50 câu trắc nghiệm hóa hữu cơ tổng hợp (có đáp án)

Tổng hợp 50 câu trắc nghiệm hóa hữu cơ tổng hợp (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

50 câu trắc nghiệm hóa hữu cơ tổng hợp (có đáp án)

Tổng hợp 50 câu trắc nghiệm hóa hữu cơ tổng hợp (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

137 69 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TRC NGHIM HÓA HỮU CƠ TỔNG HP
Câu 1: (NB) Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom :
A. Alanin B. Glucozo C. Phenylamin D. Vinyl axetat
Câu 2: (NB) Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất tạp chức?
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH. B. HO-CH
2
-CH
2
-OH. C. HCOOCH
3
. D. (CHO)
2
.
Câu 3: (NB) Dung dịch chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Amino axit. B. Chất béo. C. Protein. D. Peptit.
Câu 4: (NB) Chất không phản ứng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là
A. glyxerol B. glucozo C. gly-ala-gly D. andehit axetic.
Câu 5: (NB)Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic B. Axit stearic. C. Axit ađipic D. Axit axetic.
Câu 6: (NB)Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất
A. H
2
O B. CH
3
CHO C. CH
3
OCH
3
D. C
2
H
5
OH
Câu 7: (NB)Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. CH
3
NH
2
B. CH
3
COOH C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
OH
Câu 8: (NB)Hợp chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Gly-Ala. B. Etyl axetat. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 9: (NB)Chất không làm mất màu dung dịch nước brom là
A. Axit oleic B. Benzen C. Phenol D. Axetandehit
Câu 10: (TH)Để phân biệt dung dịch H
2
NCH
2
COOH , CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím. D. natri kim loại.
Câu 11: (TH) Cho dãy gm các cht: (1) phenyl axetat, (2) alanin, (3) triolein, (4) Gly-Gly, (5) axit panmitic.
S cht tác dng với NaOH dư trong dung dịch theo t l s mol 1 : 1 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 12: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. điều kiện thường, các aminoaxit đều tn ti trng thái rn và tan tốt trong nước.
B. Thủy phân hoàn toàn đisaccarit và polisaccarit đều thu được sn phm duy nhất là glucozơ.
C. Các cht béo lng là các triglixerit to t glixerol và các axit béo no.
D. Các polime s dụng làm tơ đều tng hp t phn ứng trùng ngưng.
Câu 13: (TH) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các peptit tác dng vi Cu(OH)
2
to màu tím
B. Anilin không làm đổi màu qùy tím
C. Tơ axetat và tơ visco là tơ nhân tạo
D. Tinh bt là hn hp của amilozơ và amilopectin
Câu 14: (TH) Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. điều kiện thường , metylamin tn ti th rn.
B. Poli( metyl metacrylat) được dùng làm thy tinh hữu cơ.
C. Các este thường nh hơn nước và ít tan trong nước
D. Este isoamyl axetat có mùi chui chín.
Câu 15: (TH)Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch benzylamin trong nước làm qu tím hóa xanh. B. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol.
C. ng dng ca axit glutamic dùng làm mì chính. D. Tripanmitin là cht lng điều kiện thường.
Trang 2
Câu 16: Trong s các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. S
thuộc tơ nhân tạo là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 17: (TH) Cho các chất: toluen, benzen, phenol, glucozơ, etilen, o-xilen, saccarzơ. Số cht làm mt màu
nước brom là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: (TH)Phát biu đúng là :
A. Hp cht có nhóm OH- trong phân t gi là ancol.
B. Tơ nitron, tơ nilon-6,6 đều được điều chế bng phn ng trùng hp.
C. Thy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ đều thu được fructozơ.
D. Chất béo không tan trong nước.
Câu 19: (TH)Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tinh bột và xenlulozơ đều được cu to t các gốc α-glucozơ.
B. Cht béo và polisaccarit đều b thủy phân trong môi trường kim.
C. Glucozơ và tinh bột đều tham gia phn ng tráng bc.
D. Tristearin và tripanmitin đều là este no, ba chc, mch h.
Câu 20: (TH) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với NaOH là?
A. C
2
H
5
Cl, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH. B. C
2
H
4
, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH.
C. C
2
H
5
Cl, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C
2
H
5
OH. D. C
2
H
5
Cl, CH
3
CHO, CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH.
Câu 21: (VD) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghim vi các cht sau dng dung dịch nước: X,
Y, Z, T
Cht
Thuc th
X
Y
Z
T
ddd AgNO
3
/NH
3
, đun
nh
có kết ta trng
không có kết ta
không có kết ta
có kết ta trng
Cu(OH)
2
, lc nh
dung dch xanh
lam
Cu(OH)
2
không
tan
dung dch xanh
lam
dung dch xanh
lam
c Brom
mt màu
kết ta trng
không hin ng
không hiện tượng
A. Fructozơ, anilin, saccarozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, fructozơ.
C. Glucozơ, anilin, saccarozơ, fructozơ. D. Saccarozơ, fructozơ, anilin, glucozơ.
Câu 22: (VD)Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + H
2
O
B. CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
C. CO
2
+ H
2
O + C
6
H
5
ONa → C
6
H
5
OH + NaHCO
3
D. 2C
2
H
5
OH +2Na → 2C
2
H
5
ONa + 2H
2
Câu 23: (VD)Cho sơ đồ chuyn hóa sau:
Xenlulozo
2
H O,H ,t


