6 câu hỏi dành cho các nhóm và 2 câu hỏi của thầy về lịch sử đảng|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Câu hỏi dành cho các nhóm: Tại sao Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định, cách mạng miền Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm.Câu hỏi của thầy:  điểm khác biệt nhất của đường lối của Đảng ta trong hai giai đoạn 1954-1965 và 1965-1975.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

6 câu hỏi dành cho các nhóm và 2 câu hỏi của thầy về lịch sử đảng|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Câu hỏi dành cho các nhóm: Tại sao Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định, cách mạng miền Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm.Câu hỏi của thầy:  điểm khác biệt nhất của đường lối của Đảng ta trong hai giai đoạn 1954-1965 và 1965-1975.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi dành cho các nhóm
Câu 1: Tại sao Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định, cách mạng miền Nam không có con đường nào
khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm.
1. Từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, họ đã thử các hình thức hòa bình và đàm phán để đạt
được mục tiêu thống nhất đất nước, nhưng họ tin rằng chính quyền Mỹ - Diệm không thể hoàn toàn tin
cậy và việc tiếp tục sử dụng con đường hòa bình sẽ không đạt được kết quả mong muốn.
2. Trong giai đoạn 1950 và 1960, miền Bắc Việt Nam, được hậu thuẫn bởi Liên Xô và Trung Quốc, đã tăng
cường sự hỗ tr quân sự và tài chính cho phong trào cách mạng ở miền Nam. Sự hỗ trợ này bao gồm cả
vũ khí và nguồn lực tài chính để thực hiện cuộc cách mạng bằng cách sử dụng bạo lực.
3. Chính quyền của Ngô Đình Diệm ở miền Nam gặp phải sự bất mãn rộng rãi từ dân cư, đặc biệt là sau
cuộc bầu cử năm 1955 được cho là không công bằng. Việc này tạo điều kiện thuận lợi cho sự gia tăng
của phong trào cách mạng và sự ủng hộ từ dân cư cho việc sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính
quyền Diệm.
Câu 2: vì sao kế hoạch Năm năm lần thứ nhất (1961-1965) mới thực hiện được hơn bốn năm (tính đến
5-8-1964) thì phải chuyển hướng?
-Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) đã vấp phải một số sai lầm khuyết điểm chủ yếu do tư tưởng
chủ quan nóng vội, giáo điu thể hiện rõ nhất qua việc đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên CNXH, đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu quá cao, không tính đến khá năng thực hiện và điều
kiện cụ thể của đất nưc.
-Trong khi thực hiện những nhiệm vụ của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) thì 5/8/1964 Mĩ
mở chiến dịch mũi tên xuyên bắn phá miền Bắc sau khi dựng lên sự kiện vịnh bắc bộ , từ đây miền Bắc
[5]
phải chuyển hướng xây dựng, phát triển và không thể tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ của Kế hoạch
Nhà nước 5 năm (1961 – 1965).
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
1.Sự lãnh đạo đứng đắn của ĐCS VN là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng VN:
Trên cơ sở vn dụng sáng tạo CN Mác, Tư tưởng HCM, Đảng ta kịp thời đưa ra đường lối, phương pháp
cách mạng đúng đắn, sáng tạo, đồng thời kiên quyết chỉ đạo bằng được mục tiêu, con đường, nhiệm vụ
cách mạng đặt ra.
2.Nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, một
lòng đi theo Đảng, Bác Hồ, chiến đấu dũng cảm ngoan cường:
Người trước ngã, người sau tiến lên, quyết tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt. Đồng bào chiến sĩ miền
Bắc luôn hướng về miền Nam ruột thịt. Nhân dân sẵn sàng giúp đỡ bộ đội, bộ đội chiến đấu hết mình vì
dân, tạo nên sự gắn bó máu thịt.
3. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại:
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta ra sức tăng cường đoàn kết quốc tế, coi đó là 1 bộ phận
hợp thành của đường lối chống Mỹ, góp phần to nên sự vượt trội về thế và lực của nhân dân ta. Các
nước XHCN và phong trào cộng sản quốc tế là nòng cốt, đặc biệt sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung
Quốc.
4. Đoàn kết, liên minh chiến đấu với nhân dân Lào, Campuchia:
Phát huy truyền thống láng giềng anh em gắn bó với nhau từ xa xưa, Đảng và nhân dân ta chủ động đoàn
kết, liên minh chiến đấu với Lào và Campuchia. Sự đoàn kết liên minh được thể hiện trên nguyên tắc tôn
trọng độc lập chủ quyền, lợi ích của mỗi nước, cùng nhau chống kẻ thù chung.
Câu 4:
Đầu năm 1965, nhằm cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược “chiến
tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã mở cuộc “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân đội viễn chinh Mỹ và
quân chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền Nam. Tình hình đó đã buộc Đảng ta phải mở các Hội nghị
nhằm phân tích tình hình để đề ra các đường lối đấu tranh đúng đắn. Hội nghị Trung Ương lần thứ 11
và 12 đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến trong cả nước. Đảng nhận định:
“Mặc dù đế quốc Mỹ đưa hàng chục vạn quân viễn chinh vào miền Nam nước ta nhưng so sánh
tương quan lực lượng giữa ta và địch không có sư thay đổi lớn”. Dựa vào cơ sở nào mà Đảng đưa ra
nhận định đó.
Trả lời
Để đưa ra nhận định trên, Đảng ta căn cứ vào những cơ sở sau:
+ Căn cứ vào thế và lực của ta và địch trên chiến trường. Về phía ta,đang giành thế chủ động tấn công
trên mọi mặt trận, đã đánh tan chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” của kẻ thù, vì vậy tạo niềm tin và sức
mạnh tinh thần rất lớn, đặc biệt khi chúng ta đang ở thế tiến công. Về phía địch: rơi vào trạng thái hoang
mang, lo sợ, bị động do chúng ta đã chiến thắng trên chiến trường. Vì vậy, khi quân địch tăng cường
quân viễn chinh mặc dù cũng là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nhưng chúng bắt buộc
phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và thế bị động cho nên chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến
lược.
+ Các lực lượng tiến bộ trên thế giới phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ một cách gay gắt.Mỹ
tăng cường quân viễn chinh cũng chỉ là hành vi uy hiếp tinh thần, muốn chứng tỏ sức mạnh quân sự của
mình nhưng thực chất bộc lộ sự nhu nhược và bất lực. Chúng đang tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược
phi nghĩa - nhân dân tiến bộ trên thế giới phản đối gay gắt, còn nhân dân ta đang tiến hành cuộc chiến
tranh chính nghĩa chống lại đế quốc để giành độc lập – luôn nhận được sự ủng hộ của nhân dân thế giới
+ Xuất phát từ vị trí địa lý miền Nam. Đây là vùng đồng bằng nhưng phức tạp, có nhiều vùng chiêm trũng
rộng lớn. Do đó khi chúng rải quân cũng sẽ rơi vào thế bất lợi,lực lượng mỏng sẽ không thể phát huy sức
mạnh quân đội. Trong khi đó quân ta am hiểu địa hình địa vật ở đây nên địch sẽ bất lợi khi chúng tiến
công.
+ Trong quá trình chống “Chiến tranh đặc biệt”, thế trận chiến tranh nhân dân đã hình thành, cách
mạng miền Nam đã có sự phát triển cả về thế và lực.Cùng với lực lượng cách mạng miền Bắc, nhân dân
ta đã có cơ sở chắc chắn để giữ vững thế chủ động trên chiến trường, có lực lượng và điều kiện để đánh
bại âm mưu lâu dài và trước mắt của địch.
+ Do đế quốc Mỹ bị ràng buộc trong khuôn khổ chiến tranh thực dân kiểu mới, phải dựa vào bọn tay sai
bản địa để thực hiện mục tiêu xâm lược nhưng bọn tay sai lại rất yếu.
