Song nhìn chung, mục tiêu bản của CSTT ổn định giá
trị đồng bản tệ, trên cơ sở đó để ổn định và PTKT-XÃ HỘI
Để đạt được các mục tiêu của CSTT thì cần phải phối hợp với các chính sách kinh tế khác.
Trước hết phải phối hợp CSTK và CSTT
CSTK và CSTT đều phát huy tác dụng thông qua ảnh hưởng của nó đối với tổng cầu. Trong khi đó
theo cơ chế thị trường, tiền lương và giá cả lại được quyết định bởi các yếu tố thị trường. 2 chính sách này
thể làm giảm thất nghiệp, nhưng sẽ làm tăng lạm phát. Giải quyết mâu thuẫn này cần sự phối hợp chặt
chẽ với chính sách phân phối thu nhập trong quá trình thực thi CSTT
Đối với các nước kém PT, thường bội chi ngân sách, thâm hụt cán cân thanh toán… đó đòi hỏi
phải có sự kết hợp chặt chẽ chính sách kinh tế đối ngoại trong quá trình thực thi CSTT
Câu 21: Các công cụ của CSTT.( khái niệm, chế tác động lên lượng tiền cung ứng MS, ưu, nhược
điểm). Thực trạng việc thực thi CSTT của NHNN Việt Nam
Các công cụ của CSTT
 Nghiệp vụ thị trường mở
lOMoARcPSD|45470368
- Khái niệm: việc NHTW mua bán các chứng khoán giá, chủ yếu các tín phiếu kho
bạc NN nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng
- chế tác động: mua chứng khoán => sở tiền tệ tăng => MS = mm . B => MS tăng ngược
lại
- Ưu:
+ kiểm soát được hoàn toàn nghiệp vụ thị trường tự do
+ linh hoạt, chính xác, nhanh chóng, ít tốn kém chi phí
+ NHTW dễ dàng đảo ngược tình thế
- Nhược: đòi hỏi một thị trường tài chính phát triển Chính sách chiết khấu
- Khái niệm: Là côngcụ mà bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM
và làm thay đổi lượng tiền cung ứng
- chế tác động: NHTW giảm lãi suất chiết khấu => giá khoản vay giảm => tăng cho vay của
NHTM => MS tăng và ngược lại
- Ưu: người cho vay cuối cùng, NHTW giúp các NHTM tránh khỏi những cơn hoảng loạn tài
chính
- Nhược: NHTW bị động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng
 Dự trữ bắt buộc
- Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW sẽ làm thay đổi lượng tiền cung
ứng
- Cơ chế tác động: NHTW tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc => tăng tiền dự trữ tại các NHTM => giảm MS
và ngược lại
- Ưu:
+ Tác động nhanh chóng đến MS
+ Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
+ Tăng cường quyền lực của NHTW
- Nhược:
+ Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh
+ Tác động quá “nhạy cảm” đến MS
+ Tốn kém chi phí quản lý
Kiểm soát hạn mức tín dụng
- Khái niệm: Là công cụ can thiệp trực tiếp nhằm khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của
NHTM
- chế tác động: NHTW tăng hạn mức tín dụng => tăng các khoản cho vay của NHTM => tăng
MS và ngược lại
- Ưu: Tác động nhanh chóng đến MS, phát huy hiệu quả khi MS tăng cao - Nhược:
+ Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư
+ Giảm cạnh tranh giữa các NHTM
+ Làm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM
+ Gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ
 Quản lý lãi suất của NHTM
lOMoARcPSD|45470368
- Khái niệm: Là công cụ gián tiếp, thay đổi lãi suất sẽ tác động đến đầu tư và tình hình sản xuất kinh
doanh
- Cơ chế tác động:
+ chế điều hành gián tiếp: Thông qua chế tái cấp vốn của NHTW các tổ chức tín dụng,
quản lý lãi suất cho vay của NHTM
+ chế điều hành trực tiếp: Quy định các mức lãi suất cụ thể như: khung lãi suất, trần lãi suất,
biên độ chênh lệch
- Ưu: tăng cường quản lý của NHTW
- Nhược: không phản ánh đúng quan hệ cung cầu trên thị trường
Câu 22: Trình bày các chức năng của NHTW. NHNN Việt Nam thực hiện các chức năng này như thế
nào?
1- Sơ lược về sự ra đời và khái niệm ngân hàng Trung
ương 2- Các chức năng của ngân hàngTrung ương: Phát
hành và quản lý lưu thông tiền tệ trong cả nước
- Phát hành tiền mặt - tiền theo nghĩa hẹp phục vụ lưu thông tiền mặt làm s cho quá trình
cung ứng tiền tệ.
- ấn định mức cung tiền tệ (MS) thông qua các công cụ chính sách giúp cho hệ thống các NHTM tạo
ra tiền mở rộng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế
| 1/23