X

men r î u
Y
Z
22
C H ,xt

T
Tên gi ca T là
24
H SO ,t

Trang 3
A. vinyl acrylat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. vinyl axetat.
Câu 24: (VD)Cho sơ đồ sau :
X (C
4
H
9
O
2
N)
NaOH,t

X
1
HCl

d
X
2
3
CH OH,HCl khan

X
3
KOH

H
2
N-CH
2
COOK
Cht X
2
A. ClH
3
N-CH
2
COOH B. H
2
N-CH
2
-COOH C. H
2
N-CH
2
-COONa D. H
2
N-CH
2
COOC
2
H
5
Câu 25: (TH)Cho các nhận định sau:
(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nht.
(2) Các cht béo rn cha ch yếu các gc axit béo no.
(3) Triolein và phenol đều tác dng vi dung dịch NaOH, đều làm mất màu nước brom.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phn ứng tráng gương.
S nhận định đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 26: (TH)Cho các phát biu sau:
(a) Peptit Gly Ala có phn ng màu biure.
(b) Trong phân t đieptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có th to ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.
(d) Dung dch Glyxin không làm đổi màu qu tím.
S phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: (VD)Các cht: etylamin, phenol (C
6
H
5
OH), anilin, glixerol được kí hiu ngu nhiên là X, Y, Z, T. Mt
s tính chất được ghi trong bng sau:
Cht
X
Y
Z
T
Nhiệt độ sôi, °C
184
290
16,6
182
pH dung dch 0,02 mol/L
8,4
7,0
11,4
5,8
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. T là glixerol. B. Z là phenol. C. X là anilin. D. Y là etylamin.
Câu 28: (VD)Cho các nhận định sau:
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lc.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuc.
(3) Trong công nghip, một lượng ln chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tng hp hữu cơ.
(5) Mui mononatri ca axit glutaric là thuc h tr thn kinh.
(6) Mt s este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghip thc phẩm và mĩ phẩm.
S nhận định đúng là
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 .
Câu 29: (VD)Cho các phát biu sau:
(a) Dùng dung dịch nước brom có th phân biệt được anilin và glixerol.
(b) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(c) Dung dch etylamin có th làm qu tím m chuyn màu xanh.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cu trúc mch phân nhánh.
(e) Etylen glicol hòa tan được Cu(OH)
2
điều kiện thường.
S nhận định đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 30: (VD)Hp cht hữu cơ X có công thức phân t C
8
H
14
O
4
. T X thc hin các phn ng:
(1) X + NaOH
X
1
+ X
2
+ H
2
O. (2) X
1
+ H
2
SO
4
X
3
+ Na
2
SO
4
.
(3) nX
3
+ nX
4
nilon-6,6 + nH
2
O. (4) 2X
2
+ X
3
X
5
+ 2H
2
O.
Công thc cu to phù hp ca X là
A. CH
3
OOC[CH
2
]
5
COOH. B. CH
3
OOC[CH
2
]
4
COOCH
3
.
C. CH
3
CH
2
OOC[CH
2
]
4
COOH. D. HCOO[CH
2
]
6
OOCH.
Câu 31: (VD)Cho các phát biu sau:
(a) Dung dch axit glutamic làm qu tím chuyn sang màu hng.
Trang 4
(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(c). M heo và du dừa đều có thành phn chính là cht béo.
(d). Trong phân t peptit mch h Gly-Ala-Glu có 4 nguyên t oxi.
(e) Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hp.
(f) Quá trình sn xuất rượu vang t qu nho xy ra phn ứng lên men rượu của glucozơ.
S phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Câu 32: Cho các phn ng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH Y + Z.