Câu 5: Một Đảng lãnh đạo đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng khác nhau ở hai miền có hai chế độ
chính trị khác nhau là điểm đặc điểm nổi bật nhất của Việt Nam sau tháng 7 năm 1954
Vì sao?
Đảng ta nhận định: “hiện nay, cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến
lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai
nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng quan hệ với nhau rất mật thiết, là hai mặt của
một cuộc cách mạng duy nhất, là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam”
Câu 6 điều kiện nào để chúng ta quyết định giành độc lập ngay trong năm 1975?
Câu hỏi của thầy:
1. điểm khác biệt nhất của đường lối của Đảng ta trong hai giai đoạn 1954-1965 và 1965-1975 là:
Về mục tiêu chiến lược:
Trong giai đoạn 1954-1965:
Đảng ta đề ra mục tiêu là củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời giữ
vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam, giành quyền tự quyết, giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc.
Trong giai đoạn 1965-1975:
Đảng ta đề ra mục tiêu là đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ và bè lũ tay sai, giải phóng hoàn
toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc 34.
Về phương hướng chiến lược:
Trong giai đoạn 1954-1965
Đảng ta vận dụng phương hướng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
là chính, kết hợp với sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới .
Trong giai đoạn 1965-1975
Đảng ta phát triển phương hướng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược .
Về nội dung chiến lược:
Trong giai đoạn 1954-1965,
Đảng ta chỉ đạo xây dựng và bảo vệ miền Bắc theo ba nội dung cơ bản là: xây dựng nền kinh tế - xã hội
mới; củng cố quốc phòng - an ninh; duy trì và phát triển văn hóa - giáo dục. Đồng thời, Đảng ta chỉ đạo
khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Nam; duy trì và tăng cường sức mạnh chính trị; chuẩn bị
điều kiện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang .
Trong giai đoạn 1965-1975,
Đảng ta chỉ đạo tiếp tục xây dựng và bảo vệ miền Bắc theo ba nội dung cơ bản trên; đồng thời chỉ đạo
tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn diện ở miền Nam; kết hợp các loại hình chiến tranh; tăng cường
công tác chính trị - tuyên truyền; duy trì và phát triển quan hệ quốc tế
2. Mỹ đã thực hiện những loại hình chiến tranh gì ở VN? Chủ trương của Đảng?
- Chiến tranh đơn phương(1954 – 1960):
- Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965): cố vấn, vũ khí Mỹ + quân chủ lực là Vn cộng hòa
+ Chủ trương:
1. Giữ vững thế chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam.
2. Đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh chính trị, tiến công địch
trên cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn miền núi, bằng ba
mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vận.
3. Để tăng cường sự lãnh đạo của Trung ương Đảng đối với cách mạng miền Nam, tháng
10/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập do đồng chí Nguyễn Văn Linh làm
Bí thư. Ngày 15/2/1961, các lực lượng vũ trang ở miền Nam được thống nhất với tên gọi
Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): đưa quân Mỹ và đồng minh tham chiến, chiến tranh
bằng không quân và hải quân
+ chủ trương:
1. Tổ chức các cuộc hội nghị (11, 12) phát động kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả
nước và đề ra:
Quyết tâm chiến lược: phát động kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi đó là nhiệm vụ
thiêng liêng của cả dân tộc.
2. Mục tiêu chiến lược: đánh bại cuộc chiến xâm lược của Mỹ trong bất cứ tình huống nào,
bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam
3. Phương châm k/c: đánh lâu dài, dựa vào mình là chính, càng đánh càng mạnh
4. Tư tưởng chỉ đạo với miền Nam: giữ vững, phát triển thế tiến công, kết hợp đấu tranh
quân sự + chính trị
Miền bắc là hậu phương, miền nam là tiền tuyến
5. Miền bắc tiếp tục xd KT, quốc phòng, chống ctranh phá hoại của Mỹ, chi viện miền Nam
- Việt Nam hóa chiến tranh(1969 - 1973): củng cố, xd chính quyền ngụy quân, ráo riết thực
hiện bình định, tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Chủ chương:
- Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1970) đề ra: lấy nông thôn làm
hướng tiến công chính, tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
1.
| 1/4

Preview text:

Câu hỏi dành cho các nhóm
Câu 1: Tại sao Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định, cách mạng miền Nam không có con đường nào
khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm.

1. Từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, họ đã thử các hình thức hòa bình và đàm phán để đạt
được mục tiêu thống nhất đất nước, nhưng họ tin rằng chính quyền Mỹ - Diệm không thể hoàn toàn tin
cậy và việc tiếp tục sử dụng con đường hòa bình sẽ không đạt được kết quả mong muốn.
2. Trong giai đoạn 1950 và 1960, miền Bắc Việt Nam, được hậu thuẫn bởi Liên Xô và Trung Quốc, đã tăng
cường sự hỗ trợ quân sự và tài chính cho phong trào cách mạng ở miền Nam. Sự hỗ trợ này bao gồm cả
vũ khí và nguồn lực tài chính để thực hiện cuộc cách mạng bằng cách sử dụng bạo lực.
3. Chính quyền của Ngô Đình Diệm ở miền Nam gặp phải sự bất mãn rộng rãi từ dân cư, đặc biệt là sau
cuộc bầu cử năm 1955 được cho là không công bằng. Việc này tạo điều kiện thuận lợi cho sự gia tăng
của phong trào cách mạng và sự ủng hộ từ dân cư cho việc sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Diệm.
Câu 2: vì sao kế hoạch Năm năm lần thứ nhất (1961-1965) mới thực hiện được hơn bốn năm (tính đến
5-8-1964) thì phải chuyển hướng?

-Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) đã vấp phải một số sai lầm khuyết điểm chủ yếu do tư tưởng
chủ quan nóng vội, giáo điều thể hiện rõ nhất qua việc đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên CNXH, đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu quá cao, không tính đến khá năng thực hiện và điều
kiện cụ thể của đất nước.
-Trong khi thực hiện những nhiệm vụ của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) thì 5/8/1964 Mĩ
mở chiến dịch mũi tên xuyên bắn phá miền Bắc sau khi dựng lên sự kiện vịnh bắc bộ[5], từ đây miền Bắc
phải chuyển hướng xây dựng, phát triển và không thể tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ của Kế hoạch
Nhà nước 5 năm (1961 – 1965).
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
1.Sự lãnh đạo đứng đắn của ĐCS VN là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng VN:
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo CN Mác, Tư tưởng HCM, Đảng ta kịp thời đưa ra đường lối, phương pháp
cách mạng đúng đắn, sáng tạo, đồng thời kiên quyết chỉ đạo bằng được mục tiêu, con đường, nhiệm vụ cách mạng đặt ra.
2.Nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, một
lòng đi theo Đảng, Bác Hồ, chiến đấu dũng cảm ngoan cường:
Người trước ngã, người sau tiến lên, quyết tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt. Đồng bào chiến sĩ miền
Bắc luôn hướng về miền Nam ruột thịt. Nhân dân sẵn sàng giúp đỡ bộ đội, bộ đội chiến đấu hết mình vì
dân, tạo nên sự gắn bó máu thịt.
3. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại:
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta ra sức tăng cường đoàn kết quốc tế, coi đó là 1 bộ phận
hợp thành của đường lối chống Mỹ, góp phần tạo nên sự vượt trội về thế và lực của nhân dân ta. Các
nước XHCN và phong trào cộng sản quốc tế là nòng cốt, đặc biệt sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc.