Y
(rn)
+ NaOH
(rn)
CH
4
+ Na
2
CO
3
.
Z + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
o
t
CH
3
COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag.
Cht X có công thc phân t là:
A. C
4
H
8
O
2
. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
4
H
6
O
2
. D. C
3
H
4
O
2
.
Câu 33: Este X hai chc mch h có công thc phân t C
7
H
10
O
4
. T X thc hin các phn ng sau:
o
t
1 2 3
1 X + NaOHd X + X + X
;
0
Ni,t
2 2 3
2 X +H X
t
1 2 4 2 4
3 X H SO Y Na SO
 lo·ng
Công thc cu to ca cht Y là
A. HOOC-CH=CH-COOH B. HOOC-CH
2
-CH
2
-COOH
C. CH
2
=CH-COOH D. HOOC-CH
2
-COOH
Câu 34: (VD) Cht béo X gm c triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon hiđro trong X lần lượt
77,25% 11,75%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bng dung dịch KOH dư, đun nóng thu đưc a gam
mui. Mt khác, c 0,1m gam X phn ng tối đa với 5,12 gam Br
2
trong dung dch. Giá tr ca a là
A. 105,24. B. 104,36. C. 103,28. D. 102,36.
Câu 35: (VD) Cht béo X gm các triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon hiđro trong X lần lượt
76,89% 12,13%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bng dung dịch KOH dư, đun nóng thu được a gam
mui. Mt khác, c 0,2m gam X phn ng tối đa với 1,92 gam Br
2
trong dung dch. Giá tr ca a là
A. 44. B. 67. C. 54. D. 57.
Câu 36: (VD) Bình “ga” loại 12 cân s dng trong h gia đình Y chứa 12 kg khí hóa lng (LPG) gm
propan butan vi t l mol tương ứng 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng
nhit 2220 kJ 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt 2850 kJ. Trung bình, lượng nhit tiêu th t đốt khí
“ga” của h gia đình Y là 10.000 kJ/ngày hiệu sut s dng nhit 67,3%. Sau bao nhiêu ngày h gia
đình Y sử dng hết bình ga trên?
A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
Câu 37: (VD) Khí “ga” chứa ch yếu các thành phn chính Propan butan .Mt bình “ga nng 12kg vi
t l s mol ca propan so với butan 3 : 7. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhit
2220 kJ 1 mol butan tỏa ra lượng nhit 2874 kJ. Gi s mt h gia đình cần 6000 kJ nhit mi
ngày(vi hiu sut hp th nhit khong 60%). Sau bao nhiêu ngày h gia đình Y sử dng hết bình ga trên?
A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
Câu 38: (VD) Nung nóng a mol hn hp X gồm propen, axetilen hiđro vi xúc tác Ni trong bình kín (ch
xy ra phn ng cng H
2
), sau mt thời gian thu được hn hp khí Y t khi so với X 1,25. Đốt cháy
hết Y, thu được 0,174 mol CO
2
0,21 mol H
2
O. Mt khác, Y phn ng tối đa vi 0,084 mol brom trong
dung dch. Giá tr ca a là
A. 0,45. B. 0,60. C. 0,30. D. 0,15.
Câu 39: (VD) Nung nóng a mol hn hp X gm propen, propin, axetilen hiđro với xúc tác Ni trong bình
kín (ch xy ra phn ng cng H
2
), sau mt thời gian thu được hn hp khí Y ( t khi ca X so vi Y
0,75). Đốt cháy hết Y, thu được 0,034 mol CO
2
0,03 mol H
2
O. Mt khác, Y phn ng tối đa vi 0,016
mol brom trong dung dch. Giá tr ca a là
o
t
Trang 5
A. 0,05. B. 0,032. C. 0,016. D. 0,048.
Câu 40: (VDC) Cho E (C
3
H
6
O
3
) F (C
4
H
6
O
5
) các cht hữu mch h. Trong phân t cht F chứa đồng
thi các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyn hóa sau:
(1) E + NaOH

X + Y
(2) F + NaOH

X + H
2
O
(3) X + HCl

Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các hp cht hữu cơ. Cho các phát biu sau:
(a) Cht X có s nguyên t oxi bng s nguyên t hiđro.
(b) Phân t cht E chứa đồng thi nhóm -OH và nhóm -COOH.
(c) Trong công nghip, chất Y được điều chế trc tiếp t etilen.
(d) Nhiệt độ sôi ca cht Y nh hơn nhiệt độ sôi ca ancol etylic.
(e) 1 mol cht Z tác dng với Na dư thu được tối đa 1 mol khí H
2
.
S phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 41: (VDC) Cho hai cht hữu mạch h E, F có cùng công thức đơn giản nht là CH
2
O. Các cht E, F, X
tham gia phn ứng theo đúng tỉ l mol như sơ đồ dưới đây:
E+ NaOH
o
t
X + Y
F+ NaOH
o
t
X + Z
X + HCl

T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các cht hữu cơ và M
E
<M
F
< 100.
Cho các phát biu sau:
(a) Cht X có kh năng tham gia phản ng tráng bc.
(b) T chất Y điều chế trc tiếp được axit axetic.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit axetic.
(d) Cht F làm qu tím chuyển thành màu đỏ.
(đ) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol etylic.
S phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 42: (VDC) Cho hai cht hữu mạch h E, F cùng công thc phân t C
4
H
6
O
4
. Các cht E, F, X
tham gia phn ứng theo đúng tỉ l mol như sơ đồ dưới đây:
E+ 2NaOH
o
t
X + Y + Z
F+ 2NaOH
o
t
X + T
X + HCl

L + NaCl
Biết: X, Y, Z, T, L là các cht hữu cơ và trong Y có nguyên tử Na.
Cho các phát biu sau:
(a) Cht X tác dng NaOH ( xúc tác CaO, t
0
) thu được metan.
(b) T chất Y điều chế trc tiếp được axit axetic.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit fomic.
(d) Đốt cháy chất T thu được s mol CO
2
nh hơn số mol H
2
O.
(đ) Chất L không th tham gia phn ng tráng bc.
S phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 43: (VDC) Cho E, F,X, Y, T đều là các hp cht hữu cơ no, mạch h và thỏa mãn sơ đồ các phn ng:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X+ Y+Z
(3) Y + CO → T
Biết E,F ch cha nhóm chc este và trong phân t s nguyên t cacbon bng s nguyên t oxi ; ME < MF<
150;
Cho các phát biu sau:
Trang 6
(a) X tác dng tác dụng được vi HCl tạo được ra T.
(b) Y tác dng với CuO, đun nóng tạo ra anđehit axetic.
(c) Đốt cháy hoàn toàn Z thu được CO
2
; H
2
O ; Na
2
CO
3
.
(d) phân t E, F đều tác dng tối đa với NaOH theo t l 1 :2.
(đ) Y có thể phn ng vi Cu(OH)
2
to dung dch có màu xanh.
S phát biu sai
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 44: (VDC) Hn hp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y cht Z sn phm ca
phn ng este hóa gia X vi Y. Trong E, s mol ca X lớn hơn s mol ca Y. Tiến hành các thí nghim
sau:
- TN 1: Cho 0,5 mol E phn ng vi dung dch NaHCO
3
, thu được 3,36 lít khí CO
2
.
- TN 2: Cho 0,5 mol E vào dd NaOH dư, đun nóng thì có 0,65 mol NaOH pu và thu được 32,2 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,5 mol E bng O
2
, thu được 3,65 mol CO
2
và 2,85 mol H
2
O.
Biết các phn ng xy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng ca Z trong E là
A. 73,86%. B. 71,24%. C. 72,06%. D. 74,68%.
Câu 45: (VDC) Hn hp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y cht Z sn phm ca
phn ng este hóa gia X vi Y. Trong E, s mol ca X lớn hơn s mol ca Y. Tiến hành các thí nghim
sau:
- Thí nghim 1: Cho 0,2 mol E phn ng vi dung dch NaHCO
3
, thu được 1,344 lít khí CO
2
.
- Thí nghim 2: Cho 0,2 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,16 mol NaOH phản ng và thu được
12,88 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,2 mol E bng O
2
, thu được 1,06 mol CO
2
và 0,78 mol H
2
O.
Biết các phn ng xy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng ca Z trong E là
A. 83,86%. B. 61,24%. C. 72,06%. D. 64,44%.
Câu 46: (VDC) Hn hp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y cht Z sn phm ca
phn ng este hóa gia X vi Y. Trong E, s mol ca X lớn hơn s mol ca Y. Tiến hành các thí nghim
sau:
- Thí nghim 1: Cho 0,7 mol E phn ng vi dung dch NaHCO
3
, thu được 5,6 lít khí CO
2
.
- Thí nghim 2: Cho 0,7 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,85 mol NaOH phản ứng và thu được
41,4 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,7 mol E bng O
2
, thu được 3,9 mol CO
2
và 2,9 mol H
2
O.
Biết các phn ng xy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng ca Z trong E là
A. 73,86%. B. 65,36%. C. 15,03%. D. 64,44%.
Câu 47: (VDC) Hn hp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y cht Z sn phm ca
phn ng este hóa gia X vi Y. Trong E, s mol ca X ln hơn s mol ca Y. Tiến hành các thí nghim
sau:
- Thí nghim 1: Cho 0,8 mol E phn ng vi dung dch NaHCO
3
, thu được 11,2 lít khí CO
2
.
- Thí nghim 2: Cho 0,8 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,95 mol NaOH phản ứng và thu được
34,1 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,8 mol E bng O
2
, thu được 3,95 mol CO
2
và 2,85 mol H
2
O.
Biết các phn ng xy ra hoàn toàn. Khối lượng ca Z có trong 22,475 gam E là
A. 35,70. B. 59,50. C. 17,850. D. 14,875.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
C
A
A
D
B
A
B
D
B
C
A
A
A
A
C
C
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
C
D
D
C
B
D
B
C
B
C
A
B
C
A
C
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
D
B
D
C
B
D
C
B
D
A
C
C
D
B
D
| 1/6