4. Đoàn kết, liên minh chiến đấu với nhân dân Lào, Campuchia:
Phát huy truyền thống láng giềng anh em gắn bó với nhau từ xa xưa, Đảng và nhân dân ta chủ động đoàn
kết, liên minh chiến đấu với Lào và Campuchia. Sự đoàn kết liên minh được thể hiện trên nguyên tắc tôn
trọng độc lập chủ quyền, lợi ích của mỗi nước, cùng nhau chống kẻ thù chung. Câu 4:
Đầu năm 1965, nhằm cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược “chiến
tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã mở cuộc “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân đội viễn chinh Mỹ và
quân chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền Nam. Tình hình đó đã buộc Đảng ta phải mở các Hội nghị
nhằm phân t
ích tình hình để đề ra các đường lối đấu tranh đúng đắn. Hội nghị Trung Ương lần thứ 11
và 12 đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến trong cả nước. Đảng nhận định:
“Mặc dù đế quốc Mỹ đưa hàng chục vạn quân viễn chinh vào miền Nam nước ta nhưng so sánh
tương quan lực lượng giữa ta và địch không có sư thay đổi lớn”. Dựa vào cơ sở nào mà Đảng đưa ra nhận định đó.
Trả lời
Để đưa ra nhận định trên, Đảng ta căn cứ vào những cơ sở sau:
+ Căn cứ vào thế và lực của ta và địch trên chiến trường. Về phía ta,đang giành thế chủ động tấn công
trên mọi mặt trận, đã đánh tan chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” của kẻ thù, vì vậy tạo niềm tin và sức
mạnh tinh thần rất lớn, đặc biệt khi chúng ta đang ở thế tiến công. Về phía địch: rơi vào trạng thái hoang
mang, lo sợ, bị động do chúng ta đã chiến thắng trên chiến trường. Vì vậy, khi quân địch tăng cường
quân viễn chinh mặc dù cũng là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nhưng chúng bắt buộc
phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và thế bị động cho nên chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược.
+ Các lực lượng tiến bộ trên thế giới phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ một cách gay gắt.Mỹ
tăng cường quân viễn chinh cũng chỉ là hành vi uy hiếp tinh thần, muốn chứng tỏ sức mạnh quân sự của
mình nhưng thực chất bộc lộ sự nhu nhược và bất lực. Chúng đang tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược
phi nghĩa - nhân dân tiến bộ trên thế giới phản đối gay gắt, còn nhân dân ta đang tiến hành cuộc chiến
tranh chính nghĩa chống lại đế quốc để giành độc lập – luôn nhận được sự ủng hộ của nhân dân thế giới
+ Xuất phát từ vị trí địa lý miền Nam. Đây là vùng đồng bằng nhưng phức tạp, có nhiều vùng chiêm trũng
rộng lớn. Do đó khi chúng rải quân cũng sẽ rơi vào thế bất lợi,lực lượng mỏng sẽ không thể phát huy sức
mạnh quân đội. Trong khi đó quân ta am hiểu địa hình địa vật ở đây nên địch sẽ bất lợi khi chúng tiến công.
+ Trong quá trình chống “Chiến tranh đặc biệt”, thế trận chiến tranh nhân dân đã hình thành, cách
mạng miền Nam đã có sự phát triển cả về thế và lực.Cùng với lực lượng cách mạng miền Bắc, nhân dân
ta đã có cơ sở chắc chắn để giữ vững thế chủ động trên chiến trường, có lực lượng và điều kiện để đánh
bại âm mưu lâu dài và trước mắt của địch.
+ Do đế quốc Mỹ bị ràng buộc trong khuôn khổ chiến tranh thực dân kiểu mới, phải dựa vào bọn tay sai
bản địa để thực hiện mục tiêu xâm lược nhưng bọn tay sai lại rất yếu.
Câu 5: Một Đảng lãnh đạo đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng khác nhau ở hai miền có hai chế độ
chính trị khác nhau là điểm đặc điểm nổi bật nhất của Việt Nam sau tháng 7 năm 1954
Vì sao?