Preview text:

TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢP
Câu 1: (NB)
Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom : A. Alanin B. Glucozo C. Phenylamin D. Vinyl axetat
Câu 2: (NB) Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất tạp chức?
A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. HO-CH2-CH2-OH. C. HCOOCH3. D. (CHO)2.
Câu 3: (NB) Dung dịch chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Amino axit. B. Chất béo. C. Protein. D. Peptit.
Câu 4: (NB) Chất không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. glyxerol B. glucozo C. gly-ala-gly D. andehit axetic.
Câu 5: (NB)Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic
B. Axit stearic. C. Axit ađipic D. Axit axetic.
Câu 6: (NB)Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất A. H2O B. CH3CHO C. CH3OCH3 D. C2H5OH
Câu 7: (NB)Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3COOC2H5 D. C2H5OH
Câu 8: (NB)Hợp chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. Gly-Ala. B. Etyl axetat. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 9: (NB)Chất không làm mất màu dung dịch nước brom là A. Axit oleic B. Benzen C. Phenol D. Axetandehit
Câu 10: (TH)Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím. D. natri kim loại.
Câu 11: (TH) Cho dãy gồm các chất: (1) phenyl axetat, (2) alanin, (3) triolein, (4) Gly-Gly, (5) axit panmitic.
Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ số mol 1 : 1 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 12: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Ở điều kiện thường, các aminoaxit đều tồn tại ở trạng thái rắn và tan tốt trong nước.
B. Thủy phân hoàn toàn đisaccarit và polisaccarit đều thu được sản phẩm duy nhất là glucozơ.
C. Các chất béo lỏng là các triglixerit tạo từ glixerol và các axit béo no.
D. Các polime sử dụng làm tơ đều tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
Câu 13: (TH) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo màu tím
B. Anilin không làm đổi màu qùy tím
C. Tơ axetat và tơ visco là tơ nhân tạo
D. Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin
Câu 14: (TH) Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Ở điều kiện thường , metylamin tồn tại ở thể rắn.
B. Poli( metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
C. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước
D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Câu 15: (TH)Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch benzylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
B. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol.
C. Ứng dụng của axit glutamic dùng làm mì chính.
D. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường. Trang 1
Câu 16: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ thuộc tơ nhân tạo là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 17: (TH) Cho các chất: toluen, benzen, phenol, glucozơ, etilen, o-xilen, saccarzơ. Số chất làm mất màu nước brom là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: (TH)Phát biểu đúng là :
A. Hợp chất có nhóm OH- trong phân tử gọi là ancol.
B. Tơ nitron, tơ nilon-6,6 đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ đều thu được fructozơ.
D. Chất béo không tan trong nước.
Câu 19: (TH)Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tinh bột và xenlulozơ đều được cấu tạo từ các gốc α-glucozơ.
B. Chất béo và polisaccarit đều bị thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Glucozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Tristearin và tripanmitin đều là este no, ba chức, mạch hở.
Câu 20: (TH) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với NaOH là?
A. C2H5Cl, CH3COOH, CH3COOC2H5, C6H5OH.
B. C2H4, CH3COOH, CH3COOC2H5, C6H5OH.
C. C2H5Cl, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH.
D. C2H5Cl, CH3CHO, CH3COOC2H5, C6H5OH.
Câu 21: (VD) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T Chất Thuốc thử X Y Z T ddd AgNO3/NH3, đun có kết tủa trắng không có kết tủa không có kết tủa có kết tủa trắng nhẹ Cu(OH)2, lắc nhẹ dung dịch xanh Cu(OH)2 không dung dịch xanh dung dịch xanh lam tan lam lam Nước Brom mất màu kết tủa trắng không hiện tượng không hiện tượng
A. Fructozơ, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, fructozơ.
C. Glucozơ, anilin, saccarozơ, fructozơ.
D. Saccarozơ, fructozơ, anilin, glucozơ.
Câu 22: (VD)Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O H SO ,t  2 4   B. CH   3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
C. CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3
D. 2C2H5OH +2Na → 2C2H5ONa + 2H2
Câu 23: (VD)Cho sơ đồ chuyển hóa sau:    Xenlulozo H O,H ,t men r­ î u men giÊm  2  X   Y   Z C2H2 ,xt   T Tên gọi của T là Trang 2
A. vinyl acrylat. B. etyl axetat.
C. metyl axetat. D. vinyl axetat.
Câu 24: (VD)Cho sơ đồ sau : HCld­  CH OH,HCl khan 3   X (C    4H9O2N) NaOH,t    X1 X2 X3 KOH   H2N-CH2COOK Chất X2
A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2COOC2H5
Câu 25: (TH)Cho các nhận định sau:
(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất.
(2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
(3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH, đều làm mất màu nước brom.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số nhận định đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 26: (TH)Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đieptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: (VD)Các chất: etylamin, phenol (C6H5OH), anilin, glixerol được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một
số tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi, °C 184 290 16,6 182 pH dung dịch 0,02 mol/L 8,4 7,0 11,4 5,8
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. T là glixerol.
B. Z là phenol.
C. X là anilin. D. Y là etylamin.
Câu 28: (VD)Cho các nhận định sau:
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
Số nhận định đúng là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 .
Câu 29: (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(b) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(c) Dung dịch etylamin có thể làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Etylen glicol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 30: (VD)Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng:
(1) X + NaOH  X1 + X2 + H2O.
(2) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4.
(3) nX3 + nX4  nilon-6,6 + nH2O. (4) 2X2 + X3  X5 + 2H2O.
Công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. CH3OOC[CH2]5COOH. B. CH3OOC[CH2]4COOCH3.
C. CH3CH2OOC[CH2]4COOH. D. HCOO[CH2]6OOCH.
Câu 31: (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. Trang 3
(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(c). Mỡ heo và dầu dừa đều có thành phần chính là chất béo.
(d). Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
(e) Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(f) Quá trình sản xuất rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Câu 32: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: o t  X + NaOH Y + Z. Y(rắn) + NaOH(rắn) CH4 + Na2CO3. o t  Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
Chất X có công thức phân tử là: A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2.
Câu 33: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:   o 1 X + NaOHd­  t X + X + X   0 2 X +H  Ni,t  X 1 2 3 ; 2 2 3 3 t X H SO   lo·ng  Y  Na SO 1 2 4 2 4
Công thức cấu tạo của chất Y là
A. HOOC-CH=CH-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-COOH C. CH2=CH-COOH D. HOOC-CH2-COOH
Câu 34: (VD) Chất béo X gồm các triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro trong X lần lượt là
77,25% và 11,75%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH dư, đun nóng thu được a gam
muối. Mặt khác, cứ 0,1m gam X phản ứng tối đa với 5,12 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 105,24. B. 104,36. C. 103,28. D. 102,36.
Câu 35: (VD) Chất béo X gồm các triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro trong X lần lượt là
76,89% và 12,13%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH dư, đun nóng thu được a gam
muối. Mặt khác, cứ 0,2m gam X phản ứng tối đa với 1,92 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 44. B. 67. C. 54. D. 57.
Câu 36: (VD) Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm
propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng
nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí
“ga” của hộ gia đình Y là 10.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia
đình Y sử dụng hết bình ga trên? A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
Câu 37: (VD) Khí “ga” chứa chủ yếu các thành phần chính là Propan và butan .Một bình “ga” nặng 12kg với
tỉ lệ số mol của propan so với butan là 3 : 7. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt
là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Giả sử một hộ gia đình cần 6000 kJ nhiệt mỗi
ngày(với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 60%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên? A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
Câu 38: (VD) Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt cháy
hết Y, thu được 0,174 mol CO2 và 0,21 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,084 mol brom trong
dung dịch. Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,60. C. 0,30. D. 0,15.
Câu 39: (VD) Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, propin, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình
kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y ( tỉ khối của X so với Y là