Đảng ta nhận định: “hiện nay, cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến
lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai
nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng quan hệ với nhau rất mật thiết, là hai mặt của
một cuộc cách mạng duy nhất, là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam”
Câu 6 điều kiện nào để chúng ta quyết định giành độc lập ngay trong năm 1975?
Câu hỏi của thầy:
1. điểm khác biệt nhất của đường lối của Đ
ảng ta trong hai giai đoạn 1954-1965 và 1965-1975 là:
Về mục tiêu chiến lược:
Trong giai đoạn 1954-1965:
Đảng ta đề ra mục tiêu là củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời giữ
vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam, giành quyền tự quyết, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Trong giai đoạn 1965-1975:
Đảng ta đề ra mục tiêu là đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ và bè lũ tay sai, giải phóng hoàn
toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc 34.
Về phương hướng chiến lược: Trong giai đoạn 1954-1965
Đảng ta vận dụng phương hướng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
là chính, kết hợp với sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới . Trong giai đoạn 1965-1975
Đảng ta phát triển phương hướng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược .
Về nội dung chiến lược:
Trong giai đoạn 1954-1965,
Đảng ta chỉ đạo xây dựng và bảo vệ miền Bắc theo ba nội dung cơ bản là: xây dựng nền kinh tế - xã hội
mới; củng cố quốc phòng - an ninh; duy trì và phát triển văn hóa - giáo dục. Đồng thời, Đảng ta chỉ đạo
khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Nam; duy trì và tăng cường sức mạnh chính trị; chuẩn bị
điều kiện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang .
Trong giai đoạn 1965-1975,
Đảng ta chỉ đạo tiếp tục xây dựng và bảo vệ miền Bắc theo ba nội dung cơ bản trên; đồng thời chỉ đạo
tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn diện ở miền Nam; kết hợp các loại hình chiến tranh; tăng cường
công tác chính trị - tuyên truyền; duy trì và phát triển quan hệ quốc tế
2. Mỹ đã thực hiện những loại hình chiến tr
anh gì ở VN? Chủ trương của Đảng? -
Chiến tranh đơn phương(1954 – 1960): -
Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965): cố vấn, vũ khí Mỹ + quân chủ lực là Vn cộng hòa + Chủ trương:
1. Giữ vững thế chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam.
2. Đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh chính trị, tiến công địch
trên cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn miền núi, bằng ba
mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vận.
3. Để tăng cường sự lãnh đạo của Trung ương Đảng đối với cách mạng miền Nam, tháng
10/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập do đồng chí Nguyễn Văn Linh làm
Bí thư. Ngày 15/2/1961, các lực lượng vũ trang ở miền Nam được thống nhất với tên gọi
Quân giải phóng miền Nam Việt Nam. -
Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): đưa quân Mỹ và đồng minh tham chiến, chiến tranh
bằng không quân và hải quân + chủ trương:
1. Tổ chức các cuộc hội nghị (11, 12) phát động kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả
nước và đề ra:
Quyết tâm chiến lược: phát động kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi đó là nhiệm vụ
thiêng liêng của cả dân tộc.
2. Mục tiêu chiến lược: đánh bại cuộc chiến xâm lược của Mỹ trong bất cứ tình huống nào,
bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam
3. Phương châm k/c: đánh lâu dài, dựa vào mình là chính, càng đánh càng mạnh
4. Tư tưởng chỉ đạo với miền Nam: giữ vững, phát triển thế tiến công, kết hợp đấu tranh quân sự + chính trị
Miền bắc là hậu phương, miền nam là tiền tuyến
5. Miền bắc tiếp tục xd KT, quốc phòng, chống ctranh phá hoại của Mỹ, chi viện miền Nam -
Việt Nam hóa chiến tranh(1969 - 1973): củng cố, xd chính quyền ngụy quân, ráo riết thực
hiện bình định, tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc - Chủ chương: -
Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1970) đề ra: lấy nông thôn làm
hướng tiến công chính, tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình “bình định” của địch. 1.