0,75). Đốt cháy hết Y, thu được 0,034 mol CO2 và 0,03 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,016
mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là Trang 4 A. 0,05. B. 0,032. C. 0,016. D. 0,048.
Câu 40: (VDC) Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O5) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất F chứa đồng
thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyển hóa sau:   (1) E + NaOH X + Y   (2) F + NaOH X + H2O   (3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.
(b) Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.
(c) Trong công nghiệp, chất Y được điều chế trực tiếp từ etilen.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Y nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) 1 mol chất Z tác dụng với Na dư thu được tối đa 1 mol khí H2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 41: (VDC) Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X
tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây: o t E+ NaOH   X + Y o t F+ NaOH   X + Z X + HCl   T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit axetic.
(d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(đ) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol etylic. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 42: (VDC) Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức phân tử là C4H6O4. Các chất E, F, X
tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây: o t  E+ 2NaOH X + Y + Z o t  F+ 2NaOH X + T X + HCl   L + NaCl
Biết: X, Y, Z, T, L là các chất hữu cơ và trong Y có nguyên tử Na. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X tác dụng NaOH ( xúc tác CaO, t0) thu được metan.
(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit fomic.
(d) Đốt cháy chất T thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O.
(đ) Chất L không thể tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 43: (VDC) Cho E, F,X, Y, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X+ Y+Z (3) Y + CO → T
Biết E,F chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi ; ME < MF< 150; Cho các phát biểu sau: Trang 5
(a) X tác dụng tác dụng được với HCl tạo được ra T.
(b) Y tác dụng với CuO, đun nóng tạo ra anđehit axetic.
(c) Đốt cháy hoàn toàn Z thu được CO2 ; H2O ; Na2CO3.
(d) phân tử E, F đều tác dụng tối đa với NaOH theo tỷ lệ 1 :2.
(đ) Y có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh.
Số phát biểu sai A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 44: (VDC) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của
phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho 0,5 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2.
- TN 2: Cho 0,5 mol E vào dd NaOH dư, đun nóng thì có 0,65 mol NaOH pu và thu được 32,2 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,5 mol E bằng O2 dư, thu được 3,65 mol CO2 và 2,85 mol H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 73,86%. B. 71,24%. C. 72,06%. D. 74,68%.
Câu 45: (VDC) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của
phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 0,2 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,344 lít khí CO2.
- Thí nghiệm 2: Cho 0,2 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,16 mol NaOH phản ứng và thu được 12,88 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,2 mol E bằng O2 dư, thu được 1,06 mol CO2 và 0,78 mol H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 83,86%. B. 61,24%. C. 72,06%. D. 64,44%.
Câu 46: (VDC) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của
phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 0,7 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 5,6 lít khí CO2.
- Thí nghiệm 2: Cho 0,7 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,85 mol NaOH phản ứng và thu được 41,4 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,7 mol E bằng O2 dư, thu được 3,9 mol CO2 và 2,9 mol H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 73,86%. B. 65,36%. C. 15,03%. D. 64,44%.
Câu 47: (VDC) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của
phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 0,8 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 11,2 lít khí CO2.
- Thí nghiệm 2: Cho 0,8 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,95 mol NaOH phản ứng và thu được 34,1 gam ancol Y.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,8 mol E bằng O2 dư, thu được 3,95 mol CO2 và 2,85 mol H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z có trong 22,475 gam E là A. 35,70. B. 59,50. C. 17,850. D. 14,875. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C A A D B A B D B C A A A A C C
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 C D D C B D B C B C A B C A C
33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 D B D C B D C B D A C C D B D Trang 6